KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ TUYẾN GIÁP tái PHÁTTẠI BỆNH VIỆN đại học y hà nội

69 191 2
KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ TUYẾN GIÁP tái PHÁTTẠI BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI … * * *… BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ TUYẾN GIÁP TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Xuân Hậu HÀ NỘI – 2018 Danh sách tác giả đề tài KH&CN cấp sở (Danh sách cá nhân đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài xếp theo thứ tự thoả thuận) Tên đề tài: “Kết điều trị phẫu thuật ung thư tuyến giáp tái phát Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” Kinh phí thực nghiên cứu : 10.000.000 Thời gian thực nghiên cứu: 01/2018-12/2018 Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Danh sách tác giả: TT Học hàm, học vị, họ tên Công việc đảm nhận Chủ nhiệm đề Hậu tài Mai Thị Kim Ngân Thành viên Đăng Chữ ký đề tài ThS Nguyễn Xuân ThS Nguyễn Văn Đơn vị Khoa Ung bướu chăm sóc giảm nhẹ Khoa Ung bướu chăm sóc giảm nhẹ Khoa Ung bướu Thành viên chăm sóc giảm nhẹ Thủ trưởng quan chủ trì đề tài (Họ, tên, chữ ký đóng dấu) CHỮ VIẾT TẮT AGES : Age, grade, extent and size (Tuổi, độ mô học, xâm lấn kích thước) AJCC : American Joint Committee on Cancer (Ủy ban ung thư Hoa Kì) AMES : Age, metastasis, extent and size (Tuổi, di căn, xâm lấn kích thước) BN : Bệnh nhân CS : Cộng CT : Computed Tomography (Cắt lớp vi tính) DTC : Differentiated thyroid cancer (Ung thư tuyến giáp biệt hóa) FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kì) FNA : Fine Needle Aspiration (Chọc hút kim nhỏ) MACIS : Metastasis, age, completeness of resection, invasion and size (Di căn, tuổi, cắt bỏ hoàn tồn, xâm lấn kích thước) MBH : Mơ bệnh học MEN : Multiple endocrine neoplasia (Đa u tuyến nội tiết) MRI : Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) NCCN : National Cancer Center Network (Mạng ung thư quốc gia Hoa Kì) PET : Positron Emission Tomography (Xạ hình cắt lớp Positron) PT : Phẫu thuật PTC : Papillary thyroid cancer (Ung thư tuyến giáp thể nhú) SEER : Surveillance, Epidemiology and End Results (Giám sát, dịch tễ học kết cuối cùng) TNM : Tumor Nodes Metastasis (Bảng phân loại theo u, hạch, di căn) TSH : Thyroid Stimulating Hormone (Hormon kích thích tuyến giáp) UICC : Union for international cancer control (Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế) UTTG : Ung thưtuyến giáp VEGF : Vascular endothelial growth factor (Yếu tố phát triển nội mô mạch máu) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến giáp bệnh có xu hướng ngày gia tăng Trước ung thư tuyến giáp chiếm – % tất loại ung thư, số tăng lên đến 3,4%[1],[2] Theo liệu SEER từ 1975 – 2012, tỉ lệ mắc ung thư tuyến giáp tăng từ 4,8/100.000 dân lên 14,9/100.000 dân Năm 2012, ước tính có khoảng 601.789 người bị mắc ung thư tuyến giáp Hoa Kì [1] Việt Nam nằm nhóm nước có tỉ lệ ung thư tuyến giáp cao, theo tác giả Nguyễn Quốc Bảo năm 2010 tỉ lệ mắc nam giới khoảng 1,8/100.000 dân, tỉ lệ mắc nữ giới khoảng 5,6/100.000 dân[3] Ung thư tuyến giáp chia làm thể khác tiến triển lâm sàng, phương pháp điều trị, ung thư tuyến giáp thể biệt hóavà ung thư tuyến giáp thể khơng biệt hóa Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa tiến triển chậm, bệnh nhân thường đến viện giai đoạn chưa di xa, u chỗ hạch di cắt bỏ chiếm tỉ lệ 90% [4],[5] Ung thư tuyến giáp thể khơng biệt hóa tiến triển nhanh, bệnh nhân thường đến viện khối u hạch xâm lấn rộng, không cắt bỏ được, di xa sớm tiên lượng xấu[6] Phẫu thuật đóng vai trò quan trọng điều trị ung thư tuyến giáp, nhiên mức độ rộng phẫu thuật nhiều tranh cãi thay đổi, trường hợp u T3, T4 di hạch, định phẫu thuật cắt tuyến giáp toàn + vét hạch cổ chọn lọc Sau phẫu thuật thường phải kết hợp với phương pháp khác I131,hormone để nâng cao hiệu điều trị ngăn ngừa tái phát.Vai trò xạ trị hóa chất hạn chế, chủ yếu áp dụng cho trường hợp không mổ không cắt bỏ hết tổn thương Do tình trạng kháng điều trị I131ngày tăng với điều trị ban đầu chưa hoàn chỉnh đặc biệt vấn đề nạo vét hạch cổdự phòng nhiều tranh cãi dẫn đến tỉ lệ tái phát cao, ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh Mặc dù UTTG loại ung thư có tiên lượng tốt với thời gian sống thêm tồn 10 năm 90%, nhiên có tỉ lệ tái phát khoảng 10 – 30%, chủ yếu tái phát chỗ, vùng [7],[8] Trên giới có nhiều nghiên cứu tình trạng tái phát ung thư tuyến giáp, nhiên Việt Nam số lượng nghiên cứu vấn đề ít, thường nêu tỉ lệ tái phát mà chưa sâu vào nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng, đánh giá kết điều trị UTTGtái phát nhằm rút kinh nghiệm tạo sở để triển khai phác đồ điều trị ngày hiệu Do thực đề tài nhằm hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học ung thư tuyến giáp tái phát điều trị khoa Ung bướu chăm sóc giảm nhẹ - bệnh viện Đại học Y Hà Nội Đánh giá kết điều trị tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tuyến giáp Hình 1.1 Tuyến giáp nhìn từ trước [9] Tuyến giáp tuyến nội tiết nằm vùng cổ trước, phía trước vòng sụn khí quản hai bên quản, giàu mạch máu, màu nâu đỏ, hình dạng thay đổi từ chữ U đến chữ H 55 ổn định sau 12 ngày.Về tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật, có nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ dao động từ 18 đến 35% Kết nghiên cứu 27% nằm giới hạn Về biến chứng hạ canxi máu, qua theo dõi thấy tỉ lệ hạ canxi máu tạm thờigây tê bì co quắp tay chân nghiên cứu cao 9%, khơng có trường hợp hạ canxi vĩnh viễn Kết thấp so với tác giả Lang Tufano, tỉ lệ 14% 10%[27].Tỉ lệ hạ canxi máu nghiên cứu chúng tơi thấp hơn, điều lý giải sau phẫu thuật tất bệnh nhân chủ động dùng canxi dự phòng Về biến chứng khàn tiếng, có trường hợp khàn tiếng tạm thời (10,8%) sau phẫu thuật tuần đầu, tỉ lệ giảm dần đến thời điểm tháng, khơng trường hợp khàn tiếng xảy Như nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp khàn tiếng vĩnh viễn, tỉ lệ nghiên cứu Lang Shah 2% 3,6% [ 28] Trong nghiên cứu có trường hợp phải mở khí quản khối u xâm lấn vào khí quản gây mềm sụn khí quản Trường hợp sau ngày rút ống mở khí quản, tình trạng bệnh nhân ổn định Như qua nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật nghiên cứu giới hạn cho phép, 100% biến chứng tạm thời Điều có khơng kinh nghiệm phẫu thuật viên trình phẫu thuật q trình chăm sóc hậu phẫu cẩn thận, mà đa số bệnh nhân đến viện giai đoạn sớm nên tình trạng xâm lấn xảy không nhiều 56 4.2.5 Sống thêm - Sống thêm tồn sống thêm khơng bệnh Ung thư tuyến giáp loại ung thư có tiên lượng tốt với tỉ lệ sống thêm 10 năm toàn chung cho tất giai đoạn loại mô bệnh học mức 90% Qua theo dõi 54 trường hợp chúng tơithấy 100% bệnh nhân sống đến thời điểm kết thúc nghiên cứu Kết nghiên cứu Trần Ngọc Hải bệnh viện K cho thấy tỉ lệ sống thêm năm toàn đạt 87,3%, nghiên cứu Mazzaferi 289 bệnh nhân tái phát có 16% bệnh nhân tử vong sau thời gian theo dõi năm[7] Một nghiên cứu khác cho thấy tỉ lệ sống thêm năm toàn ung thư tuyến giáp thể nhú tái phát 85,4%[55].Kết sống thêm nghiên cứu cao nghiên cứu khác nhóm bệnh nhân chúng tơi, khơng có trường hợp thể tủy thể khơng biệt hóa, ngồi thời gian theo dõi chưa đủ lâu cộng thêm số bệnh nhân tái phát chủ yếu rơi vào khoảng thời gian năm trở lại đâynên biến cố bệnh nhân tử vong chưa xảy ra.Sống thêm không bệnh5 năm nghiên cứu 85,1% Kết tương đồng với nghiên cứu Mazzaferi với thời gian sống thêm không bệnh năm 84% [7] Ung thư tuyến giáp trạng bệnh có tiên lượng tốt trường hợp tái phát, nghiên cứu nước ung thư tuyến giáp hầu hết theo dõi đánh giá kết lâu dài 10 năm Do cần tiếp tục theo dõi bệnh nhân liên tục lâu dài, từ đánh giá kết xác đầy đủ hơn, đặc biệt thời gian sống thêm - Sống thêm không bệnhtheo tuổi Tuổi yếu tố tiên lượng quan trọng UTTG, có liên quan đến thời gian sống thêm Tác giả Mazzaferi thống kê 14200 bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hóa theo dõi 20 năm, xây dựng đồ thị sống thêm nhóm tuổi khác cho thấy tỉ lệ sống thêm khơng bệnhcủa 57 bệnh nhân trước nhóm 40 – 49 tuổi gần nhau, sau nhóm tuổi tuổi cao, tỉ lệ sống thêm giảm[7].Theo tác giả nước với khuyến cáo chung nhà ung thư lâm sàng Hoa Kì, tiên lượng nhóm bệnh nhân 45 tuổi khác nhau, lựa chọn mốc 45 tuổi để chia nhóm bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi có 24 bệnh nhân 45 tuổi (44,4%) 30 bệnh nhân 45 tuổi (55,6%) Sống thêm không bệnh5 năm nhóm 45 tuổi 79,7% so với nhóm 45 tuổi 90,9%, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Voutilainen cộng cho tỉ lệ sống thêm năm nhóm bệnh nhân 45 tuổi 100%, nhóm bệnh nhân 45 tuổi 61,1%[55] - Sống thêm khơng bệnhtheo tình trạng kháng I131 Kháng I131 xem yếu tố tiên lượng xấu ung thư tuyến giáp Nghiên cứu cho thấy thời gian sống thêm khơng bệnh năm nhóm kháng I131 64,6%, thấp so với nhóm khơng kháng I 131 80% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Nixon cộng (2012) với thời gian sống thêm không bệnh5 năm bệnh nhân UTTG kháng I131 66% [24] Cơ chế kháng I131 chủ yếu liên quan đến đột biến gen, nghiên cứu dấu ấn phân tử UTTG thể biệt hóa kháng với điều trị I131 nhiều, chế chủ yếu đột biến gen BRAF V600E [56], đột biến xuất với tần suất 70 - 80% trường hợp UTTGtái phát [56] Phương pháp điều trị cho trường hợp kháng I131 hạn chế, chủ yếu điều trị phẫu thuật khả cắt bỏ điều trị triệu chứng cho trường hợp khơng định phẫu thuật Hiện trường hợp này, điều trị đích lựa chọn thích hợp, 58 sorafenib levantinib thuốc ức chế enzyme tyrosin kinase FDA chấp thuận điều trị cho bệnh nhân tái phát di kháng với I131 Do xét nghiệm đột biến gen BRAF V600E giữ vai trò quan trọng tiên lượng lựa chọn phương pháp điều trị cho bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi chưa có bệnh nhân xét nghiệm đột biến gen này, hi vọng tương lai không xa hướng nghiên cứu có giá trị cho bệnh nhân UTTG tái phát - Sống thêm khơng bệnhtheo tình trạng xâm lấn Nhiều nghiên cứu khác ghi nhận xâm lấn u hạch yếu tố tiên lượng xấu, xâm lấn vỏ bao tuyến giáp, xâm lấn mạch máu, xâm lấn thần kinh, xâm lấn phá vỡ vỏ hạch có tỉ lệ tái phát, di xa tỉ lệ tử vong cao có ý nghĩa Trong nghiên cứu thời gian sống thêm khơng bệnh5 năm nhóm xâm lấn 62,2%, thấp nhiều so với nhóm khơng xâm lấn 93,8%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Những trường hợp đòi hỏi phẫu thuật viên phải cắt bỏ tổ chức bị xâm lấn để đảm bảo lấy bỏ hết tổn thương, nguy tai biến, biến chứng hậu phẫu cho trường hợp nặng so với trường hợp không xâm lấn Tiên lượng cho trường hợp xâm lấn xấu, theo nghiên cứu Trần Ngọc Hải, thời gian sống thêm năm nhóm xâm lấn 71,3%, so với nhóm không xâm lấn 95,7% [26] - Sống thêm theo yếu tố khác Ngồi yếu tố trên,mơ bệnh học di xa yếu tố quan trọng tiên lượng ung thư tuyến giáp Ung thư tuyến giáp thể biệt hóa có tiên lượng tốt nhiều so với thể khơng biệt hóa với tỉ lệ sống thêm toàn năm 80,4% 58,9% [26] Đối với ung thư tuyến giáp tái phát có di xa, sống thêm năm nhóm di xa 0% so với nhóm không di 93,8% [26] Trong nghiên cứu chúng tơi, số lượng 59 bệnh nhân nhóm khơng gặp số lượng q nên chúng tơi khơng có điều kiện để phân tích Tóm lại, tái phát phản ánh tình trạng nguy cao bệnh, đồng thời yếu tố tiên lượng xấu cho thời gian sống lại, nhiên so với bệnh ung thư nói chung tất giai đoạn UTTG giai đoạn tái phát lạc quan nhiều 60 KẾT LUẬN Lâm sàng, cận lâm sàng - Tuổi trung bình 42,8, tỉ lệ nữ/nam 8/1.Trung vị thời gian tái phát 40,6 tháng - Triệu chứng gặp chiếm 11,2% - Tái phát nhiều hạch vùng chiếm 61,1% - Siêu âm phát 90,7% trường hợp tái phát - Chọc hút tế bào kim nhỏ tỉ lệ dương tính đạt 89,2% - PET/CT thực 18 bệnh nhân với tỉ lệ phát bệnh 100%, xạ hình tồn thân cho tỉ lệ dương tính 56,1% Thyroglobulin tăng 80,6% - Mô bệnh học: thể nhú chiếm 90,7%, thể nang chiếm 9,3%, khơng có trường hợp thể tủy khơng biệt hóa Kết điều trị - Phẫu thuật triệt đạt 100% Trong phẫu thuật cắt TGTB + vét hạch cổ chiếm 33,3%, vét hạch cổ bên chiếm 66,7% - Biến chứng sau phẫu thuật chiếm cao tuần đầu chiếm 27%, sau tháng tỉ lệ biến chứng 0% - Dịch dẫn lưu chủ yếu từ 80 – 100ml (68,5%), thời gian rút dẫn lưu đa số sau 72h (63%), thời gian nằm viện từ – 10 ngày chiếm tỉ lệ cao (64,8%) - Điều trị sau mổ: 63% điều trị I131, 37% theo dõi đơn - Sống thêm: 100% bệnh nhân theo dõi sống đến thời điểm tại, sống thêm không bệnh5 năm đạt 85,1% - Thời gian sống thêm khơng bệnh5 năm ngắn nhóm có xâm lấn so với nhóm khơng xâm lấn, nhóm > 45 tuổi so với nhóm < 45 tuổi, nhóm kháng I131 so với nhóm khơng kháng I131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Deen M.H., Burke K.M., Janitz A., et al (2016) Cancers of the Thyroid: Overview and Statistics in the United States and Oklahoma The Journal of the Oklahoma State Medical Association, 109(7-8), 333-338 Nguyễn Bá Đức (2008), Dịch tễ học bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Quốc Bảo (2010), Ung thư tuyến giáp, Nhà xuất y học, Hà Nội Hundahl S.A., Fleming I.D., Fremgen A.M., et al (1998) A National Cancer Data Base report on 53,856 cases of thyroid carcinoma treated in the U.S., 1985-1995 [see commetns] Cancer, 83(12), 2638-48 Edga S.B., Byrd D.R., Compton C.C (2010) AJCC Cancer Staging Manual, 7th Ed Springer, - 646 David S.C (2008) Management of thyroid disease, Informa Helthcare USA, New York Chapter (Thyroid Nodule and multinodular gotier), 203-227 Mazzaferri L.E., Jhiang M.S (1994) Long-term impact of initial surgical and medical therapy on papillary and follicular thyroid cancer Am J Med, 97(5), 418-28 Hay D.I., Thompson B.G., Grant S.C., et al (2002) Papillary thyroid carcinoma managed at the Mayo Clinic during six decades (19401999): temporal trends in initial therapy and long-term outcome in 2444 consecutively treated patients World J Surg, 26(8), 879-85 Nguyễn Quang Quyền (1997),Atlas giải phẫu người (dịch từ Atlas of Human Anatomy Frank H Netter) Nhà xuất Y học Hà Nội,Hà Nội 10 Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu đầu mặt cổ, quan cổ Giải phẫu người (tập1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Lo E.T., Canto U.A., Maningat D.P., et al (2015) Risk Factors for Recurrence in Filipinos with Well-Differentiated Thyroid Cancer Endocrinol Metab (Seoul), 30(4), 543-50 12 Jauculan C.M., Buenaluz-Sedurante M.A., Jimeno C (2016) Risk Factors Associated with Disease Recurrence among Patients with LowRisk Papillary Thyroid Cancer Treated at the University of the Philippines-Philippine General Hospital Endocrinol Metab (Seoul), 31(1), 113-9 13 Ito Y., Kudo T., Kobayashi K., et al (2012) Prognostic factors for recurrence of papillary thyroid carcinoma in the lymph nodes, lung, and bone: analysis of 5,768 patients with average 10-year follow-up World J Surg, 36(6), 1274-8 14 Amin A., Badwey A., El-Fatah S (2014) Differentiated thyroid carcinoma: an analysis of 249 patients undergoing therapy and aftercare at a single institution Clin Nucl Med, 39(2), 142-6 15 Xing M.R., Haugen B., Schlumberger M., et al (2013) Progress in molecular-based management of differentiated thyroid cancer Lancet, 381(9871), 1058-69 16 Nixon J.I., Whitcher M.M., Palmer L.F., et al (2012) The impact of distant metastases at presentation on prognosis in patients with differentiated carcinoma of the thyroid gland Thyroid, 22(9), 884-9 17 Robbins J.R., Wan, Q.K., Grewal R., et al (2006) Real-time prognosis for metastatic thyroid carcinoma based on 2-[18F]fluoro-2-deoxy-Dglucose-positron emission tomography scanning J Clin Endocrinol Metab, 91(2), 498-505 18 Durante C., Haddy N., Baudin E., et al (2006) Long-term outcome of 444 patients with distant metastases from papillary and follicular thyroid carcinoma: benefits and limits of radioiodine therapy J Clin Endocrinol Metab, 91(8), 2892-9 19 Haugen B.R., Alexander E.K., Bible K.C., et al (2016) American Thyroid Association Management Guidelines for Adult Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer: The American Thyroid Association Guidelines Task Force on Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer Thyroid, 26(1), 1-133 20 ZaheerS.A., Tan S., Ang E., et al (2014) Post-thyroidectomy neck ultrasonography in patients with thyroid cancer and a review of the literature Singapore Med J, 55(4), 177-82 21 Pino Rivero V., Montero Garcia C., Marcos Garcia M., et al (2003) Treatmen of thyroid cancer Retrospective study and review of the literature Arch Otolaryngol Ibero Am, 30(5), pp 507 - 514 22 Wang W., Macapinlac H., Larson M.S., et al (1999) [18F]-2-fluoro-2deoxy-D-glucose positron emission tomography localizes residual thyroid cancer in patients with negative diagnostic (131)I whole body scans and elevated serum thyroglobulin levels J Clin Endocrinol Metab, 84(7), 2291-302 23 GrodskiS., Cornford L., Sywak M., et al (2007) Routine level VI lymph node dissection for papillary thyroid cancer: surgical technique ANZ J Surg, 77(4), 203-8 24 Lê Chính Đại (1996) Bàn vấn đề tái phát ung thư tuyến giáp trạng Tạp chí Y học thực hành, 71 - 73 25 Lê Văn Quảng (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết điều trị tìm hiểu số yếu tố tiên lượng ung thư tuyến giáp nguyên phát bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 26 Trần Ngọc Hải (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh ung thư giáp trạng tái phát bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 Tufano P.R., Bishop J.G., Wu G (2012) Reoperative central compartment dissection for patients with recurrent/persistent papillary thyroid cancer: efficacy, safety, and the association of the BRAF mutation Laryngoscope, 122(7), 1634-40 28 Shah D.M., Harris D.L., Nassif G.R., et al (2012) Efficacy and safety of central compartment neck dissection for recurrent thyroid carcinoma Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 138(1), 33-7 29 Roh L.J., Kim M.J., Park I.C., et al (2011) Central compartment reoperation for recurrent/persistent differentiated thyroid cancer: patterns of recurrence, morbidity, and prediction of postoperative hypocalcemia Ann Surg Oncol, 18(5), 1312-8 30 Frasoldati A., Pesenti M., Gallo M., et al (2003) Diagnosis of neck recurrences in patients with differentiated thyroid carcinoma Cancer, 97(1), 90-6 31 Davila-CervantesA., GaminoR., Gonzalez O., et al (2003) Surgical treatment of recurrent differentiated thyroid carcinoma Eur J Surg Suppl, (588), 14-7 32 Hughes T.D., Laird M.A., Miller S.B., et al (2012) Reoperative lymph node dissection for recurrent papillary thyroid cancer and effect on serum thyroglobulin Ann Surg Oncol, 19(9), 2951-7 33 Trần Đặng Ngọc Linh, Đoàn Văn Lâm, Võ Khắc Nam (2016) Xử trí hạch cổ tái phát, tồn ung thư tuyến giáp biệt hóa Ung thư học Việt Nam, 34 Chử Quốc Hoàn (2013), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, tỉ lệ nhóm mơ bệnh học kết điều trị ung thư tuyến giáp Bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 35 Hoàng Huy Hùng (2016), Đánh giá di hạch ung thư biểu mô tuyến giáp, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 36 Khati, N.T., Adamson S., Johnson K., et al (2003) Ultrasound of the thyroid and parathyroid glands Ultrasound Q, 19(4), 162-76 37 Lango M., Flieder D., Arrangoiz R., et al (2013) Extranodal extension of metastatic papillary thyroid carcinoma: correlation with biochemical endpoints, nodal persistence, and systemic disease progression Thyroid, 23(9), 1099-105 38 Nguyễn Tiến Lãng (2008), Đánh giá kết phẫu thuật cắt bỏ toàn tuyến giáp phối hợp với I131 điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa,, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 39 Lang, Brian Hung-Hin, Wong, et al (2013) Postablation Stimulated Thyroglobulin Level is an Important Predictor of Biochemical Complete Remission after Reoperative Cervical Neck Dissection in Persistent/Recurrent Papillary Thyroid Carcinoma Annals of Surgical Oncology, 20(2), 653-659 40 Spencer C.A., LoPresti J.S., Fatemi S., et al (1999) Detection of residual and recurrent differentiated thyroid carcinoma by serum thyroglobulin measurement Thyroid, 9(5), 435-41 41 Eustatia-Rutten C.F., Smit J.W., Romijn J.A., et al (2004) Diagnostic value of serum thyroglobulin measurements in the follow-up of differentiated thyroid carcinoma, a structured meta-analysis Clin Endocrinol (Oxf), 61(1), 61-74 42 Pacini F., Molinaro E., Castagna M.G., et al (2003) Recombinant human thyrotropin-stimulated serum thyroglobulin combined with neck ultrasonography has the highest sensitivity in monitoring differentiated thyroid carcinoma J Clin Endocrinol Metab, 88(8), 3668-73 43 Coburn M., Teates D., Wanebo H J., et al (1994) Recurrent thyroid cancer Role of surgery versus radioactive iodine (I131) Annals of Surgery, 219(6), 587-595 44 Nguyễn Bá Đức (1999), Hướng dẫn thực hành, chẩn đoán, điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội 45 Razfar A., Branstetter B.F., Christopoulos A., et al (2010) Clinical usefulness of positron emission tomography-computed tomography in recurrent thyroid carcinoma Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 136(2), 120-5 46 Edge S B., Compton C C (2010) The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of TNM Ann Surg Oncol, 17(6), 1471-4 47 Calo G., Erdas E., Medas F., et al (2015) Differentiated thyroid cancer: feasibility of loboisthmectomy in an endemic region G Chir, 36(6), 257-62 48 Lin J D., Liou M J., Chao T C., et al (1999) Prognostic variables of papillary and follicular thyroid carcinoma patients with lymph node metastases and without distant metastases Endocr Relat Cancer, 6(1), 109-15 49 Sakorafas G H., Sampanis D., Safioleas M., et al (2010) Cervical lymph node dissection in papillary thyroid cancer: current trends, persisting controversies, and unclarified uncertainties Surg Oncol, 19(2), e57-70 50 Cobin R H., Gharib H., Bergman D A., et al (2001) AACE/AAES medical/surgical guidelines for clinical practice: management of thyroid carcinoma American Association of Clinical Endocrinologists American College of Endocrinology Endocr Pract, 7(3), 202-20 51 Hollenbeak S.C., Boltz M.M., Schaefer W.E., et al (2013) Recurrence of differentiated thyroid cancer in the elderly Eur J Endocrinol, 168(4), 549-56 52 Gardner E.R., Tuttlev M.R., Burman D.K., et al (2000) Prognostic importance of vascular invasion in papillary thyroid carcinoma Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 126(3), 309-12 53 Trần Văn Thông (2014), Đánh giá kết sớm phẫu thuật ung thư tuyến giáp bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 54 Trịnh Xuân Dương (2012), Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến giáp thể nhú bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 55 Voutilainen, P E., Multanen M M., Leppaniemi A K., et al (2001) Prognosis after lymph node recurrence in papillary thyroid carcinoma depends on age Thyroid, 11(10), 953-7 56 Cabanillas, Dadu I., Hu Mimi, et al (2015) Thyroid Gland Malignancies Hematology/Oncology Clinics, 29(6), 1123-1143 MỢT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Thùy P + hạch nhóm cảnh bên Nguyễn Thị Thanh H, nữ, 46 tuổi Hạch nhóm cảnh bên Đặng Đức A, nam, 13 tuổi Hình ảnh hạch tái phát nhóm Đào Thị T, nữ, 62 tuổi ... 5,6/100.000 dân[3] Ung thư tuyến giáp chia làm thể khác tiến triển lâm sàng, phương pháp điều trị, ung thư tuyến giáp thể biệt hóavà ung thư tuyến giáp thể khơng biệt hóa Ung thư tuyến giáp thể biệt... viện Đại học Y Hà Nội Đánh giá kết điều trị tìm hiểu số y u tố liên quan đến thời gian sống thêm 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tuyến giáp Hình 1.1 Tuyến giáp nhìn từ trước [9] Tuyến giáp tuyến. .. (TM) giáp dưới[10] 1.2 Ung thư tuyến giáp tái phát 1.2.1 Định nghĩa Tái phát xuất hay nhiều tổn thư ng vùng tuyến giáp, hệ thống hạch cổ vị trí khác BN trước chẩn đoán ung thư tuyến giáp, điều trị

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TT

  • Học hàm, học vị,

  • họ và tên

  • Hình 1.1. Tuyến giáp nhìn từ trước [9]

    • 1.2.1. Định nghĩa

    • 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ của UTTG tái phát

    • 1.2.3. Các phương pháp phát hiện sớm tái phát

    • 1.2.4. Điều trị ung thư giáp có di căn xa hoặc tái phát (theo NCCN 2015)

      • + Kết quả Tg kích thích sau mổ > 2ng/ml

      • + Xạ hình toàn thân còn bắt I131 tại vùng cổ

      • 1.3.1. Tỉ lệ tái phát qua các nghiên cứu.

      • 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước về vấn đề UTTG tái phát

      • Gồm 54 bệnh nhân được chẩn đoán UTTG tái phát điều trị tại khoa Ung bướu và chăm sóc giảm nhẹ - bệnh viện Đại học Y Hà Nội từtháng 10/2009 đến tháng 8/2017.

      • Tiêu chuẩn chọn BN:

      • Phương pháp nghiên cứu

      • Cỡ mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu thuận tiện.

        • 2.3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

          • + Cắt thùy và eo TG

          • Lý do vào viện khiến bệnh nhân phải đi khám:

          • Khám sức khỏe định kì

          • Triệu chứng cơ năng:

          • Nuốt vướng, nuốt nghẹn

          • Khàn tiếng

          • Khó thở

            • + Cả u và hạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan