giáo án vật lý 9 học kì 1 được soạn theo định hướng phát triển năng lực của HS, soạn theo công văn 1666 1790. giáo án vật lý 9 học kì 1 được soạn theo định hướng phát triển năng lực của HS, soạn theo công văn 1666 1790.
Trang 1Tuần: 1 Ngày soạn: 25/08/2019Tiết: 1 Ngày dạy: 27/08/2019
Baứi 1 sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I MỤC TIấU
1 Kiến thức:
- Xỏc định được mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dũng điện giữa hai đầu dõy dẫn
trong mạch điện
- Biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dũng điện bằng đồ thị
2 Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ; Sử dụng cỏc dụng cụ đo (Vụnkế, Ampekế); Sử dụng một số
thuật ngữ khi núi về U & I; Kỹ năng vẽ và xử lý đồ thị
3 Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong giờ học, hăng say phỏt biểu, tớch cực thảo luận nhúm.
4 Định hướng phỏt triển năng lực
4.1 Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoỏn, suy luận lý thuyết, phõn tớch, khỏi quỏt húa rỳt ra kết luận khoa học; đỏnh giỏ kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyờn biệt
- Cỏc nhúm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Cỏc nhúm năng lực về phương phỏp: năng lực quan sỏt, mụ tả thớ nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mụ hỡnh húa; Cỏc nhúm năng lực về trao đổi thụng tin, thảo luận nhúm; Cỏc nhúm năng lực liờn quan đến hoạt động cỏ nhõn
- Phiếu học tập chứa nội dung của cõu C1, C2
- Nguồn điện 6V, Dõy nối ; dõy điện trở mẫu bằng Ni ken, Am pe kế, Vụn kế, cụng tắc
2 Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài ở nhà
3 Bảng tham chiếu cỏc mức yờu cầu cần đạt của cõu hỏi, bài tập kiểm tra đỏnh giỏ.
- Mụ tả được
TN xỏc định mối quan hệ giữa cường độ dũng điện và hiệu điện thế
- Xỏc định được mối quan hệ giữa cường độ dũng điện và hiệu điện thế dựa vào bảng kết quả đo và đồ thị
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: (khụng)
2 Bài mới
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trang 2* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài;
Đam mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- GV giới thiệu nội dung, mục tiêu cần đạt của chương I:
Điện học
- Gọi 1 HS đọc phần đầu bài
- Cho HS thảo luận về câu hỏi tình huống
để dẫn dắt vào bài mới
- GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề ta đi nghiên cứu bài hôm
nay
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đứng tại chỗ đọc
- Trao đổi nhanh
- Ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn
(18 phút)
- Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực thực nghiệm; Năng lực thảo
luận nhóm; Năng lực trao đổi thông tin
- Mục tiêu: HS có kĩ năng vẽ sơ đồ và làm TN xác định Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Sản phẩm: Kết quả TN và thảo luận nhóm
- Phương pháp: thí nghiệm, vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Phát phiếu học tập cho câu C1,
- Nhận xét lại nội dung câu trả
C1: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm)bấy nhiêu lần
- Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực phân tích kiến thức; Năng thu
thập thông tin, thảo luận nhóm, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học
- Mục tiêu: HS có kĩ năng vẽ đồ thị và rút ra kết luận sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Trang 3- Sản phẩm: Trả lời được C2 và nêu kết luận.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, phiếu học tập
- Nội dung:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, thảo luận nhóm, trả lời C2
vào phiếu học tập
- GV nhận xét, phân tích, chốt
lại Tuyên dương, cho điểm
nhóm làm tốt
- GV: Yêu cầu học sinh nêu kết
luận về mối quan hệ giữa I và U
*Tích hợp: Mối quan hề giữa U
và I là mối quan hệ gì? Có ở môn
học nào mà em biết? Mối quan
hệ đó được thể hiện như thế nào?
- GV chốt lại:
- HS: Quan sát hình 1.2 , Đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi
- Cử đại diện treo và trình bày bài làm của nhóm mình, nhóm khác nhận xét
C2: …
- Cá nhân phát biểu kết luận như SGK
- Đó là đại lượng tỉ lệ thuận
đã học ở bộ môn toán Khi đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần
II Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1 dạng đồ thị (SGK)
* Nhận xét: Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng
đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)
2 Kết luận
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạyqua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
C VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực hoạt động cá nhân, Năng lực vận
dụng thực tế; năng lực tính toán
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: Trả lời được C2 và nêu kết luận.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- GV: Treo hình 1.2 SGK, Gọi 1
HS lên bảng nối các tọa độ để xác
định các giá trị theo yêu cầu của
bài
- GV nhận xét, chốt lại:
- GV: Treo bảng 2 SGK, Gọi 1
HS lên bảng xác định các giá trị
theo yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS dựa vào hệ thức
tam suất
- 1 HS lên bảng thực hiện,
HS khác dưới lớp quan sát, nhận xét
C3: Các kết quả:
+ U1 = 2,5V; I1 = 0,5A+ U2 = 3,5V; I2 = 0,7A+ U3 = 5,5V; I3 = 1,1AC4: Các giá trị còn thiếu:
0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A
III Vận dụng
C3: Các kết quả:
+ U1 = 2,5V; I1 = 0,5A+ U2 = 3,5V; I2 = 0,7A+ U3 = 5,5V; I3 = 1,1AC4: Các giá trị còn thiếu:
0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A
Trang 4- GV: Treo hình 1.2 SGK, Gọi 1
HS lên bảng nối các tọa độ để
xác định các giá trị theo yêu cầu
của bài
- GV nhận xét, chốt lại:
- GV: Treo bảng 2 SGK, Gọi 1
HS lên bảng xác định các giá trị
theo yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS dựa vào hệ thức
tam suất
- Gọi 1 HS trả lời C5 tại chỗ
C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫnđó
D Câu hỏi và bài tập củng cố: (4 phút)
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn đó? (Nhận biết)
Câu 2: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên bốn lần thì cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn này sẽ thay đổi thế nào? (Thông hiểu)
Câu 3: Khi đặt vào hai đầu một dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó
là 0,5A Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạyqua nó là bao nhiêu? (Vận dụng)
E Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Trả lời lại các câu hỏi trong bài học
- Học thuộc nội dung ghi nhớ trong SGK
- Làm các bài tập trong SBT
- Đọc trước bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM
Trang 5Tuần: 1 Ngày soạn: 27/08/2019Tiết: 2 Ngày dạy: 31/08/2019
Bài 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở
2 Kĩ năng: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
4 Định hướng phát triển năng lực.
4.1 Năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyên biệt.
- Các nhóm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhóm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mô tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mô hình hóa; Các nhóm năng lực về trao đổi thông tin, thảo luận nhóm; Các nhóm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Thiết kế giáo án, Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
- Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước
- Phiếu học tập chứa nội dung của câu C1, C2, C3, C4
2 Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà.
3 Bảng tham chiếu các mức độ cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Điện trở của mỗi dây dẫn đặc
trưng cho mức độ cản trở dòng
điện của dây dẫn
Cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây và
tỉ lệ nghịch với điện trở của
hệ thức định luật
Ôm I=U/R, khi biết giá trị của haitrong ba đại lượng U, I, R và tìm giá trị của đại lượng còn lại
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hỏi: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
Đáp: - Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn đó (5 đ)
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu thế giữa hai đầu dây dẫn là một
Trang 6đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0, I=0) (5 đ)
2 Bài mới:
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tình huống xuất phát (1 phút)
- Mục tiêu : Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài;
Đam mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm : HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung: Sử dụng tình huống đầu bài
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn (10 phút)
- Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực thực nghiệm; Năng lực thảo
luận nhóm; Năng lực tính toán
- Mục tiêu: Xác định được thương số U/I là không đổi đối với mỗi dây dẫn.
- Sản phẩm: Nhận xét được giá trị của thương số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác
- GV: Treo bảng ghi giá trị thương
số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào
số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước
- Phát phiếu học tập cho HS thảo
luận làm C1 và C2
- Yêu cầu
+ Tính thương số U/I đối với mỗi
dây dẫn
+ Nhận xét giá trị của thương số U/I
đối với mỗi dây dẫn và với hai dây
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở (10 phút)
- Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng thu thập thông tin, thảo luận nhóm,
khái quát hóa rút ra kết luận khoa học
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm điện trở, kí hiệu, đơn vị và ý nghĩa củadđiện trở.
- Sản phẩm: Trình bày được nội dung mục 2.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, thảo luận nhóm, trả lời theo
- HS: Quan sát hình 1.2 , Đọc SGK, thảo luận trả lời
2 Điện trở:
Trang 7các nội dung sau:
+ Điện trở của dây dẫn là gì?
+ Kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch
điện
+ Đơn vị điện trở
+ Ý nghĩa của điện trở
- GV nhận xét, chốt lại, cho HS ghi:
*Tích hợp: Trong công thức R U
I
=, các đại lượng nào tỉ lệ thuận, các
đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau?
- GV chốt lại:
câu hỏi
- Cử đại diện treo và trình bày bài làm của nhóm mình, nhóm khác nhận xét
- Cá nhân trả lời
- I tỉ lệ thuận với U, I tỉ lệ nghịch với R
a) Trị số R =
I
U
không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó
b) Ký hiệu : c) Đơn vị : Ôm, kí hiệu (Ω)1
11
V A
Hoạt động 4: Định luật ôm (8 phút)
- Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực hoạt động cá nhân, Năng lực
khái quát hóa, rút ra kết luận khoa học
- Mục tiêu: Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm
- Sản phẩm: Trình bày được nội dung mục II.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- GV: Vậy, I tỷ lệ như thế nào đối
với U? I tỷ lệ như thế nào với R?
- GV: Em hãy đưa ra mối liên hệ
giữa U, I, R
- Từ kết quả trên hãy rút ra hệ thức
về định luật Ôm
- GV chốt lại, cho HS ghi
- Yêu cầu HS phát biểu định luật
Trang 8- Phát phiếu học tập cho HS làm
việc theo nhóm câu C3 và C4
- GV nhận xét, chốt đáp án:
- Làm C3, C4 ra phiếu học tập, cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét
D Câu hỏi và bài tập củng cố (5 phút)
Câu 1: Điện trở của một dây dẫn có mối quan hệ phụ thuộc như thế nào với hiệu điện thế và cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó? (Nhận biết)
Câu 2: Dựa vào biểu thức R =
I
U
có HS phát biểu như sau: “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây” Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao? (Thông hiểu)
Câu 3: Cho điện trở R = 15Ω
a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? (Vận dụng)
Trang 9Tuần: 2 Ngày soạn: 01/09/2019Tiết: 3 Ngày dạy: 03/09/2019
Bài 3 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG AM PE KẾ VÀ VÔN KẾ
I Mục tiêu :
1 Kiến thức
- Xác định được điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng am pe kế và vôn kế
2 Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ; Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
3 Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, trung thực, An toàn trong khi sử dụng điện; Chấp hành nghiêm túc
quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm Hợp tác trong hoạt động nhóm
4 Định hướng phát triển năng lực.
4.1 Năng lực chung.
- Năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hóa rút
ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyên biệt.
- Các nhóm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhóm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mô tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mô hình hóa; Các nhóm năng lực về trao đổi thông tin, thảo luận nhóm; Các nhóm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
+ Cho mỗi nhóm HS
- Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
- Một nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục
- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- Một công tắc điện
- 7 đoạn dây nối, mối đoạn dài khoảng 30cm
- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
+ GV: một đồng hồ đo điện đa năng
2 Học sinh: Báo cáo thực hành như mẫu trong đó trả lời các câu hỏi của phần 1.
3 Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá.
kế và ampe kế trong mạch điện để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch
- Thực hành đo và tính điện trở trung bình dựa vào công thức điện trở
III Tiến trình tổ chức hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hỏi: Phát biểu và viết công thức định luật ôm ?
Trang 10- Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây (5 đ)
2 Bài mới.
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tình huống xuất phát (1 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực hình thành ý thức cá nhân
- Mục tiêu : Kích thích hứng thú học tập ; Có ý thức chuẩn bị bài tốt.
- Sản phẩm : Sự chuẩn bị bài của các nhóm.
- Nội dung:
- Chia nhóm, phân công nhóm
trưởng
- Phát dụng cụ thực hành cho mỗi
nhóm
- Nêu mục tiêu tiết thực hành
- Nêu yêu cầu của tiết thực hành
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thực hành: (5 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực thu thập thông tin ; Năng lực tự nghiên cứu
- Mục tiêu : HS hiểu được, nắm bắt được các nội dung cần làm của tiết thực hành.
- Sản phẩm : Trình bày nội dung thực hành.
- Ghi nội dung tiến hành thực hành vào vở
II Nội dung
- Vẽ sơ đồ mạch điện
- Mắc mạch điện theo sơ đồ
- Thực hành theo sự chỉ dẫn trong SGK
- báo cáo thực hành
Hoạt động 3: Tiến hành đo và hoàn thành BCTH (24 phút)
- Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động : Năng lực thực nghiệm ; Năng lực khái
quát hóa, rút ra kết luận khoa học
- Mục tiêu : Có kĩ năng lắp ráp TN, đo, xử lí kết quả thực hành và trình bày báo cáo thực hành.
- Sản phẩm : Kết quả và báo cáo thực hành.
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu b và c
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi và mắc mạch điện theo sơ đồ
- Tiến hành do và ghi kết quả vào
IV Báo cáo thực hành MẪU BÁO CÁO
Trang 11- GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện,
đặt các giá trị hiệu điện thế khác
- HS: Mắc mạch điện theo sơ đồMắc mạch điện theo sơ đồ và tiếnhành đo
THỰC HÀNH
(Theo SGK)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: (5 phút)
- Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động : Năng lực tự nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu : Có kĩ năng tự nhận xét, tự đánh giá và rút kinh nghiệm.
- Sản phẩm : Bài nhận xét, đánh giá của nhóm trưởng.
C Luyện tập củng cố (4 phút)
- Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành
- Xem lại các kiến thức vừa học trong bài
D Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) :
- Xem lại kết quả thực hành
- Đọc trước bài mới
Trang 12Tuần: 2 Ngày soạn: 03/09/2019Tiết: 4 Ngày dạy: 07/09/2019
BÀI 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần
2 Kĩ năng: Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất
ba điện trở thành phần
3 Thái độ: HS có tinh thần, thái độ tích cực trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực.
4.1 Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.1 Năng lực chuyên biệt
- Các nhóm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhóm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mô tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mô hình hóa; Các nhóm năng lực về trao đổi thông tin, thảo luận nhóm; Các nhóm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
-3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6 ;10 ;16Ω Ω Ω
-Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
-Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
-Một nguồn điện 6 V
-Một công tắc
-7 đoạn dây nối
2 Học sinh: Sách giáo khoa, sự chuẩn bài ở nhà
3 Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá.
cao
Đoạn mạch
nối tiếp - Điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ =R1 + R2
- Hiểu được cách Xác định mối quan hệ giữa điệntrở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần
- Giải được một số dạng bài tập dạng về tính điện trở
tương đương của đoạn mạch nối tiếp
III Tiến trình tổ chức dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: (không)
2 Bài mới.
Trang 13A KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1 : Tình huống xuất phát (2 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực hình thành ý thức cá nhân
- Mục tiêu : Kích thích hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài; Biết vấn đề cần nghiên
cứu của bài học
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm : Kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi tình huống.
- Nội dung:
- GV: Ở lớp 7 ta đã biết: Trong đoạn mạch gồm hai
bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện tại
mọi điểm đều bằng nhau; còn hiệu điện thế mạch
chính bằng tổng hiệu điện thế các mạch nhánh
- Vậy nếu ta thay hai bóng đèn trên bằng hai dây
điện trở thì sao?
- Liệu có thể thay thế hai dây điện trở mắc nối tiếp
bằng một điện trở để dòng điện qua mạch không
thay đổi?
+ GV cho HS suy nghĩ vài giây sau đó gọi vài HS
nêu dự đoán GV thông báo: “Bài học hôm nay sẽ
giải đáp cho hai câu hỏi trên”
- Cả lớp lắng nghe
- HS trao đổi, suy nghĩ tìm câu trả lời
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài mới
- HS nêu dự đoán
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài mới (6 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực tái hiện kiến thức.
- Mục tiêu: HS nêu được kiến thức đã học ở lớp 7 về trường hợp hai bóng đèn mắc nối tiếp.
- Sản phẩm: Nội dung Muc I.1
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- GV: Yêu cầu học sinh
nêu lại kiến thức về phần
điện đã được học ở lớp 7
mối liên hệ như thế nào
trong đoạn mạch gồm hai
bóng đèn mắc nối tiếp?
- GV chốt lại nội dung:
HS: Ôn tập lại kiến thức
- HS lắng nghe
- HS nghiên cứu SGK và trả lời
I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
Trang 14Hoạt động 3: Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp (6 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực trao đổi thông tin, thảo luận nhóm ; Sử dụng công cụ toán học.
- Mục tiêu: HS nhận biết được mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- GV: Nếu hai điện trở R1
và R2 mắc nối tiếp với
- HS dựa vào SGK, trả lời
- Thảo luận nêu cách làm ra giấy nháp, cử đại diện trình bày
- Công thức (1) và (2) cũng đúng chođoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điệntrở tỉ lệ thuận với điện trở đó
Hoạt động 4: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp (15 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực thu thập thông tin; Sử dụng công cụ toán học.
- Mục tiêu: Hiểu được điện trở tương đương là gì Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
- Sản phẩm: Trình bày được nội dung mục II
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
công thức tính điện trở
tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp (Câu C3)
- HS: Dựa vào kiến thức đã học đưa ra khái niệm về điện trở
tương đương
HS: Xây dựng công thức
C3 : UAB = U1 + U2 = IR1 + IR2 =
IRTĐChia hai vế cho I
=> RTĐ = R1 + R2 (4)
II Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
1 Điện trở tương đương.
- Điện trở tương đương (kí hiệu Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho cùng với hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn
có giá trị như trước
2 Công thức tính điên trở tương đương, của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
3 Thí nghiệm kiểm tra
4 kết luận : SGK
Trang 15Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra (5 phút)
- Năng lực hình thành: Hình thành kĩ năng làm thí nghiệm
- Mục tiêu: Có kĩ năng làm thí nghiệm
- Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm kiệm tra.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
5 Thí nghiệm kiểm tra
C VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 6 : Vận dụng (6 phút)
-Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Sử dụng công cụ toán học.
- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng
III Vận dụng
Chú ý :
- Nếu đoạn mạch gồm ba điện trở thìđiện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần :
Rtđ= R1 + R2 + R3
D Câu hỏi và bài tập củng cố: (4 phút)
Câu 1 Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở
tương đương được tính như thế nào? (Nhận biết)
Câu 2 : Trong sơ đồ 4.3b SGK, có thể chỉ mắc 2 điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau ? Nêu
cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC (Thông hiểu)
Câu 3 : Ba điện trở có các giá trị là 10
Trang 16Tuần: 3 Ngày soạn: 07/09/2019Tiết: 5 Ngày dạy: 10/09/2019
Bài 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần
2 Kĩ năng :
- Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần
- Kĩ năng tính toán, phân tích kết quả thí nghiệm
3 Thái độ : Yêu thích môn học, nghiêm túc trong giờ học
4 Định hướng phát triển năng lực.
4.1 Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.1 Năng lực chuyên biệt
- Các nhóm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhóm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mô tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mô hình hóa; Các nhóm năng lực về trao đổi thông tin, thảo luận nhóm; Các nhóm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
-Sự chuẩn bị bài ở nhà
3 Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá.
thành phần
Giải được một số dạng bài tập sau:
1 Hai đèn xe ôtô được mắc nối tiếphay mắc song song? Vì sao?
2 Cho biết giá trị của hai điện trở
R1, R2 và hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch mắc song song
Trang 17b) Mắc thêm điện trở song song vớiđoạn mạch trên Tính điện trở tươngđương của mạch và so sánh điện trở
tương đương đó với mỗi điện trở
thành phần
III Tiến trình tổ chức dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
2 – Cường độ dòng điện tối đa có thể qua mạch gồm R1 nối tiếp R2 là :
Imax = I2max = 1,5A (1 điểm)
- Điện trở tương đương của toàn mạch là :
Rtđ = R1 + R2 = 20 + 40 = 60 (Ω) (1 điểm)
– Hiệu điện thế tối đa có thể đặt R1 mắc nối tiếp R2 :
Umax = Imax.Rtđ = 1,5.60 = 90 (V) (1 điểm)
Chọn đáp án C (1 điểm)
2 Bài mới.
A KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực hình thành ý thức cá nhân
- Mục tiêu : Kích thích hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài; Biết vấn đề cần nghiên
cứu của bài học
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Sản phẩm : Kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi tình huống.
- Nội dung:
- GV: Ở lớp 7 ta cũng đã biết: Trong đoạn mạch gồm hai
bóng đèn mắc song song thì hiệu điện thế tại mọi điểm
đều bằng nhau; còn cường độ dòng điện mạch chính bằng
tổng cường độ dòng điện các mạch nhánh
- Vậy: Nếu ta thay hai bóng đèn trên bằng hai dây điện
trở thì mối quan hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng
điện có giống với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc
song song không?
+ GV cho HS suy nghĩ vài giây sau đó thông báo: “Bài
học hôm nay sẽ giải đáp những thắc mắc trên”
- HS: Lắng nghe, thu thập thông tin
- Cả lớp trao đổi, suy nghĩ
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trang 18Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song (7 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực tự nghiên cứu; Năng lực thu thập thông
tin
- Mục tiêu: HS biết được trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì: I = I1 + I2
U = U1 = U2
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của GV.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hỏi: Hiệu điện thế và cường
độ dũng điện có mối liên hệ
như thế nào trong đoạn mạch
1 Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
-Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắcsong song
I = I1 + I2 (1)
U = U1 = U2 (2)
Hoạt động 3: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song (7 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực quan sát; Năng lực tái hiện kiến thức;
Năng lực sử dụng công cụ toán học
- Mục tiêu: HS biết được trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì: I = I1 + I2
U = U1 = U2
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi C1, C2.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hỏi: Em hãy cho biết điện
trở R1 và R2 được mắc với
nhau như thế nào? Nêu vai
trò của vôn kế, ampe kế trong
- R1 mắc song song với R2
- Ampe kế mắc nối tiếp với (R1//R2)
Vây Ampe kế đo dòng điện mạch chính
-Vôn kế mắc song song với R1 và
R2.Vậy vôn kế đo hiệu điện thế giữa
2 đầu đoạn A& B cũng chính là hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2
Trang 19song hãy trả lời câu C2 1 1
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực tự nghiên cứu; Năng lực thu thập thông
tin, Sử dụng công cụ toán học
- Mục tiêu: HS viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song; Có kĩ
năng làm thí nghiệm kiểm tra
- Sản phẩm: Trả lời được C3; Nêu kết luận.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ thí nghiệm
- Nội dung:
- GV: Yêu cầu học sinh đọc
và trả lời câu hỏi C3
C3: từ hệ thức của định luật ôm
U I R
R R Rtd
( ) ( )
R R Rtd
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực tự nghiên cứu; Năng lực thu thập thông
tin, sử dụng công cụ toán học
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi C4, C5.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Cho HS thảo luận làm C4,
C5 ra bảng phụ nhóm - 2 nhóm làm C4, 2 nhóm làm C5.- Treo và trình bày cách làm III Vận dụng
Trang 20- Nhận xét, chốt kết quả.
- GV mở rộng từ câu C5, cho
HS ghi:
- Nhóm khác nhận xét
C4:
- Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn điện 220V để chúng hoạt động bình thường
+ Sơ đồ mạch điện:
+ - K + Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào nguồn điên đã cho 5 12 12 3 12 3 30 : 15 2 15.30 30 10 45 3 C R R R Rtd R R = = Ω = = = = Ω + Rtđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
- Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song được tính theo công thức:
Rtd = R + R +R
C Câu hỏi và bài tập củng cố: (4 phút)
Câu 1 Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thỡ hiện thế, cường độ dòng điện và điện
trở tương đương được tính như thế nào? (Nhận biết)
Câu 2 : Cho mạch điện gồm R1 nối tiếp với cụm (R2 song song R3) Bằng kiến thức đã học, em hãy viết công thức tính điện trở tương đương cho toàn mạch điện này ? (Thông hiểu)
Câu 3 : Ba điện trở có các giá trị là R1 = 10Ω, R2 = R3 = 20Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 12V (Vận dụng)
a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và từng mạch rẽ
D Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học nội dung ghi nhở trong SGK
- Trả lời lại các câu hỏi trong bài học
- Xem trước bài 6 : Bài tập vận dụng định luật ôm
Trang 21Tuần: 3 Ngày soạn: 11/09/2019Tiết: 6 Ngày dạy: 15/09/2019
Bài 6 bài tập vận dụng định luật ôm
I Mục tiờu
1 Kiến thức
- Vận dụng được định luật ễm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất 3 điện trở
- Vận dụng được định luật ễm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần
- Vận dụng được định luật ễm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất
ba điện trở
2 Kĩ năng : Vận dụng giải bài tập giải bài tập
3 Thỏi độ: Cẩn thận, trung thực, nghiờm tỳc trong giờ học.
4 Định hướng phỏt triển năng lực
4.1 Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoỏn, suy luận lý thuyết, phõn tớch, khỏi quỏt húa rỳt ra kết luận khoa học; đỏnh giỏ kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyờn biệt
- Cỏc nhúm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Cỏc nhúm năng lực về phương phỏp: năng lực quan sỏt, mụ tả thớ nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mụ hỡnh húa; Cỏc nhúm năng lực về trao đổi thụng tin, thảo luận nhúm; Cỏc nhúm năng lực liờn quan đến hoạt động cỏ nhõn
II.Chuẩn bị
1 Giỏo viờn: Cỏc bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song
2 Học sinh: Cỏc bài tập đó chuẩn bị sẵn
3 Bảng tham chiếu cỏc mức yờu cầu cần đạt của cõu hỏi, bài tập kiểm tra đỏnh giỏ.
- Viết biểu thức về mối quan hệ giữa U,
I và R trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song
- Hiểu tờn, kớ hiểu, đơn vị của cỏc đại lượng cú trong cụng thức
về định luật ễm,
về đoạn mạch nốitiếp và đoạn mạch song song
- Giải được một số dạng bài tập sau đó hướng dẫn trong SGK
- Giải được một
số bài tập cựng dạng và nõng cao trong SBT
III Tiờ ́n trỡnh dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phỳt
Cõu hỏi :
Cõu 1: Phỏt biểu và viết cụng thức định luật ễm?
Cõu 2: Cho hai điện trở R1 = 5 Ω và R2 mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện cú hiệu điện thế UAB = 6V thỡ cường độ dũng điện trong mạch lỳc này là 0,5A
a) Tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b) Tớnh điện trở R2 ?
Đỏp ỏn:
Cõu 1 : Cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dõy dẫn
Trang 22và tỉ lệ nghịch với điện trở hai đầu dây dẫn (3 đ)
2 Bài mới
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trong học tập cho HS; Kích thích HS hăng say phát biểu xây dựng bài;
Đam mê tìm hiểu kiến thức bài mới
- Sản phẩm: HS thảo luận trả lời câu hỏi tình huống; Biết vấn đề cần nghiên cứu của bài học.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- GV: Trong các bài trước, ta đã học những công thức
nào quan trọng nào?
- GV Hôm nay chúng ta sẽ vận các kiến thức về định
luật Ôm để giải bài tập định lượng
- Cả lớp trao đổi, suy nghĩ
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập (3 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực vận dụng kiến thức vật lý; Năng lực
thu thập thông tin
- Mục tiêu: HS tái hiện được lý thuyết về định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song
song
- Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của GV.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 23- Đoạn mạch song song
Rtd = R +R +R +…
Hoạt động 2: Giải bài tập 1 (5 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực vận dụng kiến thức vật lý; Năng lực sử
dụng công cụ toán học; Năng lực thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Giải được bài tập 1
Hoạt động 3: Giải bài tập 2 (7 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng công cụ toán học; Năng lực vận dụng
- Mục tiêu: Giải được bài tập 2
+ Vận dụng công thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch gồm R1 mắc nối tiếp với R2
- Cử đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét
a UAB = ?
b R2 = ? Giải
a Từ sơ đồ hình vẽ ta có
R1 // R2 ⇒ U1 = U2
Mà : U1=I1.R1 = 1,2.10 = 12V
⇒ U1 = U2 = 12VSuy ra :
UAB = U1 = U2 = 12Ω
b vì R1 // R2 nên I = I1 + I2
⇒ I2= I-I1=1,8-1,2 = 0,6 (A)Theo công thức định luật ôm :
Hoạt động 4: Giải bài tập 3 (10 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực vận dụng kiến thức vật lý; Năng lực sử
Trang 24dụng công cụ toán học; Năng lực thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giải được bài tập 3
- GV ghi lại tóm tắt lên bảng
- Cho HS thảo luận cách giải :
- GV xuống các nhóm hướng
dẫn, gợi ý:
+ Phân tích sơ đồ mạch điện:
+ Cần tính đại lượng nào?
R3.+ Tính Rtm = R1 + R23.+ Vận dụng định luật Ôm để tính I = I1 = U1/R1
+ Vận dụng định luật Ôm chođoạn mạch song để tính + Tính U2 = U3 = UAB – U1+ Từ đó tính được I2 và I3.
2
3
R R
R R
+ *
RAB = 15 +
303
30.3+
AB AB AB
6
0, 2( )30
C Câu hỏi và bài tập củng cố (3 phút)
Câu 1: Nêu các bước giải một bài toán vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở đối với
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiệp và mắc song song? (Nhận biết)
Câu 2: Mở rộng cho đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp và song song? (Thông hiểu)
Câu 3: Nêu phương pháp giải một bài toán với đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song?
Trang 25Tuần: 4 Ngày soạn: 14/09/2019Tiết: 7 Ngày dạy: 17/09/2019
BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ SONG SONG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất
ba điện trở
2 Kĩ năng : Vận dụng giải bài tập giải bài tập
3 Thái độ: cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong giờ học.
4 Định hướng phát triển năng lực
4.1 Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyên biệt
- Các nhóm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhóm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mô tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mô hình hóa; Các nhóm năng lực về trao đổi thông tin, thảo luận nhóm; Các nhóm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
II.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Các bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song
2 Học sinh: Các bài tập đã chuẩn bị sẵn
3 Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá.
- Hiểu tên, kí hiểu, đơn
vị của các đại lượng có trong công thức về định luật Ôm, về đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song
- Giải được một
số dạng bài tập sau đã hướng dẫntrong SGK
- Giải được một số bài tập cùng dạng và nâng cao trong SBT
III Tiê ́n trình dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu hỏi :
Câu 1 : Phát biểu và viết công thức định luật Ôm?
Câu 2 : Cho hai điện trở R1 = 7 Ω và R2 mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế UAB = 12V thì cường độ dòng điện trong mạch lúc này là 1A
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b) Tính điện trở R2 ?
Đáp án:
Câu 1 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
và tỉ lệ nghịch với điện trở hai đầu dây dẫn
AB
td UI
R = = = 12 (Ω) (3 đ)
Trang 26* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: HS có hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài; Biết vấn đề cần nghiên cứu
của bài học
- Sản phẩm: Kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- GV: Trong các bài trước, ta đã học những công thức
nào quan trọng nào?
- GV Hôm nay chúng ta sẽ vận các kiến thức về định
luật Ôm để giải bài tập định lượng
- Cả lớp trao đổi, suy nghĩ, trả lời
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài mới
- Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của GV.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- HS dưới lớp nhận xét
Hoạt động 2: Giải bài tập 1 (9 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực vận dụng kiến thức vật lý; Năng lực sử
dụng công cụ toán học; Năng lực thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Giải được bài tập 1
- Sản phẩm: Kết quả bài 1.
Trang 27- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
II Vận dụng Bài 1
Hoạt động 3: Giải bài tập 2 (10 phút)
- Năng lực hình thành: Năng lực sử dụng công cụ toán học; Năng lực vận dụng
- Mục tiêu: Giải được bài tập 2
qua các điện trở
- Gọi 1 HS trung bình đứng tại
Trang 28- Cho HS thảo luận cách giải :
- GV xuống các nhóm hướng
dẫn, gợi ý:
giải ra phiếu học tập
- Làm bài theo các câu hỏi gợi ý của GV
- Cử đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét
CB 4 4
Hoạt động 4: Giải bài tập 3 (10 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực vận dụng kiến thức vật lý; Năng lực sử
dụng công cụ toán học; Năng lực thảo luận nhóm
- Mục tiêu: Giải được bài tập 3
- GV ghi lại tóm tắt lên bảng
- Cho HS thảo luận cách giải :
- Cử đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét
Bài 3
a) Điện trở của đoạn mạch CB là
12 3 CB
I2 = I3 = 0,2(A)
C Câu hỏi và bài tập củng cố (4 phút)
Câu 1: Nêu các bước giải một bài toán vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở đối với
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiệp và mắc song song? (Nhận biết)
Câu 2: Mở rộng cho đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp và song song? (Thông hiểu)
Câu 3: Nêu phương pháp giải một bài toán với đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song?
Trang 29Tuần: 4 Ngày soạn: 17/09/2019Tiết: 8 Ngày dạy: 21/09/2019
Bµi 7 sù phô thuéc cña ®iÖn trë
vµo chiÒu dµi d©y dÉn
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn
2 Kĩ năng : Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn
3 Thái độ : Trung thực, có tinh thần hợp tác trong giờ học
4 Định hướng phát triển năng lực
4.1 Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyên biệt
- Các nhóm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhóm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mô tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mô hình hóa; Các nhóm năng lực về trao đổi thông tin, thảo luận nhóm; Các nhóm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
- 8 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện mỗi đoạn dài khoảng 30cm
- Phiếu học tập chứa nội dung C3, C4
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: HS có hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài; Biết vấn đề cần nghiên cứu
của bài học
- Sản phẩm: Kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- GV: Làm TN với 1 đoạn dây dẫn ngắn cho HS quan sát
độ sáng của đèn, sau đó thay đoạn dây dẫn đó bằng 1 - Cả lớp quan sát TN của GV
Trang 30đoạn dây dài hơn (đảm bảo đèn sáng yếu hơn) yêu cầu
HS quan sát độ sáng của đèn
- GV hỏi: Tại sao với đoạn dây dẫn dài hơn thì độ sáng
của bóng đèn lại yếu hơn?
+ GV cho HS suy nghĩ trả lời, sau đó thông báo: “Bài
học hôm nay sẽ giải đáp những thắc mắc trên”
- HS có thể trả lời
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? (10 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực quan sát, tư duy, Năng lực thu thập
thông tin
- Mục tiêu: HS xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của GV; Nêu được kết luận.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hỏi : Để kiểm tra điện trở của
dây dẫn phụ thuộc vào chiều
dài của dây dẫn ta cần giữ
nguyên hai yếu tố nào ?
- HS: Quan sát đưa ra nhận xét :+ Dây to, nhỏ khác nhau
+ Vật liệu làm dây dẫn khác nhau
+ Dài, ngắn khác nhau
- Trả lời : Các dây phải cùng tiết
diện và vật liệu nhưng độ dài khác nhau
I Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau
Hoạt động 3: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn (20 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động:Năng lực tư duy; Năng lực thực nghiệm, Năng lực
thảo luận nhóm
- Mục tiêu: HS xác định được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
- Sản phẩm: Trả lời được câu C1; Nêu được kết luận.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Cho HS thảo luận làm thí
nghiệm kiểm tra
- Dự đoán câu trả lời C1 :C1 : dây dẫn dài 2l có điện trở
2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R
- Tiến hành thí nghiệm
- Ghi kết quả vào bảng 1 trên phiếu học tập kẻ sẵn
- Rút ra nhận xét : (có đúng với
dự đoán của câu C1 không ?)
- Cử đại diện trình bày
2 Thí nghiệm kiểm tra
3 Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn
Trang 31chiều dài dây dẫn.
C VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động:Năng lực vận dụng kiến thức vật lý; Năng lực sử
dụng công cụ toán học; Năng lực thảo luận nhóm
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi C2, C3.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
C3, C4 HS dưới lớp thảo luận
cách làm
- C2 : U không đổi, dây càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn, cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ và đèn sáng yếu hơn
III Vận dụng C2:
C4: vì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây không đổi Nên I tỉ lệ nghịch với R do đó: I1 = 0,25I2
D Câu hỏi và bài tập củng cố (4 phút)
Câu 1: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A Vật liệu làm dây dẫn B Khối lượng của dây dẫn
C Chiều dài của dây dẫn D Tiết diện của dây dẫn
Câu 2: Tại sao những hộ dân sống ở đầu trạm hạ áp thì điện “mạnh” hơn còn số hộ dân sống ở cuối
trạm hạ áp thì điện yếu hơn?
Câu 3: Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1 và dây kia dài 6m
có điện trở R2 Hãy so sánh R1 và R2?
E Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Trả lời lại các câu hỏi đã nêu trong SGK
- Đọc trước bài sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Trang 32Tuần: 5 Ngày soạn: 20/9/2019Tiết: 9 Ngày dạy: 24/9/2019
Bài 8 sù phơ thuéc cđa ®iƯn trë
vµo tiÕt diƯn d©y dÉn
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn
2 Kĩ năng : Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn để giải thích
được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn
3 Thái độ : Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động
4 Định hướng phát triển năng lực
4.1 Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đốn, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hĩa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyên biệt
- Các nhĩm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhĩm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mơ tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mơ hình hĩa; Các nhĩm năng lực về trao đổi thơng tin, thảo luận nhĩm; Các nhĩm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A; 1 vơn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1; 1 nguồn điện 3V
- 1 cơng tắc, 7 đoạn dây dẫn, 2 chốt kẹp dây dẫn, 2 đoạn dây dẫn bằng KL cĩ cùng chiều dài nhưng tiết diện lần lượt là S1 và S2
- Kẻ sẵn bảng 1: SGK, Màn hình; Đèn chiếu
2 Học sinh: Sự chuẩn bài ở nhà
III Tiến trình tổ chức dạy và học:
1 Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
+ Câu hỏi:
- Em hãy nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn?
- Viết cơng thức tính điện trở tương đương của hai và ba điện trở mắc song song
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: HS cĩ hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài; Biết vấn đề cần nghiên cứu
của bài học
- Sản phẩm: Kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 33- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
GV: Nếu hai dây dẫn có tiết diện khác nhau nhưng được
làm từ một chất liệu và có cùng chiều dài thì điện trở của
dây dẫn đó có khác nhau không?
GV: Có phải dây càng to thì điện trở càng lớn không?
GV: Vậy để biết được dây nào có điện trở lớn ta hãy đi
nghiên cứu bài hôm nay
HS: dự đoánHS: dự đoán
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn (13 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động:Năng lực tư duy, logic, khoa học; Năng lực thảo luận
nhóm
- Mục tiêu: HS nêu được dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Sản phẩm: Trả lời được câu C1; C2.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
- Phát phiếu học tập chứa nội
dung thảo luận
- Cho HS thảo luận nhóm với
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra (10 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động:Năng thực hành thí nghiệm, khái quát hóa, rút ra kết
luận khoa học
- Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn
- Sản phẩm: Tiến hành được thí nghiệm Rút ra nhận xét và kết luận.
- Phương pháp: thực nghiệm, vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 34- Cho HS thảo luận làm thí
nghiệm kiểm tra
4
d
S2 = Π
2 2
2
d
d S
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi C3, C4.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Ta có 3S1 = S2 ⇒ R1 =3R2C4: Ta có
1
2 2
1
S
S R
R = ⇒R2 = R1
2
1
S S
R2 = 1,1Ω
III Vận dụng
D Củng cố: (4 phút)
Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế náo vào tiết diện của dây dẫn? (Nhận biết)
Câu 2: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây thì phải tiến hành
làm thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì? (Thông hiểu)
Câu 3: Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng chiều dài, một dây có tiết diện 5mm có điện trở R1, một dây
có tiết diện 10mm có điện trở R2 Hãy so sánh R1 và R2? (Vận dụng)
E Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong SBT
- Trả lời lại các câu hỏi trong SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết, đọc trước bài 9
Trang 35Tuần: 5 Ngày soạn: 24/9/2019Tiết: 10 Ngày dạy: 28/9/2019
Bài 9 sù phơ thuéc cđa ®iƯn trë vµo vËt liƯu lµm d©y dÉn
I Mục tiêu :
1 Kiến thức
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
- Nêu được các vật liệu khác nhau thì cĩ điện trở suất khác nhau
- Vận dụng được cơng thức R
S
= ρl để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn
2 Kĩ năng : lắp ráp và làm thí nghiệm kiểm tra
3 Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học
4 Định hướng phát triển năng lực
4.1 Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đốn, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hĩa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyên biệt
- Các nhĩm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhĩm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mơ tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mơ hình hĩa; Các nhĩm năng lực về trao đổi thơng tin, thảo luận nhĩm; Các nhĩm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Bảng phụ bảng 2
- Các đoạn dây dẫn cĩ chiều dài bằng nhau, tiết diện như nhau, được làm từ các chất khác nhau
- 1 nguồn điện 6V Đến 12V, 1 cơng tắc, 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, 1 vơn kế cĩ GHĐ 15V và ĐCNN 0,1V, 7 đoạn dây nối cĩ lõi bằng đồng và cĩ vỏ cách điện mỗi đoạn dài 30cm,
2 chốt kệp nối dây dẫn
2 Học sinh:
- Sự chuẩn bị bài ở nhà, sách giáo khoa
III Tiến trình tổ chức day học:
1 Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Câu hỏi:
+ Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn như thế nào?
+ Hai dây nhơm cùng chiều dài Dây thứ nhất cĩ tiết diện S1, dây thứ 2 cĩ tiết diện S2 Tính tỉ số 1
2
R R
Trang 36* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (2 phút)
- Mục tiêu: HS có hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài; Biết vấn đề cần nghiên cứu
của bài học
- Sản phẩm: Kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
GV: Em hãy cho biết dây dẫn điện được làm từ những
kim loại nào?
GV: Vậy kim loại nào là dẫn điện tốt nhất?
GV: Để biết được tại sao kim loại đó lại dẫn điện tốt
nhất, ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay
HS: trả lờiHS: Dự đoán
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (15 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động:Năng lực quan sát; Năng lực thảo luận nhóm, phân
tích kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận
- Mục tiêu: HS nêu được kết luận sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Sản phẩm: Trả lời được câu C1 Rút ra được kết luận.
- Phương pháp: thực nghiệm, vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ thí nghiệm
- Nội dung:
-GV: Yêu cầu học sinh đọc và
trả lời câu hỏi C1
-GV: Nhận xét, chuẩn xác kiến
thức
-GV: Để kiểm tra nhận xét trên
đúng hay sai ta tiến hành thí
nghiệm
-GV: Yêu cầu học sinh lập bảng
ghi kết quả thí nghiệm với 3
đoạn dây dẫn khác nhau.(niken,
crôm côntăngtan)
-GV: Tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu HS tổng hợp các kết
quả đẻ phát biểu kết luận:
-HS: Đưa ra câu trả lờiC1: Đo điện trở của các dâydẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau-HS: Vẽ sơ đồ mạch điện
- HS: Tiến hành
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên quan sát, điền kết quả thí nghiệm vào bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất và công thức điện trở (10 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động:Năng lực thu thập thông tin; Năng lực sử dụng
công cụ toán học, năng lực thảo luận nhóm, phân tích, rút ra kết luận khoa học
A
V
Trang 37- Mục tiêu: Nêu được khái niệm điện trở suất, viết được công thức tính điện trở của dây dẫn
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin
mục 1, trả lời câu hỏi:
- Điện trở suất của một vật liệu
- Phân tích kết quả, nhắc lại kết
luận Cho HS ghi:
- HS: Đưa ra khái niệm điệntrở suất:
l = 1m; S =1mm2=106m2.R= 6 6
10
10.5.0
−
−
= 0.5 (Ω)
- Làm C3, điền vào bảng 2 sau đó rút ra kết luận:
II Điện trở suất- công thức điện trở.
1 Điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m2
- Ký hiệu điện trở suất : ñ (Đọc là rô)
- Đơn vị của điện trở suất là Ωm, (Đọc là ôm mét)
2 Công thức điện trở
C3:
các bước tính
dây dẫn ( được làm từ vật liệu có điện trở
suầt
điện trở của dây dẫn(ôm)
S là tiết diện dây dẫn (m2)
ρ là điện trở suất (Ωm)
C VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4 Vận dụng (7 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động:Năng lực vận dụng kiến thức vật lí ; Năng lực sử
dụng công cụ toán học
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi C4, C5, C6.
- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
Trang 38- Tóm tắt bài toán
- Chỉ ra đại lượng nào đó biết,
đại lượng nào cần tìm để vận
D Câu hỏi và bài tập củng cố (4 phút)
Câu 1: Viết công thức tính điện trở của dây dẫn? nêu rõ tên và đơn vị đo các đại lượng có trong
Trang 39Tuần: 6 Ngày soạn: 28/9/2018Tiết: 11 Ngày dạy: 01/10/2018
BÀI 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Nhận biết được các loại biến trở
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy
2 Kĩ năng: Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
3 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
4 Định hướng phát triển năng lực
4.1 Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm: năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết, phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề
4.2 Năng lực chuyên biệt
- Các nhóm năng lực sử dụng kiến thức vật lý; Các nhóm năng lực về phương pháp: năng lực quan sát, mô tả thí nghiệm, năng lực thực hành vật lý, năng lực mô hình hóa; Các nhóm năng lực về trao đổi thông tin, thảo luận nhóm; Các nhóm năng lực liên quan đến hoạt động cá nhân
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 số loại biến trở: tay quay, con chạy, chiết áp
- 1 nguồn điện 3V
- 1 bóng đèn 2,5V 1w, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối
- 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số
- 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu
2 Học sinh: - Sự chuẩn bị bài ở nhà
III Các hoạt động dạy và học:
1 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi :
+ Viết công thức tính điện trở của dây dẫn?
+ Theo em để điện trở của dây dẫn giảm ta phải làm thế nào?
Trong đó : l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m2)
ρ là điện trở suất (Ωm)
+ Tăng tiết diện của dây dẫn (4 đ)
2 Bài mới
A KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (1 phút)
- Mục tiêu: HS có hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài; Biết vấn đề cần nghiên cứu
của bài học
- Sản phẩm: Kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi tình huống.
Trang 40- Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk
- Nội dung:
GV: Ở tivi hay rađiô có những núm điều chỉnh tiếng to
hoặc nhỏ Vậy nó hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
+ GV cho HS suy nghĩ vài giây sau đó thông báo: “Bài
học hôm nay sẽ giải đáp thắc mắc trên”
- Cả lớp suy nghĩ, dù ®o¸n:
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài mới
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu biến trở (10 phút)
- Năng lực hình thành sau khi kết thúc hoạt động:Năng lực quan sát ; Năng lực tự nghiên cứu, thu
thập thông tin
- Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo và hoạt động của biến trở
- Sản phẩm: Trả lời được câu C1; C2; C3; C4.
- Phương pháp: thực nghiệm, vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp
biến trở gọi tên chúng
-Yêu cầu HS nêu cấu tạo của
biến trở?
- Nhận xét câu trả lời, chốt nội
dung Cho HS ghi:
- Gọi 1 HS đọc và trả lời C2:
-GV: Yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi C3, C4
- Nhận xét, phân tích kết quả,
chốt nội dung trả lời Cho HS
ghi về hoạt động của biến trở
(Câu C4)
-HS: Quan sát ảnh chụp các loại biến trở
-HS: Nhận dạng và gọi tên các loại biến trở, trả lời câu hỏi C1+ C1: biến trở con chạy, tay quay, biến trở than (chiết áp)-HS: Nêu cấu tạo của biến trở
-HS: Nêu và trả lời câu hỏi C2+ C2: Biến trở không có tác dụngthay đổi điện trở, vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuôn dây của biến trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòngđiện chạy qua
- HS thảo luận theo nhóm câu C3: Điện trở của mạch điện có thay đổi vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C
sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạyqua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở của mạch điện
* Hoạt động của biến trở:
Khi dịch chuyển con chạy (hoặc tay quay) thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và
do đó làm thay đổi điện trở củabiến trở
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện (10 phút)