1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NỒNG độ HOMOCYSTEIN TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI máu não tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ đa KHOA NGHỆ AN

47 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Chuyên ngành : Thần kinh Mã số :60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS VÕ HỒNG KHƠI TS.BS NGUYỄN NGỌC HỊA HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính ĐQN : Đột quỵ não ĐQNMN : Đột quỵ nhồi máu não LS : Lâm sàng NMN : Nhồi máu não XVĐM : Xơ vữa động mạch YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đột quỵ nhồi máu não 1.1.1 Định nghĩa phân loại .3 1.1.2 Nguyên nhân nhồi máu não .4 1.1.3 Yếu tố nguy nhồi máu não .5 1.2 Homocystein, yếu tố nguy đột quỵ não .7 1.2.1 Homocystein gì? .7 1.2.2 Tăng homocystein máu yếu tố nguy đột quỵ não .9 1.2.3 Những nguyên nhân làm tăng homocystein máu 13 Chương 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nhóm bệnh 17 2.1.2 Nhóm chứng 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 19 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2.4 Các bước tiến hành: 20 22 2.2.5 Phân tích số liệu .22 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu: .22 2.2.8 Sơ đồ nghiên cứu: 23 Chương 24 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1.Đặc điểm chung .24 3.1.1 Phân bố tuổi bệnh nhân nghiên cứu 24 3.1.2 Phân bố theo giới bệnh nhân nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu .25 3.2.1 Các triệu chứng lâm sàng giai đoạn tồn phát nhóm bệnh: 25 3.2.2 Yếu tố nguy bệnh nhân nghiên cứu: .25 3.2.3 Một số thông số huyết học sinh hóa hai nhóm nghiên cứu: 25 Nhận xét: 26 Nhận xét: 26 3.2.4 Đặc điểm hình ảnh tổn thương MRI/CVT nhóm bệnh .26 Nhận xét: 27 Nhận xét: 27 3.3 Nồng độ Homocystein nhóm bệnh nhóm chứng 28 3.3.1 Nồng độ homocystein theo tuổi: .28 3.3.2 Nồng độ Homocystein theo giới: .28 3.3.3 Tỉ lệ tăng nồng độ homocystein huyết tương: 28 Chương 28 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .6 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi 24 Bảng 3.2 Phân bố theo giới 24 Bảng 3.3 Các triệu chứng giai đoạn toàn phát 25 Bảng 3.4 Yếu tố nguy bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.5: Thông số huyết học .25 Bảng 3.6: Sinh hóa máu 26 Bảng 3.7: Số lượng, kích thước ổ tổn thương 26 Bảng 3.8: Vị trí tổn thương cắt lớp vi tính sọ não 27 Bảng 3.9: So sánh nồng độ homocystein huyết tương theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.10: So sánh nồng độ homocystein theo giới tính 28 Bảng 3.11:Tỷ lệ tăng nồng độ homocystein (µmol/l) huyết tương 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo homocystein, methionin cystein Hình 2.1: Máy Model cobas 6000 hãng Roche 22 Hình 2.2: Thuốc thử Homocystein hãng Roche 22 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tổn thương nội mạc homocystein, chất bảo vệ oxyt nitơ Sơ đồ 1.2: Quá trình rối loạn chức tế bào nội mô 10 Sơ đồ 1.3: Cơ chế gây xơ vữa động mạch tăng homocystein máu .12 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não bệnh lý thường gặp có xu hướng gia tăng Bệnh có tỷ lệ tử vong cao, đứng hàng thứ sau bệnh lý tim mạch ung thư Là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật nghiêm trọng người trưởng thành, đòi hỏi chi phí lớn cho việc chăm sóc y tế, để lại gánh nặng cho gia đình xã hội[1] Có hai thể đột quỵ não nhồi máu não chảy máu não, nhồi máu não chiếm khoảng 80% [2] Nhồi máu não hay gọi thiếu máu não cục nhũn não Bệnh xảy mạch máu não bị tắc, nhu mô não tưới động mạch khơng ni dưỡng mà bị hoại tử, kèm theo triệu chứng hội chứng thần kinh khu trú liên quan với vùng não bị tổn thương Nếu dòng máu chảy khơng hồi phục lại nhanh, kết thương tổn não mạn tính để lại di chứng nặng nề Trên giới, tỷ lệ nhồi máu não mắc vào khoảng 1,3‰, tỷ lệ mắc 22/100.000 người/ năm Việt Nam nước phát triển với quần thể người cao tuổi ngày gia tăng nên số người bị nhồi máu não khơng ngừng gia tăng[3] Có nhiều yếu tố nguy gây đột quỵ não, chia làm hai nhóm: nhóm khơng cải biến nhóm cải biến được[4],[5] Cùng với phát triển kỹ thuật y học đại hướng nghiên cứu để xác định nguyên nhân, yếu tố nguy gây đột quỵ để dự phòng điều trị kịp thời, tránh tàn phế nặng nề cho bệnh nhân đặt cấp thiết Một nguyên nhân gây nhồi máu não bệnh lý vữa xơ động mạch cảnh[6],[7],[8],[9] Nhiều nghiên cứu gần khẳng định tăng nồng độ homocystein trung bình yếu tố nguy kiểm sốt được, làm tổn thương nội mạc động mạch, từ khởi phát tiến trình hình thành XVĐM, phối hợp với nhiều yếu tố khác chất gây oxy hóa, rối loạn lipid máu, yếu tố viêm… phát triển XVĐM, từ hình thành huyết khối gây nghẽn mạch tắc động mạch não[10],[11],[12] Homocystein acid amin có chứa lưu huỳnh tạo thành trình chuyển hóa methionine Trong chu trình chuyển hóa Hcy acid folic, vitamin B12 vitamin B6 đóng vai trò coenzym tham gia vào chuyển hóa thối giáng Hcy máu [12],[13],[14] Hiện giới Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu nồng độ Hcy huyết tương bệnh nhân tim mạch ĐQN Tại bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An, xét nghiệm Hcy thực từ năm 2017, chưa nghiên cứu cách đầy đủ lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh vai trò Hcy bệnh nhân nhồi máu não Vì vậy, chúng tơi mong muốn thực đề tài: “Đánh giá nồng độ Homocystein bệnh nhân Nhồi máu não Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Nhồi máu não Đánh giá nồng độ Homocystein bệnh nhân Nhồi máu não bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đột quỵ nhồi máu não 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.1.1 Định nghĩa Đột quỵ não hay gọi tai biến mạch máu não hội chứng thiếu sót chức não, thường khu trú lan tỏa, xảy đột ngột, tồn 24 gây tử vong, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não [15], [16] Đột quỵ nhồi máu não trình bệnh lý động mạch não bị hẹp bị tắc, lưu lượng tuần hoàn vùng não động mạch phân bố giảm trầm trọng gây hoại tử, rối loạn chức năng, biểu hội chứng triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não bị tổn thương [16], [17] 1.1.1.2 Phân loại: Đột quỵ gồm hai thể chính: + Thể Nhồi máu não: - Nhồi máu não ổ khuyết - Huyết khối động mạch não - Tắc mạch não + Chảy máu não: - Chảy máu nhu mô não - Chảy máu não thất - Chảy máu nhện - Chảy máu sau nhồi máu 26 Các số huyết học Nhóm bệnh Nhóm Chứng p Số lượng HC (Tetra/L) Huyết sắc tố (gam/L) Bạch cầu (Giga/L) Bạch cầu hạt (Giga/L) Tiểu cầu (Giga/L) Nhận xét: Bảng 3.6: Sinh hóa máu Các số sinh hóa Nhóm bệnh (n= 50) SL Nhóm chứng (n= 50) p SL Glucose (mmol/L) Cholesterol (mmol/L) HDL – chol (mmol/L) LDL – chol (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) Nhận xét: 3.2.4 Đặc điểm hình ảnh tổn thương MRI/CVT nhóm bệnh Bảng 3.7: Số lượng, kích thước ổ tổn thương 27 Mức độ, tính chất Số lượng Tỷ lệ ổ tổn thương Số lượng ổ tổn thương ổ tổn thương ≥ ổ tổn thương ổ khuyết (5cm) Nhận xét: Bảng 3.8: Vị trí tổn thương cắt lớp vi tính sọ não STT Vị trí tổn thương Vùng đồi thị - bao Vùng nhân xám Vùng đỉnh Vùng trán Vùng chẩm Vùng thái dương Thái dương – đỉnh Vùng đỉnh – chẩm Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % 28 3.3 Nồng độ Homocystein nhóm bệnh nhóm chứng 3.3.1 Nồng độ homocystein theo tuổi: Bảng 3.9: So sánh nồng độ homocystein huyết tương theo nhóm tuổi Phân nhóm tuổi Chung nhóm < 50 tuổi 50 – 59 60 – 69 70 – 79 ≥ 80 tuổi Nhận xét: Nhóm bệnh (n=50) Nhóm chứng (n=50) p 3.3.2 Nồng độ Homocystein theo giới: Bảng 3.10: So sánh nồng độ homocystein theo giới tính Giới Nam Nữ Nhận xét: Nhóm bệnh Nhóm chứng p 3.3.3 Tỉ lệ tăng nồng độ homocystein huyết tương: Bảng 3.11:Tỷ lệ tăng nồng độ homocystein (µmol/l) huyết tương Mức tăng Hcy Nhóm bệnh Nhóm chứng (n = 50) SL TL% (n = 50) SL TL% Hcy ≤ 15 µmol/L Hcy >15µmol/L Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết p 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đăng (2003), Tai biến mạch máu não, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Bamford J, Sandercock P, Dennis M, Burn J, Warlow C (1991) Classification and natural history of clinically identifiable subtypes of cerebral infarction Lancet; 337:1521–6 GoldsZmidt A.J Caplan L.R (2010), Cẩm nang xử trí tai biến mạch não (stroke essentials), (PGS.TS Nguyễn Đạt Anh dịch) Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Chương (2005), Thực hành lâm sàng thần kinh học, Vol Tập 2: Nhà xuất Y học, Hà Nội Hoàng Khánh (2007), Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đốn xử trí: Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 85-105 Barnett H J et al (1998), Benefit of carotid endarterectomy in patients with symptomatic moderate or severe stenosis.North American symptomatic carotid endarterectomy trial collaborators, N Engl Med 339 (20), 1415- 1425 Barth A et al (2000), Results and role of carotid endarterectomy, Schweiz Med Wochenschr 130(29-30), 1062- 1071 Endarterectomy for asymptomatic carotid artery stenosis Executive Committee for the asymptomatic Carotid atherosclerosis Study (1995), JAMA 273(18),1421-8 Risk of stroke in the distribution of an asymptomatic carotid artery The European Carotid Surgery Trialists Collaborative Group (1995), Lancet 345(8944), 209-12 10 Brattstrom L.E., Hardebo J.E and Hultberg B.L (1984), Moderate homocysteinemia—a possible risk factor for arteriosclerotic cerebrovascular disease, Stroke, 15(6), pp 1012-1016 11 Casas J.P., Bautista L.E., Smeeth L., et al (2005), "Homocysteine and stroke: evidence on a causal link from mendelian randomisation", Lancet., 365(9455), pp 224-232 12 Robert S.R , David S.K., Mason W.F., et al (2015) Overview of homocysteine 13 Homocysteine Studies Collaboration (2002), Homocysteine and risk of ischemic heart disease and stroke: a meta-analysis, JAMA, 288(16), 2015-2022 14 McCully K.S (1969), Vascular pathology of homocysteinemia: implications for the pathogenesis of arteriosclerosis, Am J Pathol, 56, 111-128 15 Nguyễn Văn Đăng (2007), Đại cương tai biến mạch máu não, kiến thức thực hành: Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19-28 16 Nguyễn Xuân Thản (2003), Tai biến mạch máu não, Bệnh học thần kinh, giáo trình giảng dạy sau đại học – Học viện quân y: Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 41-71 17 Nguyễn Minh Hiện Nguyễn Văn Tuấn (2013), Đột quỵ nhồi máu não: Nhà Xuất Y học, Hà Nội, 163-193 18 Caplan LR (2009) Basic pathology, anatomy, and pathophysiology of stroke In: Caplan's Stroke: A Clinical Approach, 4th ed, Saunders Elsevier, Philadelphia, 22 19 Adams RD, Ropper AH, Brown RH, (2005), Cerebrovascular disease, Adams and Victor’s Principles of Neurology, McGraw-Hill, 8th ed., 660-746 20 Vũ Anh Nhị, (2006), Mạch máu não tai biến mạch máu não, Thần kinh học, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 231-254 21 Mohr JP, Wolf PA, Grotta JC, et al, (2011), Stroke: Pathophysiology, Diagnosis, and Management, Elsevier Saunders, 5th edition 22 Amarenco P, Labreuche J, Lavallée P, Touboul P-J, (2004), Statins in stroke prevention and carotid atherosclerosis, systematic review and metaanalysis, Stroke 35, 2902-2909 23 De Bree A., Verschuren W.M., Kromhout D., et al (2002), Homocysteine Determinants and the Evidence to What Extent Homocysteine Determines the Risk of Coronary Heart Disease, Pharmacol Rev., 54(4), 599-618 24 Filip C., Nina Z and Elena A (2012), Homocysteine in Red Blood Cells Metabolism – Pharmacological Approaches, Dept Biochemistry Univ.Med Pharm Gr.T.Popa, Iasi, Romania 25 Thambyrajah J and Townend J.N (2000), Homocysteine and atherothrombosis - mechanisms for injury, European Heart Journal 21(12), 967-974 26 Graham I.M., Daly L.E., Refsum H.M., et al (1997), Plasma homocysteine as a risk factor for vascular disease: the European Concerted Action Project., JAMA, 277(22), 1775-1781 27 Austin R.C., Lentz S.R and Werstuck G.H (2004), Role of hyperhomocysteinemia in endothelial dysfunction and atherothrombotic disease, Cell Death Differ., 11(1), 56-64 28 Alam M.M., Mohammad A.A., Shuaib U., et al (2009), Homocysteine reduces endothelial progenitor cells in stroke patients through apoptosis, J Cereb Blood Flow Metab., 29(1), 157-165 29 Goligorsky M.S (2005), Endothelial cell dysfunction: can’t live with it, how to live without it, Am J Physiol Renal Physiol., 288(5), 871-880 30 Adachi H., Hirai Y., Fujiura Y., et al (2002), Plasma Homocysteine Levels and Atherosclerosis in Japan Epidemiological Study by Use of Carotid Ultrasonography, Stroke., 33(9), 2177-2181 31 Gravina-Taddei C.F., Batlouni M., Sarteschi C., et al (2005), Hyperhomocysteinemia as a risk factor for coronary atherosclerotic diseases in the elderly, Arq Bras Cardiol, 85(3), 166-173 32 Parnetti L., Caso V., Santucci A., et al (2004), Mild hyperhomocysteinemia is a risk-factor in all etiological subtypes of stroke, Neurol Sci., 25(1), 13-17 33 Stühlinger M.C., Tsao P.S., Her J.H., et al (2001), Homocysteine impairs the Nitric Oxide Synthase Pathway/ Role of Asymmetric Dimethylarginine, Circulation., 104(21), 2569-2575 34 Sawuła W., Banecka-Majkutewicz Z., Kadziński L., et al (2009), Homocysteine level and metabolism in ischemic stroke in the population of Northern Poland, Clinical Biochemistry, , 42(6), 442-447 35 Weiss N., Keller C., Hoffmann U., et al (2002), Endothelial dysfunction and atherothrombosis in mild hyperhomocysteinemia, Vasc Med., 7(3), 227-239 36 Jeremy M., Mark J.S and Vandana M (2007), Homocysteine lowering and cardiovascular disease risk: Lost in translation, Can J Cardiol., 23(9), 707-710 37 McIlroy S.P., Dynan K.B., Lawson J.T., et al (2002), Moderately Elevated Plasma Homocysteine, Methylenetetrahydrofolate Reductase Genotype, and Risk for Stroke, Vascular Dementia, and Alzheimer Disease in Northern Ireland, Stroke., 33(10), 2351-2356 38 Selhub J., Jacques P.F., Bostom A.G., et al (1996), Relationship between plasma homocysteine, vitamin status and extracranial carotid-artery stenosis in the Framingham Study population, J Nutr., 126(4), 12581265 39 Iso H., Moriyama Y., Sato S., et al (2004), Serum total homocysteine concentrations and risk of stroke and its subtyes in Japanese, Circulation., 109(22), 2766-2772 40 Itzhak K and Paul A.T (2006), Aortic Atherosclerotic Disease and Stroke, Circulation., 114, 63-75 41 Ossama M., Martin S., Mohammad A.F., et al (2014), Intracranial Atherosclerosis: The Natural History and Management Strategies, World Journal of Cardiovascular Diseases, 4, 350-360 42 Selhub J., Jacques P.F., Bostom A.G., et al (2000), Relationship between plasma homocysteine and vitamin status in the Framingham study population Impact of folic acid fortification, Public Health Rev , 28(14), 117-145 43 Nguyễn Văn Chương (2007), Dấu hiệu sớm tai biến mạch máu não, Hướng dẫn chẩn đoán xử trí tai biến mạch máu não Nhà xuất Y học, Hà Nội 44 Hoàng Đức Kiệt (2007), Chẩn đốn hình ảnh tai biến mạch máu não, Hướng dẫn chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não: Nhà xuất Y học, Hà Nội, 140-159 PHỤ LỤC 1.1 Thang điểm Teasdale Jennett 1978 Chỉ tiêu Mở mắt Đáp ứng vận động Đáp ứng lời nói Biểu Số điểm Tự nhiên Khi gọi Khi gây đau Không đáp ứng Thực yêu cầu Kích thích đau gạt tay xác Kích thích đau đáp ứng khơng phù hợp Co cứng vỏ Duỗi cứng não Không đáp ứng đau Trả lời xác Trả lời nhầm lẫn Nói câu vơ nghĩa Phát âm khó hiểu, khơng thành từ Khơng nói 1.2 Thang điểm đột quỵ Hiệp hội Thần kinh Hoa Kỳ (NIHSS) Thử nghiệm Đáp ứng Điểm Ý thức Tỉnh a.Mức độ ý thức Ngủ Lơ mơ Hôn mê b.Mức độ câu Trả lời Trả lời hỏi ý thức Trả lời sai Phục tùng c.Mức độ ý thức Phục tùng huy Không Đáp ứng đồng tử Đáp ứng bên Đáp ứng bên Không đáp ứng bên Nhìn tập trung cố Bình thường Liệt nhìn tập trung phần gắng Lệch hướng Thị trường Không thị lực Bán manh phần Bán manh toàn Bán manh bên Liệt mặt Bình thường Nhẹ Một phần Hoàn toàn Vận động tay Yêu cầu bệnh nhân giữ vững hai tay trướctrong mười giây (90o bệnh nhân tư thê ngồihay 45O bệnh nhân tư thê nằm): - Khơng bị rơi tay vòng mười giây - Rơi tay sau giữ vài giây - Không thể kháng lại trọng lực, tay lại rơi sau giữ - Khơng cử động Vận động chân Mất điều hòa chi Cảm giác Sự lãng quên Loạn vận ngôn Ngôn ngữ Trong tư nằm yêu cầu bệnh nhân nâng chân bên liệt 300 năm giây: - Không bị rơi chân năm giây - Rơi chân hay hạ thấp chân xuống vòng năm giây - Khơng thể kháng trọng lực song chút cử động - Khơng có cử động Khơng có Chỉ có chi hay chi Biểu chi chi Bình thường Mất phần Mất tồn Khơng qn Qn lãng phần Qn lãng tồn Khơng phát âm rõ rang Nhẹ đến vừa: nói số từ Nặng: khó hiểu hay khơng hiểu Không ngôn ngữ Mất ngôn ngữ nhẹ đến vừa Mất ngôn ngữ nặng Câm 2 2 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN HNĐK NGHỆ AN I Hành Họ tên BN: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Địa liên lạc: Ngày vào viện: Khoa: Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An Mã số bệnh án: II Lâm sàng Lý vào viện: Triệu chứng lâm sàng 2.1 Thời gian khởi phát: - Đột ngột Từ từ 2.2 Triệu chứng khởi phát: - Tê nửa người Liệt nửa người - Nhìn mờChóng mặt Khác 2.3 Rối loạn ý thức - G > 12 điểm - G: -12 - G< 2.4 Liệt nửa người: Có Hồn tồn Khơng hồn tồn Đồng Khơng đồng 2.5 Liệt dây VII bên: Có Khơng 2.6 Rối loạn ngơn ngữ (thất ngơn): Broca Wernick Tồn 2.7 Rối loạn cảm giác: - Có Khơng 2.8 Rối loạn tròn: Có Khơng 2.9 Giảm thị lực,mù thống qua: Có Khơng 2.10 2.11 2.12 Nhức đầu: - Có Bán manh: - Có Động kinh: Có Khơng Khơng Khơng SĐT Nói khó Khơng Cục bộ: Tồn thể: Cục tồn thể hóa: 2.13 Các triệu chứng khác: 2.14 Điểm NIHSS vào: 2.15 Mức độ lâm sàng: - Nặng (17 - 34) - Vừa (9- 16) - Nhẹ (0 - 8) Tiền sử, yếu tố nguy cơ: 3.1 THA - Có Khơng 3.2 ĐTĐ typs - Có Khơng 3.3 Rối loạn lipid máu: - Có Khơng 3.4 Hút thuốc lá: - Có Khơng 3.5 Nghiện rượu: - Có Khơng 3.6 TS đột quỵ não, TBMMN thống qua: - Có Khơng 3.7 Bệnh lý khác: Đang dùng thuốc điều trị: Cận lâm sàng 4.1 CTM: HC: ;Hgb: ; BC: ;TC: 4.2 Hóa sinh máu: ure: ; Creatinin: Glucose: ;Hba1c: Cholesterol: ; Triglycerid: ;HDL-cho: LDL- cho: AST: ; ALT: Homocystein (μmol/l): 4.3 Đông máu bản: 4.4 Cộng hưởng từ sọ não/CLVT: - Vị trí NMN: - Đặc điểm nhồi máu: ……………………………………………………………… 4.5 Siêu âm tim: 4.6 Điện tâm đồ: - Vinh, ngày tháng năm Người làm bệnh án (Ký viết rõ Họ tên) ... lâm sàng cận lâm sàng Nhồi máu não Đánh giá nồng độ Homocystein bệnh nhân Nhồi máu não bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đột quỵ nhồi máu não 1.1.1 Định nghĩa... hình ảnh vai trò Hcy bệnh nhân nhồi máu não Vì vậy, chúng tơi mong muốn thực đề tài: Đánh giá nồng độ Homocystein bệnh nhân Nhồi máu não Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An với mục tiêu: Mô... định nhồi máu não; Đặc điểm nhồi máu: Nhồi máu vỏ Nhồi máu vỏ não Nhồi máu toàn vùng cấp máu Nhồi máu nhiều ổ rải rác Nhồi máu vùng giáp ranh +) Phương pháp định lượng nồng độ homocystein máu:

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w