SKKN Kỹ thuật dạy từ vựng tiếng Anh tiểu học iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Trang 1
KỸ THUẬT DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH LỚP 6
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TAM ĐẢO
TRƯỜNG THCS TAM ĐẢO (CLC)
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Người viết : HỒNG THỊ HUỆ
N ăm học: 2008 - 2009
KỸ THUẬT DẠY TỪ VỰNG TIẾNG ANH
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong ban lãnh đạo nhà trường, các giáo viên trong tổ Ngoại ngữ đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi làm đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suôt quá trình thực hiện đề tài.
Đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các đồng chí đóng góp ý kiến.
Xin chân thành cảm ơn!
Tam Đảo, tháng 05 năm 2009.
NGƯỜI THỰC HIỆN
Trang 3phần thứ nhất
đặt vấn đề
A-Lý DO CHọN Đề TàI:
1 Cơ sở lí luận
Chỳng ta đều biết rằng ngụn ngữ luụn đúng một vai trũ quan trọng trong cuộc sống của con người Bởi vỡ nú là phương tiện rất thiết thực để con người cú thể giao tiếp với nhau, trao đổi những thụng tin cho nhau, để hiểu những tõm tư tỡnh cảm của nhau Mỗi một đất nước trờn thế giới đều cú những ngụn ngữ riờng
và thậm chớ trong một đất nước cú rất nhiều ngụn ngữ núi và viết khỏc nhau Vậy ngoài ngụn ngữ mẹ đẻ ra, là con người tri thức thỡ chỳng ta phải biết ớt nhất một ngoại ngữ để cú thể hoà nhập cựng với thế giới văn minh; nắm bắt những thụng tin kinh tế, thể thao, văn hoỏ, cụng nghệ, khoa học….của toàn thế giới Đú chớnh
là tiếng Anh bởi vỡ ngày nay tiếng Anh được xếp là ngụn ngữ quốc tế, được tất cả cỏc nước trờn thế giới sử dụng Biết được tiếng Anh là chỳng ta cú thể giao tiếp với bất kỡ nước nào trờn thế giới, chỳng ta cú thể tiếp cận với nền văn minh tri thức Biết được tiếng Anh là tiền đề cho chỳng ta vững bước vào một tương lai tươi sỏng đầy tri thức Cho nờn việc học tiếng Anh là rất cần thiết cho mỗi học sinh đặc biệt là cho cỏc em từ bậc tiểu học trở lờn Chớnh vỡ thế mà từ lõu tiếng Anh trở thành một bộ mụn học chớnh được xếp ngang bằng với cỏc mụn văn, toỏn trong cỏc trường học Vỡ vậy cỏc em phải cú được những kiến thức ngoại ngữ Anh văn cần thiết để cỏc em cú khả năng ỏp dụng những kiến thức này vào đời sống hàng ngày trong lao động sản xuất, nắm bắt được cỏc thụng tin cập nhật trờn bỏo chớ, trờn cỏc mạng truyền thụng……
Như chỳng ta đó biết, năm học 2008-2009 là năm học thứ ba toàn ngành giỏo dục ta thực hiện cuộc vận động “ hai khụng” với bốn nội dung nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục Đổi mới sỏch giỏo khoa , giảm tải chương trỡnh, đổi mới phương phỏp dạy, trờn cơ sở toàn diện để phỏt huy tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo, tớnh tớch cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tõm
Làm thế nào để học sinh hiểu bài, tiếp thu bài nhanh nhất, cú những giờ học sụi động, thu hỳt được học sinh, cú những phương phỏp dạy hay để học sinh
dễ nắm bắt được bài ngay tại lớp luụn là những trăn trở đối với mỗi người dạy tiếng Anh như chỳng tụi
Để cú thành cụng trong mỗi giờ dạy tiếng Anh người giỏo viờn luụn phải đổi mới đồng bộ phương phỏp dạy Vớ dụ: đổi mới phương phỏp dạy từ vựng, ngữ phỏp cấu trỳc cõu và cỏc kỹ năng dạy (nghe , núi , đọc , viết)
Đối với cỏc em học sinh , việc học từ vựng và nhớ chỳng càng nhiều càng tốt là rất hữu ớch và cần thiết Bởi vỡ khụng cú từ vựng chắc chắn là khụng cú
Trang 4ngôn ngữ Khối lượng ngôn ngữ càng nhiều càng giúp cho việc hiểu và giao tiếp nhanh chóng và hiệu quả Trong bất cứ một khoá học tiếng nào, việc học từ vựng cũng luôn được đặt ra như là một mục đính Và thông thường ở mỗi bài học tiếng, việc giới thiệu ngữ liệu mới, làm rõ nghĩa và cách dùng của chúng luôn là yêu cầu thường xuyên và bắt buộc, nó quyết định kết quả của cả quá trình học tiếng
Vì thế việc dạy từ vựng cho học sinh là rất quan trọng Xuất phát từ lý do
đó là động lực thúc đẩy tôi viết đề tài “ Kỹ thuật dạy từ vựng tiếng Anh ”
2.Cơ sở thực tiễn
a Thuận lợi :
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn : sách giáo khoa, sách tham khảo, máy cassette;
- Chính quyền địa phương và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường luôn hỗ trợ giáo viên trong quá trình công tác
- Bản thân giáo viên bộ môn luôn nhận được sự hỗ trợ từ các giáo viên cùng tổ chuyên môn và các đồng nghiệp
- Đa số các em học sinh trong lớp đều yêu thích học Tiếng Anh và chuẩn bị tốt sách vở, đồ dùng cho việc học tập
- Phần lớn phụ huynh học sinh luôn quan tâm và tạo điều kiện để con em mình học tập
b Khó khăn:
- Đa số các em chưa có phương pháp học từ vựng thật sự hiệu quả Về phía phụ huynh, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn các em tự học
ở nhà bởi môn ngoại ngữ, không phải phụ huynh nào cũng biết
- Một số học sinh nhất là các học sinh nam thường xao lãng và ít quan tâm đến việc học tập cũng như học từ vựng
- Một số học sinh ít có thời gian học bài ở nhà vì ngoài giờ học các em còn phải phụ giúp cha mẹ làm việc nhà, việc đồng áng …
- Các em ít có điều kiện để giao tiếp bằng tiếng Anh và các em cũng ngại giao tiếp, trao đổi nhau bằng tiếng Anh ngoài giờ học
- Đa số các học sinh trong lớp đều có hoàn cảnh khó khăn nên các em ít có sách tham khảo để nâng cao vốn từ ngoài những từ vựng mà sách giáo khoa cung cấp
Trang 5Qua thực tế giảng dạy tôi thấy việc học tiếng Anh của học sinh thường mắc các lỗi rất cơ bản mà nguyên nhân chính là do các em quên hết vốn từ vựng
đã học, không chịu học từ mới, phát âm sai trọng âm, ngữ điệu đọc chưa đúng,…khi giao tiếp, đặt câu hỏi, làm bài tập, viết đoạn văn,…Cho nên việc nắm chắc vốn từ vựng có ý nghĩa quyết định trong việc học tiếng Anh của học sinh Nếu học sinh có vốn từ vựng phong phú, hiểu cấu trúc tiêng Anh sẽ là nền móng vững chắc để các em học tập, giao tiếp, thực hành đạt kết quả tốt nhất.Với thực
tế đó tôi nhận thấy phải có một biện pháp hữu hiệu nhất để giúp học sinh có thể nắm chắc vốn từ vựng và khi các em không còn lúng túng khi áp dụng vào làm bài tâp, giao tiêp tiếng Anh
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đó, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu
với tên: "Kỹ thuật dạy từ vựng tiếng Anh.", nhằm giúp các em không những học
lý thuyết tốt mà còn vận dụng một cách hiệu quả nhất vào quá trình làm bài tập
B PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
1 Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Do thời gian và điều kiện giảng dạy có hạn nên đề tài này tôi chỉ áp dụng giảng dạy phần từ vựng cho các học sinh khối lớp 6
2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
- Các tiết học môn Tiếng Anh 6 có giới thiệu ngữ liệu mới
- Khách thể: Học sinh lớp 6, Trường THCS Tam Đảo
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Việc nghiên cứu về cách thức dạy từ vựng ở bậc THCS sẽ giúp cho giáo viên và học sinh biết rõ hơn về vị trí, ý nghĩa quan trọng của việc dạy và học từ vựng trọng học tập và giao tiếp hàng ngày của môn tiếng Anh Trong việc tiếp cận với những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới Không có từ vựng chắc chắn là không có ngôn ngữ, vì từ vốn là đơn vị nhỏ nhất để cấu thành câu Khối lượng từ vựng càng nhiều càng giúp việc hiểu và giao tiếp nhanh chóng và hiệu quả Trong bất cứ một khóa học tiếng nào, việc học từ vựng cũng luôn được đặt
ra như là một trong những mục đích chính
Giúp các em học tốt từ vựng điều đó có nghĩa là chúng ta đã tạo cơ sở tiền
đề cho các em học tiếng Anh nhanh nhất, tạo cơ sở vững chắc cho các em học lên các lớp cao hơn Từ đó các em biết vận dụng một cách chuẩn mực vốn từ vựng vào việc sử dụng ngôn ngữ nói- viết, đoán nghĩa của từ qua một số bài tập
từ đơn giản đến phức tạp
Trang 6PHÇN THø HAI
NéI DUNG
A NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.
I Cơ sở lý luận, khoa học của đề tài:
Như chúng ta đã biết, trước đây theo phương pháp dạy học cũ, thầy giáo đóng vai trò trung tâm là người truyền đạt kiến thức còn học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức một cách thụ động Phương pháp này ít mang lại hiệu quả giáo dục, nó không phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay Bây giờ việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh yêu cầu học sinh phải biết tự giác, chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức Thực hiện được yêu cầu này, giáo viên phải là người có vai trò hướng dẫn, điều khiển, tổ chức học sinh hoạt động Do vậy việc tìm tòi và vận dụng các phương pháp mới luôn luôn đòi hỏi mỗi giáo viên phải có
Hơn thế nữa , ngoại ngữ là một môn học đòi hỏi học sinh phải có tính chăm chỉ, học thường xuyên, ở mọi lúc mọi nơi thì mới phát triển được vốn từ vựng Có vốn từ khá thì học sinh mới vận dụng các kiến thức của mình vào các bài học Bên cạnh đó, việc phỏng đoán nội dung chính trong một tiết học cũng không thể thiếu được
Trước đây, theo phương pháp cũ, giáo viên thường đề cập ngay vào bài mới, không kích thích được khả năng tư duy của học sinh nên các em thường rất thụ động, do đó hiệu quả của các giờ học không cao
Đứng trước yêu cầu về việc đổi mới phương pháp dạy học, làm thế nào để nâng cao chất lượng giờ dạy? Vận dụng được những phương pháp nào để phát huy tính tích cực , chủ động và sáng tạo của học sinh? Đó luôn là nỗi lo âu, trăn trở, những suy nghĩ của đội ngũ giáo viên – những người sẵn sàng hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giáo dục
Chính vì vậy mỗi giáo viên chúng ta phải không ngừng tìm tòi sáng tạo, học hỏi đồng nghiệp để tìm ra phương pháp dạy học tối ưu nhất phù hợp với học sinh
II Đối tượng phục vụ:
- Tất cả học sinh khối lớp 6
-Một số bậc phụ huynh có kiến thức về tiếng Anh, có sự quan tâm tới việc học môn ngoại ngữ của co em mình; nhằm giúp đỡ, hướng dẫn con em mình làm bài tập ở nhà, giao tiếp bằng tiếng Anh
- Các giáo viên bậc THCS có thể nấy đây là tài liệu tham khảo
Trang 7III Nội dung và phương phỏp nghiờn cứu của đề tài.
1 Nội dung nghiên cứu.
- Phần từ vựng trong chương trỡnh Tiếng Anh lớp 6
- Vận dụng vào làm bài tập
2 Phương pháp nghiên cứu.
a Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu:
- Tham khảo sỏch giỏo viờn, sỏch bồi dưỡng thường xuyờn, tài liệu workshop
và cỏc loại sỏch tham khảo
- Quỏn triệt cỏc cụng văn, chỉ đạo của Bộ, Sở, Phũng Giỏo dục - Đào tạo, kế hoạch hoạt động của trường và của tổ chuyờn mụn
b Phương phỏp điều tra, đối chiếu :
Kết hợp dự giờ, thực nghiệm, kiểm tra đối chiếu cỏc kết quả học tập của học sinh, hầu rỳt ra được phương phỏp dạy tốt nhất cho cỏc em
3 - Nội dung nghiờn cứu
3.1.V ấn đề đặt ra:
Để phỏt huy tốt tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo của học sinh trong học tập, thỡ chỳng ta cần tổ chức quỏ trỡnh dạy học theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động của người học, trong quỏ trỡnh dạy và học, giỏo viờn chỉ là người truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh muốn lĩnh hội tốt những kiến thức đú, thỡ cỏc em phải tự học bằng chớnh cỏc hoạt động của mỡnh
Phương phỏp chủ đạo trong dạy học ngoại ngữ của chỳng ta là lồng ghộp, nghĩa là từ mới cần được dạy trong ngữ cảnh, ngữ cảnh cú thể là một bài đọc, một đoạn hội thoại hay một bài khoỏ Tuy nhiờn, núi đến cựng thỡ việc dạy và học ngoại ngữ vẫn là việc dạy từ mới như thế nào? Dạy cấu trỳc cõu mới như thế nào để học sinh biết cỏch sử dụng từ mới và cấu trỳc mới trong giao tiếp bằng tiếng nước ngoài
Ngay từ đầu, giỏo viờn cần xem xột cỏc thủ thuật khỏc nhau cho từng bước
xử lý từ vựng trong cỏc ngữ cảnh mới : gợi mở, dạy từ, kiểm tra và củng cố từ vựng
- Cú nờn dạy tất cả những từ mới khụng ? Dạy bao nhiờu từ trong một tiết thỡ vừa ?
- Dựng sẵn mẫu cõu đó học hoặc sắp học để giới thiệu từ mới
- Dựng tranh ảnh, dụng cụ trực quan để giới thiệu từ mới
Trang 8- Đảm bảo cho học sinh nắm được cấu trúc, vận dụng từ vựng vào cấu trúc để hoàn thiện chức năng giao tiếp, thiết lập mối quan hệ giữa cấu trúc mới và vốn từ
đã có
- Khắc sâu vốn từ trong trí nhớ của học sinh thông qua các mẫu câu và qua những bài tập thực hành
3.2 Giải pháp thực hiện :
a Lựa chọn từ để dạy:
Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trọng, nó là công cụ để giao tiếp với các nước trên thế giới Muốn giao tiếp tốt đòi hỏi chúng ta phải có một vốn
từ phong phú
Ở môi trường phổ thông hiện nay, khi nói đến ngữ liệu mới là chủ yếu nói đến ngữ pháp và từ vựng, từ vựng và ngữ pháp luôn có mối quan hệ khắng khít với nhau, luôn được dạy phối hợp để làm rõ nghĩa của nhau Tuy nhiên dạy và giới thiệu từ vựng là vấn đề cụ thể Thông thường trong một bài học luôn xuất hiện những từ mới, xong không phải từ mới nào cũng cần đưa vào để dạy Để chọn từ cần dạy, giáo viên cần xem xét những vấn đề:
- Từ chủ động (active vocabulary)
- Từ bị động (passive vocabulary)
Chúng ta đều biết cách dạy hai loại từ này khác nhau Từ chủ động có liên quan đến bốn kỹ năng (nghe – nói – đọc – viết) Đối với loại từ này giáo viên cần đầu tư thời gian để giới thiệu và hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều hơn
Với từ bị động giáo viên chỉ cần dừng ở mức nhận biết, không cần đầu tư thời gian vào các hoạt động ứng dụng Giáo viên cần biết lựa chọn và quyết định xem sẽ dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị động
- Khi dạy từ mới cần làm rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là:
+ Form
+ Meaning
+ Use
Đối với từ chủ động ta chỉ cho học sinh biết chữ viết và định nghĩa như từ điển thì chưa đủ, để cho học sinh biết cách dùng chúng trong giao tiếp, giáo viên cần cho học sinh biết cách phát âm, không chỉ từ riêng lẻ, mà còn biết phát âm đúng những từ đó trong chuỗi lời nói, đặc biệt là biết nghĩa của từ
- Số lượng từ cần dạy trong bài tuỳ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học sinh Không bao giờ dạy tất cả các từ mới, vì sẽ không có đủ thời gian thực hiện các hoạt động khác Tuy nhiên, trong một tiết học chỉ nên dạy tối đa là 6 từ
Trang 9- Trong khi lựa chọn từ để dạy, bạn nên xem xét đến hai điều kiện sau:
+ Từ đó có cần thiết cho việc hiểu văn bản không ?
+ Từ đó có khó so với trình độ học sinh không ?
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản và phù hợp với trình độ của học sinh, thì nó thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn phải dạy cho học sinh
- Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu văn bản nhưng khó so với trình độ của học sinh, thì nó không thuộc nhóm từ tích cực, do đó bạn nên giải thích rồi cho học sinh hiểu nghĩa từ đó ngay
- Nếu từ đó không cần thiết cho việc hiểu văn bản và cũng không khó lắm thì bạn nên yêu cầu học sinh đoán
b Các thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới:
Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới, giúp các
em học sinh tiếp thu từ một cách chủ động như:
b1 Giới thiệu từ bằng hình ảnh hoặc điệu bộ.
- Dùng đồ vật thực: Nghĩa của từ có thể giới thiệu bằng cách chỉ vào đồ
vật thật hoặc giơ đồ vật lên để học sinh quan sát Phương thức này rất phổ biến đối với các lớp bắt đầu và tỏ ra rất hiệu quả vì đã làm cho việc hiểu nghĩa từ trở nên chính xác và rất tiết kiệm thời gian Người học dùng trực giác để xác định ngay cái cần tìm mà không cần qua khâu trung gian nào cả
Sau khi đã đọc và viết các từ: desk, chair và table, giáo viên nói:
Teacher: Look- This is a desk ( chỉ vào bàn viết của mình) A desk A desk
Students: A desk
Teacher: ( chỉ vào bàn viết) What is it ?
Students: A desk
(giáo viên giới thiệu tiếp tục các từ còn lại)
Hơn thế nữa , đối với những lớp lớn hơn tiềm năng của phương thức này cũng rất lớn Và giáo viên cũng không nên giới hạn phương thức này đối với những đồ vật có sẵn trong phòng học Đưa thế giới sinh động bên ngoài lớp học đến với người học là một việc làm cần đến óc sáng tạo và hoàn toàn có thể làm được
- Dùng tranh ảnh(Visual - nhìn) :
Cho học sinh nhìn tranh ảnh hoặc vẽ phác hoạ cho các em nhìn, giúp giáo viên ngữ nghĩa hoá từ một cách nhanh chóng
Trang 10Ví dụ 1:
Unit 12 : Let’s eat ! - A.1
Để dạy các từ như: meat stall, vegetable stall, fruit stall giáo viên nên sưu tầm tranh ảnh thực tế để minh họa cho bài giảng của mình
Ví dụ 2:
- Để dạy từ chùa một cột, vịnh Hạ Long giáo viên sưu tầm tranh ảnh thực tế
để minh hoạ (Use a picture)
- Hoặc giáo viên vẽ lên bảng (Draw on black)
ex: The one pillar pagoda