Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG TUYẾT HẠNH NGHI£N CøU ĐA HìNH ĐƠN NUCLEOTID RS861539 CủA GEN XRCC3 TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ Vú CNG LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NG TUYT HNH NGHIÊN CứU ĐA HìNH ĐƠN NUCLEOTID RS861539 CủA GEN XRCC3 TRÊN BệNH NHÂN UNG THƯ Vú Chuyên ngành: Hóa sinh Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S Trần Huy Thịnh HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A C CI ddNTP DNA dNTP Adenine Cytosine Confidence interval (Độ tin cậy) Dideoxyribonucleoside triphosphate Deoxyribonucleic acid Deoxyribonucleoside triphosphate DSB Double-strand break (Đứt gãy sợi đôi) EGFR Epidermal Growth Factor Receptor (Thụ thể yếu tố sinh trưởng biểu mô) Estrogen receptor (Thụ thể estrogen) Guanosine Holliday junction (Mối giao Holliday) Homologous Recombination (Tái tổ hợp tương đồng) Nhiễm sắc thể Optical density (Độ hấp thụ quang) Odds ratio (Tỷ suất chênh) Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) Progesterone receptor (Thụ thể progesterone) Restriction fragment length polymorphism (Hiện tượng đa hình chiều dài đoạn DNA enzym giới hạn ER G HJ HR NST OD OR PCR PR RFLP SNP T UT UTBM UTV tạo nên) Single nucleotide polymorphism (Hiện tượng đa hình thái đơn nucleotide) Thymidine Ung thư Ung thư biểu mô Ung thư vú MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh ung thư vú .3 1.1.1 Khái niệm bệnh 1.1.2 Dịch tễ học UTV 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Tiến triển UTV .6 1.1.5 Chẩn đoán UTV .7 1.1.6 Các yếu tố tiên lượng bệnh UTV 1.1.7 Điều trị UTV 11 1.1.8 Các yếu tố sinh học chẩn đoán theo dõi điều trị UTV 12 1.2 Tổng quan XRCC3 người 15 1.2.1 Vị trí cấu trúc 15 1.2.2 Chức 16 1.2.3 Cơ chế sửa chữa hư hỏng DNA thông qua tái tổ hợp tương đồng.16 1.2.4 Tính đa hình thái đơn nucleotid 19 1.3 Các kỹ thuật sinh học phân tử phát đa hình đơn nucleotid 23 1.3.1 Kỹ thuật PCR .23 1.3.2 Kỹ thuật RFLP-PCR 24 1.3.3 Kỹ thuật giải trình tự gen .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4 Dụng cụ, trang thiết bị hóa chất sử dụng .31 2.4.1 Dụng cụ 31 2.4.2 Trang thiết bị 31 2.4.3 Hóa chất .31 2.5 Quy trình kỹ thuật .33 2.5.1 Quy trình lấy mẫu 33 2.5.2 Quy trình tách chiết DNA kiểm tra nồng độ, độ tinh 33 2.5.3 Quy trình khuếch đại gen điện di kiểm tra sản phẩm 36 2.5.4 Quy trình cắt enzym điện di kiểm tra sản phẩm 37 2.5.5 Quy trình giải trình tự gen 38 2.6 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Kết phân bố đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 nhóm bệnh nhóm chứng .41 3.2 Kết mối liên quan đa hình đơn nucleotid rs861539 nguy mắc UTV 42 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tỷ lệ sống thêm theo giai đoạn 11 Một số đa hình gen XRCC3 có liên quan đến UTV .21 Đặc điểm mồi cho phản ứng PCR .32 Thành phần phản ứng PCR 36 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 36 Thành phần phản ứng RFLP-PCR 38 Thành phần phản ứng giải trình tự gen .39 Chu trình nhiệt phản ứng giải trình tự 39 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Kết phân tích đa hình rs861539 gen XRCC3 41 Tỷ lệ kiểu gen SNP rs861539 nhóm bệnh nhóm chứng 41 Tần số alen SNP rs861539 nhóm bệnh nhóm chứng 41 Liên quan SNP rs861539 nguy mắc UTV 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân bố tỷ lệ mắc UTV giới Hình 1.2 Phân bố tỷ lệ tử vong UTV giới Hình 1.3 Vị trí gen XRCC3 NST số 14 16 Hình 1.4 Cơ chế sửa chữa đứt gãy sợi đôi DNA .17 Hình 1.5 Minh họa cấu trúc Holliday junction .18 Hình 1.6 Minh họa tượng đa hình đơn nucleotid .20 Hình 1.7 Minh họa chu kỳ nhiệt phản ứng PCR 24 Hình 1.8 Quy trình thực RFLP-PCR 25 Hình 1.9 Nguyên lý giải trình tự gen phương pháp hóa học 26 Hình 1.10 Nguyên lý giải trình tự gen phương pháp enzym .27 Hình 1.11 Giải trình tự gen máy tự động 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú loại ung thư hay gặp phụ nữ bệnh ung thư phổ biến thứ hai giới, đứng sau ung thư phổi [1] Theo hiệp hội nghiên cứu ung thư giới GLOBOCAN, năm 2002, tồn giới có khoảng 1,3 triệu phụ nữ mắc bệnh ung thư vú chẩn đoán 458.503 ca tử vong [2] Đến năm 2012, khoảng 1,67 triệu ca chẩn đoán (chiếm 25 % tổng số ung thư) 522.000 ca tử vong toàn giới [3] Ở Việt Nam, tốc độ mắc ung thư vú tăng gấp lần từ năm 2000 đến năm 2010 Vào năm 2012, số ca mắc ung thư vú nước 11067, với 4671 ca tử vong [4] Đây loại ung thư phổ biến phụ nữ hai khu vực phát triển phát triển Phần lớn phụ nữ thường chẩn đoán bị ung thư vú giai đoạn 2, nước phát triển từ giai đoạn [5] Do đó, có tỉ lệ mắc bệnh thấp tỉ lệ tử vong bệnh nhân ung thư vú Việt Nam lại cao so với nước phát triển; cho thấy việc tìm kiếm phương pháp chẩn đoán đầy đủ cho ung thư vú người Việt Nam cần thiết Có nhiều yếu tố xác định có liên quan đến hình thành phát triển ung thư vú yếu tố tuổi tác, giới tính, lối sống, mơi trường,… Trong số đó, chiếm từ – 10 % số trường hợp mắc ung thư vú [6] yếu tố di truyền lại sử dụng cho việc chẩn đốn phát bệnh từ sớm, góp phần giảm tỉ lệ tử vong định hướng cho điều trị trúng đích Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ sinh học phân tử, nhà khoa học phát gen XRCC3 nằm NST 14q32.3 gen sửa chữa DNA quan trọng Hơn nữa, gen XRCC3 có cấu trúc chức liên quan đến RAD51 có vai trò quan trọng q trình tái tổ hợp tương đồng - trình sửa chữa DNA, bị lỗi 36 2.5.3.1 Quy trình khuếch đại gen (PCR) Thành phần phản ứng Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR STT Thành phần Nước cất lần GoTaq 2X Mồi xuôi (2,5 pmol/µl) Mồi ngược (2,5 pmol/µl) DNA Tổng thể tích Chu trình nhiệt Thể tích (µl) 7,5 1 1,5 15 Bảng 2.3 Chu trình nhiệt phản ứng PCR Bước Tiến hành Biến tính Biến tính Gắn mồi Kéo dài Kéo dài Bảo quản Nhiệt độ 94oC 94oC 59oC 72oC 72oC 15oC Thời gian phút 30 giây 30 giây 40 chu kỳ 30 giây phút ∞ Sản phẩm khuếch đại nhờ cặp mồi nói có kích thước 231bp chứa SNP rs861539 2.5.3.2 Quy trình điện di sản phẩm PCR Chuẩn bị gel agarose 1,5%: Hòa tan 0,375g bột agarose 25ml TBE 1X Đun hỗn hợp lò vi sóng đến thành dung dịch đồng Đổ gel vào khay điện di có sẵn lược để tạo giếng Để gel đơng đặc hồn tồn 40-60 phút Cho gel vào bể điện di có sẵn dung dịch TBE 1X Tra mẫu điện di: Tra 2µl Marker 100bp vào giếng 37 Tra 4µl sản phẩm PCR vào giếng lại Chạy điện di: Tiến hành điện di hiệu điện 120V vòng 20 phút Nhuộm gel điện di: Ngâm gel điện di vào dung dịch Ethidium Bromide mg/mL 5-7 phút Rửa gel nước để loại bỏ Ethidium Bromide dư thừa cặn bẩn Chụp ảnh gel: Bản gel sau nhuộm với Ethidium Bromide soi tia tử ngoại Quan sát băng DNA xuất gel thực chụp lưu giữ kết Với cặp mồi thiết kế sản phẩm PCR thu có kích thước 600bp 2.5.4 Quy trình cắt enzym điện di kiểm tra sản phẩm 2.5.4.1 Quy trình cắt enzym (RFLP-PCR) Sản phẩm sau khuếch đại gen cắt enzym NlaIII Đoạn gen nghiên cứu chứa trình tự nhận biết enzym NlaIII vị trí 103.699.416 NST số 14 Nếu vị trí đoạn gen chứa nucleotide C, enzym NlaIII nhận biết cắt thành đoạn DNA có kích thước 231b 12bp Khi nucleotide C bị thay nucleotide T làm trình tự nhận biết enzym NlaIII, sản phẩm có đoạn 112bp, 107bp 12bp Thành phần phản ứng Bảng 2.4 Thành phần phản ứng RFLP-PCR STT Thành phần BSA Buffer 10X Enzym NlaIII Thể tích (µl) 0,5 0,5 38 Sản phẩm PCR Tổng thể tích Tiến hành Ủ sản phẩm PCR 37oC 3h, sau ủ 65oC 20 phút 2.5.4.2 Quy trình điện di sản phẩm cắt enzym Chuẩn bị gel agarose 3% Cho 10µl sản phẩm PCR cắt enzym vào giếng gel Sau đó, cho 3µl DNA Marker 100 bp vào giếng Điện di hiệu điện 80V 90 phút Nhuộm gel điện di dung dịch Ethidium Bromide 57 phút sau rửa nước soi đèn tử ngoại Nhận định kết quả, xem số lượng, kích thước, độ rõ băng với mẫu chụp hình lưu giữ kết - Với kiểu gen đồng hợp C/C: băng, kích thước 231bp 12bp - Với kiểu gen dị hợp C/T: băng, kích thước 231bp, 107bp, 112bp 12bp - Với kiểu gen đồng hợp T/T: băng, kích thước 112bp, 107bp 12bp 2.5.5 Quy trình giải trình tự gen Thành phần phản ứng Bảng 2.5 Thành phần phản ứng giải trình tự gen STT Thành phần Nước cất lần Buffer Big dye 5X Big dye Terminator v3.1 Thể tích (µl) 6,5 1,5 39 Mồi F R (10 pmol/µl) DNA Tổng thể tích 0,5 0,5 10 Chu trình nhiệt Bảng 2.6 Chu trình nhiệt phản ứng giải trình tự Bước Tiến hành Nhiệt độ Biến tính 96oC Biến tính 96oC Gắn mồi 50oC Kéo dài 60oC Bảo quản 15oC Tinh sản phẩm PCR giải trình tự Thời gian phút 10 giây giây 25 chu kỳ phút ∞ Thêm 60µL cồn 100% + 5µL EDTA vào mẫu cần tinh Lắc mạnh, để phòng tối 15 phút, nhiệt độ phòng Lấy ly tâm 15.000 vòng/phút 20 phút Loại bỏ dịch Thêm 200µL cồn 70%, ly tâm 15.000 vòng/phút 10 phút Loại bỏ dịch nổi, để khô Thêm 20µL Hi-di, ủ 95°C phút Cho vào tủ lạnh khoảng phút Cho vào máy giải trình tự Giải trình tự so sánh kết với Gene Bank Sản phẩm PCR giải trình tự sau tinh giải trình tự trực tiếp máy ABI-3100 phân tích phần mềm CLC Main Workbench Kết giải trình tự so sánh với trình tự chuẩn: NC_000014 gen XRCC3 GenBank 2.6 Đạo đức nghiên cứu 40 Các đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện có quyền rút lui khỏi nghiên cứu khơng muốn tham gia nghiên cứu - Các thông tin liên quan đến bệnh nhân đảm bảo giữ bí mật Các kỹ thuật thao tác bệnh nhân đảm bảo chuyên môn Đề tài nghiên cứu thực hồn tồn mục đích khoa học khơng mục đích khác 41 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết phân bố đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 nhóm bệnh nhóm chứng Bảng 3.1 Kết phân tích SNP rs861539 gen XRCC3 Mẫu chứng CC CT TT Mã số VC1 VC2 … VC4 VC10 Mã số Mẫu bệnh CC CT TT VB1 VB2 … VB4 VB100 Bảng 3.2 Tỷ lệ kiểu gen SNP rs861539 nhóm bệnh nhóm chứng Kiểu gen Nhóm bệnh (n = 100) Nhóm chứng (n = 100) p CC CT TT Bảng 3.3 Tần số alen SNP rs861539 nhóm bệnh nhóm chứng Alen Nhóm bệnh (n = 100) Nhóm chứng (n = 100) p C T 3.2 Kết mối liên quan đa hình đơn mucleotid rs861539 gen XRCC3 nguy mắc UTV Bảng 3.4 Liên quan SNP rs861539 nguy mắc UTV Genotype Nhóm bệnh Nhóm chứng OR p 42 (n = 100) (n = 100) CC CT TT C T Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Từ kết nghiên cứu, dự kiến bàn luận định phân bố đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 bệnh nhân ung thư vú nhóm chứng 43 Từ kết nghiên cứu, dự kiến bàn luận mối liên quan đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 với nguy mắc bệnh ung thư vú 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Từ kết bàn luận dự kiến kết luận định phân bố đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 bệnh nhân ung thư vú nhóm chứng Từ kết bàn luận dự kiến kết luận mối liên quan đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 với nguy mắc bệnh ung thư vú DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Từ kết luận nghiên cứu có kiến nghị phù hợp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Torre L A., Bray F., Siegel R L et al (2015) Global cancer statistics, 2012 CA: A Cancer Journal for Clinicians, 65(2), 87-108 P Boyle, B levin, (2008), World cancer report IARC (2012) Cancer Fact Sheets: Breast cancer, , truy cập lần cuối 20/07/2017 N.H Lan, W Laohasiriwong, J.F Stewart (2013) Survival probability and prognostic factors for breast cancer patients in Vietnam Glob Health Action, 6, 1-9 GLOBOCAN (2012) Estimated incidence, mortality and prevalence worldwide in 2012 [cited 2017 July 12th]; Available from: http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_popu lation.aspx (2012) American Cancer Society (2014) Breast cancer Liu N., Lamerdin J E., Tebbs R S et al (1998) XRCC2 and XRCC3, new human Rad51-family members, promote chromosome stability and protect against DNA cross-links and other damages Molecular Cell, 1(6), 783–793 P.M Campeau, W.D Foulkes, M.D Tischkowitz (2008) Hereditary breast cancer: new genetic developments, new therapeutic avenues Hum Genet, 124(1), 31–42 Economopoulos K P., Sergentanis T N (2010) XRCC3 Thr241Met polymorphism and breast cancer risk: a meta-analysis Breast Cancer Research and Treatment, 12(2), 439–443 10 Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J Cancer, 136(5), E359-386 11 Nguyễn Bá Đức (2003).Bệnh ung thư vú, Nhà xuất Y học 12 Azizun- Nisa et al (2008) Comparison of ER, PR and HER-2/neu (C- erb B 2) reactivity parttern with histologic grade, tumor size and lymph node status in breast cancer Asian Pac J Cancer Prev, 9(4), 533-6 13 Lori Jardines, Bruce G Haffty, James H Doroshow et al (2003) Breast cancer overview Cancer Management: A Multidisciplinary Aproach (seventh edition), 163-187 14 Allred (1998) Prognostic and preditive factors in breast cancer by immunohistochemistrical analysis Mod Pathol, 11(2), 155-168 15 Zarbo RJ, Hammond ME (2003) Conference summary, strategic science symposium: Her-2/neu testing of Breast cancer patients in clinical practice Arch Pathol Lab Med, 127, 549-553 16 Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Trần Tứ Quý (2003) Tuổi trẻ yếu tố tiên lượng khơng thuận lợi ung thư vú mổ phụ nữ kinh nguyệt Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(4), 32733 17 Đặng Cơng Thuận, Verhest Alain (2003) Đánh giá phân độ yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập viện Jules Bordet- Brussels Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7(4), 278-283 18 Phạm Hồng Anh, Nguyễn Bá Đức (2003) The Situation with cancer control in Viet Nam Jpn J Clin Oncol, 6(12), 1849-1856 19 Tạ Văn Tờ (2004) Nghiên cứu hình thái học, hồ mô miễn dịch giá trị tiên lượng chúng ung thư biểu mô tuyến vú Luận án tiến sĩ y học 20 West S C (2003) Molecular views of recombination protein and their control Nat Rev Mol Cell Biol, 4(6), 453-445 21 Mimitou E P Symington L S (2009) Nucleases and helicases take center stage in homologous recombination Trends Biochem Sci, 34(5), 264-272 22 Wold M S (1997) Replication protein A: a heterotrimeric, single- stranded DNA-binding protein required for eukaryotic DNA metabolism Annu Rev Biochem, 66, 61-92 23 Buison R., Dion- Côté A- M., Coulombe Y et al (2010) Cooperation of breast cancer proteins PALB2 and piccolo BRCA2 in stimulating homologous recombination Nature structural & molecular biology, 17(10), 1247-1254 24 Sung P Klein H (2006) Mechanism of homologous recombination: mediators and helicases take on regulatory functions Nat Rev Mol Cell Biol, 7(10), 739-750 25 Compton, S A., Ozgur, S and Griffith, J D.(2010) Ring-shaped Rad51 paralog protein complexes bind Holliday junctions and replication forks as visualized by electron microscopy J Biol Chem, 285, 13349-56 26 Liu, Y., Masson, J Y., Shah, R., O'Regan, P and West, S C.(2004) RAD51C is required for Holliday junction processing in mammalian 27 cells Science, 303, 243-6 Pierce, A J., Johnson, R D., Thompson, L H and Jasin, M.(1999) XRCC3 promotes homology-directed repair of DNA damage in mammalian cells Genes Dev 13, 2633-2638 28 Brookes A J (1999) The essence of SNPs Gene, 234(2), 177-186 29 Dowell D R Moore C (2014) NextGen Genealogy: The DNA Connection, ABC-CLIO, Englewood 30 Barreiro L B., Laval G., Quach H cộng (2008) Natural selection has driven population differentiation in modern humans Nat Genet, 40 (3), 340-345 31 Thomas P E., Klinger R., Furlong L I cộng (2011) Challenges in the association of human single nucleotide polymorphism mentions with unique database identifiers BMC Bioinformatics, 12 (Suppl 4), S4-S4 32 Galkin V E., Wu Y., Zhang X P cộng (2006) The Rad51/RadA N-terminal domain activates nucleoprotein filament ATPase activity Structure, 14(6), 983-992 33 Mimitou E P Symington L S (2009) Nucleases and helicases take center stage in homologous recombination Trends Biochem Sci, 34(5), 264-272 34 Wang Z., Zhang W (2013) Association between XRCC3 Thr241Met polymorphism and colorectal cancer risk Tumor Biology, 34(3), 1421– 35 1429 Huang M., Chen X., Qiu Y., Fan L., Chen J., Cai L (2011) Relationship between XRCC3 gene polymorphisms and lung 36 cancer Wei Sheng Yan Jiu, 40(2), 187-190 Lee SA, Lee KM, Park SK, Choi JY, Kim B, Nam J, Yoo KY, Noh DY, Ahn SH, Kang D (2007) Genetic polymorphism of XRCC3 Thr241Met and breast cancer risk: case-control study in Korean women 37 and meta-analysis of 12 studies Breast Cancer Res Treat,103(1), 71-6 Qureshi Z, Mahjabeen I, Baig R, Kayani M (2014) Correlation between selected XRCC2, XRCC3 and RAD51 gene polymorphisms and primary breast cancer in women in Pakistan.Asian Pac J Cancer 38 Prev, 15(23), 10225-9 Chai F, Liang Y, Chen L, Zhang F, Jiang J (2015) Association between XRCC3 Thr241Met Polymorphism and Risk of Breast Cancer: Meta- 39 Analysis of 23 Case-Control Studies.Med Sci Monit, 21, 3231-40 Ali AM, AbdulKareem H, Al Anazi M, Reddy Parine N, Shaik JP, Alamri A, Ali Khan Pathan A, Warsy A.(2016) Polymorphisms in DNA Repair Gene XRCC3 and Susceptibility to Breast Cancer in Saudi Females Biomed Res Int 40 He XF, Wei W, Li JL, Shen XL, Ding DP, Wang SL, Liu ZZ, Qin JB, Wu LX, Xie DL.(2013) Association between the XRCC3 T241M polymorphism and risk of cancer: evidence from 157 case-control 41 studies.Gene 523(1), 10-9 Ji RB, Qian YS, Hu AR, Hu YR (2015) DNA repair gene XRCC3 T241M polymorphism and susceptibility to hepatocellular carcinoma in a 42 Chinese population: a meta-analysis.Genet Mol Res, 14(4), 15988-96 Liu C, Wang H (2013).XRCC3 T241M polymorphism is associated risk of hepatocellular carcinoma in the Chinese.Tumor 43 Biol, 34(4), 2249-54 Lê Văn Phùng (2004) Giới thiệu kỹ thuật giải trình tự gen real-time PCR Tạp chí nghiên cứu khoa học, 32(6), 26-34 ... thực đề tài: Nghiên cứu đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 bệnh nhân ung thư vú với hai mục tiêu: Xác định phân bố đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 bệnh nhân ung thư vú nhóm chứng... nhạy cảm với ung thư vú thu hút ý rộng rãi rs861539 gen XRCC3 Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá mối liên quan đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 với nguy mắc bệnh ung thư vú Tuy nhiên,... giá mối liên quan đa hình đơn nucleotid rs861539 gen XRCC3 với nguy mắc bệnh ung thư vú 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh ung thư vú 1.1.1 Khái niệm bệnh Ung thư từ dùng để u bướu