Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYN TH THU Lấ PHÂN TíCH ĐA HìNH ĐƠN NUCLEOTID RS1801320 CủA GEN RAD51 TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ BIểU MÔ BUồNG TRứNG Chuyờn ngnh : Húa sinh Mó s : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Huy Thịnh HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT G C cDNA DNA dNTP ddNTP HR PCR RFLP Guanosine Cytosine Complementary DNA (DNA bổ sung) Deoxyribonucleic acid Deoxyribonucleoside triphosphate Dideoxyribonucleoside triphosphate Homologous Recombination Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) Restriction fragment length polymorphism (Hiện tượng đa hình SHPT SNP chiều dài đoạn DNA enzym giới hạn tạo nên) Sinh học phân tử Single nucleotide polymorphism (Hiện tượng đa hình thái đơn UTBT nucleotide) Ung thư buồng trứng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm bệnh lý ung thư buồng trứng 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Các yếu tố liên quan 1.1.3 Chẩn đoán .4 1.1.4 Điều trị 10 1.2 Tổng quan gen RAD51 người .10 1.2.1 Vị trí cấu trúc 10 1.2.2 Chức .11 1.2.3 Cơ chế sửa chữa hư hỏng DNA thông qua tái tổ hợp tương đồng 11 1.3 Tính đa hình thái đơn nucleotide 14 1.3.1 Đa hình thái đơn gì? 14 1.3.2 Tính đa hình thái đơn nucleotide gen RAD51 15 1.4 Các kỹ thuật SHPT phát tính đa hình thái đơn nucleotide 18 1.4.1 Kỹ thuật PCR 18 1.4.2 Kỹ thuật RFLP-PCR .19 1.5 Kỹ thuật giải trình tự gen 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3 Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất sử dụng 27 2.3.1 Dụng cụ 27 2.3.2 Trang thiết bị 28 2.3.3 Hóa chất 28 2.4 Quy trình kỹ thuật .30 2.4.1 Quy trình lấy mẫu 30 2.4.2 Quy trình tách chiết DNA kiểm tra nồng độ, độ tinh .30 2.4.3 Quy trình khuếch đại gen điện di kiểm tra sản phẩm .32 2.4.4 Quy trình cắt enzym điện di kiểm tra sản phẩm .34 2.4.5 Quy trình giải trình tự gen .37 2.5 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Kết xác định đa hình rs1801320 gen RAD51 nhóm bệnh nhóm chứng .39 3.2 Kết tỷ lệ kiểu gen, tần số alen đa hình đơn rs1801320 gen RAD51 39 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại ung thư buồng trứng theo FIGO 2013 .9 Bảng 1.2 Một số đa hình gen RAD51 15 Bảng 2.1 Đặc điểm mồi cho phản ứng PCR .29 Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR .33 Bảng 2.3 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 33 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng RFLP-PCR 35 Bảng 2.5 Thành phần phản ứng giải trình tự gen 37 Bảng 2.6 Chu trình nhiệt phản ứng giải trình tự 37 Bảng 3.1 Kết xác định tính đa hình rs1801320 gen RAD51 .39 Bảng 3.2 Tỷ lệ kiểu gen đa hình rs1801320 nhóm bệnh nhóm chứng .39 Bảng 3.3 Tần số alen đa hình rs1801320 nhóm bệnh nhóm chứng .40 Bảng 3.4 Nguy mắc bệnh cặp kiểu gen đa hình rs1801320 nhóm nghiên cứu .40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí gen RAD51 NST số 15 11 Hình 1.2 Cơ chế sửa chữa đứt gãy sợi đôi DNA protein RAD51 12 Hình 1.3 Minh họa tượng đa hình thái đơn (SNPs) 14 Hình 1.4 Sơ đồ chu trình phản ứng PCR 19 Hình 1.5 Quy trình thực RFLP-PCR .20 Hình 1.6 Nguyên lý giải trình tự gen phương pháp hóa học 22 Hình 1.7 Nguyên lý giải trình tự gen phương pháp enzym 23 Hình 1.8 Giải trình tự gen máy tự động 24 Hình 2.1 Minh họa vị trí cắt enzym BstNI đoạn gen khuếch đại .35 Hình 2.2 Minh họa kết điện di sản phẩm cắt enzym .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng năm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư xảy phụ nữ nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư phụ khoa [1] Khoảng 225.500 trường hợp mắc 140.200 trường hợp tử vong ung thư buồng trứng báo cáo giới hàng năm [2,3] Sau nhiều nghiên cứu, chế bệnh sinh ung thư buồng trứng chưa hiểu đầy đủ Các nghiên cứu dịch tễ học mở rộng số yếu tố có khả dẫn đến ung thư buồng trứng tuổi tác, tình trạng sinh nở, vô sinh, yếu tố chế độ ăn uống bệnh phụ khoa (lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng, bệnh viêm vùng chậu) [4] Tuy nhiên, số phụ nữ tiếp xúc với yếu tố nguy tương tự khơng phát triển ung thư buồng trứng nhiều trường hợp ung thư phát triển cá nhân mà khơng có yếu tố nguy biết Điều cho thấy đa hình gen giải thích khác biệt cá nhân nguy ung thư buồng trứng Việc phân tích mối liên quan bệnh yếu tố nguy giúp cho nhà khoa học đưa phương pháp theo dõi can thiệp sớm với người có nguy cao mắc bệnh Gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng phát triển ung thư buồng trứng [5, 6] Hệ thống sửa chữa DNA xem xét để trì tính tồn vẹn gen Sửa chữa đứt gãy hai sợi chế sửa chữa DNA, sửa chữa đứt gãy hai sợi thông qua hai đường chính: tái tổ hợp tương đồng (HR) tái kết hợp khơng tương đồng [7] Protein RAD51 đóng vai trò khơng thể thay q trình sửa chữa HR thông qua liên kết với DNA để thúc đẩy phản ứng ghép cặp tương đồng phụ thuộc ATP phản ứng chuyển sợi [8] Gen RAD51 nằm nhiễm sắc thể người 15q15.1 cho tham gia vào trình sửa chữa nhân Dạng đa hình gen RAD51 135G / C (rs1801320) chuyển đổi từ G sang C vị trí 135 RAD51 cDNA người [9] Các phân tích tổng hợp trước chứng minh tính đa hình gen RAD51 135G / C có liên quan đến nhạy cảm với ung thư vú ung thư đầu cổ [10, 11 ] Trong thập kỷ qua, số nghiên cứu dịch tễ học phân tử thực để đánh giá mối liên quan đa hình gen RAD51 135G / C (rs1801320) nguy ung thư buồng trứng nhằm làm sáng tỏ nguy mối liên hệ tượng Việt Nam chưa có cơng trình tiến hành Do vậy, đề tài nghiên cứu “Phân tích đa hình đơn nucleotid rs1801320 gen RAD51 bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng” tiến hành nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ đa hình đơn rs1801320 gen RAD51 số bệnh nhân ung thư biểu mơ buồng trứng người bình thường Bước đầu xác định tỷ lệ kiểu gen, tần số alen đa hình rs1801320 gen RAD51 bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng người bình thường Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm bệnh lý ung thư buồng trứng 1.1.1 Dịch tễ học Ung thư buồng trứng khối u xuất phát từ buồng trứng Theo số liệu Quỹ nghiên cứu ung thư quốc tế (WCRF) ung thư buồng trứng xếp hàng thứ số 18 loại ung thư hay gặp giớiở phụ nữ Năm 2012 có 239.000 ca phát Tỉ lệ sống năm 30-50% Trong 20 quốc gia có tỉ lệ mắc ung thư buồng trứng cao Fiji đứng đầu với tỉ lệ mắc 14,9/100.000 dân; Latvia Bulgaria đứng tiếp sau với tỉ lệ mắc 14,2 14,0/100.000 dân Hay gặp nước châu Âu Nam Mỹ Các nước chấu Phi châu Á có tỉ lệ mắc thấp [12] Tại Anh, năm 2013 ghi nhận có 7284 ca mắc Số lượng phụ nữ mắc ung thư buồng trứng chiếm 2% tổng số mắc ung thư nói chung Năm 2014 có 4128 ca tử vong chiếm 5% số ca tử vong nguyên nhân ung thư phụ nữ Nước Anh dự phòng cho 21% ca bệnh Tại Việt nam, vào năm 2000, tỷ lệ UTBT Hà Nội 4,4/100.000 dân thành phố Hồ Chi Minh 3,7/100.000 dân [13] Theo Nguyễn Bá Đức, giai đoạn 2001 – 2004, tỉ lệ mắc ung thư buồng trứng Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế Cần Thơ 4,7; 2,5; 1,2; 2,1; 6,5 [14] 1.1.2 Các yếu tố liên quan 21% ca bệnh ung thư buồng trứng Anh phần lớn liên quan đến lối sống yếu tố nguy Nguy mắc ung thư buồng trứng chứng minh có liên quan đến nhiều yếu tố[15] 1.1.2.1 Tuổi cao Tỉ lệ mắc ung thư buồng trứng tăng lên phụ nữ cao tuổi Hầu hết ca bệnh phát bệnh nhân sau mãn kinh[16] 1.1.2.2 Yếu tố gen Khoảng 5%-15% ung thư buồng trứng di truyền Trong đó, phần lớn vai trò đột biến gen BRCA1/BRCA2 gen sửa chữa, TP53 dòng mầm, hội chứng Li-Fraumeni hội chứng Pautz-Jeghers Ung thư vòi trứng carcinoma màng bụng phần liên quan đến gen BRCA[17] 1.1.2.3 Tiền sử sinh sản Có giả thuyết cho ung thư biểu mô buồng trứng xuất phát từ tổn thương liên tục bề mặt biểu mô buồng trứng trình rụng trứng sửa chữa, liền sẹo Quá trình làm tăng khả phát sinh đột biến gen dẫn đến việc xuất ung thư Trong thời gian mang thai cho bú trình bị ngưng lại, yếu tố cho giảm nguy mắc bệnh Hoặc người phụ nữ có kinh sớm, mãn kinh muộn làm gia tăng nguy mắc bệnh [18] 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.3.1 Chẩn đoán xác định Dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng Bao gồm triệu chứng triệu chứng thực thể Giai đoạn đầu: triệu chứng thường mơ hồ không đặc hiệu đầy tức bụng, ăn không tiêu, buồn nôn, nôn,… đau bụng mức độ khác Khoảng 75% BN lúc chẩn đoán có triệu chứng tháng 70% trường hợp phát giai đoạn muộn 34 Đổ gel vào khay điện di có sẵn lược để tạo giếng Để gel đơng đặc hồn tồn 40-60 phút Cho gel vào bể điện di có sẵn dung dịch TBE 1X Tra mẫu điện di: Tra 2µl Marker 100bp vào giếng Tra 4µl sản phẩm PCR vào giếng lại Chạy điện di: Tiến hành điện di hiệu điện 120V vòng 20 phút Nhuộm gel điện di: Ngâm gel điện di vào dung dịch Ethidium Bromide mg/mL 5-7 phút Rửa gel nước để loại bỏ Ethidium Bromide dư thừa cặn bẩn Chụp ảnh gel: Bản gel sau nhuộm với Ethidium Bromide soi tia tử ngoại Quan sát băng DNA xuất gel thực chụp lưu giữ kết Với cặp mồi thiết kế sản phẩm PCR thu có kích thước 600bp 2.4.4 Quy trình cắt enzym điện di kiểm tra sản phẩm 2.4.4.1 Quy trình cắt enzym (RFLP-PCR) Sản phẩm sau khuếch đại gen cắt enzym BstNI Đoạn gen nghiên cứu chứa trình tự nhận biết enzym BstNI vị trí 40.695.330 NST số 15 Nếu vị trí đoạn gen chứa nucleotide G, enzym BstNI nhận biết cắt thành đoạn DNA có kích thước 136bp, 176bp, 161bp 127bp Khi nucleotideG bị thay nucleotide C làm trình tự nhận biết enzym BstNI, sản phẩm có đoạn 136bp, 337bp 127bp 35 Hình 2.1 Minh họa vị trí cắt enzym BstNI đoạn gen khuếch đại Thành phần phản ứng Bảng 2.4 Thành phần phản ứng RFLP-PCR STT Thành phần Thể tích (µl) Nước cất lần 1,7 10X NEBuffer 3.1 Enzym BstNI Sản phẩm PCR Tổng thể tích 10 0,3 Tiến hành Ủ sản phẩm PCR 60oC 10-12h Enzym không cần bị bất hoạt nhiệt độ 2.4.4.2 Quy trình điện di sản phẩm cắt enzym Chuẩn bị gel agarose 3% Cho 10µl sản phẩm PCR cắt enzym vào giếng gel Sau đó, cho 3µl DNA Marker 100 bp vào giếng Điện di hiệu điện 80V 90 phút 36 Nhuộm gel điện di dung dịch Ethidium Bromide 5-7 phút sau rửa nước soi đèn tử ngoại Nhận định kết quả, xem số lượng, kích thước, độ rõ băng với mẫu chụp hình lưu giữ kết Với kiểu gen đồng hợp G/G: băng, kích thước 136bp, 176bp, 161bp 127bp Với kiểu gen dị hợp G/C: băng, kích thước 136bp, 176bp, 161bp, 127bp 337bp Với kiểu gen đồng hợp C/C: băng, kích thước 136bp, 337bp 127bp Hình 2.2 Minh họa kết điện di sản phẩm cắt enzym 37 2.4.5 Quy trình giải trình tự gen Thành phần phản ứng Bảng 2.5 Thành phần phản ứng giải trình tự gen STT Thành phần Thể tích (µl) Nước cất lần 6,5 Buffer Big dye 5X 1,5 Big dye Terminator v3.1 Mồi F R (10 pmol/µl) 0,5 DNA 0,5 Tổng thể tích 10 Chu trình nhiệt Bảng 2.6 Chu trình nhiệt phản ứng giải trình tự Bước Tiến hành Nhiệt độ Thời gian phút Biến tính 96oC Biến tính 96oC 10 giây Gắn mồi 50oC giây Kéo dài 60oC phút Bảo quản 15oC 25 chu kỳ ∞ Tinh sản phẩm PCR giải trình tự Thêm 60µL cồn 100% + 5µL EDTA vào mẫu cần tinh Lắc mạnh, để phòng tối 15 phút, nhiệt độ phòng Lấy ly tâm 15.000 vòng/phút 20 phút Loại bỏ dịch Thêm 200µL cồn 70%, ly tâm 15.000 vòng/phút 10 phút 38 Loại bỏ dịch nổi, để khô Thêm 20µL Hi-di, ủ 95°C phút Cho vào tủ lạnh khoảng phút Cho vào máy giải trình tự Giải trình tự so sánh kết với Gene Bank Sản phẩm PCR giải trình tự sau tinh giải trình tự trực tiếp máy ABI-3100 phân tích phần mềm CLC Main Workbench Kết giải trình tự so sánh với trình tự chuẩn: NC_000015của gen RAD51trên GenBank 2.5 Đạo đức nghiên cứu Trước tiến hành thu thập thơng tin, mẫu bệnh phẩm phải có đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân giải thích rõ ràng mục tiêu nghiên cứu, tư vấn điều trị bệnh nhân khác Các thông tin cá nhân, riêng tư bệnh nhân đảm bảo giữ bí mật Nghiên cứu đảm bảo tuân thủ quy định đạo đức nghiên cứu nghiên cứu Y-sinh học 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết xác định đa hình rs1801320 gen RAD51 nhóm bệnh nhóm chứng Bảng 3.1 Kết xác định tính đa hình rs1801320 gen RAD51 Mã số Mẫu chứng G/G G/C C/C VC1 VB1 VC2 VB2 VC3 VB3 VC4 G/C Mẫu bệnh Mã số G/G G/C C/C VB4 … VB5 VCn VBn 3.2 Kết tỷ lệ kiểu gen, tần số alen đa hình đơn rs1801320 gen RAD51 Bảng 3.2 Tỷ lệ kiểu gen đa hình rs1801320 nhóm bệnh nhóm chứng Kiểu gen Nhóm bệnh n G/G G/C Nhóm chứng % n % p 40 C/C Bảng 3.3 Tần số alen đa hình rs1801320 nhóm bệnh nhóm chứng Alen Nhóm bệnh n Nhóm chứng % n p % G C Bảng 3.4 Nguy mắc bệnh cặp kiểu gen đa hình rs1801320 nhóm nghiên cứu Các cặp kiểu gen GG với CC GC với CC GG với GC GG CC GC CC GG GC Nhóm bệnh n % Nhóm chứng n % OR (95%CI) P 41 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Siegel R, Naishadham D, Jemal A (2012) Cancer statistics CA Cancer J Clin, 62,10–29 Jemal A, Bray F, Center MM, Ferlay J, Ward E, Forman D (2011) Global cancer statistics CA Cancer J Clin, 61, 69–90 Siegel R, Naishadham D, Jemal A (2013) Cancer statistics CA Cancer J Clin, 63, 11–30 Risch HA, Howe GR (1995) Pelvic inflammatory disease and the risk of epithelial ovarian cancer Cancer Epidemiol Biomarkers Prev,4, 447–51 Bolton KL, Tyrer J (2010) Common variants at 19p13 are associated with susceptibility to ovarian cancer Nat Genet, 42, 880–4 Song H, Ramus SJ, A genome-wide association study identifies a new ovarian cancer susceptibility locus on 9p22.2 Nat Genet 2009;41:996–1000 Agarwal S, Tafel AA, Kanaar R (2006) DNA doublestrand break repair and chromosome translocations DNA Repair, 5, 1075–81 Baumann P, West SC (1998) Role of the human RAD51 protein in homologous recombination and double-stranded-break repair Trends Biochem Sci, 23, 247–51 Cheng D, Shi H, Zhang K, Yi L, Zhen G (2014) RAD51 Gene 135G/C polymorphism and the risk of four types of common cancers: a metaanalysis Diagn Pathol, 9, 18 10 Kayani MA, Khan S, Baig RM, Mahjabeen I (2014) Association of RAD51 135G/C, 172G/T and XRCC3 Thr241Met gene polymorphisms with increased risk of head and neck cancer Asian Pac J Cancer Prev, 15, 10457–62 11 Zhou GW, Hu J, Peng XD, Li Q (2011) RAD51 135G>C polymorphism and breast cancer risk: a metaanalysis Breast Cancer Res Treat, 125, 529–35 12 World Cancer Research Fund (2016) Ovarian Cancer Statistics, , accessed date August 30 2016 13 Nguyễn Chấn Hùng (2004) Ung thư học nội khoa, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Bá Đức (2001) Các phương pháp điều trị ung thư nay, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh 15 Ketan Gajjar, Gemma Ogden, M I Mujahid cộng (2012) Symptoms and Risk Factors of Ovarian Cancer: A Survey in Primary Care ISRN Obstetrics and Gynecology, 2012, 16 Chyke A Doubeni, Anna R.B Doubeni, Allison E Myers (2016) Diagnosis and Management of Ovarian Cancer American Family Physician, 93 (11), 937 - 944 17 Kjell Bergfeldt, Bosse Rydh, Fredrik Granath cộng (2002) Risk of ovarian cancer in breast-cancer patients with a family history of breast or ovarian cancer: a population-based cohort study The Lancet, 360 (9337), 891 - 894 18 Daniel W Cramer (2012) The Epidemiology of Endometrial and Ovarian Cancer Hematol Oncol Clin North Am, 26 (1), 01 -12 19 World Health Organization (2003) Pathology and Genetics of Tumours of the Breast and Female Genital Organs International Agency for Research on Cance, Lyon, France, 114 - 208 20 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa 21 American Cancer Society (18/08/2016) Breast Cancer Signs and Symptoms, 22 Jackson S P (2002) Sensing and repairing DNA double-strand breaks Carcinogenesis, 23 (5), 687-696 23 Thomas P E., Klinger R., Furlong L I cộng (2011) Challenges in the association of human single nucleotide polymorphism mentions with unique database identifiers BMC Bioinformatics, 12 (Suppl 4), S4-S4 24 Galkin V E., Wu Y., Zhang X P cộng (2006) The Rad51/RadA Nterminal domain activates nucleoprotein filament ATPase activity Structure, 14 (6), 983-992 25 Buisson R., Dion-Côté A.-M., Coulombe Y cộng (2010) Cooperation of breast cancer proteins PALB2 and piccolo BRCA2 in stimulating homologous recombination Nature structural & molecular biology, 17 (10), 1247-1254 26 Mimitou E P Symington L S (2009) Nucleases and helicases take center stage in homologous recombination Trends Biochem Sci, 34 (5), 264-272 27 Wold M S (1997) Replication protein A: a heterotrimeric, singlestranded DNA-binding protein required for eukaryotic DNA metabolism Annu Rev Biochem, 66, 61-92 28 Sung P Klein H (2006) Mechanism of homologous recombination: mediators and helicases take on regulatory functions Nat Rev Mol Cell Biol, (10), 739-750 29 Nowacka-Zawisza M., Wiśnik E., Wasilewski A cộng (2015) Polymorphisms of Homologous Recombination RAD51, RAD51B, XRCC2, and XRCC3 Genes and the Risk of Prostate Cancer Analytical cellular pathology (Amsterdam), 2015, 828646 30 Brookes A J (1999) The essence of SNPs Gene, 234 (2), 177-186 31 Dowell D R Moore C (2014) NextGen Genealogy: The DNA Connection, ABC-CLIO, Englewood 32 Barreiro L B., Laval G., Quach H cộng (2008) Natural selection has driven population differentiation in modern humans Nat Genet, 40 (3), 340-345 33 Thomas P E., Klinger R., Furlong L I cộng (2011) Challenges in the association of human single nucleotide polymorphism mentions with unique database identifiers BMC Bioinformatics, 12 (Suppl 4), S4-S4 34 Michalska M M., Samulak D., Romanowicz H cộng (2014) Association of polymorphisms in the 5' untranslated region of RAD51 gene with risk of endometrial cancer in the Polish population Arch Gynecol Obstet, 290 (5), 985-991 35 Smolarz Beata cộng (2013) Association between polymorphisms of the DNA repair gene RAD51 and ovarian cancer Polish journal of pathology : official journal of the polish Society of Pathologists, 64(4), 290-5 CHƯƠNG Radmila Jankovic cộng (2014) RAD51 135 G>C polymorphism and risk for ovarian cancer in Serbian women Journal of Clinical Oncology 32, (15_suppl): e16517-e16517 CHƯƠNG Smolars Beata cộng (2019).Polymorphism of DNA Repair Genes via Homologous Recombination (HR) in Ovarian Cancer Pathology and Oncology research 38 Garibyan L Avashia N (2013) Polymerase Chain Reaction Journal of Investigative Dermatology, 133 (3), 1-4 PHỤ LỤC Ngày thu thập hồ sơ: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Bệnh viện: Mã bệnh nhân: Phần hành Họ tên: Tuổi: Giới:□ Nam □ Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Nghề nghiệp: Dân tộc: Người thân: .Điện thoại: Điều trị nội trú tại: Ngày vào viện: ./ / Ngày viện: ./ ./ Phần nghiên cứu 2.1 Lý vào viện: 2.2 Tiền sử 2.2.1 Tiền sử thân - Tiền sử sản phụ khoa: - Tiền sử mắc bệnh khác (nếu có): 2.2.2 Tiền sử gia đình Mẫu nghiên cứu: Ngày lấy Ngày tách chiết Lưu mẫu/vị trí Kết phân tích 4.1 Kết tách chiết DNA Nồng độ DNA: Độ tinh khiết: A260/A280 = Điện di DNA tổng số: 4.2 Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR: 4.3 Kết điện di sản phẩm sau dùng enzym cắt 4.4 Kết phân tích gen GHI CHÚ: Người xem xét Nghiên cứu viên ... Phân tích đa hình đơn nucleotid rs1801320 gen RAD51 bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng tiến hành nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ đa hình đơn rs1801320 gen RAD51 số bệnh nhân ung thư biểu mô. .. ác tính - Ung thư biểu mơ tuyến - Ung thư biểu mô tuyến xơ Những ung thư tế bào sáng - Ung thư biểu mô tuyến - Ung thư biểu mô tuyến xơ Những ung thư tế bào chuyển tiếp - Ung thư biểu mô tế bào... C>T Đa hình rs1801320 đa hình tiến hành nghiên cứu Đa hình nằm vùng 5ʹ UTR gen RAD51 Nó khơng nghiên cứu bệnh ung thư buồng trứng mà nghiên cứu số bệnh khác như: ung thư nội mạc tử cung[34], ung