1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, VI KHUẨN học và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN đa KHÁNG KHÁNG SINH

102 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - PHẠM THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG KHÁNG SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - PHẠM THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG KHÁNG SINH Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 62720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Ngô Quý Châu TS Đỗ Văn Thành HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho năm học trường - GS.TS Ngô Quý Châu - Phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Giám đốc Trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai, Chủ nhiệm Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, bảo đóng góp cho tơi ý kiến q báu trình xây dựng đề cương thực đề tài, đồng thời người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dạy bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Các thầy, cô, anh chị bác sỹ Trung tâm Hơ Hấp, Khoa Hồi Sức Tích Cực, khoa Vi Sinh tạo điều kiện hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Bạch Mai, nhân viên thư viện trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình hồn thành luận văn - Và cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ tôi, người sinh thành, nuôi dưỡng cho tôi, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2019 Học viên Phạm Thị Phương Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi Phạm Thị Phương Anh, học viên BSNT khố 42 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn GS.TS Ngô Quý Châu TS Đỗ Văn Thành Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2019 Tác giả Phạm Thị Phương Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi 1.1.1 Khái niệm viêm phổi .3 1.1.2 Khái niệm kháng kháng sinh 1.2 Các yếu tố nguy viêm phổi 1.3 Dịch tễ học nguyên vi khuẩn gây viêm phổi 1.3.1 Dịch tễ viêm phổi 1.3.2 Căn nguyên vi khuẩn gây viêm phổi .7 1.3.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn .10 1.3.4 Cơ chế kháng kháng sinh số vi khuẩn .12 1.4 Chẩn đoán viêm phổi vi khuẩn đa kháng .14 1.4.1 Lâm sàng .14 1.4.2 Cận lâm sàng 15 1.5 Lựa chọn kháng sinh VPDVKĐK .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .24 2.2.3 Các nội dung nghiên cứu .24 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .26 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp khống chế sai số 29 2.4 Xử lý phân tích số liệu 30 2.5 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VPDVKĐKKS 31 3.1.1 Đặc điểm chung .31 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 36 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 38 3.2 Kết điều trị VPDVKĐKKS 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VPBV 56 4.1.1 Đặc điểm chung .56 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 58 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 63 4.2 Kết điều trị VPBV 71 4.2.1 Tình hình lựa chọn kháng sinh điều trị VPBV .71 4.2.2 Kết điều trị VPBV 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn kháng, trung gian, nhạy A baumannii 21 Bảng 3.1.So sánh thời điểm xuất triệu chứng viêm phổi theo hai khoa 33 Bảng 3.2: Thời gian xuất triệu chứng viêm phổi 34 Bảng 3.3 Đặc điểm Xquang bệnh nhân VPDVKĐKKS 38 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương phổi mờ toàn hai phổi theo khoa thời điểm xuất triệu chứng 39 Bảng 3.5 Thay đổi bạch cầu bệnh nhân VPDVKĐKKS 40 Bảng 3.6 Điểm SOFA điểm APACHE II theo khoa 41 Bảng 3.7 Điểm SOFA điểm APACHE II theo thời điểm xuất triệu chứng 41 Bảng 3.8 Điểm SOFA điểm APACHE II theo khoa 42 Bảng 3.9 Điểm SOFA điểm APACHE II theo thời điểm xuất triệu chứng 42 Bảng 3.10 Tỉ lệ vi khuẩn đa kháng phân lập theo khoa 43 Bảng 3.11 Tỉ lệ vi khuẩn đa kháng phân lập hai nhóm thời điểm xuất triệu chứng 44 Bảng 3.12 Số chủng VKĐK phân lập từ bệnh nhân VPDVKĐKKS theo khoa .44 Bảng 3.13 MIC Colistin A.baumannii đa kháng theo khoa 46 Bảng 3.14 MIC Colistin P.areginosa đa kháng theo khoa 47 Bảng 3.15 Tỷ lệ lựa chọn kháng sinh ban đầu 50 Bảng 3.16 Tỉ lệ lựa chọn kháng sinh ban đầu hai nhóm 50 Bảng 3.17 Kết điều trị bệnh nhân VPBV nhóm 52 Bảng 3.18 Thời điểm tử vong vòng tháng 52 Bảng 3.19 Mối liên quan lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp kết điều trị 53 Bảng 3.20 So sánh tỷ lệ điều trị kháng sinh ban đầu phù hợp nhóm sớm muộn 53 Bảng 3.21 So sánh tỷ lệ điều trị kháng sinh ban đầu phù hợp với nguyên VK thường gặp .54 Bảng 3.22 Kết điều trị chủng vi khuẩn toàn kháng 54 Bảng 3.23 Thời gian điều trị kháng sinh thời gian nằm viện hai nhóm sớm muộn 55 Bảng 4.1 Độ nhạy, độ đặc hiệu triệu chứng viêm phổi thở máy .64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi .31 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo khoa .32 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo giới 32 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo thời điểm xuất triệu chứng viêm phổi .33 Biểu đồ 3.5 Các bệnh đồng mắc yếu tố nguy mắc VPDVKĐKKS 34 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ bệnh nhân điều trị tuyến 35 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm lâm sàng VPDVKĐKKS 36 Biểu đồ 3.8 Màu sắc đờm bệnh nhân VPDVKĐKKS 37 Biểu đồ 3.9 Triệu chứng thực thể bệnh nhân VPDVKĐKKS .38 Biểu đồ 3.10 Phân lập bệnh phẩm bệnh nhân VPDVKĐKKS 42 Biểu đồ 3.11 Chủng VK phân lập từ bệnh nhân VPDVKĐKKS 43 Biểu đồ 3.12 Sự đề kháng kháng sinh VK phân lập .45 Biểu đồ 3.13 Kháng sinh đồ A.baumannii đa kháng kháng sinh 46 Biểu đồ 3.14 Kháng sinh đồ P.areginosa đa kháng 47 Biểu đồ 3.15 Kháng sinh đồ Klebsiella pneumoniae .48 Biểu đồ 3.16 Kháng sinh đồ E.coli 49 Biểu đồ 3.17 Kháng sinh đồ S aureus 49 Biểu đồ 3.18 Tỷ lệ lựa chọn phối hợp kháng sinh ban đầu VPBV .51 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi tượng nhiễm khuẩn nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, ống túi phế nang, tiểu phế quản tận viêm tổ chức kẽ phổi Bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh vật, nấm, trực khuẩn lao Viêm phổi chia thành viêm phổi cộng đồng(VPCĐ) viêm phổi bệnh viện (VPBV), với nguyên khác nhau, vấn đề thách thức ngành y Viêm phổi vấn đề sức khỏe toàn cầu Hàng năm Mỹ có từ tới triệu trường hợp VPCĐ, khoảng 20 % bệnh nhân phải nhập viện, tỷ lệ tử vong bệnh nhân điều trị nội trú 15-30% [1,2,3] Tại Nhật Bản, hàng năm có từ 57-70/100.000 người tử vong viêm phổi, nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ thư [4] Thống kê hội lồng ngực Mỹ (ATS), Hội lồng ngực Anh (BTS), Hội hô hấp Châu Âu (ERS) gần cho thấy khoa Hồi sức tích cực, VPBV chiếm tỷ lệ 25% nhiễm trùng, tỷ lệ tử vong 24-50%, tác nhân đa kháng thuốc điều trị kháng sinh không hiệu tỷ lệ tăng đến 76% [5] Ở Việt Nam, viêm phổi chiếm 12% bệnh phổi Trong nghiên cứu từ 1996-2000 khoa Hơ Hấp bệnh viện Bạch Mai số 3606 bệnh nhân điều trị có 345 bệnh nhân viêm phổi(9,57%) - đứng hàng thứ tư [6] Trong nguyên gây viêm phổi nguyên vi khuẩn nguyên hàng đầu khiến bệnh nhân phải nhập viện bệnh nhân VPCĐ, nguyên hàng đầu gây VPBV nước ta Bên cạnh việc vi khuẩn kháng kháng sinh đặc biệt vi khuẩn đa kháng khiến cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn Theo Tạ Thị Diệu Ngân VPCĐ năm 2011-2013 bệnh viện Nhiệt Đới Trung Ương, bệnh viện đa khoa Đống Đa, bệnh viện Đức Giang 142 b 88/142 (62%) phát nguyên vi khuẩn [7] Trần Văn Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bryan CS (2001), "Acute community- acquired pneumonia" Current diagnosis and treatment; J S C Medicine association Jan; P: 19- 26 Reynolds H.Y (1998), "Host defense mechanisms in the respiratory tract" Internal medicine 5th edition Mosby; P.364- 369 Treanor J.J, Hayden F.J (2000), "Viral infections" Textbook of respiratory medicine 3nd edition, W.B Saunders company; P 929- 984 Macfarlane JT, Holmes W, Gard P, Macfarlane R, Rose D, Weston V, Leininen M, Saikku P, Myint S (2001), "Prospective study of the incidence, aetiology and out come of adult lower respiratory tract illness in the community" Thorax; P 109- 144 American Thoracic Society, Infectious Diseases Society of America (2005), Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia, Am J Respir Crit Care Med, 171(4), 388-416 Trần Văn Trung; Đỗ Mạnh Hiếu; Hoàng Thu Thủy; Trịnh Thị Hương (2001), "Tình hình bệnh tật khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm 19962000" Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ sáng tạo trường Đại học Y Hà Nội Tạ Thị Diệu Ngân (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên gây viêm phổi mắc phải cộng đồng, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội T V Ngọc, P H Vân Đ V Ninh (2007) Khảo sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm gây viêm phổi cộng đồng Bệnh viện Chợ Rẫy 03/05-06/05 Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11 (1), 168-172 G V Sanchez, R N Master, R B Clark cộng (2013) Klebsiella pneumoniae antimicrobial drug resistance, United States, 1998-2010 Emerg Infect Dis, 19 (1), 133-136 10 Phạm Thị Quỳnh (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 11 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2012) Viêm phổi, Nhà xuất Y học: p 14-41, 12 W S Lim, S V Baudouin, R C George cộng (2009) BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009 Thorax, 64 Suppl 3, iii1-5 13 World Health Organization (2014), Guide for establishing laboratorybased surveillance for antimicrobial resistance, World Health Organization Regional Office for Africa, 4-6 14 Falagas M E., Karageorgopoulos D E (2008), Pandrug resistance (PDR), extensive drug resistance (XDR), and multidrug resistance (MDR) among Gram-negative bacilli: need for international harmonization in terminology, Clin Infect Dis, 46(7), 1121-2; author reply 1122 15 Falagas M E., Kasiakou S K (2005), Correct use of the term 'pan-drugresistant' (PDR) Gram-negative bacteria, Clin Microbiol Infect, 11(12), 1049-50 16 Safaei H.G., Moghim S., Isfahani B., et al (2017), Distribution of the Strains of Multidrug-resistant, Extensively Drug-resistant, and Pandrugresistant Pseudomonas aeruginosa Isolates from Burn Patients , Adv Biomed Res, 6(74), 582-8 17 Moll A P., Friedland G (2006), Extensively drug-resistant tuberculosis (XDR-TB): recommendations for prevention and control, Wkly Epidemiol Rec, 81(45), 430-2 18 B X Tám (1999) Viêm phổi cộng đồng, Nhà xuất Y học 334-383 19 Basbaum C M J.W (2000) Mucus secretion and ion transport in airways, W.B Saunders company 327-348, 20 R Lozano, M Naghavi, K Foreman cộng (2012) Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 Lancet, 380 (9859), 2095-2128 21 T M File, Jr T J Marrie (2010) Burden of community-acquired pneumonia in North American adults Postgrad Med, 122 (2), 130-141 22 Nieves Sopena and Miquel Sabrià (2005), Multicenter Study of HospitalAcquired Pneumonia in Non-ICU Patients, Chest, 127(1), tr 213-219 23 Chastre J and Fagon J Y (2002), Ventilator-associated pneumonia, Am J Respir Crit Care Med, 165(7), tr 867-903 24 W S Lim, J T Macfarlane, T C Boswell cộng (2001) Study of community acquired pneumonia aetiology (SCAPA) in adults admitted to hospital: implications for management guidelines Thorax, 56 (4), 296-301 25 Y T Lin, Y Y Jeng, T L Chen cộng (2010) Bacteremic community-acquired pneumonia due to Klebsiella pneumoniae: clinical and microbiological characteristics in Taiwan, 2001-2008 BMC Infect Dis, 10, 307 26 J S Brown (2009) Geography and the aetiology of community-acquired pneumonia Respirology, 14 (8), 1068-1071 27 R K Gupta, R George J S Nguyen-Van-Tam (2008) Bacterial pneumonia and pandemic influenza planning Emerg Infect Dis, 14 (8), 11871192 28 I Karampela, G Poulakou G Dimopoulos (2012) Community acquired methicillin resistant Staphylococcus aureus pneumonia: an update for the emergency and intensive care physician Minerva Anestesiol, 78 (8), 930-940 29 Kobayashi H., Uchino S., Takinami M., et al (2017), The Impact of Ventilator-Associated Events in Critically Ill Subjects With Prolonged Mechanical Ventilation, Respir Care 30 Mehta A., Bhagat R (2016), Preventing Ventilator-Associated Infections, Clin Chest Med, 37(4), 683-692 31 Weber D J., Rutala W A., Sickbert-Bennett E E., et al (2007), Microbiology of ventilator-associated pneumonia compared with that of hospital-acquired pneumonia, Infect Control Hosp Epidemiol, 28(7), 825-31 32 Giang Thục Anh (2004), Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai năm 2003-2004, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 33 De Smet A M., Kluytmans J A., Blok H E., et al (2011), Selective digestive tract decontamination and selective oropharyngeal decontamination and antibiotic resistance in patients in intensive-care units: an open-label, clustered group-randomised, crossover study, Lancet Infect Dis, 11(5), 372-8 34 Trần Minh Giang, Trần Văn Ngọc (2013), Viêm phổi thở máy đề kháng kháng sinh ICU bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17(số 6), tr 134 – 139 35 Hvorecny K L., Dolben E., Moreau-Marquis S., et al (2017), An epoxide hydrolase secreted by Pseudomonas aeruginosa decreases mucociliary transport and hinders bacterial clearance from the lung, Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol, ajplung.00383.2017 36 Osmon S., Ward S., Fraser V J., et al (2004), Hospital mortality for patients with bacteremia due to Staphylococcus aureus or Pseudomonas aeruginosa, Chest, 125(2), 607-16 37 oki N., Tateda K., Kikuchi Y., et al (2009), Efficacy of colistin combination therapy in a mouse model of pneumonia caused by multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa, J Antimicrob Chemother, 63(3), 534-42 38 Udo E., Boswihi S (2017), Antibiotic Resistance Trends in Methicillinresistant Staphylococcus aureus isolated in Kuwait hospitals: 2011-2015, Med Princ Pract 39 R R Watkins T L Lemonovich (2011) Diagnosis and management of community-acquired pneumonia in adults Am Fam Physician, 83 (11), 1299-1306 40 G S Mannu, Y K Loke, J P Curtain cộng (2013) Prognosis of multi-lobar pneumonia in community-acquired pneumonia: a systematic review and meta-analysis Eur J Intern Med, 24 (8), 857-863 41 Bates J., Francis N A., White P., et al (2017), General practitioner use of a C-reactive protein point-of-care test to help target antibiotic prescribing in patients with acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease (the PACE study): study protocol for a randomised controlled trial, Trials, 18(1), 442 42 Harada K., Sekiya N., Konishi T., et al (2017), Predictive implications of albumin and C-reactive protein for progression to pneumonia and poor prognosis in Stenotrophomonas maltophilia bacteremia following allogeneic hematopoietic stem cell transplantation, BMC Infect Dis, 17(1), 638 43 Hommes T J., Hoogendijk A J., Dessing M C., et al (2014), Triggering receptor expressed on myeloid cells-1 (TREM-1) improves host defence in pneumococcal pneumonia, J Pathol, 233(4), 357-67 44 Kollef M H., Morrow L E., Niederman M S., et al (2006), Clinical characteristics and treatment patterns among patients with ventilatorassociated pneumonia, Chest, 129(5), 1210-8 45 Erdem I., Ozgultekin A., Inan A S., et al (2008), Incidence, etiology, and antibiotic resistance patterns of gram-negative microorganisms isolated from patients with ventilator-associated pneumonia in a medicalsurgical intensive care unit of a teaching hospital in istanbul, Turkey (2004-2006), Jpn J Infect Dis, 61(5), 339-42 46 Ergul A B., Cetin S., Altintop Y A., et al (2017), Evaluation of Microorganisms Causing Ventilator-Associated Pneumonia in a Pediatric Intensive Care Unit, Eurasian J Med, 49(2), 87-91 47 Chittawatanarat K., Jaipakdee W., Chotirosniramit N., et al (2014), Microbiology, resistance patterns, and risk factors of mortality in ventilator-associated bacterial pneumonia in a Northern Thai tertiarycare university based general surgical intensive care unit, Infect Drug Resist, 7, 203-10 48 Kalil A C., Metersky M L., Klompas M., et al (2016), Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society, Clin Infect Dis, 63(5), e61-e111 49 Deiss F., Funes-Huacca M E., Bal J., et al (2014), Antimicrobial susceptibility assays in paper-based portable culture devices, Lab Chip, 14(1), 167-71 50 Lascols C., Legrand P., Merens A., et al (2011), In vitro antibacterial activity of doripenem against clinical isolates from French teaching hospitals: proposition of zone diameter breakpoints, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 30(4), 475-82 PHỤ LỤC BỆNH ÁN VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG KHÁNG SINH I HÀNH CHÍNH Khoa: ……………………… – Bệnh viện Bạch Mai Mã bệnh án: ……………………………………… Họ tên: Giới: Nam Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Thời gian nằm viện: 10.Chẩn đoán lúc vào viện: 11.Chẩn đoán lúc viện: 12.Kết điều trị: Khỏi Đỡ Bệnh nặng xin Tử vong II LÝ DO VÀO VIỆN Ho đờm Sốt Ho máu RLYT Đau ngực Khó thở Liệt Khác III BỆNH SỬ: Khới phát sau…… ngày , cộng đồng hay bệnh viện Triệu chứng xuất đầu tiên: Ho khan Ho đờm Ho máu Đau ngực Khó thở Sốt 7.Khác Khơng Có Triệu chứng kèm theo: Đã dùng thuốc tuyến trước Kháng sinh sử dụng Thuốc Thuốc Thuốc 1.Ceftazidime 5.Levofloxacin 9.Amikacin 2.Ceftriaxon 6.Imipenem 10.Moxifloxacin Cefepim 7.Meropenem 4.Ciprofloxacin 8.Gentamycin Đáp ứng với kháng sinh tuyến trước Có đỡ Khơng đỡ Thời gian sử dụng kháng sinh truyến trước:… ngày IV TIỀN SỬ a Bệnh lý kèm Khỏe mạnh Suy thận Suy tim Ung thư COPD ĐTĐ GPQ Sau PT Nghiện rượu – xơ gan 10 Bệnh lý huyết học 11 Tiền sử đặt NKQ trước 12 Bệnh lý tự miễn dùng corticoid kéo dài 13 Khác:………… b Có nằm viện điều trị 90 ngày gần đây: Có Khơng c Được điều trị kháng sinh vòng 90 ngày gần đây: Có Khơng V TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ho đờm Đau ngực Có Nhiệt độ : … độ C Màu sắc đờm: ………… Không Tần số thở…….nhịp/phút Nghe phổi: Bình Thường Ran nổ ngáy Rale ẩm Ran rít, HC giảm HC đông đặc RRPN giảm Mạch… lần/phút HATT: ≥ 90 mmHg : < 90 mmHg Liều vận mạch: HATT: 0.1 Ý Thức: 15 13-14 10 – 12 -9 VI TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG: a X-Quang: Phổi phải Phổi trái 1.Bình thường 1.Bình thường 2.Tổn thương dạng chấm nốt 2.Tổn thương dạng chấm nốt 3.Tổn thương dạng lưới, nốt 3.Tổn thương dạng lưới, nốt 4.Tổn thương dạng đám mờ 4.Tổn thương dạng đám mờ 5.Mờ toàn phổi 5.Mờ toàn phổi 6.Dày tổ chức kẽ 6.Dày tổ chức kẽ 7.Đám mờ hình tam giác 7.Đám mờ hình tam giác TDMP TDMP GPN 9.GPN 10.GPQ 10.GPQ b CT- scanner (nếu có): Phổi phải 1.Bình thường Phổi trái 1.Bình thường

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. W. S. Lim, S. V. Baudouin, R. C. George và cộng sự (2009). BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009. Thorax, 64 Suppl 3, iii1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: W. S. Lim, S. V. Baudouin, R. C. George và cộng sự
Năm: 2009
14. Falagas M. E., Karageorgopoulos D. E. (2008), Pandrug resistance (PDR), extensive drug resistance (XDR), and multidrug resistance (MDR) among Gram-negative bacilli: need for international harmonization in terminology, Clin Infect Dis, 46(7), 1121-2; author reply 1122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Falagas M. E., Karageorgopoulos D. E
Năm: 2008
15. Falagas M. E., Kasiakou S. K. (2005), Correct use of the term 'pan-drug- resistant' (PDR) Gram-negative bacteria, Clin Microbiol Infect, 11(12), 1049-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Microbiol Infect
Tác giả: Falagas M. E., Kasiakou S. K
Năm: 2005
16. Safaei H.G., Moghim S., Isfahani B., et al (2017), Distribution of the Strains of Multidrug-resistant, Extensively Drug-resistant, and Pandrug- resistant Pseudomonas aeruginosa Isolates from Burn Patients. , Adv Biomed Res, 6(74), 582-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AdvBiomed Res
Tác giả: Safaei H.G., Moghim S., Isfahani B., et al
Năm: 2017
17. Moll A. P., Friedland G. (2006), Extensively drug-resistant tuberculosis (XDR-TB): recommendations for prevention and control, Wkly Epidemiol Rec, 81(45), 430-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WklyEpidemiol Rec
Tác giả: Moll A. P., Friedland G
Năm: 2006
19. Basbaum C và M. J.W (2000). Mucus secretion and ion transport in airways, W.B. Saunders company. 327-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mucus secretion and ion transport inairways
Tác giả: Basbaum C và M. J.W
Năm: 2000
21. T. M. File, Jr. và T. J. Marrie (2010). Burden of community-acquired pneumonia in North American adults. Postgrad Med, 122 (2), 130-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgrad Med
Tác giả: T. M. File, Jr. và T. J. Marrie
Năm: 2010
22. Nieves Sopena and Miquel Sabrià (2005), Multicenter Study of Hospital- Acquired Pneumonia in Non-ICU Patients, Chest, 127(1), tr. 213-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Nieves Sopena and Miquel Sabrià
Năm: 2005
23. Chastre . J and Fagon . J. Y. (2002), Ventilator-associated pneumonia, Am J Respir Crit Care Med, 165(7), tr. 867-903 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmJ Respir Crit Care Med
Tác giả: Chastre . J and Fagon . J. Y
Năm: 2002
24. W. S. Lim, J. T. Macfarlane, T. C. Boswell và cộng sự (2001). Study of community acquired pneumonia aetiology (SCAPA) in adults admitted to hospital: implications for management guidelines. Thorax, 56 (4), 296-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: W. S. Lim, J. T. Macfarlane, T. C. Boswell và cộng sự
Năm: 2001
25. Y. T. Lin, Y. Y. Jeng, T. L. Chen và cộng sự (2010). Bacteremic community-acquired pneumonia due to Klebsiella pneumoniae: clinical and microbiological characteristics in Taiwan, 2001-2008. BMC Infect Dis, 10, 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC InfectDis
Tác giả: Y. T. Lin, Y. Y. Jeng, T. L. Chen và cộng sự
Năm: 2010
26. J. S. Brown (2009). Geography and the aetiology of community-acquired pneumonia. Respirology, 14 (8), 1068-1071 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respirology
Tác giả: J. S. Brown
Năm: 2009
27. R. K. Gupta, R. George và J. S. Nguyen-Van-Tam (2008). Bacterial pneumonia and pandemic influenza planning. Emerg Infect Dis, 14 (8), 11871192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerg Infect Dis
Tác giả: R. K. Gupta, R. George và J. S. Nguyen-Van-Tam
Năm: 2008
28. I. Karampela, G. Poulakou và G. Dimopoulos (2012). Community acquired methicillin resistant Staphylococcus aureus pneumonia: an update for the emergency and intensive care physician. Minerva Anestesiol, 78 (8), 930-940 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MinervaAnestesiol
Tác giả: I. Karampela, G. Poulakou và G. Dimopoulos
Năm: 2012
30. Mehta A., Bhagat R. (2016), Preventing Ventilator-Associated Infections, Clin Chest Med, 37(4), 683-692 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Chest Med
Tác giả: Mehta A., Bhagat R
Năm: 2016
31. Weber D. J., Rutala W. A., Sickbert-Bennett E. E., et al. (2007), Microbiology of ventilator-associated pneumonia compared with that of hospital-acquired pneumonia, Infect Control Hosp Epidemiol, 28(7), 825-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infect Control Hosp Epidemiol
Tác giả: Weber D. J., Rutala W. A., Sickbert-Bennett E. E., et al
Năm: 2007
32. Giang Thục Anh (2004), Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai năm 2003-2004, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễmkhuẩn bệnh viện tại khoa Điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai năm2003-2004
Tác giả: Giang Thục Anh
Năm: 2004
33. De Smet A. M., Kluytmans J. A., Blok H. E., et al. (2011), Selective digestive tract decontamination and selective oropharyngeal decontamination and antibiotic resistance in patients in intensive-care units: an open-label, clustered group-randomised, crossover study, Lancet Infect Dis, 11(5), 372-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Infect Dis
Tác giả: De Smet A. M., Kluytmans J. A., Blok H. E., et al
Năm: 2011
34. Trần Minh Giang, Trần Văn Ngọc (2013), Viêm phổi thở máy và đề kháng kháng sinh tại ICU bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17(số 6), tr. 134 – 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y Học thànhphố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Minh Giang, Trần Văn Ngọc
Năm: 2013
35. Hvorecny K. L., Dolben E., Moreau-Marquis S., et al. (2017), An epoxide hydrolase secreted by Pseudomonas aeruginosa decreases mucociliary transport and hinders bacterial clearance from the lung, Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol, ajplung.00383.2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudomonas aeruginosa" decreases mucociliarytransport and hinders bacterial clearance from the lung, "Am J PhysiolLung Cell Mol Physiol
Tác giả: Hvorecny K. L., Dolben E., Moreau-Marquis S., et al
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w