1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tác dụng gây tê tủy sống liều thấp ropivacaine với bupivacaine phối hợp fentanyl và morphin ở người cao tuổi ở bệnh viện việt đức năm 2019

38 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 399,42 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu điều tra dân số năm 2009 số người cao tuổi Việt Nam 7,79 triệu người chiếm 9% tổng dân số [1] Ước tính tới năm 2017 Việt Nam có triệu người cao tuổi chiếm 10% dân số Người cao tuổi hay mắc bệnh tim mạch, hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, xương khớp, chuyển hóa, bệnh truyền nhiễm [2-5] …theo phân tích thống kê, nửa số người cao tuổi phải trải qua phẫu thuật gây mê hồi sức cuối đời [3] Đây thách thức cho ngành Gây mê hồi sức Việt Nam toàn giới Việc chẩn đoán, điều trị phẫu thuật gây mê hồi sức cho người cao tuổi có khác biệt phức tạp so với người trẻ [3] Hiện có nhiều phương pháp, kỹ thuật ngành gây mê hồi sức áp dụng cho người cao tuổi, nhằm giảm thiểu biến chứng, tác dụng không mong muốn mà đảm bảo vô cảm cho phẫu thuật Gây tê tủy sống phương pháp hình thành sớm, GTTS áp dụng phổ biến phòng mổ để phẫu thuật cho bệnh nhân nói chung người cao tuổi nói riêng [6-8] Song song với tiến kỹ thuật GTTS, nhiều loại thuốc tê đời, tinh khiết hơn, độc Bupivacain sử dụng năm 1963, thuốc tê sử dụng rộng rãi bệnh viện Bupivacain có đặc điểm khởi tê nhanh, tác dụng kéo dài, cường độ mạnh, song có tác dụng phụ hạ huyết áp, độc cho tim [9] Ropivacain giới thiệu năm 1996 đồng phân quang học bupivacain Nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng vơ cảm tốt, tác dụng phụ, đặc biệt độc với tim, ức chế vận động [10-13] Hiện thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng, đặc biệt với người cao tuổi Việc tìm liều thuốc gây tê hợp lý mà ảnh hưởng lên huyết động, tác dụng khơng mong muốn đối tượng người cao tuổi vấn đề cần nghiên cứu Câu hỏi đặt liệu sử dụng ropivacain liều thấp để gây tê tủy sống người cao tuổi, đảm bảo vơ cảm giảm tác dụng không mong muốn hay không? Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu sử dụng liều thấp ropivacain người cao tuổi, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “So sánh tác dụng gây tê tủy sống liều thấp ropivacaine với bupivacaine phối hợp fentanyl morphin người cao tuổi bệnh viện Việt Đức năm 2019” nhằm hai mục tiêu: So sánh hiệu vô cảm gây tê tủy sống liều thấp ropivacaine với bupivacain phối hợp với fentanyl morphine sulphat người cao tuổi So sánh tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống hai phương pháp phối hợp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN gtts [14-18] 1.1.1 Cột sống, dây chằng màng, khoang 1.1.2 Tủy sống, dịch não tủy 1.1.3 Phân bố tiết đoạn 1.1.4 Hệ thần kinh thực vật 1.1.5 Mạch máu nuôi tủy sống 1.2 Tác dụng sinh lý gây tê tủy sống [14-18] 1.2.1 Tác dụng vô cảm gây tê tủy sống 1.2.2 Tác dụng GTTS lên huyết động, hơ hấp 1.2.3 Tác dụng lên tuần hồn não 1.2.4 Tác động GTTS lên chức nội tiết, lên hệ tiêu hóa 1.2.5 Tác dụng lên tuần hoàn thận sinh dục 1.3 Lịch sử GTTS sử dụng BUPIVACAIN, ROPIVACAIN GTTS 1.4 Tóm tắt dược lý học BUPIVACAIN ROPIVACAIN 1.4.1 Tính chất lý hóa, dược động học, dược lực hoc độc tính 1.4.2 Cơ chế vị trí tác động thuốc gây tê tủy sống 1.4.3 Đặc tính lâm sàng, liều lượng sử dụng 1.5 Sử dụng thuốc opioid gây tê tủy sống[7], [19-25] 1.6 Thay đổi giải phẫu, sinh lý người cao tuổi [25] CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng 2.1.1 Cỡ mẫu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho giá trị trung bình n = Z2 (α, β) ×2 × s2 /Δ2 Với Z = 10.5, độ lệch chuẩn s = 6,6 phút, khác biệt mong muốn Δ = phút (32) n = 203,3 lấy tròn làm 204 Như vậy, nhóm có 102 bệnh nhân 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhân phẫu thuật nội soi tiết niệu, xếp loại ASA I, II, III - Tuổi ≥ 60, trọng lượng thể > 30 kg - Có định vơ cảm phương pháp gây tê tủy sống - Thời gian phẫu thuật 90 phút 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Bệnh nhân có chống định với gây tê tủy sống: + Nhiễm trùng + Dị dạng cột sống + Rối loạn đông máu + Huyết động khơng ổn định, thiếu thể tích tuần hồn + Dị ứng với thuốc dùng - Bệnh nhân khơng hợp tác với thầy thuốc, có tình trạng tâm thần không ổn định, rối loạn nhận cảm cảm giác xúc giác - Diễn biến gây mê, phẫu thuật bất thường chảy máu nhiều, phẫu thuật kéo dài 90 phút - Bệnh nhân không đồng ý không muốn tiếp tục tham gia nghiên cứu 2.1.4 Chia nhóm đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân chia thành hai nhóm theo phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên, nhóm 30 bệnh nhân Nhóm ROPI: nhóm có sử dụng 6mg ropivacain + 25mcg fentanyl + 100 mcg morphin sulfat Nhóm BUPI: nhóm có sử dụng 4mg bupivacain + 25mcg fentanyl + 100 mcg morphin sulfat 2.1.5 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Trung tâm gây mê hồi sức ngoại khoa - Bệnh viện hữu nghị Việt Đức - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 12 năm 2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh 2.2.2 Kỹ thuật tiến hành 2.2.2.1 Chuẩn bị bệnh nhân Bệnh nhân khám trước phẫu thuật ngày, giải thích cho bệnh nhân phương pháp vô cảm tiến hành để bệnh nhân hiểu, tránh lo lắng sợ hãi hợp tác với thầy thuốc - Đo huyết áp động mạch, ghi điện tim, đếm tần số thở, SpO2 - Đo chiều cao, cân nặng bệnh nhân - Kiểm tra, đánh giá xét nghiệm cận lâm sàng - Kiểm tra, đánh giá bệnh kèm theo, đặc biệt huyết áp, chưa ổn định cần phải điều trị ổn định trước phẫu thuật Bệnh nhân lên phòng mổ đặt đường truyền tĩnh mạch với kim luồn 18G, truyền 5ml/kg dung dịch Ringer lactac 30 phút trước gây tê tủy sống Theo dõi HAĐMTT, HAĐMTTr, HAĐMTB, SpO2, tần số thở, điện tim máy theo dõi 2.2.2.2 Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, thuốc - Phương tiện dụng cụ theo dõi + Máy theo dõi đa chức theo dõi liên tục SpO2, nhịp thở, HAĐM + Kim 20G đầu tù để thử cảm giác đau theo phương pháp Pink - prick + Bông cồn để thử cảm giác lạnh + Thước đo điểm đau hãng Astra thang điểm từ đến 10 - Thuốc phương tiện hồi sức cấp cứu + Marcain heavy 0,5% ống 5mg/ml hãng Astra Zeneca + Anaropin 0,5% ống 5mg/ml hãng Astra Zeneca + Fentanyl ống 0,1mg/2ml + Morphin sulfat WZF 0,1% hãng Polfas (Ba Lan) công ty dược phẩm trung ương I phân phối chứa 1mg/ml khơng có chất bảo quản + Thuốc an thần, thuốc hồi sức tuần hồn, hơ hấp, dịch truyền loại (dịch keo, dịch tinh thể, máu…) + Thuốc giảm đau, thuốc gây mê, thuốc hồi sức…để hỗ trợ cần thiết + Mask, ambu, đèn ống NKQ, máy thở… - Dụng cụ GTTS (tất vô trùng) + Kim chọc tủy sống 27G hãng B.Braun + Bơm tiêm 5ml + Panh sát khuẩn + Cồn iốt, cồn 700 + Săng phẫu thuật + Áo phẫu thuật, găng, gạc, băng dính 2.2.2.3 Kỹ thuật gây tê - Tiền mê: Không dùng thuốc tiền mê - Quy trình kỹ thuật : + Đặt tư bệnh nhân nằm ngiêng 90 bàn phẫu thuật, đầu cúi, lưng cong gập bụng tối đa, tư đầu ngang so với mặt bàn phẫu thuật + Người gây mê đội mũ, đeo trang, rửa tay, mặc áo, găng vô khuẩn + Sát khuẩn vùng chọc kim lần (1 lần cồn iốt, lần cồn trắng 70 0) sát trùng từ ngồi, từ xuống dưới, trải săng có lỗ + Chọc kim L2 - đường cột sống, chiều vát kim song song với cột sống, có nước não tủy chảy xoay chiều vát kim khoảng 900 lên phía đầu, cố định kim Nhóm ROPI : lấy 6mg thuốc ropivacain bơm tiêm 5ml, sau lấy 25mcg fentanyl 100mcg morphin sulfat trộn lẫn với Nhóm BUPI : lấy 4mg thuốc bupivacain bơm tiêm 5ml, sau lấy 25mcg fentanyl 100mcg morphin sulfat trộn lẫn với Tiêm hỗn hợp vào khoang nhện liên khe đốt sống L2 – L3 khoảng 10 giây, không pha thuốc với dịch não tủy Theo dõi biến động hơ hấp, tuần hồn máy Tất bệnh nhân hai nhóm dự phòng nơn tiêm tĩnh mạch thuốc dexamethason 4mg ondansentron 8mg 2.2.2.4 Phát xử lý biến chứng - Thở chậm, tần số từ – 10 lần/phút, Sp02 90% - 94% : Kiểm tra xem ức chế cảm giác lên cao ngang T4 Cho bệnh nhân nằm đầu cao, nhắc bệnh nhân không quên thở, thở oxy mask lit/phút, tiêm naloxon ngắt quãng liều nhỏ 0,1 mg cần - Nhịp tim 50 lần/phút : tiêm 0,5 mg atropin tĩnh mạch - Huyết áp động mạch tối đa giảm lớn 20% so với huyết áp tăng tốc độ truyền dịch tiêm ephedrin tĩnh mạch liều mg lần - Ngủ gà khó đánh thức, điểm an thần Ramsay 4, tần số thở < lần/phút, ngừng thở, Sp02 < 90%: tiêm tĩnh mạch naloxone 0,4 mg, đặt nội khí quản cần thiết - Ngứa, nôn buồn nôn: thuốc ondansentron naloxone liều mcg/kg/h 2.3 Phương pháp đánh giá * Các thời điểm đánh giá theo qui ước: - Tn thời điểm khám mê, trước phẫu thuật 01 ngày - T0 thời điểm bệnh nhân lên bàn phẫu thuật, trước gây tê tủy sống - T5 thời điểm sau tê phút, T10, T15, T20…là thời điểm phút thứ 10, 15, 20…Tmax thời điểm kết thúc phẫu thuật - H1, H6, H12, H18, H24, H30, H36, H42, H48 thời điểm thứ 1, 6, 12, 18, 24, 30, 36, 42 48 sau phẫu thuật 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật - Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng bệnh nhân - Tình trạng sức khỏe theo ASA - Bệnh phối hợp mắc phải - Thời gian phẫu thuật 2.3.2 Tác dụng ức chế cảm giác Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau theo phương pháp châm kim (Pin - prick) dùng kim 20G đầu tù để châm da đường trắng giữa, rốn, mặt đùi cẳng chân, sau hỏi bệnh nhân nhận biết cảm giác đau So sánh với cảm giác nhận biết đau với kích thích tương tự vai phải Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác lạnh sử dụng cồn để nhận biết Phương pháp đánh giá tương tự cảm giác đau 2.3.2.1 Đánh giá thời gian xuất ức chế cảm giác thuốc tê Là thời gian tính từ bơm thuốc tê vào khoang nhện đến bệnh nhân cảm giác đau cảm giác nhiệt (nóng lạnh), dựa theo sơ đồ phân phối Scott - DB Ở lấy mức T12 làm chuẩn Các mốc cần ý: T10: cảm giác đau từ rốn trở xuống T12: cảm giác đau từ nếp bẹn trở xuống 10 2.3.2.2 Đánh giá thời gian vô cảm mức phong bế cảm giác tối đa thuốc tê Thời gian vô cảm thời gian từ cảm giác đau cảm giác nhận biết lạnh ngang mức T12 đến xuất cảm giác có trở lại châm kim cồn lạnh mức Mức phong bế cảm giác tối đa thể độ lan thuốc tê lên đốt tủy cao vị trí tiêm Các mốc cần ý: T12: cảm giác đau từ nếp bẹn trở xuống T10: cảm giác đau từ rốn trở xuống T6: cảm giác từ mũi ức trở xuống 2.3.2.3 Đánh giá mức độ vô cảm cho phẫu thuật Đánh giá mức độ giảm đau cho phẫu thuật dựa vào thang điểm Abouleizh chia mức độ: + Tốt: bệnh nhân hồn tồn khơng đau + Trung bình: bệnh nhân đau nhẹ chịu được, phải dùng thêm thuốc giảm đau 50 100 mcg fentanyl + Kém: bệnh nhân dùng thuốc giảm đau không hiệu quả, phải chuyển sang phương pháp vô cảm khác gây mê tĩnh mạch, gây mê NKQ, mask quản 2.3.2.4 Đánh giá thời gian giảm đau sau phẫu thuật Sử dụng thước đo độ đau VAS (Visual Analogue Scale) để hỏi cảm giác bệnh nhân, khoảng thời gian cách 30 phút, kết thước VAS có số điểm > 3, coi hết tác dụng giảm đau sau phẫu thuật 2.3.3 Đánh giá tác dụng ức chế vận động Là đánh giá định tính mức độ liệt vận động chi theo thang điểm Bromage 24 3.6 Tác dụng không mong muốn khác sau phẫu thuật Bảng 3.19: Tác dụng không mong muốn phẫu thuật Nhóm Tác dụng phụ ROPI BUPI (n=102) (n=102) Bệnh nhân % Bệnh nhân p % Không Nôn, buồn nôn Run Ngứa Tổng Biểu đồ 3.10: Tác dụng không mong muốn phẫu thuật Nhận xét: 25 Bảng 3.20: Tác dụng khơng mong muốn sau phẫu thuật Nhóm Tác dụng phụ ROPI BUPI (n =102) (n=102) Bệnh nhân % Bệnh nhân p % Không Buồn nôn Run Đau đầu Ngứa Đau lưng Biểu đồ 3.11: Tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật Nhận xét: CHƯƠNG BÀN LUẬN Từ kết thu qua nghiên cứu bệnh nhân bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai nhóm so sánh hiệu vô cảm tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống liều thấp ropivacain với bupivacain người cao tuổi: - Nhóm ROPI: sử dụng hỗn hợp thuốc 6mg ropivacain + 25mcg fentanyl + 100mcg morphin sulfat 26 - Nhóm BUPI: sử dụng hỗn hợp thuốc 4mg bupivacain + 25mcg fentanyl + 100mcg morphin sulfat Chúng đưa số bàn luận sau: 4.1 Đặc điểm chung hai nhóm nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1.1 Tuổi 4.1.1.2 Giới 4.1.1.3 Cân nặng chiều cao 4.1.1.4 ASA 4.1.2 Bệnh phối hợp 4.1.3 Đặc điểm chung phẫu thuật 4.2 Hiệu vô cảm thuốc tê 4.2.1 Thời gian xuất ức chế cảm giác mức T12 4.2.2 Thời gian vô cảm 4.2.3 Mức phong bế cảm giác tối đa 4.2.4 Ức chế vận động 4.2.5 Đánh giá mức độ giảm đau phẫu thuật 4.2.6 Đánh giá mức độ giảm đau sau phẫu thuật 4.3 Ảnh hưởng lên huyết động, hô hấp an thần 4.3.1 Nhịp tim 4.3.2 Huyết áp động mạch 4.3.3 Tụt huyết áp mạch chậm 4.3.4 Ảnh hưởng tới hô hấp 4.3.5 An thần sau phẫu thuật 4.4 Các tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật 4.4.1 Nôn buồn nôn 27 4.4.2 Ngứa 4.4.3 Đau lưng 4.4.4 Các tác dụng không mong muốn khác 28 KẾT LUẬN Từ kết thu qua nghiên cứu bệnh nhân chia thành hai nhóm so sánh hiệu vô cảm tác dụng không mong muốn gây tê liều thấp ropivacain với bupivacain người cao tuổi, đưa số kết luận sau: Về hiệu vô cảm Các tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật 29 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Công việc Làm đề cương Người gia tham T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Thầy hướng dẫn,Học viên Bảo vệ đề Thầy hướng cương dẫn,Học viên Hoàn thiện đề cương Học viên Lấy số liệu Học viên Xử Thầy hướng Lý số liệu dẫn, Học viên Bảo vệ luận văn Thầy hướng dẫn,Học viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Nhà xuất Thống kê 2010 Abrass IB The Biology and Physiology of Aging Western Journal of Medicine 1990;153(6):641-5 Jeffrey H Silverstein Geriatric Anesthesiology, Springer Science New York, USA (2008), Phạm Khuê Bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học, (1990):tr.16- Trần Nguyệt Hồng Những bệnh thường gặp người lớn tuổi, Nhà xuất phụ nữ, (2001):Hà Nội, tr.22- 130 Brown T History of pediatric regional anesthesia Pediatric Anesthesia 2012;22(1):3-9 Looseley A Corning and cocaine: the advent of spinal anaesthesia Grand Rounds 2009;9:L1-L4 Peterson S History and complications of spinal anesthesia 1933 Koltka K, Uludag E, Senturk M, Yavru A, Karadeniz M, Sengul T, et al Comparison of equipotent doses of ropivacaine-fentanyl and bupivacaine-fentanyl in spinal anaesthesia for lower abdominal surgery Anaesthesia and intensive care 2009;37(6):923-8 10 Zink W, Graf BM The toxicity of local anesthetics: the place of ropivacaine and levobupivacaine Current opinion in anaesthesiology 2008;21(5):645-50 11 Markham A, Faulds D Ropivacaine A review of its pharmacology and therapeutic use in regional anaesthesia Drugs 1996;52(3):429-49 12 McLure H, Rubin A Review of local anaesthetic agents Minerva anestesiol 2005;71(3):59-74 13 McClellan KJ, Faulds D Ropivacaine: an update of its use in regional anaesthesia Drugs 2000;60(5):1065-93 14 Nguyễn Quang Quyền Giải phẫu học nhà xuất Y học, 1999;1:9-11 15 H NF atlas of Human Anatomy 1989 16 D.L B spinal, epidural, and caudal anesthesia anesthesia 1994;4th(churchill living stone):1505 - 33 17 thắng cq gây tê tủy sống, gây tê màng cứng giảng gây mê hồi sức tập 2, nhà xuất y học, 2002:269 - 301 18 W.F c spinal anesthesia - a practical guide update in anesthesia 2000;12:2-7 19 Kim BÍ Gây tê tủy sống Marcain 0,5% Kinh nghiệm qua 46 trường hợp, Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức (1984), 20 Lý NM Đánh giá tác dụng gây tê màng nhện Marcain 0,5% cho phẫu thuật vùng bụng chi bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện Quân Y, Hà Nội (1997), 21 Hoàng Văn Bách Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain fentanyl liều thấp cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt, luận văn thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 2001 22 Dũng NT “Nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao liều 7,5 mg cho phẫu thuật bụng chi người cao tuổi”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội (2003) 23 Vu Van Kim Long LTHH, Nguyen Van Chung, Phan Thi Ho Hai, SPINAL ANESTHESIA WITH LOW DOSE OF HEAVY BUPIVACAIN AND FENTANYL FOR TRANSURTHRAL PROSTATECTOMY Y Hoc TP Ho Chi Minh 2006;10(1): – 13 24 Gurbet A, Turker G, Girgin NK, Aksu H, Bahtiyar NH Combination of ultra-low dose bupivacaine and fentanyl for spinal anaesthesia in outpatient anorectal surgery The Journal of international medical research 2008;36(5):964-70 25 Scott DA, Emanuelsson BM, Mooney PH, Cook RJ, Junestrand C Pharmacokinetics and efficacy of long-term epidural ropivacaine infusion for postoperative analgesia Anesthesia and analgesia 1997;85(6):1322-30 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nhóm nghiên cứu: ………) I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ……… …………… Tuổi: ……… Giới : …… ASA: ……… chiều cao:……… cân nặng:……… Bệnh phối hợp: ………………………… Loại phẫu thuật:………………….số BA:……………… ngày phẫu thuật:…… Thời gian phẫu thuật:………….(phút) II CÁC THÔNG TIN NGHIÊN CỨU THÔNG SỐ THEO DÕI HA động mạch T0 T5 T10 THỜI GIAN THEO DÕI T15 T20 T25 T30 T35 T40 Run Đau đầu Ngứa Khác: Run Đau đầu Ngứa Khác: TMAX TĐ TB TT Nhịp tim Nhịp thở SpO2 Mức ức chế cảm giác M0 Mức ức chế M1 vận động M2 Dịch truyền(ml) Ephedrine (mg) Atropin(mg) Tác dụng phụ phẫu Nôn, buồn nôn thuật Tác dụng phụ sau phẫu Nôn, buồn nôn thuật Mức độ giảm đau Tốt phẫu thuật Thời gian giảm đau sau phẫu thuật(VAS < điểm) Tụt huyết áp Trung bình Có □ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Kém Không □ BỘ Y TẾ SO SáNH TáC DụNG GÂY TÊ TủY SốNG LIềU THấP ROPIVACAINE VớI BUPIVACAINE PHốI HợP FENTANYL Và MORPHIN NGƯờI CAO TUổI TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC NĂM 2019 BI TP THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhóm 8: Cấn Văn Sơn Nguyễn Bá Tuân Trịnh Thị Thơm Nguyễn Mạnh Tùng Mai Đức Thăng Trịnh Thị Yến HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA : Tiêu chuẩn xếp loại sức khỏe hiệp hội gây mê Hoa Kỳ GTNMC : Gây tê màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống HAĐM : Huyết áp động mạch HAĐMTB : Huyết áp động mạch trung bình HAĐMTT : Huyết áp động mạch tâm thu HAĐMTTr : Huyết áp động mạch tâm trương NKQ : Nội khí quản SpO2 : Độ bão hòa oxy mao mạch VAS : Visual Analogue Scale - Thang điểm đánh giá mức đau MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... tài So sánh tác dụng gây tê tủy sống liều thấp ropivacaine với bupivacaine phối hợp fentanyl morphin người cao tuổi bệnh viện Việt Đức năm 2019 nhằm hai mục tiêu: So sánh hiệu vô cảm gây tê tủy. .. cảm gây tê tủy sống liều thấp ropivacaine với bupivacain phối hợp với fentanyl morphine sulphat người cao tuổi So sánh tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống hai phương pháp phối hợp CHƯƠNG TỔNG... sử dụng ropivacain liều thấp để gây tê tủy sống người cao tuổi, đảm bảo vơ cảm giảm tác dụng không mong muốn hay không? Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu sử dụng liều thấp ropivacain người cao tuổi,

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w