báo cáo tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính công ty TNHH TM bảo thọ

71 88 0
báo cáo tốt nghiệp phân tích tình hình tài chính công ty TNHH TM bảo thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài chính là bộ phận quan trọng của danh nghiệp,tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có môí quan hệ mật thiết và tình hình tài chính của đơn vị.Chúng tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau.Tình hình tài chính có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh hoặc ngược lại,các hạt động sản xuất kinh doanh có thể làm xấu đi hoặc cải thiện vị thế tài chính của 1 đơn vị . Do đó tại 1 đơn vị để có thể biết được những điểm mạnh,điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,từ đó xác định nguyên nhân có giải pháp về tình hình tài chính cũng như sản xuất kinh doanh của đơn vị trong tương lai. Xuất phát từ đó,trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ em đã tìm hiểu thực tiễn hoạt động của chi nhánh.Em nhận thấy tài chính là vấn đề mà chi nhấn cần có sự quan tâm rất lớn,phân tích tình hình tài chính là việc quan trọng để phục vụ công tác quản lí có hiệu quả ,nó có ý nghĩa to lớn với mục tiêu phát triển và tồn tại của chi nhánh. Mặt khác,thông qua phân tích tình hình tài chính của chi nhánh giúp em nâng cao vốn kiến thức tài chính nói chung và phân tích tình hình tài chính ngân hang nói riêng.Vì vậy em chọn đề tài “phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Thực tập tốt nghiệp là bước khởi hành cho sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.Với phương châm “học đi đôi với hành” “ lí thuyết gắn liền với thực tế” nhà trường đã tạo cho sinh viên của mình có cơ hội trực tiếp tiếp xúc với thực tế từ đó giúp sinh viên áp dụng và nắm vững kiến thức đã học được . Được sự hưỡng dẫn của giáo viên ,các cán bộ nhân viên của Công ty TNHH TM Bảo Thọ em đã hoàn thành đợt thực tập của mình. 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài + Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu tình hình tài chính công ty thông qua các báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thích hợp để gia tăng nguồn vốn của công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . + Trong thời gian chuyên đề thực tập tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ em đã nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính của công ty cho nên em đã chọn đề tài: Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ. 2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài tại đơn vị thực tập trong khoảng thời gian từ năm , 2012, 2013về tổ chức quản lý và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài xoay quanh về báo cáo tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính tại Công ty TNHH TM Bảo Thọ. 4. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp đánh giá + Phương pháp nhân tố ảnh hưởng . + Phương pháp dự đoán + Phương pháp thống kê + Phương pháp kế toán: Sử dụng các chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán, tiến hành sắp xếp theo trình tự luân chuyển, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Hỏi trực tiếp những người cung cấp thông tin, những dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. . Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chuyên đề thực tập gồm 3 chương: CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ TNHH TM BẢO THỌ. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO THỌ. CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1,KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1.1, Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện tại, giúp cho nhà quản lý chuẩn xác và đánh giá được DN, từ đó giúp những đối tượng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của DN, qua đó có những quyết định phù hợp với lợi ích của họ. 1.2, Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1, Phân tích tài chính đối với nhà quản lý: Người quản lý là người trực tiếp quản lý DN, họ hiểu rõ nhất tài chính DN, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân tích TCDN đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau: Tạo ra những chu kì đều đặn đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời,khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong DN… Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của DN, như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận … Phân tích TCDN là cơ sở cho những dự đoán tài chính Phân tích TDCN là một công cụ để kiểm tra,kiểm soát hoạt động,quản lý trong DN. Phân tích tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sang tỏ,không chỉ chính sách tài chính mà còn làm rõ chính sách chung trong DN. 1.2.2, Phân tích tài chính đối với người cho vay Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho DN quản lý và như vậy có thể có những rủi ro. Đó là những cổ đông,các cá nhân hoặc các đơn vị, DN khác. Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến những tính toán về giá trị của DN. Thu thập của các nhà đầu tư là tiền lợi được chia và tăng dư giá trị của vốn. Vì vậy, họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của DN, để có thể đánh giá một cách khái quát nhất về tình hình tài chính của DN,từ đó lựa chọn những hướng đầu tư có lợi nhất. 1.2.3, Phân tích tài chính đối với người cho vay Đây là những người cho DN vay vốn để đảm bảo nhu cầu SXKD. Khi cho vay, họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền vay.Thu nhập của họ là lãi suất tiền vay. Do đó, phân tích tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên, phân tích với những khoản cho vay dài hạn và những khoản cho vay ngắn hạn có những nét khác nhau. Đối với những khoản cho vay ngắn hạn: người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay cho DN. Nói khác đi là khả năng ứng phó của DN khi nợ vay đến hạn trả. Đói với những khoản cho vay dài hạn: người ch vay phải tin chắc chắn khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của DN mà việc hoàn trả vốn và lãi tùy thuộc vào khả năng sinh lời này. 1.2.4, Phân tích tài chính đối với người hưởng lương trong DN. Đây là những người có nguồn thu nhập duy nhất là tiền lương được trả. Tuy nhiên, cũng có những DN, người hưởng lương có một số cổ phần nhất định trong DN. Đối với những DN này, người hưởng lương có thu nhập từ tiền lương được trả và tiền lời được chia. Cả hai khoản thu nhập này phụ thuộc vào hoạt động kết quả SXKD. Do vậy, phân tích tài chính giúp họ định hướng việc làm ỏn định của mình, trên cơ sở đó yên tâm dcs sức và hoạt ddngj SXKD của DN tùy theo công việc được phân cong đảm nhiệm. 1.3, Chức năng của phân tích tài chính 1.3.1, Chức năng đánh giá TCDN là hệ thống các luồng dịch giá trị, các nguồn vận động của những nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập, phân phói và sử dụng quỹ tiền tệ hoặc vón hoạt dộng của DN nhằm đặt mục tiêu kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Các nguồn chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn tài chính nảy sinh và diễn ra như thế nào, nó tác động ra sao, gần với mục tiêu hay ngày càng xa rời mục tiêu kinh doanh của DN, có phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật hay không là những vấn đề mà phân tích CTDN phải đưa ra câu trả lời. Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn hoạt động và các vón tiền tệ ở DN diễn ra như thế nào, tác động ra sao đến kết quả hoạt động… là những vấn đề phân tích TCDN phải làm rõ. Thực hiện trả lời và làm rõ những vấn đề nêu trên là thực hiện chức năng đánh giá TCDN. 1.3.2, Chức năng dự đoán Mọi quyết định của con người đều hướng vào thực hiện những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này có thể là ngắn hạn,có thể là mục tiêu dài hạn. Nhưng nếu liên quan đến đời sống kinh tế của DN thì cần nhận thấy tiềm lực tài chính, diễn biến luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của vốn hoạt động của DN sẽ diễn ra trong tương lai. Bản thân DN cho dù đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ phát triển thì các hoạt động cũng đều hướng tới những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này được hình thành từ nhận thức về điều kiện, năng lực của bản thân cùng những diễn biến của tình hình kinh tế quốc tế,trong nước, ngành nghề và các DN khác cùng loại,sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội trong tương lai. Vì vậy, để có những quyết định phù hợp và tổ chức thực hiện hợp lý, đáp ứng được mục tiêu mong muốn của các đối tượng quan tâm cần thấy tình hình tài chính của DN trong tương lai. Đó là chức năng dự đoán TCDN. 1.3.3, Chức năng điều chỉnh TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động. Hệ thống các quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau,rất đa dạng,phong phú và phức tạp, chịu ảnh hưởng cùng nhiều nguyên nhân và nhân tố cả bên trong lẫn bên ngoài DN. Hệ thống các quan hệ tài chính đó sẽ là bình thường nếu tất cả các mắt xích trong hệ thống đều diễn ra bình thường và đó là sự kết hợp hài hòa các mối quan hệ. Tuy nhiên những mối quan hệ kinh tế ngoại sinh,bản thân DN cũng như các đối tượng quan hệ không thể kiểm soát và chi phối toàn bộ. 2,PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 2.1,Phương pháp đánh giá 2.1.1,Phương pháp so sánh: Là phương pháp được sử dụng rộng rãi và phổ biến trng phân tích kinh tế nói chung,phân tích tài chính nói riêng.Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý những vấn đề sau: Thứ nhất: Điều kiện so sánh: Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng ( 2 chỉ tiêu ) Các đại lượng ( các chỉ tiêu ) phải đảm bảo tính chất so sánh được. Đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường. Thứ 2: Xác định gốc để so sánh: Gốc so sánh được tùy thuộc vào mục đích của phân tích. Gốc so sánh có thể xác định tại từng thời điểm,cũng có thể xác định theo từng kỳ.Cụ thể: khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc so sánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở thời điểm trước, một kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước. Lúc này sẽ so sánh chỉ tiêu ở thời điểm này với thời điểm trước,giữa kỳ này với kỳ trước,năm này với năm trước và hàng loạt kỳ trước. khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu,nhiệm vụ đặt ra thì gốc so sánh là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích,Khi đó,tiến hành so sánh giữa thực tế với kế hoạch của chỉ tiêu. Khi xác định vị trí của DN thì gốc so sánh được xác định là giá trị trung bình của nganhg hay chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh. Thứ ba: Ký thuật so sánh: Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng là so sánh bằng tuyệt đối, so ánh bằng số tương đối. So sánh bằng số tuyệt đối để thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích. So sánh bằng số tương đối để thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng hay giảm bao nhiêu 2.1.2, Phương pháp phân chia ( chi tiết ): Đây là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả đó dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ. Thông thường trong phân tích,người ta thường chi tiết quá trình phát sinh và kết quả đạt được trong những tiêu thức sau: Chi tiết theo yếu tố cấu thành của chỉ tiêu nghiên cứu: là việc chi nhỏ quá trình và kết quả theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển. Phân chia theo thời gian giúp nhận thức được xu hướng,tốc độ phát triển,tính phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu. Chi tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế là việc chia nhỏ quá trình và kết theo địa điểm phát sinh và phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu, Phân chia đối tượng theo không gian tạ điều kiện đánh giá vị trí,vai trò của từng bộ phận đối với quá trình phát triển của DN. 2.1.3,Phương pháp liên hệ đối chiếu: Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạt động, Sử dụng phương pháp này cần chú ý đến các mối liên hệ mang tính nội tại,ổn định,chung nhất và lặp đi lặp lại,các liên hệ ngược,liên hệ xuôi,tính cân đối tổng thể,cân đối từng phần. Vì vậy, cần thu thập được thông tin đầy đủ và thích hợp về các khía cạnh liên quan đến các luồng chuyển dịch giá trị và sự vận động của các nguồn lực DN. 2.2,Phương pháp phân tích nhân tố: Là phương pháp được sử dụng để thiết lập công thức tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng. Trên cơ sở mối quan hệ giữa chỉ tiêu được sử dụng để phân tích và các nhân tố ảnh hưởng mà sử dụng hệ thống các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, 2.2.1,Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu.Có nhiều phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố,sử dụng phương pháp nào tùy thuộc vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng. Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thường được sử dụng phân tích tài chính DN là: Phương pháp thay thế liên hoàn: Được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc thương. Nếu là phương trình tích thì các nhân tố được sắp xếp theo trình tự: cứ nhân tố chất lượng, trường hợp trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay nhiều nhân tố chất lượng thì nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu. Khi đó để xác định mức đọ ảnh hưởng của các nhân tố, ta tiến hàn lần lượt thay thế số kỳ gốc của mỗi nhân tố bằng số thực tế của các nhân tố đó ( nhân tố nào được thay thế mang giá trị thực tế từ đó còn những nhân tố khác giữ nguyên ở kỳ gốc); sau mỗi lần thay thế phải xác định được kết quả của lần thay thế ấy; chênh lệch giữa các kết quả đó với kết quả của lần thay thế ngay trước nó là ảnh hưởng của các nhân tố vừa thay thế. Phương pháp số chênh lệch Đây là hệ quả của phương pháp thay thế liên hoàn áp dụng khi nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích với chỉ tiêu phân tích. Sử dụng phuương pháp này,muốn xác định ảnh hưởng của nhân tố nào đó,người ta lấy chênh lệch giữa thực tế với kỳ gốc trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xếp các nhân tố. Phương pháp cân đối Đây là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nếu chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng tổng hoặc hiệu.Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích,bằng phương pháp cân đối người ta xác định chênh lệch giữa thực tế với kỳ gốc của nhân tố ấy. Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận,nghịch giữa nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích. 2.2.2. Phương pháp phân tích tính chất của các nhân tố Sau khi xác đinhj mức độ ảnh hưởng của các nhân tố,để có đánh giá và dự đoán hợp lý,trên cơ sở đưa ra quyết định và cách thực hiện các quyết định cần tiến hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố. Việc phân tích được thực hiện thông qua chỉ rõ và các vấn đề như: chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan,khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng,phương pháp đánh giá và dự đoán cụ thể,đồng thời xác định ý nghĩa của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu,xem xét. 2.3, Phương pháp dự đoán Là phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp sử dụng để dự báo TCDN. Có nhiều phương pháp khác nhau để dự đoán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong tương lai.Song, thường người ta sử dụng các phương pháp như: phương pháp hồi quy,phương pháp quy hoạch tuyến tính v.v… 3,KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Thực hiện các phương pháp phân tích nêu trên,sau khi thu thập được thông tin phân tích tài chính có thể sử dụng một số kĩ thuật cơ bản như: phân tích dọc, phân tích ngang, phân tích qua hệ số, phân tốc độ chạy,kỹ thuật chiết khấu dòng tiền… 3.1,Kỹ thuật phân tích dọc: Là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem xét tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng quy mô chung. Điều quan trọng khi sử dụng kỹ thuật phân tích này là xác định tỷ trọng của từng thành phần. 3.2, Kỹ thuật phân tích ngang: Là sự so sánh về số lượng trên cùng một chỉ tiêu. Thực chất áp dụng phương pháp so sánh cả về số tuyệt đối và những thông tin thu thập được sau khi xử lý và thiết kế dưới dạng bảng. 3.3, Kỹ thuật phân tích qua hệ số: Là xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dưới dạng phân số. Tùy theo cách thiết lập mối quan hệ mà gọi chỉ tiêu là hệ số,tỷ số hay tỷ suất. 3.4, Kỹ thuật phân tích độ nhạy Là kỹ thuật nêu và giải quyết các giả định đặt ra khi xem xét một chỉ tiêu trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác.Điều này có lien quan đến việc thay đổi một cách có hệ thống một trong nhiều giả định được nêu trong kế hoạch, dự toán được thiết lập trước đó và xem xét các phản ứng,thay đổi của các chỉ tiêu khác. Đây cũng là phương pháp hữu dụng nó cung cấp các thông tin về khoảng biến thiên của các thông số cần biết,đồng thời cho người sử dụng quản lý được những phát sinh bất thường, cho biết những nhân tố tá động mạnh, yếu đến chỉ tiêu nghiên cứu. 3.5, Kỹ thuật chiết khấu đồng tiền: Là kỹ thuật sử dụng để xác định giá trị của tiền tệ tại các thời điểm khác nhau. Khi sử dụng các phương pháp và kỹ thuật nêu trên,phân tích tài chính có thể sử dụng một hoặc tổng hợp các kỹ thuật phân tích dọc,phân tích ngang,phân tích qua hệ số,phân tích dãy thời gian,phân tích qua bảng tài trợ… 4.NHỮNG THÔNG TIN CẦN THIẾT CHO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Sự xuất hiện, tồn tại, phát triển cũng như quá trình suy thoái của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó là những yếu tố thuộc môi trường bên trong và bên ngoài DN, có những yếu tố mang tính chủ quan và những yếu tố mang tính khách quan. Phân tích tài chính có mục tiêu đi tới những dự đoán tài chính, dự đoán kết quả tương lai của DN,trên cơ sở đó mà đưa ra những quyết đinh phù hợp. Như vậy, không thể chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những báo hiệu tài chinhsmaf phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, như các thông tin chung về kinh tế, tiền tệ, thuế khóa, các thông tin về ngành kinh tế của DN, các thông tin về pháp lý, về kinh tế đối với DN, cụ thể là: 4.1, Các thông tin chung: Đó là những thông tin chung về tình hình kinh tế chính trị, môi trường pháp lý, kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tư,cơ hội về kỹ thuật công nghệ… Sự suy thoái hay tăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh của DN. Những thông tin về các cuộc thăm dò thị trường, triển vọng phát triển trong SXKD và dịch vụ thương mại… Ảnh hưởng lớn đến chiến lược và sách lược kinh doanh trong từng thời kỳ. Khi phân tích tài chính,điều quan trọng phải biết sự lặp đi lặp lại của cơ hội: Vượt qua sự tăng trưởng đến suy thoái và ngược lại. 4.2, Các thông tin theo ngành kinh tế: Đó là những thông tin mà kết quả hoạt động của DN mang tính chất của ngành kinh tế liên quan đến thực tế của sản phẩm tiến trình kỹ thuật tiến hành, cơ cấu sản xuất có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn, nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế,độ lớn của thị trường và triển vọng phát triển… 4.3, Các thông tin của bản thân doanh nghiệp: Đó là những thông tin về chiến lược,sách lược kinh doanh của DN trong từng thời kỳ,những thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,tình hình tạo lập,phân phối và sử dụng vốn, tình hình và khả năng thanh toán… Những thôn tin này được thể hiện qua những giải trình của nhà quản lý qua báo cáo của hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê,hoạch toán nghiệp vụ… 4.4, Các thông tin khác liên quan đến doanh nghiệp: Những thông tin liên quan đến DN rất phong phú và đa dạng. Một số công khai, một số chỉ dành cho những người có lợi ích gắn liền với sự sống còn của DN. Có những thông tin được báo chí hoặc các tổ chức tài chính công bố có những thông tin chỉ trong nội bộ DN mới biết. Tuy nhiên,cũng cần thấy rõ rằng: Những thông tin thu thập không phải là tất cả đều được biểu hiện bằng số lượng cụ thể,nó chỉ được thể hiện thông qua miêu tả đời sống kinh tế của DN. Do vậy, để có những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích tài chính, người làm công tác phân tích phải sưu tầm đầy đủ và thích hợp những thông tin liên quan đến hoạt động của DN. Tính đầy đủ thể hiện thước đo số lượng của thông tin. Sự thích hợp phản ánh chất lượng thông tin. 5, NỘI DUNG PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.1, Phân tích chính sách tài chính của doanh nghiệp 5.1.1, Phân tích chính sách huy động vốn của doanh nghiệp Để tiến hành kinh doanh, DN phải có một nhất định.Đây là yếu tố không thể thiếu,nó quyết định DN có được phép tiến hành kinh doanh hay không. Một DN đang hoạt động cũng không thể tồn tại nếu thiếu vốn. Vì thế, việc huy động vố,đảm bảo vốn phục vụ nhu cầu SXKD, đồng thời huy động vốn để tối đa hóa giá trị DN là một trong những chính sách quan trọng và nhiệm vụ luôn được các nhà quản trị quan tâm.Đây cũng là vấn đề các đối tượng khác rất chú ý. Để đưa ra quyết định về huy động vốn, trươc hết cần xem xét những nguồn vốn Dn có tể khai thác huy động trong quá trình kinh doanh, xem xét đánh giá phương án huy động vốn và việc sử dụng các công cụ tài chính của DN. 5.1.1.1, Những nguồn vốn doanh nghiệp huy động trong sản xuất kinh doanh Để SXKD thì các DN có một khối lượng nhất định về vốn. Vốn là yếu tố có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của DN. Tùy theo từng loại DN, tùy theo tính chất hoạt động kinh doanh của DN có thể có các phương án huy động vốn khác nhau phù hợp. 5.1.1.2, Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn là tỉ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số. Thông qua tỉ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá được chính sách TCDN, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua chính đó mà còn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của DN. Nếu tỉ trọng nguồn vốn của CSH càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài chính của DN càng thấp và ngược lai. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát đánh giaskhar năng tự tài trợ về mặt tài chính của DN, xác định mức độ độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà DN gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn. 5.1.1.3, Phân tích chính sách sử dụng công cụ tài chính Chính sách sử dụng công cụ tài chính thể hiện sự lựa chọn các công cụ tài chính để huy động vốn của DN. Tiến hành so sánh chỉ tiêu giữa thực tế cuối kỳ và đầu năm. Đồng thời xác định mức tăng (giảm ) và tỷ lệ tăng (giảm ) của từng nguồn hoặc xác định tỉ trọng của từng nguồn chiếm trong tổng số. Qua đó ta có thể thấy được DN đã sử dụng công cụ tài chính nào để huy động vốn. Tuy nhiên,để có thể đánh giá chính sách sử dụng công cujtaif chính của DN có phù hợp hay không, còn phải căn cứ và nhiều yếu tố khác như chi phí sử dụng nguồn vốn,mục đích sử dụng nguồn vốn… 5.1.1.4, Phân tích chính sách tài trợ Chính sách tài trợ là cơ sở của việc tạo vốn, trong đó chỉ ra các định hướng cơ bản trong việc xác định nguồn vốn,số lượng và thời hạn huy động vốn của DN trong một thời kì nhất định. Phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá cách xác định phương tiện tài trợ,những nguyên nhân dẫn đến nhu caauf tài trợ đem lại sự ổn định và an toàn. Khi phân tích chính sách tài trợ cần chú ý đến nguyên tắc cân bằng tài chính,xác định và so sánh vốn lưu chuyển và mối quan hệ giữa vốn lưu chuyển và nhu cầu vốn lưu chuyển. 5.1.2,Phân tích chính sách đầu tư của doanh nghiệp 5.1.2.1,Phân tích quyết định đầu tư Phân tích quyết định đầu tư là việc xem xét đánh giá sự lựa chọn dự án đầu tư của DN. Điều đó,không chỉ nhằm tính khẳng định tính khả thi của dự án mà điều quan trọng hơn là lựa chọn các phương án tối ưu. 5.1.2.2,Phân tích cơ cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư trong doanh nghiệp thể hiện chính sách phân phối tổng số vốn đầu tư cho từng hình thức đầu tư. Phân tích cơ cấu đầu tư trong DN trước hết cần xác địnhtỷ trọng của từng loại đầu tư trong tổng quỹ đầu tư của DN. Sau đó, so sánh thực tế với kế hoạch về tỉ trọng của từng loại đầu tư. 5.1.2.3, Phân tích hiệu quả đầu tư Thông qua các chỉ tiêu như: giá trị hiện tại thuần, tương lai thuần, thời gian hoàn vốn… để phân tích kết quả hoạt động của đầu tư. 5.1.3,Phân tích chính sách phân phối lợi nhuận Phân phối lợi nhuận sẽ làm giảm lượng tiền của DN mà đáng lẽ được đưa vào các công việc có khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơn. Chính sách phân phối lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của DN và sự tăng giá trị của DN. Việc phân phối lợi nhuận sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của các chủ thể,đến quá trình tái sản xuất mở rộng DN, xã hội. 5.2,Phân tích tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp 5.2.1,Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn Tổng số vốn kinh doanh của DN, bao gồm 2 loại: vốn cố định và vốn lưu động. Phan tíc sự biến động và tình hình phân bổ vốn là để đánh giá tình hình tăng giảm bốn,phân bổ vốn như thế nào từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của Dn có hợp lý hay không. Để phân tích người ta tiến hành trên những nội dung sau: Thứ nhất: Xem xét sự biến động của tài sản ( vốn) cũng như từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ và đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối của tổng số tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó thấy được sự biến động về quy mô kinh doanh của DN. Thứ hai: Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn đó tác động như thế nào đến quá trình kinh doanh? Thông qua việc xác định tỉ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu vốn.Điều này thực sự phát huy tác dụng khi để ý đến tính chất và ngành nghề kinh doanh của DN. 5.2.2,Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động.Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của DN liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ SXKD Để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động, người ta sử dụng các chỉ tiêu sau: (1) Số vòng (số lần ) luân chuyển vốn lưu động Số vòng luân chuyển vốn lưu động = (2) Số ngày vận chuyển vốn lưu động Số ngày luân chuyển vốn lưu động = Hoặc: Số ngày luân chuyển vốn lư động = Phương pháp phân tích: So sánh giữa thực tế và kỳ gốc của từng chỉ tiêu đồng thời phân tích ảnh hưởng của các nhân tố và xác định hệ quả kinh tế do tốc độ luân chuyển vốn lưu động thay đổi. 5.2.3, Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn của DN thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu và khả năng sinh lời vốn, phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác SXKD.Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN. Khi phân tích người ta sử dụng các chỉ tiêu: Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn (Hv) Hv Trong đó: KQ là kết quả sản xuất kinh doanh là toàn bộ vốn sử dụng bình quân và được xác định: = Hiệu quả sử dụng vốn vay (Hvv) Hvv= Trong đó: LN là tổng lợi nhuận trước thuế là tổng số vay bình quân Hiệu quả sử dụng vốn chủ(Hvc) Hvc = Trong đó: LNs là tổng lợi nhuận sau thuế là tổng vốn chủ sở hữu bình quân Phương pháp phân tích: Tiến hành so sánh giưa thực hiện và kế hoạch, kỳ này với kỳ trước, DN này với DN khác cùng loại hình có điều kiện SXKD tương tự đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn. 5.3,Phân tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp 5.3.1,Phân tích kết quả kinh doanh Phân tích kết quả kinh doanh, trước hết tiến hành đánh giá chung báo cáo kết quả kinh doanh, sau đó đi sâu xem xét chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng vf cung cấp dịch vụ. 5.3.1.1,Đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Được tiến hành thông qua phân tích, xem xét, sự biến động của từng chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa kỳ này với kỳ trước (năm nay với năm trước) dựa vào việc so sánh cả về số tuyệt đối và tương đối trên từng chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước(năm này với năm trước). Đồng thời, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí,kết quả kinh doanh của DN. 5.3.1.2, Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ LG = li x lgi Trong đó: LG là tổng lợi nhuận bán hàng Sli là số lượng tiêu thụ sản phẩm i Lgi là lợi nhuận gộp đơn vị sản phẩm Bằng việc so sánh giữa thực tế với kỳ gốc đồng thời sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn kết hợp với phương pháp cân đối xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tổng lợi nhuận. 5.3.1.3,Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí, và lợi nhuận Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí và lợi nhuận thực chất là xem xét, nghiên cứu công thức trên góc độ, dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp mục tiêu quan tâm của từng đối tượng. 5.3.2,Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ 5.3.2.1,Phân tích đánh giá mức độ tạo tiền Việc phân tích được thực hiện trên cơ sở xác định tỷ trọng dòng tiền thu của từng hoạt động trong dòng thu trong kỳ của DN. 5.3.2.2,Phân tích khả năng chi trả thực tế trong doanh nghiệp Khả năng chi trả thực tế được tính toán dựa vào lượng tiền thuần từ hoạt động SXKD. Hệ số trả nợ ngắn hạn = Hệ số trả lãi = 5.3.2.3,Phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mối quan hệ với các hoạt độn gPhân tích dòng tiền thu vào và chi ra cho theo từng hoạt động giúp các đối tượng quan tâm có cái nhìn sâu hơn về dòng tiền của DN, biết được những nhân, tác động ảnh hưởng tới tình hình tăng giảm vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ. 5.3.3,Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán Trong kinh doanh, việc chiếm dụng và đi chiêm dụng vốn là điều bình thường do luôn phát sinh các quan hệ kinh tế giữa DN với các đối tượng như Nhà nước, khách hàng, nhà cung cấp…Điều làm cho nhà quản trị DN lo ngại là các khoản nợ dây dưa, long vòng khó đòi, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi và các khoản phải trả không có khả năng thanh toán. Để nhận biết điều đó cần phân tích tình hình công nợ để thấy được tính chất hợp lý của các khoản nợ và để có giải pháp quản lý phù hợp tránh hiện tương dây dưa, long vòng khó đòi. (1) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = (2) Hệ số khả năng thanh toán nợ NH = (3) Hệ số thanh toán nhanh = (4) Hệ số thanh toán tức thời = (5) Hệ số khả năng thanh toán nợ DH = (6) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = (7) Số vòng thu hồi nợ = (8) Thời hạn thu hồi nợ bình quân = (9) Hệ số các khoản phai thu = (10) Hệ số các khoản phải trả = 5.4,Dự báo các báo cáo tài chính Là quá trình thiết lập các chỉ tiêu dự đoán cho các báo cáo tài chính của DN trong tương lai dưới dạng định lượng và tường minh, nhằm định hướng và kiểm chứng cho tình hình và hoạt động tài chính của DN trong một tương lai xác định. Dự báo cáo tài chính DN nhằm giúp các chủ thể quản lý đạt được mục đích cơ bản là: định hướng cho các hoạt động của đơn vị trong tương lai và kiểm chứng tình hình hoạt động tài chính của DN. 5.4.1,Dự báo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Dự báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bao gồm hệ thống chi tiêu dự báo tổng hợp, dựa trên căn cứ của dự báo doanh thu bán hàng, dự báo giá vốn hàng xuất kho để bán, dự báo chí phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, dự báo lãi (lỗ). Phương pháp lập các chỉ tiêu này có thể sử dụng một hoặc kết hợp cả ba phương pháp, phù hợp với chỉ tiêu. Căn cứ để xác định từng chi tiêu như sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ căn cứ vào dự báo doanh thu bán hàng Doanh thu thuần được xác định bằng cách lấy doanh thu bán hàng trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: phần giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu (nếu có). Các khoản giảm trừ dựa trên cơ sở số liệu ước tính theo các khoản giảm trừ kỳ trước và tỷ lệ tăng giảm của doanh thu dự báo. Trị giá vốn xuất kho để bán căn cứ vào số lượng sản phẩm,hàng hóa dự báo bán ra, định phí sãn xuất hoặc giá mua cộng chi phí mua của số hàng dự báo. Lợi nhuận gộp được xác định bằng cách lấy doanh thu thuần trừ đi giá vốn hàng xuất bán. Chi phí bán hàng,căn cứ vào số liệu dự báo chi phí bán hàng. Chi phí quản lý DN căn cứ vào số liệu dự báo chi phí quản lý DN Doanh thu hoạt đọng tài chính và chi phí hoạt động tài chính, căn cứ vào số liệu ước tính theo chi tiêu kỳ trước và tỷ lệ tăng,giảm của doanh thu dự báo. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh được xác định bằng cách lấy lợi nhuận gộp cộng doanh thu tài chính trừ đi chi phí cho tài chính,CPBH và chi phí QLDN. Thu nhập khác và chi phí khác,căn cứ vào dự báo các khoản thu,chi phí khác. Tổng lợi nhuận trước thuế được xác định theo công thức : Tổng lợi nhuận trước thuế = lợi nhuận từ HĐKD + lợi nhuận khác Thuế thu nhập DN phải nộp căn cứ vào bảng tổng lợi nhuận trước thuế nhân với tỷ suất thuế thu nhập DN. lợi nhuận sau thuế được xác định bằng cách lấy tổng lợi nhuận trước thuế trừ đi thuế thu nhập DN. Phương pháp dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu (1) Dự báo doanh thu bán hàng. Dự báo doanh thu bán hàng của DN dựa trên khối lượng sản phẩm,hàng hóa bán ra và đơn giá bán ước tính của từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Theo công thức: DT = Sti x Gi) Trong đó: DT là tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ dự báo Sti là số lượng SP,hàng hóa,dịch vụ dự kiến bán ra trong kỳ dự báo Gi là đơn giá dự kiến bán đơn vị sản phẩm,hàng hóa,dịch vụ i =1,n là số loại sản phẩm,hang hóa,dịch vụ dự kiến bán. Muốn lập dự báo doanh thu bán hàng của toàn DN phải xác định được doanh thu bán hàng của từng loại sản phẩm,hàng hóa,dịch vụ. khối lượng sản phẩm,hàng hóa,dịch vụ từng loại Sti = S0 + s Trong đó: S0 là khối lượng sản phẩm hàng hóa,dịch vụ bán ra kỳ trước s llaf khối lượng sản phẩm,hàng hóa dự kiến tăng hoặc giảm trong kỳ dự báo Đơn giá bán ra của từng loại : Gi = G0 + G Trong đó: G0 là giá của sản phẩm từng loại trong kỳ trước G là dự kiến sự biến động của giá cả thị trường,sự thay đổi về giá do chiến lược giá cả SP của DN… Việc ước tính số lượng và đơn giá của từng loại SP,HH,DV bán ra phụ thuộc vào trình độ của người lập dự báo.Ước tính doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của từng loại sản phẩm,hàng hóa và dịch vụ của từng loại sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ một cách chính xác,tổng cộng lại ta có được dự báo bán hàng của toàn DN. (2) Dự báo sản xuất sản phẩm (hoặc mua hàng) trong DN Dự báo sản xuất sản phẩm (hoặc mua hàng) trong DN là dự kiến số sản phẩm cần sản xuất (hoặc cần mua) trong kỳ dự báo để đáp ứng nhu cầu bán và dự trữ. Khi lập dự báo sản xuất (hoặc mua hàng) phải căn cứ vào dự báo bán hàng và dự báo hàng tồn kho ( thường tính theo tỉ lệ % dự báo sản lượng bán hàng và sản lượng tồn kho thực tế của từng loại sản phẩm,hàng hóa cuối kỳ trước). Dự báo sản xuất có liên quan chặt chẽ với dự báo bán hàng và dự báo dự trữ cuối kỳ. Nếu lập dự báo đúng đắn vừa đẩy nhanh tiến độ luân chuyển của vốn không làm ứ đọng vốn, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình bán hàng ở kỳ sau. Sản lượng sản xuất hoặc mua hàng dự báo được xác định như sau: Khối lượng Khối lượng khối lượng sản Khối lượng sản phẩm Sản phẩm cần sản = sản phẩm dự + phẩm dự kiến dự kiến tồn kho Sản xuất trong kỳ(Sx) bán trong kỳ(Sb) tồn cuối kỳ (Sc) đầu kỳ (Sđ) Trong đó: Sc = Sb x Tỷ lệ tồn kho dự kiến cuối kỳ (3) Dự báo thành phần hàng hóa tồn kho cuối kỳ. Thành phẩm hàng tồn kho cuối kỳ. Thành phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kỳ là thành phẩm,hàng hóa dự trữ chuẩn bị cho việc bán hàng ở kỳ sau.Việc dự báo chính xác thành phẩm ,hàng hóa tồn kh cuối kỳ là cơ sở quan trọng để đáp ứng nhu cầu bán ra của kỳ sau,phục vụ khách hàng một cách kịp thừi nâng cao uy tín của doanh nghiệp.Nếu thành phẩm tồn kho quá nhiều sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn, ngược lại nếu thành phẩm tồn kho quá ít sẽ gây căng thẳng ch bán hàng,giảm uy tín với khách hàng, cả hai trường hợp trên đều dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả. Trên thực tế khi dự báo lượng thành phẩm tồn kho phải căn cứ vào dự báo thành phẩm tiêu thụ và tỷ lệ tồn kh thành phẩm ước tính áp dụng công thức sau : Lượng sản phẩm = Lượng thành dự kiến đưa ra Tỷ lệ tồn kho dự kiến cuối kỳ tồn kho cuối kỳ dụ kiến Sauk hi xác định lượng thành phẩm hàng hóa tồn kho cuối kỳ , phải sử dụng công thức dưới đây để xác định giá thành sản phẩm tồn kho. Trị giá thành phẩm = Luượng thành phẩm tồn kho cuối kỳ giá trị SX đơn vị thành phẩm CK tồn kho (4) Dự báo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản phẩm là yếu tố chiếm ỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trự tiếp ảnh hưởng đến nguyên liệu vật liệu tiêu hoa tính cho một đơn vị sản phẩm, đơn giá nguyên vật liệu dung cho đơn vị sản xuất càng cao thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp càng cao và ngược lại. Để xác định dự báo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , sử dụng công thức: Chi phí NVL trực tiếp = KL sản phẩm cần SX trong kỳ KL từng loại NVL tiêu hao ch 1 đv sp Đưn giá từng loại NVL xuất dung Trong đó: đơn giá NVL xuất dung cho sản xuất có thể tính theo mọt trong các phương pháp như phương pháp bình quân của vật liệu luân chuyển trng kỳ, phương pháp đích danh, phương pháp nhập trước xuất trước ….. Đơn giá NVL có thể tăng hoặc có thể do tính thời vụ khả năng về nguồn vốn cung cấp có thể có sự thay đổi , người lập dự báo phải chú ý đến nhân tố giá đẻ việc lập dự báo được chính xác . Ngoài ra, trong snr xuất, một số loại NVL sử dụng có thể do tính chất thương phẩm phúc tạp nên cần có định mức hao hụt. Vì vậy, khi lập dự báo cũng cần thiết phải chú ý đến nhân tố này. (5) Dự báo chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành phẩm. Dự báo chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành phẩm bao gồm dự báo tiền lương phải trả cho nhân công sản xuất và các khoản trích theo lương theo quy định. Tuy nhiên, các khoản trích theo lương luôn tính theo một tỷ lệ nhất định theo quy chế quy định. Vì vậy, khi dự báo chi phí nhân công trực tiếp ta chỉ cần dự báo tiền lương phải trả và dự kiến khoản tiền để chi trả tiền lương cho người lao động.Dự báo tiền lương phải trả và dự kiến tiền lương phải trả cho nhân công sản xuất và đơn giá thời gian lao động trực tiếp hoặc khối lượng sản phẩm sản xuất thành và đơn giá lương sản phẩm tùy thuộc vào hình thức trả lương của doanh nghiệp. Khi lập dự báo chi phí nhân công trực tiếp phải chú ý đến kết cấu nhân công trình độ thành thạo từng loại nhân công và đơn giá giờ công của từng loại. Dự báo chi phí nhân công trực tiếp nhằm giúp cho các nhà quản lý của doanh nghiệp có kế hoạch chủ động trong việc sủ dụng lao động trực tiếp, làm cơ sở cho việc phân tích ảnh hưởng của chi phí nhân công đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm…. Căn cứ để lập dự báo chi phí nhân công trực tiếp là khối lượng sản phẩm cần sản xuất, định mức thời gian sản xuất 1 đơn vị sản phẩm và đơn giá giờ công trục tiếp sản xuất nếu trả lương thời gian, còn nếu trả lương sản phẩm thì tùy thuộc và đơn giá lương sản phẩm theo công thức : Chi phí nhân = Khối lượng sản định mức thời đơn giá giờ Công trực tiếp phẩm cần sản xuất gian SX hoàn thành 1 sp công trực tiếp Chi phí nhân = khối lượng sản phẩm đơn giá lượng sản phẩm Công trực tiếp cần sản xuất dự kiến Trong tường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau ,Phải lập dự báo chi nhân công trực tiếp trong giá thành riêng ch từng loại sản phẩm khác nhau , sau đó tổng hợp lại để tính dự báo chi phí nhân cng trong toàn bộ doanh nghiệp. (6)Dự báo chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm gòm các khoản chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí. Khi lập dự báo cần tính toán riêng biến phí và định phí, sau đó tổng hợp lại. Căn cứ để lập dự báo chi phí sản xuất chung và dự vào kết quả thống kê thực nghiệm để ước tính tỷ lệ tiêu hao biến phí sản xuất chung theo từng khoản mục biến phí sản xuất .Còn định phí sản xuất chung thườn không thay đổi so với thực tế nê cs thể căn cứ vào định phí thực tế phát sinh trong các kỳ trước làm cư sở uwcs tính cho kỳ dự báo có tính các biện pháp giảm giá thành. Chi phí sản xuất là chi phí gián tiếp và từng loại sản phẩm nên phải phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ hợp lí. Tiêu thức phường được chọn làm căn cứ phân bổ là: số giừ máy hoạt động, số giờ máy làm việc của công nhân trực tiếp … theo công thức : Hệ số phân bổ chi phí sản suất chung = Chi phí sản xuất chung = Tiêu thức phân bổ của từng mặt hàng hệ số phân bổ Trong trường hợp công tác định mức và dự báo trình độ cao thì có thể xác định mức chi phí theo khản mức chi phí, nhằm đảm bảo tính chính xác và tính khả thi của công tác dự báo. Ngài ra, việc dự báo chi phí sản xuất chung còn có thể căn cứ vào đơn giá chi phí sản xuất chung để sản xuất hoàn thành sản phẩm. (7)Dự báo giá vốn hàng bán xuất bán. Căn cứ vào dự toán các khoản mục chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm, trị giá thành phẩm tồn kho đầu kỳ, cối kỳ để dự báo giá vốn hàng xuất bán theo công thức: Chi phí sản xuất chung = khối lượng SP Định mức chi phí SX sản xuất hoàn thành chung 1đv SP Gía vốn hàng bán =Tổng giá thành + Tỷ giá thành phẩm tồn kho – Trị giá thành phẩm tồn sản phẩm sản xuất trong kỳ đầu kỳ kho cuối kì Trong đó Tổng giá thành sản = dự báo chi phí NVLTT + Dự báo chi phí NCTT + Dự bá chi phí SXC phẩm sx trông kỳ trong giá thành sp trng giá thành sp trong tổng giá thành sp (8)Dự báo chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp gồm nhiều khoản mục khác nhau,được phân chia thành định phí và biến phí. Khi lập báo cáo khoản chi phí này căn cứ vào dự báo bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp,như phương thức bán hàng ,phưng thức quản lý,địa diểm kinh doanh…. Đối với biến phí của 1 đơn vị sản phẩm bán ra hoặc căn cứ vào danh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ,tỷ suất của biến phí bán ra. Tổng biến phí bán hàng = só lượng hàng bán ra đơn giá biến phí bán ra Hoặc = Doanh thu bán hàng 8 tỷ sất biến phí bán hàng Tổng dự toán chi =Tổng định phí bán hàng+ Tổng biến phí bán hàng phí bán hàng Đối với chi phí bán hàng cũng được dự báo tương tự như dự báo chi phí bán hàng, song ,trong DN sản xuất chi phí quản lí DN liên quan đến nhiều khâu quản lí khác nhau quản lí quá trình cung cấp vật tư,Nguyên vật liệu, quá trình sản xuất… Vì vậy , nếu cần xác định chi phí quản lí dn cho từng loại hoạy đọng cũng phải lựa chọn tiêu thức phân bổ một cách hợp lí. (9)Dự báo lãi (lỗ) Căn cứ vào kết quả dự báo các chỉ tiêu trên,chỉ tiêu lãi (lõ) của DN được dự báo như sau: Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận hoat đọng KD + Lợi nhuận hoạt đọng khác trước thuế Lợi nhuận HĐKD = Doanh thu – Gía vốn hàng bán – chi phí bán hàng – chi phí quản lí DN hàng bán 5.4.2 Dự báo bảng cân đối kế toán. Dự báo bảng cân dói kế toán là việc dự tính mọt cách khái quát tình hình sản xuất và nguồn hình thành tài sản của danh nghiệp tại thời điểm nhất định trong tương lai. Thông qua các chỉ tiêu dự báo trên bảng cân đối kế toán, nhà quản lí có cách nhìn tổng thể về mặt hoạt động kinh doanh của danh nghiệp.Từ đó có những giải pháp hữu hiệu tăng cường cng tác quản lí tài sản,phân phối, sử dụng vốn hợi lí, hiệu quả, huy ddngj vón tối đa vốn tiềm tàng nhằm thả mãn nhu cầu vón trong hoạt đọng sản xuất kinh doanhh của doanh nghiệp. Cơ sở để lập dự báo kết quả hoạt động kinh doanh, dự báo có liên quan như dự báo tiền, dự báo hàng tồn kho,…. Phương pháp lập dự báo bảng cân đí kế tán được thực hiện như sau: Số liệu cột “Đầu năm” căn cứ và số liệu kế toán cuối năm trước. Trong trường hợp dự báo được lập và IV năm trước thì số liệu ở ctj này, cũng là số liệu ước tính thực hiện cuối năm trước. Số liệu ở cột “Cuối kỳ” được xác định cụ thể theo từng chỉ tiêu của bảng. Những chỉ tiêu chủ yếu được dự báo một cách đầy đủ như dự báo thành phẩm,hàng tồn kho, phải thu khách hàng … nhưng cũng có những chỉ tiêu phải dự báo dự trên tùy ý. 5.4.3 Dự báo cáo cáo lưu chuyển tiền tệ. TRong quá trình sản xuất kinh doanh, DN phải có một lượng vốn bằng tiền nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu về mua nguyên vật liệu, vật tư, trả lương, trả ch người bán, trả thuế,…. Dự báo cáo lưu chuyển tiền tệ là việc dự kiến lượng tiền thu, chi trong kỳ, luồng tiền lưu chuyển từ các hoạt động của DN. Cơ sở để lập dự báo cáo lưu chuyển tiền tệ là : dự báo cáo kết quả kinh doanh và dự báo bảng cân đối kế toán cùng kỳ, các dự báo chi tiết khác có liên quan đến thu , chi của DN và số dư của các toài khoản tiền tại thời điểm lập dự báo,…. Dự báo luồng tiền vào, căn cứ và dự báo kết quả kinh doanh các nguồn thu như: dự báo thu tiền bán hàng; bao gồm cả bán hàng thu tiền ngay, bán hàng theo phương thức trả chậm của các kỳ trước còn lại, tiền thu mua bán cổ phiếu, trái phiếu … và các hoạt động đầu tư….. Dự báo luongf tiền ra, căn cứ vào mục đích chỉ tiêu sản xuất kinh doanh như: dự báo thanh toán tiền cho nhà cung cấp NVL, dịch vụ mua ngoài, dự báo thanh toán trả tiền lương cho công nhân…. Trình tự lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm các bước cơ bản sau đây: Dự kiến tồn quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đầu kỳ. Số tiền dự kiến tồn quỹ được dự kiến ở mức thấp nhất. Nếu việc lập dự báo sau ngày 3112 năm trước thì số liệu này lấy ngay ở bang CĐKT cuối năm trước. Dự kiến số tiền thu được trong kỳ thông qua doanh thu dự kiến của từng laoij sản phẩm ,hàng hóa, dịch vụ xác định như sau: STK = DT0 + DTK – DTCK = DT0 + DT TK Trong đó: DTK = DTTK + DTCK STK: Là số tiền bán hàng dự kiến thu được trong kỳ. DTO: Doanh thu bán chịu kỳ trước thu tiền trong kỳ này. DTk: Doanh thu dự kiến kỳ này. DTCK: Doanh thu bán chịu dự kiến kỳ này dự kiến thu kì sau. DTTK: Doanh thu thu tiền ngay dự kiến của kỳ này. Tổng hợp dự kiến tiền thu bán hàng trong kỳ ta được dự báo thu tiền bán hàng trong kỳ. Dự kiến tổng tiền chi trong kì,bao gồm chi cho snar xuất như chi mua cho NVL, vật tư ,hàng hóa,trả lương cong nhân. Cân đối thu chi dự trên cơ sở tiền đầu kỳ và tiền thu được trong kỳ,các định nhu cầu chi tiền trong kỳ và tồn cuối kỳ để xem xét trên góc độ sau: + Nếu thu lớn hơn chi thì ưu tiên các khoản trả nợ tiền vay,trả nợ người bán, nộ thuế. + Nếu thu nhỏ hơn chi thì phải có kế hoạch vay để đảm bảo có vốn kinh doanh xác định luồng lưu chuyển tiền thuần của toàn DN trong kỳ dự báo. 5.5, Phân tích khả năng sinh lời,tăng trưởng của doanh nghiệp. 5.5.1, Phân tích khả năng sinh lời. Khả năng sinh lời được đánh giá trên những góc độ khác nhau. Có thể đánh giá khả năng sinh lời từ hoạt động, cũng cố thể đánh giá khả năng sinh lời kinh tế hoặc khả năng sinh lời tài chính. 5.5.1.1, Khả năng sinh lời từ hoạt động. Thực chất là so sánh kết quả thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dichj vụ với doanh thu thuần về những hoạt động này cùng một niên độ kế toán. Ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:  Tỷ suất lợi nhuận gộp.  Tỷ suất lợi nhuận thuần. 5.5.1.2, Khả năng sinh lời kinh tế. THể hiện khả năng sinh lời của tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Các chỉ tiêu đánh giá.  Khả năng sinh lời của tổng tài sản.  Khả năng sinh lời tài sản kinh doanh gộp.  Khả năng sinh lời tài sản kinh doanh thuần. 5.5.1.3, Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu. Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa tỷ suất lợi nhuận thuần với vòng quay của vốn chủ sở hữu phải tăng được tỷ suất lợi nhuận thuần, tăng được vòng quay của tài sản và sử dụn chính sách tài chính phù hợp. 5.5.2, Đánh giá khả năng tăng trưởng. Đánh giá chính xác khả năng tăng trưởng, giúp cho việc tính toán khả năng phát triển của DN trong tương lai, là vấn đề có ý nghĩa quan trọng không chr đối với chủ DN, mà các nhà đầu tư. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA Công ty TNHH TM Bảo Thọ 2.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA Công ty TNHH TM Bảo Thọ. 2.1 Tên công ty. Tên công ty : CÔNG TY TRÁCH NHIÊM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI BẢO THỌ Trụ sở: số 159 – Trường Chinh – TP VInh –Nghệ An. Điện thoại: 0383 523 499 FAX: 0383 523 499 2.2, Vốn điều lệ Số vốn điều lệ : 43.659.000.000.VND Bằng chữ: Bốn mươi ba tỷ, sáu trăm năm mươi chin triệu đồng chẵn. 2.3, Quyết định thành lập. Hiện nay công ty có nhiều kỹ sư và trung áp kỹ thuật giỏi kinh nghiệm, nhiều cán bộ nghiệp vụ vững vàng, và đội ngũ công nhân lành nghề.Hiện tại số lượng nhân viên lên đến 130 người với cơ cấu như sau: Maketing ngiên cứu thị trường:120 người Bộ phận văn phòng: 20 người Lái xe,hỗ trợ sau khi bán hàng :10 người Nhân viên bán hàng:35 người Bộ phận quản lý:20 người Thiết kế: 5 người Trong đó : trình độ đại học 50 người, cao đẳn :50 người,trung cấp và thợ lành nghề bậc 3 trở lên :3 người. Từ khi thành lập đến nay công ty đã phát huy được những uy tín cũng nh

Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ LỜI MỞ ĐẦU Tài phận quan trọng danh nghiệp,tất hoạt động sản xuất kinh doanh có mơí quan hệ mật thiết tình hình tài đơn vị.Chúng tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau.Tình hình tài thúc đẩy kìm hãm q trình kinh doanh ngược lại,các hạt động sản xuất kinh doanh làm xấu cải thiện vị tài đơn vị Do đơn vị để biết điểm mạnh,điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh mình,từ xác định ngun nhân có giải pháp tình hình tài sản xuất kinh doanh đơn vị tương lai Xuất phát từ đó,trong thời gian thực tập Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ em tìm hiểu thực tiễn hoạt động chi nhánh.Em nhận thấy tài vấn đề mà chi nhấn cần có quan tâm lớn,phân tích tình hình tài việc quan trọng để phục vụ cơng tác quản lí có hiệu ,nó có ý nghĩa to lớn với mục tiêu phát triển tồn chi nhánh Mặt khác,thông qua phân tích tình hình tài chi nhánh giúp em nâng cao vốn kiến thức tài nói chung phân tích tình hình tài ngân hang nói riêng.Vì em chọn đề tài “phân tích tình hình tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực tập tốt nghiệp bước khởi hành cho vận dụng kiến thức học vào thực tế.Với phương châm “học đôi với hành” “ lí thuyết gắn liền với thực tế” nhà trường tạo cho sinh viên có hội trực tiếp tiếp xúc với thực tế từ giúp sinh viên áp dụng nắm vững kiến thức học Được hưỡng dẫn giáo viên ,các cán nhân viên Công ty TNHH TM Bảo Thọ em hoàn thành đợt thực tập Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu tình hình tài cơng ty thơng qua báo cáo tài Trên sở đánh giá đưa giải pháp thích hợp để gia tăng nguồn vốn công ty nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh công ty + Trong thời gian chuyên đề thực tập Công ty TNHH TM Bảo Thọ em nhận thức tầm quan trọng phân tích tài cơng ty em chọn đề tài: Phân tích tài giải pháp nhằm tăng cường lực tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đơn vị thực tập khoảng thời gian từ năm , 2012, 2013về tổ chức quản lý giải pháp nhằm tăng cường lực tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xoay quanh báo cáo tài giải pháp nhằm tăng cường lực tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp đánh giá + Phương pháp nhân tố ảnh hưởng + Phương pháp dự đoán + Phương pháp thống kê + Phương pháp kế toán: Sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán, tiến hành xếp theo trình tự ln chuyển, kiểm sốt nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Phương pháp vấn trực tiếp: Hỏi trực tiếp người cung cấp thông tin, liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung chuyên đề thực tập gồm chương: CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ TNHH TM BẢO THỌ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO THỌ CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CH NGHIỆP 1,KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài tổng thể phương pháp sử dụng để đánh giá tình hìn tại, giúp cho nhà quản lý chuẩn xác đánh giá DN, từ giúp đ dự đốn xác mặt tài DN, qua có định ph 1.2, Vai trò phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1, Phân tích tài nhà quản lý: Người quản lý người trực tiếp quản lý DN, họ hiểu rõ tài DN, phục vụ cho việc phân tích Phân tích TCDN nhà quản lý nhằm đáp ứng nh -Tạo chu kì đặn đánh giá hoạt động quản lý giai đoạn đ tài chính, khả sinh lời,khả toán rủi ro tài -Hướng định Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình h định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận … -Phân tích TCDN sở cho dự đốn tài -Phân tích TDCN cơng cụ để kiểm tra,kiểm soát hoạt động,quản lý D Phân tích tài làm bật điều quan trọng dự đốn tài chính, mà dự đốn quản lý, làm sang tỏ,khơng sách tài mà làm rõ sách chun 1.2.2, Phân tích tài người cho vay Các nhà đầu tư người giao vốn cho DN quản lý có cổ đơng,các cá nhân đơn vị, DN khác Các đối tượng quan tâm toán giá trị DN Thu thập nhà đầu tư tiền lợi chia tăng d họ cần thông tin điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết kinh trưởng DN, để đánh giá cách khái quát tình hình tài chín hướng đầu tư có lợi 1.2.3, Phân tích tài người cho vay Đây người cho DN vay vốn để đảm bảo nhu cầu SXKD Khi cho vay, h hoàn trả tiền vay.Thu nhập họ lãi suất tiền vay Do đó, phân tích tài ch xác định khả hoàn trả nợ khách hàng Tuy nhiên, phân tích với những khoản cho vay ngắn hạn có nét khác -Đối với khoản cho vay ngắn hạn: người cho vay đặc biệt quan tâm đến k cho DN Nói khác khả ứng phó DN nợ vay đến hạn trả -Đói với khoản cho vay dài hạn: người ch vay phải tin chắn khả lời DN mà việc hoàn trả vốn lãi tùy thuộc vào khả sinh lời 1.2.4, Phân tích tài người hưởng lương DN Đây người có nguồn thu nhập tiền lương trả Tuy nh người hưởng lương có số cổ phần định DN Đối với DN nà thu nhập từ tiền lương trả tiền lời chia Cả hai khoản thu nhập kết SXKD Do vậy, phân tích tài giúp họ định hướng việc làm ỏn định yên tâm dcs sức hoạt ddngj SXKD DN tùy theo công việc phân cong 1.3, Chức phân tích tài 1.3.1, Chức đánh giá TCDN hệ thống luồng dịch giá trị, nguồn vận động nguồn lự tạo lập, phân phói sử dụng quỹ tiền tệ vón hoạt dộng DN nhằm đặt m khuôn khổ pháp luật Các nguồn chuyển dịch giá trị, vận động ng diễn nào, tác động sao, gần với mục tiêu hay ngày xa rời SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ DN, có phù hợp với chế sách pháp luật hay không vấn đề đưa câu trả lời Quá trình tạo lập, phân phối sử dụng vốn hoạt động nào, tác động đến kết hoạt động… vấn đề phân tích trả lời làm rõ vấn đề nêu thực chức đánh giá TCDN 1.3.2, Chức dự đoán Mọi định người hướng vào thực mục tiêu định thể ngắn hạn,có thể mục tiêu dài hạn Nhưng liên quan đến đời sống kin thấy tiềm lực tài chính, diễn biến luồng chuyển dịch giá trị, vận động vốn h tương lai Bản thân DN cho dù giai đoạn chu kỳ phát tri hướng tới mục tiêu định Những mục tiêu hình thành t lực thân diễn biến tình hình kinh tế quốc tế,trong DN khác loại,sự tác động yếu tố kinh tế xã hội tương lai Vì vậ phù hợp tổ chức thực hợp lý, đáp ứng mục tiêu mong muốn thấy tình hình tài DN tương lai Đó chức dự đốn TCDN 1.3.3, Chức điều chỉnh TCDN hệ thống quan hệ kinh tế tài hình thức giá trị phát sinh hoạt động Hệ thống quan hệ bao gồm nhiều loại khác nhau,rất đa dạn chịu ảnh hưởng nhiều nguyên nhân nhân tố bên lẫn bên ngồi D tài bình thường tất mắt xích hệ thống diễn bì hợp hài hòa mối quan hệ Tuy nhiên mối quan hệ kinh tế ngoại sinh,bả đối tượng quan hệ khơng thể kiểm sốt chi phối tồn 2,PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1,Phương pháp đánh giá 2.1.1,Phương pháp so sánh: Là phương pháp sử dụng rộng rãi phổ biến trng phân tích kinh tế nói nói riêng.Khi sử dụng phương pháp so sánh cần ý vấn đề sau: Thứ nhất: Điều kiện so sánh: -Phải tồn đại lượng ( tiêu ) -Các đại lượng ( tiêu ) phải đảm bảo tính chất so sánh Đó s kinh tế, thống phương pháp tính tốn, thống thời gian đơn vị đo Thứ 2: Xác định gốc để so sánh: Gốc so sánh tùy thuộc vào mục đích phân tích Gốc so sánh có t điểm,cũng xác định theo kỳ.Cụ thể: -khi xác định xu hướng tốc độ phát triển tiêu phân tích gốc so sá tiêu phân tích thời điểm trước, kỳ trước hàng loạt kỳ trước Lúc thời điểm với thời điểm trước,giữa kỳ với kỳ trước,năm với năm trước -khi đánh giá tình hình thực mục tiêu,nhiệm vụ đặt gốc so sánh tr phân tích,Khi đó,tiến hành so sánh thực tế với kế hoạch tiêu -Khi xác định vị trí DN gốc so sánh xác định giá trị trung bình phân tích đối thủ cạnh tranh Thứ ba: Ký thuật so sánh: Kỹ thuật so sánh thường sử dụng so sánh tuyệt đối, so ánh số SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ -So sánh số tuyệt đối để thấy biến động số tuyệt đối tiêu p -So sánh số tương đối để thấy thực tế so với kỳ gốc tiêu tăng hay giả 2.1.2, Phương pháp phân chia ( chi tiết ): Đây phương pháp sử dụng để chia nhỏ trình kết thành n phục vụ cho mục tiêu nhận thức trình kết khía cạnh kh tiêu quan tâm đối tượng thời kỳ Thơng thường phân tíc q trình phát sinh kết đạt tiêu thức sau: -Chi tiết theo yếu tố cấu thành tiêu nghiên cứu: việc chi nhỏ trìn thời gian phát sinh phát triển Phân chia theo thời gian giúp nhận thức đư triển,tính phổ biến tiêu nghiên cứu -Chi tiết theo không gian phát sinh tượng kết kinh tế việc theo địa điểm phát sinh phát triển tiêu nghiên cứu, Phân chia đối tượn kiện đánh giá vị trí,vai trò phận q trình phát triển DN 2.1.3,Phương pháp liên hệ đối chiếu: Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ kinh tế tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối tiêu kinh tế trình Sử dụng phương pháp cần ý đến mối liên hệ mang tính nội tại,ổn định lại,các liên hệ ngược,liên hệ xi,tính cân đối tổng thể,cân đối phần Vì vậy, tin đầy đủ thích hợp khía cạnh liên quan đến luồng chuyển dịch giá t nguồn lực DN 2.2,Phương pháp phân tích nhân tố: Là phương pháp sử dụng để thiết lập cơng thức tính tốn tiêu ki quan hệ với nhân tố ảnh hưởng Trên sở mối quan hệ tiêu sử nhân tố ảnh hưởng mà sử dụng hệ thống phương pháp xác định mức độ ảnh h phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, 2.2.1,Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố: Là phương pháp sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng nh cứu.Có nhiều phương pháp xác định ảnh hưởng nhân tố,sử dụng phương mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng Các phương ph hưởng nhân tố thường sử dụng phân tích tài DN là: - Phương pháp thay liên hoàn: Được sử dụng tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể hiệ tích thương Nếu phương trình tích nhân tố xếp theo lượng, trường hợp trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay nhiều nhân tố chất l đứng trước nhân tố thứ yếu Khi để xác định mức đọ ảnh hưởng nhân tố số kỳ gốc nhân tố số thực tế nhân tố ( nhân tố đ thực tế từ nhân tố khác giữ ngun kỳ gốc); sau lần thay th lần thay ấy; chênh lệch kết với kết lần thay hưởng nhân tố vừa thay -Phương pháp số chênh lệch Đây hệ phương pháp thay liên hoàn áp dụng nhân tố ảnh hưởn tiêu phân tích Sử dụng phuương pháp này,muốn xác định ảnh hưởng nhân tố lệch thực tế với kỳ gốc sở tuân thủ trình tự xếp nhân tố -Phương pháp cân đối SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Đây phương pháp sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dạng tổng hiệu.Xác định mức độ ả đến tiêu phân tích,bằng phương pháp cân đối người ta xác định chênh lệch gi nhân tố Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận,nghịch nhân tố ảnh hưởng v 2.2.2 Phương pháp phân tích tính chất nhân tố Sau xác đinhj mức độ ảnh hưởng nhân tố,để có đánh giá dự đoán định cách thực định cần tiến hành phân tích tính chất ản Việc phân tích thực thơng qua rõ vấn đề như: rõ mức độ chất chủ quan,khách quan nhân tố ảnh hưởng,phương pháp đánh giá xác định ý nghĩa nhân tố tác động đến tiêu nghiên cứu,xem xét 2.3, Phương pháp dự đốn Là phương pháp phân tích tài doanh nghiệp sử dụng để dự báo TCDN Có để dự đoán tiêu kinh tế tài tương lai.Song, thường ngườ pháp như: phương pháp hồi quy,phương pháp quy hoạch tuyến tính v.v… 3,KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Thực phương pháp phân tích nêu trên,sau thu thập thơng tin sử dụng số kĩ thuật như: phân tích dọc, phân tích ngang, phân tích chạy,kỹ thuật chiết khấu dòng tiền… 3.1,Kỹ thuật phân tích dọc: Là kỹ thuật phân tích sử dụng để xem xét tỷ trọng phận tổng q trọng sử dụng kỹ thuật phân tích xác định tỷ trọng thành phần 3.2, Kỹ thuật phân tích ngang: Là so sánh số lượng tiêu Thực chất áp dụng phương ph đối thông tin thu thập sau xử lý thiết kế dạng bảng 3.3, Kỹ thuật phân tích qua hệ số: Là xem xét mối quan hệ tiêu dạng phân số Tùy theo cách thiế tiêu hệ số,tỷ số hay tỷ suất 3.4, Kỹ thuật phân tích độ nhạy Là kỹ thuật nêu giải giả định đặt xem xét tiêu tiêu khác.Điều có lien quan đến việc thay đổi cách có hệ thống trong kế hoạch, dự tốn thiết lập trước xem xét phản ứng,thay đổi c phương pháp hữu dụng cung cấp thơng tin khoảng biến thi biết,đồng thời cho người sử dụng quản lý phát sinh bất thường, cho b mạnh, yếu đến tiêu nghiên cứu 3.5, Kỹ thuật chiết khấu đồng tiền: Là kỹ thuật sử dụng để xác định giá trị tiền tệ thời điểm khác Khi sử dụng phương pháp kỹ thuật nêu trên,phân tích tài sử kỹ thuật phân tích dọc,phân tích ngang,phân tích qua hệ số,phân tích dãy thờ tài trợ… 4.NHỮNG THÔNG TIN CẦN THIẾT CHO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Sự xuất hiện, tồn tại, phát triển q trình suy thối doanh nghiệp tố, yếu tố thuộc mơi trường bên bên ngồi DN, có y yếu tố mang tính khách quan Phân tích tài có mục tiêu tới dự đốn tài chính, dự đốn kết sở mà đưa đinh phù hợp Như vậy, giới hạn vi hiệu tài chinhsmaf phải tập hợp đầy đủ thơng tin liên quan đến tình hình tài thông tin chung kinh tế, tiền tệ, thuế khóa, thơng tin ngành kinh pháp lý, kinh tế DN, cụ thể là: 4.1, Các thơng tin chung: Đó thơng tin chung tình hình kinh tế trị, mơi trường pháp lý hội kinh tế, hội đầu tư,cơ hội kỹ thuật cơng nghệ… Sự suy thối hay tăn có tác động mạnh mẽ đến kết kinh doanh DN Những thông tin triển vọng phát triển SXKD dịch vụ thương mại… Ảnh hưởng lớn đến kinh doanh thời kỳ Khi phân tích tài chính,điều quan trọng phải biết lặp lặp lại hội: đến suy thoái ngược lại 4.2, Các thơng tin theo ngành kinh tế: Đó thông tin mà kết hoạt động DN mang tính chất ngành k tế sản phẩm tiến trình kỹ thuật tiến hành, cấu sản xuất có tác động đến khả vốn, nhịp độ phát triển chu kỳ kinh tế,độ lớn thị trường triển vọng p 4.3, Các thông tin thân doanh nghiệp: Đó thơng tin chiến lược,sách lược kinh doanh DN th tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp,tình hình tạo lập,phân phối khả tốn… Những thơn tin thể qua giải trình của hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê,hoạch tốn nghiệp vụ… 4.4, Các thơng tin khác liên quan đến doanh nghiệp: Những thông tin liên quan đến DN phong phú đa dạng Một số công k người có lợi ích gắn liền với sống DN Có thơng tin tài cơng bố có thơng tin nội DN biết Tuy nhiên,cũng cần thấy rõ rằng: Những thông tin thu thập tất số lượng cụ thể,nó thể thơng qua miêu tả đời sống kinh tế DN Do vậy, để có thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình phân tích tài c phân tích phải sưu tầm đầy đủ thích hợp thơng tin liên quan đến hoạt đ thể thước đo số lượng thơng tin Sự thích hợp phản ánh chất lượng thơng 5, NỘI DUNG PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 5.1, Phân tích sách tài doanh nghiệp 5.1.1, Phân tích sách huy động vốn doanh nghiệp Để tiến hành kinh doanh, DN phải có định.Đây yếu tố th phép tiến hành kinh doanh hay không Một DN hoạt động khơng Vì thế, việc huy động vố,đảm bảo vốn phục vụ nhu cầu SXKD, đồng thời huy độn DN sách quan trọng nhiệm vụ nhà qu vấn đề đối tượng khác ý Để đưa định huy động vốn, trư nguồn vốn Dn có tể khai thác huy động trình kinh doanh, xem xét đánh vốn việc sử dụng công cụ tài DN SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 5.1.1.1, Những nguồn vốn doanh nghiệp huy động sản xuất kinh doanh Để SXKD DN có khối lượng định vốn Vốn yếu tố có tín tồn phát triển DN Tùy theo loại DN, tùy theo tính chất hoạt động k có phương án huy động vốn khác phù hợp 5.1.1.2, Phân tích tình hình nguồn vốn doanh nghiệp Tình hình nguồn vốn doanh nghiệp thể qua cấu biến động nguồn vốn tỉ trọng loại nguồn vốn tổng số Thông qua tỉ trọng c đánh giá sách TCDN, mức độ mạo hiểm tài thơng qua c thấy khả tự chủ hay phụ thuộc tài DN Nếu tỉ trọng nguồ chứng tỏ độc lập tài DN thấp ngược lai Phân tích cấu biến động nguồn vốn để khái quát đánh giaskhar DN, xác định mức độ độc lập tự chủ sản xuất kinh doanh nhữ phải việc khai thác nguồn vốn 5.1.1.3, Phân tích sách sử dụng cơng cụ tài Chính sách sử dụng cơng cụ tài thể lựa chọn công cụ tài ch DN Tiến hành so sánh tiêu thực tế cuối kỳ đầu năm Đồng thời xác định tăng (giảm ) nguồn xác định tỉ trọng nguồn chiếm tổn Qua ta thấy DN sử dụng công cụ tài để huy động đánh giá sách sử dụng cơng cujtaif DN có phù hợp hay khơng, yếu tố khác chi phí sử dụng nguồn vốn,mục đích sử dụng nguồn vốn… 5.1.1.4, Phân tích sách tài trợ Chính sách tài trợ sở việc tạo vốn, định hướng nguồn vốn,số lượng thời hạn huy động vốn DN thời kì định nghĩa quan trọng việc đánh giá cách xác định phương tiện tài trợ,những n caauf tài trợ đem lại ổn định an tồn Khi phân tích sách tài trợ cần ý đến nguyên tắc cân tài chính,xá chuyển mối quan hệ vốn lưu chuyển nhu cầu vốn lưu chuyển 5.1.2,Phân tích sách đầu tư doanh nghiệp 5.1.2.1,Phân tích định đầu tư Phân tích định đầu tư việc xem xét đánh giá lựa chọn dự án đầu tư nhằm tính khẳng định tính khả thi dự án mà điều quan trọng lựa chọ 5.1.2.2,Phân tích cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư doanh nghiệp thể sách phân phối tổng số vốn đ đầu tư Phân tích cấu đầu tư DN trước hết cần xác địnhtỷ trọng l đầu tư DN Sau đó, so sánh thực tế với kế hoạch tỉ trọng loại đầu t 5.1.2.3, Phân tích hiệu đầu tư Thông qua tiêu như: giá trị thuần, tương lai thuần, thời gian hoà hoạt động đầu tư 5.1.3,Phân tích sách phân phối lợi nhuận Phân phối lợi nhuận làm giảm lượng tiền DN mà đưa tạo lợi nhuận cao Chính sách phân phối lợi nhuận có ý nghĩa quan t DN tăng giá trị DN Việc phân phối lợi nhuận ảnh hưởng đến quy trình tái sản xuất mở rộng DN, xã hội 5.2,Phân tích tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 5.2.1,Phân tích biến động cấu phân bổ vốn Tổng số vốn kinh doanh DN, bao gồm loại: vốn cố định vốn lưu độ tình hình phân bổ vốn để đánh giá tình hình tăng giảm bốn,phân bổ vốn nh việc sử dụng vốn Dn có hợp lý hay khơng Để phân tích người ta tiến hành Thứ nhất: Xem xét biến động tài sản ( vốn) loại tài sả cuối kỳ đầu năm số tuyệt đối lẫn tương đối tổng số tài sản loại tài sản Qua thấy biến động quy mô kinh doanh DN Thứ hai: Xem xét cấu vốn có hợp lý hay khơng? Cơ cấu vốn tác động kinh doanh? Thơng qua việc xác định tỉ trọng loại tài sản tổng tài trọng loại cuối kỳ với đầu năm để thấy biến động cấu vốn.Đ tác dụng để ý đến tính chất ngành nghề kinh doanh DN 5.2.2,Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Vốn lưu động biểu tiền tài sản lưu động.Trong trình sả DN liên tục vận động qua giai đoạn khác chu kỳ SXKD Để phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động, người ta sử dụng tiêu (1) Số vòng (số lần ) luân chuyển vốn lưu động Số vòng luân chuyển vốn lưu động = (2) Số ngày vận chuyển vốn lưu động Số ngày luân chuyển vốn lưu động = Số ngày luân chuyển vốn lư động = Hoặc: Phương pháp phân tích: So sánh thực tế kỳ gốc tiêu đồng nhân tố xác định hệ kinh tế tốc độ luân chuyển vốn lưu động tha 5.2.3, Phân tích hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng vốn DN thể qua lực tạo giá trị sản xuất, lời vốn, phân tích hiệu sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn DN Khi phân tích người ta sử dụng tiêu: Hiệu sử dụng toàn vốn (Hv) Hv Trong đó: KQ kết sản xuất kinh doanh tồn vốn sử dụng bình qn xác định: SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ = -Hiệu sử dụng vốn vay (Hvv) Hvv= Trong đó: LN tổng lợi nhuận trước thuế tổng số vay bình quân -Hiệu sử dụng vốn chủ(Hvc) Hvc = Trong đó: LNs tổng lợi nhuận sau thuế tổng vốn chủ sở hữu bình quân Phương pháp phân tích: Tiến hành so sánh giưa thực kế hoạch, kỳ DN khác loại hình có điều kiện SXKD tương tự đồng thời xác định mức độ ả đến hiệu sử dụng vốn 5.3,Phân tích tiềm lực tài doanh nghiệp 5.3.1,Phân tích kết kinh doanh Phân tích kết kinh doanh, trước hết tiến hành đánh giá chung báo cáo k sâu xem xét tiêu lợi nhuận gộp bán hàng vf cung cấp dịch vụ 5.3.1.1,Đánh giá chung kết kinh doanh doanh nghiệp Được tiến hành thơng qua phân tích, xem xét, biến động hoạt động kinh doanh kỳ với kỳ trước (năm với năm trước) dựa v tuyệt đối tương đối tiêu kỳ với kỳ trước(năm với năm tích tiêu phản ánh mức độ sử dụng khoản chi phí,kết kinh doanh củ 5.3.1.2, Phân tích tiêu lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ LG = li x lgi Trong đó: LG tổng lợi nhuận bán hàng Sli số lượng tiêu thụ sản phẩm i Lgi lợi nhuận gộp đơn vị sản phẩm Bằng việc so sánh thực tế với kỳ gốc đồng thời sử dụng phương ph hợp với phương pháp cân đối xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tổn 5.3.1.3,Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí, lợi nhuận Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí lợi nhuận thực chất xem x góc độ, khía cạnh khác phù hợp mục tiêu quan tâm 5.3.2,Phân tích mức độ tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ 5.3.2.1,Phân tích đánh giá mức độ tạo tiền Việc phân tích thực sở xác định tỷ trọng dòng tiền thu dòng thu kỳ DN 5.3.2.2,Phân tích khả chi trả thực tế doanh nghiệp Khả chi trả thực tế tính tốn dựa vào lượng tiền từ hoạt độ 10 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Biểu 2.4: Tỷ lệ phần trăm (%) khoản mục bảng báo cáo KQKD có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với doanh thu dự báo bảng báo cáo KQKD năm 2013 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Tỷ lệ % Dự báo năm 2014 Tổng doanh thu bán hàng Doanh thu Giá vốn hàng bán Lãi gộp Chi phí QLDN Tổng lãi trước thuế Thuê TNDN phải nộp Lãi sau thuế doanh thu (%) 100 100 94,12 4,79 4,16 1,02 1,02 Lũy kế từ đầu năm 195.870.000.000 195.870.000.000 184.352.844.000 9.382.173.000 8.148.192.000 1.997.874.000 1.997.874.000 Nhận xét: - Cứ đồng doanh thu tăng lên cần phải tăng 0,4747 đồng bổ sung phần tài sản - Cứ đồng doanh thu tăng lên cần phải chiến dụng vốn toán 0,0521 đồng Vậy thực chất đồng doanh thu tăng lên công ty cần bổ sung 0,4747 0,0521 = 0,4226 đồng Vậy nhu cầu vốn cần bổ sung thêm năm 2012 là: (195.870.000.000 – 184.142.909.032) * 0,4226 = 4.955.868.643 đ LN trước thuế năm 2013 là: 1.997.874.000 LN sau thuế năm 2013 là: 1.997.874.000 LN bổ sung vốn là: 1.997.874.000 * (1 – 0,8) = 399.574.200 đ Như với nhu cầu tăng tài sản lưu động kỳ dự báo là: 4.955.868.643 đồng cơng ty dùng lợi nhuận khơng chia cơng ty để trang trải 399.574.200 số lại: 4.955.868.643 – 399.574.200 = 4.556.300.443 đ công ty phải huy động từ bên cách vay ngắn hạn tổ chức kinh doanh tiền tệ 57 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 2.5 Phân tích khả sinh lời doanh nghiệp 2.5.1 Phân tích khả sinh lời công ty từ hoạt động - Tỷ suất lợi nhuận gộp (TSG) TSG = LNG DT TSG2011 = 8.775.340.393 165.918.121.088 x 100% = 5,29% TSG2012 = 8.829.499.270 182.252.463.578 x 100% = 4,84% x 100% Tỷ suất lợi nhuận gộp giảm 0,45% có nghĩa khả sinh lợi Mức giảm công ty giảm nhẹ chứng tỏ tiềm lực tài cơng ty có xu hướng giảm, cơng ty cần phải khắc phục nhanh chóng - Tỷ suất lợi nhuận (TST) TST = LNT DT TST2011 = 2.303.930.288 165.918.121.088 x 100% =1,39% TST2012 = - 1.444.938.724 182.252.463.578 x 100% = - 0,79% x 100% Tỷ suất lợi nhuận công ty giảm 2,18% cho thấy lực công ty việc sáng tạo lợi nhuận lực cạnh tranh giảm Khả sinh lời công ty 2.5.2 Phân tích khả sinh lời vốn chủ sở hữu TSC = LST VC TSC2011 = 3.569.648.158 54.211.849.383 x 100% 58 x 100% = 65,85% SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập TSC2012 = Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ - 9.646.816 72.468.470.979 x 100% = - 0,01% Khả sinh lời vốn CSH giảm 65,86% cho thấy cơng ty gặp khó khăn việc thu hút vốn đầu tư Công ty muốn tăng khả sinh lời nguồn vốn CSH, mặt phải tìm cách tăng tỷ suất lợi nhuận, mặt khác phải tăng vòng quay tài sản sử dụng sách tài phù hợp 2.6 Đánh giá tình hình tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Qua phân tích tình hình tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Bằng số liệu thực tế bảng cân đối kế toán bảng báo cáo kết kinh doanh, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế cơng ty tơi thấy thực trạng tình hình tài cơng ty có kết đạt hạn chế sau: 2.6.1 Những kết đạt Công ty TNHH THƯƠNG MẠI BẢO THỌ trải qua khơng khó khăn,thử thách to lớn, q trình tồn phát triển.trước khó khăn vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ, cạnh tranh khốc liệt với đối thủ kinh doanh đắn với ban lãnh đạo công ty,nhờ tâm đưa công ty phát triển cao khả biện pháp Công ty đứng vững phát triển ổn định công tykhacs nước cung cấp sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Thông qua việc tiếp cận với tình hình tài cơng ty sở hệ thống báo cáo tài năm 2012 năm 2013 với tư cách sinh viên thực tập công ty.Qua thời gian thực tập em có số đánh giá tình hình tài cơng ty TNHH THƯƠNG MẠI BẢO THỌ sau: Nhìn chung, năm gần đây, cơng ty làm ăn có lãi , hoạt động kinh doanh có hiệu Trong năm gần đây, mà doanh nghiệp thương mại phát triển nhiều, gây khó khăn cho công ty mặt lao động thị trường tiêu thụ sản phẩm Năm 2012, khủng hoảng kinh tế nên việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều vấn đề khó khăn nhờ sách ưu đãi nhà nước nỗ lực cố gắng tồn cán cơng nhân viên, công ty vượt qua khủng hoảng Công ty ln tìm biện pháp để 59 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ nâng cao mức thu nhập cho cơng nhân3viên tìm biện pháp khắc phục khó khăn đưa tình hình tài công ty ổn định khả quan Qua phân tích chi tiết khoản mục cấu tài sản nguồn vốn tình hình hoạt động kinh doanh công ty phần II thấy điểm đáng ý -Vốn tiền: Cuối năm 2013 giảm 9,07% so với đầu năm 2013, mức giảm không lớn nên đáp ứng khả toán Đây mức dự trữ hợp lí cho tình hình kinh doanh công ty -Hàng tồn kho: Chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản, điều hợp lí công ty thương mại.Nhưng hàng tồn kho năm 2013 lại tăng đáng kể đo dấu hiệu chư tốt cho cơng ty vốn bị ứ đọng nhiều, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngắn hạn, điều làm giảm hiệu sử dụng vốn ngắn hạn công ty.SỐ liệu mức tiêu thụ hàng hóa năm 2013 lại cho thấy số lượng tiêu thụ năm 2013 lại cao năm 2012, chứng tỏ năm 2013 nhập lượng hàng hóa lớn dự trữ hàng tồn kho -Các khoản phải thu: Của công ty cuối năm 2013 tăng mạnh chủ yếu hoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn Điều cho thấy công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn làm ứ đọng vốn khâu lưu thông -Các khoản nợ phải trả: công ty cuối năm 2013 tăng lên so với đầu năm 2013 cho thấy vốn công ty chiếm dụng doanh nghiệp khác tăng lên.Điều cho thấy cơng ty chư chủ động việc tốn khoản nợ, chưa tạo uy tín với khách hàng đối tượng làm ăn So sánh khoản nợ khoản thu so với phải trả cơng t chiếm dụng vốn nhiều bị chiếm dụng -Về cấu nguồn vốn: theo dõi tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 50,51% tổng nguồn vốn nhưng, thấy vốn chủ sở hữu cơng ty đảm bảo khả độc lập tài cơng ty mình, cần nâng cao năm -Vốn chủ sở hữu: bổ sung để trag bị them thiết bị máy móc,phương tiện phục vụ hoạt động kinh doanh, tăng tính độc lập vốn đảm bảo khả 60 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ tốn nợ công ty Vốn chủ sở hữu công ty qua năm tăng lên chứng tỏ công ty chủ động vốn đồng thời để khoản phải trả giảm xuống, có sách tài hợp lí để vừa đảm bảo haotj động kinh doanh vừ đảm bảo toán khoản nợ cho khách hàng nâng cao tính độc lập tài chinhs cố gắng tạo niềm tin cho khách hàng -Doanh thu thuần: công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 năm 2013 công ty ký kết nhiều hợp đồng, bán số lượng lớn hàng hóa, hàng hóa bảo đảm chất lượng nên khơng có hàng bán bị trả lại giảm giá hàng bán Mặc dù doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăn doanh thu từ hoạt động tài lại giảm nên góp phần làm cho lợi nhuận giảm bên cạnh đó, giá vốn hàng bán, chi phí quản lí doanh nghiệp tăng lên -Về khả toán: Xem xét hệ số khả toán, hệ số cao năm 2011 hệ số lại giảm năm 2013 giảm lượng nhỏ không đáng kể, qua cho ta thấy cơng ty đảm bảo chắn cho khianr nợ Đối với khoản tốn cơng ty hạn chế, chưa đảm bảo khoản toán 2.6.2 Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân  Hạn chế Qua phân tích chi tiết báo cáo tài cơng ty qua năm ta tháy tình hình tài cơng ty có hạn chế sau: -Cơ cấu tài sản nguồn vốn chư athaatj hợp lý phù hợp với đặc điểm nghành ngề kinh doanh cơng ty Nhìn vào tranh tài cơng ty ta thấy khoản mục tài sản nguồn vốn công ty có phân bổ chưa thực hệu quả, phần lớn có TSCĐ hữu hình, đầu tư tài chính, hàng tồn kho Mặc dù năm TSCĐ có tăng giá trị TSCĐ cuối năm 2013 lại tăng cao so với đầu năm 2013 -Hàng tồn kho năm 2013 tăng nhẹ.Điều gây trở ngại cho công ty, làm vốn kinh doanh bị ứ đọng, gây cân đối cấu tài sản 61 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ -Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao tổng số nợ, công ty chiếm dụng công ty bạn số lượng vốn lớn, điều làm ảnh hưởng đến uy tín cơng ty -Các khoản phải thu năm 2013 tăng lên đặc biệt khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn Công ty bị chiếm dụng nhiều vốn -Các khoản đầu tư tài tăng lên lợi nhuận từ hoạt động tài lại giảm Điều cho thấy đầu tư tài cơng ty chưa thật hieeuh quả.Bên cạnh cơng ty khơng có khoản đầu tư tài ngắn hạn nên chưa có nguồn lợi thời gian ngắn -Về khả toán: hệ số khả toán mức cao, riêng khả tốn nợ nhanh mình.Điều gây trở ngại cho công ty nhà đầu tư nhìn vào -Về hiệu qur sử dụng vốn: vòng quay vốn lưu động thấp dẫn đến kỳ luân chuyển vốn lưu động cao Một đồng vốn bỏ kinh doanh tạo đồng lợi nhuận Việc sử dụng vốn chư thật hiệu - Về khả sinh lời: tiêu khả sinh lời cơng ty thấp Cơng ty cần có biện pháp cụ thể để nâng cao lợi nhuận sau thuế nguồn vốn kinh doanh  KHÓ KHĂN Những khó khăn cơng tyddang phải gặp phải là: -Cuộc khủng hoảng kinh tế làm hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty gặp khó khăn, tình hình tiêu thụ bị trì trệ, hàng tồn kho nhiều bước sang năm 2013 sau khủng hoảng công ty vượt qua hoạt động kinh doanh chưa ổn định lại mà lợi nhuận giảm Năm 2013 khó khăn nhiều ,tình hình tài công ty chưa ổn định, thu hút đầu tư khơng mạnh, nhiều rủi ro tài chính,… cơng ty cần giả hậu khủng hoảng kinh tế để lại -Các doanh nghiệp ngành nước ngày phát triển nhiều, đối thủ cạnh tranh mạnh công ty lao động, thị trường tiêu thụ, giá cả,… 62 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Công ty TNHH TM Bảo Thọ -Yêu cầu thị trường mẫu mã, chất lượng sản phẩm ngày cao đòi hỏi cơng ty phải nâng cao chất lượng sản phẩm trình độ cơng, nhân viên  Ngun nhân Từ hạn chế khó khăn thấy xuất phát từ nguyên nhân sau: -Do tình hình biến động thi trường giới thị trường nước ảnh hưởng mạnh tới tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty -Thị trường tiêu thụ mặt hàng địa điểm trưng bày sản phẩm thấp, cử hàng , đại lý địa bàn cạnh tranh nhiều -Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều phận máy quản lý bộc lộ yếu trình độ kỹ thuật trình độ quản lí, chư thực động.Hiện tượng “ nhảy việc” nhân viên bán hàng diễn thường xuyên gây khó khăn q tình hoạt động kinh doanh 63 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO THỌ I.ĐỀ RA PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA “ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO THỌ” TRONG THỜI GIAN TỚI -Xây dựng,ổn định sở vật chất công ty, hoàn thiện máy tổ chức hệ thống quản lý,phấn đấu thiết lập dầy đủ điều kiện để xây dựng doanh nghiệp trở thành đơn vị vững mạnh có thương hiệu tồn tỉnh -Xây dự, nâng cao lực máy quản lý mặt, gia tăng doanh thu lợi nhuận, phấn đấu đem lại thu nhập cho nhân viên, người lao động tăng cao -Sự hài long khách hàng sứ mệnh công ty, đạt mục tiêu khoảng 95% khách hàng hài long với chất lượng sản phẩm Sẵn sang quan hệ hợp tác với bạn hàng lĩnh vực -Xem nguồn lực người tài sản quý giá công ty,tạo môi trường làm việc động sang tạo để phát huy hết khả cá nhân, chăm lo lợi ích đáng họ, giữ chân bồi dưỡng người có tay nghề cao, đồng thời thực đầy đủ chế độ mà pháp luật quy định, đặc biệt luật lao động -Có sách thu hút lao động cởi mở thơng thống để tuyển dụng them nhiều nhân tài cho công ty - Áp dụng quy trình quản lý chất lượng nhằm kiểm sốt tốt cơng trình đảm bảo uy tín cho công ty -Tăng cường khâu bán hàng tiếp thị,quảng bá sản phẩm thị trường 2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 2.1 Về việc huy động vốn kinh doanh Trong năm gần khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn cơng ty cần tăng vốn chủ sở hữu giảm nợ phải trả, hoạch 64 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ định xác nhu cầu dùng vốn để tránh lãng phí trình sản xuất kinh doanh Một khó khăn đói với cơng ty thiếu vốn cơng ty cần tăng tỉ lệ tích lũy vốn cách ăng quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,tạo mối quan hệ tốt công ty, tổ chức tài chinhsb ngân hàng để tìm khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi Cơng ty nên tiếp tục phát huy nguồn vốn tự có mình, tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu cấu nguồn vốn đồng thời giảm khoản nợ phải trả Vì điều điều kiện cho cơng ty ổn định tình hình tài chính, củng cố tăng cường uy tín cơng ty Ngồi ra, để mở rộng quy mơ sản xuất, cơng ty nên tìm cách huy động thêm nguồn vốn kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhaunhuwng phải giữ tỷ trọng nguồn vốn chủ đảm bảo cho việc công ty thanhtoans khoản nợ tạo niềm tin cho khách hàng đối tác 2.2 Giai pháp quản lý sử dụng vốn có hiệu -Thường xuyên theo dõi biến động cấu nguồn vốn để tìm thay đổi có biện pháp điều chỉnh phù hợp với yêu cầu sản xuát kinh doanh -Sử dụng quản lý vốn có hiệu tức phân bổ chi phí hợp lí, khoa học giảm thiểu chi phí xuống mức thấp -Cần thường xuyên theo dõi khoản thu khách hàng để phát xử lý có dấu hiệu nợ khó đòi -Từ khó khăng cơng ty cần phải tìm hiểu khắc phục nó,cơng ty phải khơng ngừng phấn đấu lên, tuyển dụng người có lực thực để đưa công ty ngày phát triển mạnh -Hợp tác phát triển công ty với giúp đỡ phát triển, tìm hiểu thị trường tung sản phẩm thị trường yếu tố marketing cần thiết -Chiến thuật đưa giá hợp lí ,khơng ngừng thay đổ mẫu mã sản phẩm tạo nên phong phú đa dạng sản phẩm Đầu tư thiết bị máy móc cơng nghệ để đưa sản phẩm tốt vừa có tính thẩm mỹ vừa có tính chất lượng, 2.3 Về tình hình cơng nợ khả tốn 65 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Cơng nợ cơng ty qua năm tồn đọng nhiều gồm khoản phải thu phải trả, công ty cần quản lí chặt chẽ, đơn dốc tốn hạn -Đối với khoản phải thu: khoản phải thu tăng làm tốc độ luân chuyển tài sản lưu động,nhưng đơi khoản phải thu tăng có lợi cho cơng ty cơng ty có nhiều khách hàng hơn, bán nhiều sản phẩm làm tăng doanh thu công ty Tuy nhiên công ty cần có biện pháp để giảm bớt khoản toán mọt số ưu đãi khách hàng tốn nợ cho cơng ty cách giữ chân khách hàng hợp tác với công ty lâu dài -Đối với khoản nợ phải trả: theo dõi sát với khoản nợ chủ nợ xác định khoản chiếm dụng hợp lý, khoản cần toán đến hạn để nâng cao uy tín doanh nghiệp, tăng tin cậy với bạn hàng Cơng ty nên tốn khoản vay đến hanjtrar để giữ uy tín đồng thời tăng khoản vay dài hạn để lấy nguồn vốn huy động nhàn rỗi cán công nhân viên.Cngx sử dụng hình thái hoạt động vốn cố định hỗ trợ nhà nước, vay ngân hàng, vay tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu hay cổ phần hóa doanh nghiệp hình thức phát hành cổ phiếu tăng thêm nguồn vốn dài hạn cho công ty Công ty nên nghiên cứu có kế hoạch trước khoản vay đến hạn trả năm để lập kế hoạch tốn tốt Thì cơng ty tạo cho ưu thị trường Nhờ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty nhận lợi nhuận 2.4 Trích lập quỹ Hiện cơng ty chưa lập khoản dự phòng, đặc biệt khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho Vì thực tế công ty thực giám sát nợ khách hàng chặt chẽ khoản phải thu khác cơng ty khơng thể giám sát Còn hàng tồn kho dùng để bán bị giảm giá biến động thị trường, cơng ty nên lập quỹ dự phòng Thực tế, dự phòng làm tăng tính thận trọng kinh doanh giúp công ty tránh rủi ro đáng tiếc Về phương diện kinh 66 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ tế, nhờ khoản dự phòng giảm giá làm cho BCĐKT cơng ty phản ánh xác giá trị thực tế.của tài sản 2.5, Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân viên quản lý, tay nghề người lao động Như ta biết nguồn lực người tài sản vo giá doanh ngiệp, làm để khai thác hết lực cống hiến họ lại điều không dễ dàng Do người có trình độ chun môn tốt cần đào tạo mooi trường làm việc lành mạnh khen thưởng thích đáng Thường xuyên tạo khóa tập huấn để người chia sẻ kinh nghiệm, tiếp thu cách làm hay có hiệu 2.6, giải pháp công tác tiếp thị cới khách hàng -Tăng cường mở rộng công tác tiếp thị với khách hàng tất cấp đảm bảo cơng tác có hiệu khơng vi phạm pháp luật Giữ vững mối quan hệ có khai thác thêm nhiều mối quan hệ -Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán lĩnh vực cách hoàn thiện động 2.7, giải pháp đầu tư tăng lực sản xuất - Năng lục sản xuất phụ thuộc vào nhiều vào khap học, công nghệ, tăng lực sản xuất tăng đầu tư vào máy móc, thiết bị để thực cơng tác cơng trình nhanh nhất, đảm bảo chất lượng tính thẩm mỹ chúng.Làm cho uy tín vị cơng ty ngày chiếm lĩnh thị trường tỉnh - Bên cạnh thường xuyên thay thiết bị cũ, lạc hậu khơng phù hợp với xu phát triển kinh tế đất nước giới 3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Về phía nhà nước -Nhà nước phhair khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt luật kinh tế chúng ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, xác tạo mơi trường lành mạnh thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có hiệu 67 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ -Nhà nước cần có quy định chặt chẽ sổ sách, chứng từ, chế độ báo cáo,thống kê để quản lý doanh nghiệp kinh tế quốc dân có hiệu -Nhà nước cần sớm ban hành chuẩn mực kế toán riêng phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta, ban hành thông tư hướng dẫn, tư vấn ddeeer doanh nghiệp làm tốt cơng tác kế tốn đơn vị -Nhà nước thường xun thực cơng tác kiểm tốn, có tạo mơi trường tài lành mạnh cho doanh nghiệp, tạo hệ thống thông tin chuẩn xác cung cấp cho đối tượng quan tâm đến tình hình tài cơng ty 3.2 Về phía địa phương -Các quan, ban nghành địa phương phải tạo điều kiện giúp cơng ty địa bàn quảng bá hình ảnh, uy tín doanh nghiệp địa bàn lân cận -Thường xuyên giám sát, kiểm tra phát sai phạm trình kinh doanh đưa biện pháp khắc phục kịp thời nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho công ty 3.3 Về phía cơng ty -Cơng ty cần lập kế hoạch tài rõ ràng lập kế hoạch tài chiến lược quan trọng định trực tiếp đến hoạt động SXKD cơng ty -Trong tồn vốn công ty ta thấy chưa lập quỹ dự phòng, đặc biệt quỹ dự phòng phải thu khó đòi: Vì thực tế ln tiềm ẩn nguy Do thời gian tới nên lập quỹ Các loại quỹ làm tăng thêm tính thận trọng sản xuất kinh doanh, giúp đơn vị tránh rủi ro đáng tiếc - Công ty cần sử dụng nhiều biện pháp để huy động nguồn vốn kinh doanh Vì nguồn vốn kinh doanh công ty bị hạn chế số lượng -Công tác tổ chức cán bộ: đảm bảo cán công nhân chuyên môn cao tay nghề lao động hoạt bát Thường xuyên đào tạo cán bộ, có sách ưu đãi cho người lao động giỏi -Cuối kiến nghị cơng tác phân tích tà Phân tích tài cần trọng thực liên tục có cơng ty phát 68 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ dự phân bổ vốn tài sản hợp lý hay chưa để có biện pháp khắc phục kịp thời 69 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 70 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 71 SVTH: Thái Thị Hải Yến ... PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CH NGHIỆP 1,KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ Khái niệm phân tích tài. .. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA Cơng ty TNHH 2.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 17 SVTH: Thái Thị Hải Yến Báo cáo thực tập Phân tích tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 2.1 Tên công ty. .. ty TNHH TM Bảo Thọ 2.1, Phân tích sách tài Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ 2.1.1, Phân tích sách huy ddngj vốn Công ty TNHH TM Bảo Thọ Phân tích cấu nguồn vốn Cơng ty TNHH TM Bảo Thọ để xem xát kế vốn

Ngày đăng: 30/09/2019, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3. Phân tích tiềm lực tài chính

  • 2.3.1. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty

  • Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH TM BAO THO

  • Kết quả kinh doanh của Công ty

  • 2.3.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

  • 2.3.2.1 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong năm 2012

  • (Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

  • Bảng phân tích trên cho thấy: cuối năm so với đầu năm, công nợ phải thu và công nợ phải trả tăng, cụ thê: Công nợ phải thu tăng 2.121.996.826 đ với tỷ lệ tăng 214.61%, công nợ phải trả tăng 20.401.310.294 đ với tỷ lệ tăng 97,37%. Đặc biệt không có các khoản công nợ quá hạn thanh toán. Điều đó thể hiện công ty đã chú ý tới công tác thu hồi và thanh toán các khoản nợ nần. Các khoản phải thu tăng là do các khoản phải thu từ khách hàng tăng 2.121.996.826 đ. Điều này có thể thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn, mất đi chi phí sử dụng vốn tron khi vẫn phải vay ngắn hạn để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên do công ty mở rộng quy mô kinh doanh nên việc tăng tín dụng cho khách hàng là chiến lược công ty để thu hút khách hàng. Các khoản phải trả tăng 20.401.310.294 đ trongđó phải trả người bán tăng 1.818.106.343 đ với tỷ lệ tăng 28,89% và phải trả người lao động tăng 126.916.290 đ vơi tỷ lệ tăng 100,08% nguyên nhân là do việc tăng biên chế, thay đổi cơ cấu lao động trong công ty.

  • Không kể khoản vay và nợ Nh thì công nợ phải trả cuối năm là 41.352.888.759 – 32.880.333.110 = 8.472.555.640 đ vẫn lớn hơn công nợ phải thu chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn nhiều hơn phần bị chiếm dụng vốn, trong khi tất cả đều chưa quá hạn là điều hợp lý.

  • Về khả năng thanh toán

  • Nhận xét:

  • So với đầu năm cuối năm 2012 hệ số thanh toán hiện thời giảm 1,13 lần. Đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, điều này cho thấy lượng tài sản của công ty đủ để thanh toán các khoản huy động vốn từ bên ngoài.Tuy nhiên công ty cần có biện pháp tăng khả năng thanh toán tổng quát để đảm bảo yên tâm cho các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư vào công ty.

  • - So với đầu năm, hệ số thanh toán nợ NH tăng 0,05 lần. Điều này cho thấy tình hình trang trải nợ của công ty có dấu hiệu tốt hơn. Đây là dấu hiệu tốt về khả năng thanh toán nợ NH

  • - Hệ số thanh toán nhanh tăng không đáng kể, đầu năm và cuối năm hệ số này nhỏ hơn 1, cho thấy công ty không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tiền hiện có và các tài sản quy đổi thành tiền.

  • - Hệ số thanh toán lãi vay tăng 2,4 lần cho thấy việc sử dụng vốn có hiệu quả

  • - Số vòng thu hồi nợ là 40 vòng phản ánh tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, có hiệu quả, công ty cần đẩy mạnh hơn nữa. Số ngày thu hồi là 9 ngày.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan