1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ SIÊU âm TRONG LÒNG MẠCH TRONG ĐÁNH GIÁ tổn THƯƠNG vôi hóa ĐỘNG MẠCH VÀNH

64 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN HÙNG VAI TRÒ SIÊU ÂM TRONG LÒNG MẠCH TRONG ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG VƠI HĨA ĐỘNG MẠCH VÀNH Chun ngành : Tim Mạch Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Tuấn \ HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐMLTS : Động mạch liên thất trước ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Điện tâm đồ NMCT : Nhồi máu tim NPGS XVĐM : Nghiệm pháp gắng sức : Xơ vữa động mạch MXV : Mảng xơ vữa ĐTNÔĐ : Đau thắt ngực ổn định ĐTNKÔĐ : Đau thắt ngực không ổn định Tiếng Anh ACC : Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (American College of Cardiology) AHA : Hội Tim mạch Hoa Kỳ (American Heart Association) ACS : Hội chứng vành cấp CAC : Vơi hóa động mạch vành CCS : Phân độ đau thắt ngực ổn định theo Hội Tim mạch Canada (Canadian Cardivascular Society) BMI EEMA : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) : Diện tích mạch giới hạn lớp áo (External Elastic Membrance Area) FFR : Phân số dự trữ dòng chảy vành (Fractional Flow Reserve) IVUS : Siêu âm lòng mạch (IntraVascular UltraSound) LAD : Động mạch liên thất trước (Left Anterior Descending) LCx : Động mạch mũ (Left Circumflex) LM : Thân chung động mạch vành trái (Left Main) MaLD : Đường kính lòng mạch lớn (Maximum Lumen Diameter) MLA : Diện tích lòng mạch nhỏ (Minimum Lumen Area) MLD : Đường kính lòng mạch nhỏ (Minimum Lumen Diameter) NYHA : Phân độ suy tim theo Hội Tim mạch New York (New York Heart Association) PCI P&M QCA : Can thiệp mạch vành qua da : Diện tích mảng xơ vữa lớp áo (Plaque and Medium) : Lượng hoá hình ảnh chụp động mạch vành (Quantitative Coronary Angiography) RCA : Động mạch vành phải (Right Coronary Artery) MỤC LỤC Biểu đồ 3.1: Mức độ vơi hóa IVUS chụp động mạch vành Biểu đồ 3.2: Phân bố cung canxi IVUS chụp động mạch vành Biểu đồ 3.3: Phân bố độ dài tổn thương vơi hóa IVUS chụp động mạch vành Biểu đồ 3.4: Độ sâu vơi hóa IVUS chụp động mạch vành ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch vành, nguyên nhân chủ yếu xơ vữa gây chít h ẹp huyết khối gây tắc động mạch vành, bệnh thường gặp nước phát tri ển còng có xu hướng gia tăng nhanh nước phát tri ển Ở Vi ệt Nam tỷ lệ bệnh có khuynh hướng tăng lên nhanh chóng tr thành vấn đề thời Tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành số bệnh nhân nhập viện Viện Tim mạch Việt Nam tăng dần năm gần Năm 1994, tỷ lệ 3,4%, năm 2005 18,8% năm 2007 lên t ới 24% [1][2][3] Bệnh động mạch vành bệnh nặng, có nhiều biến chứng, đe d ọa tính m ạng người bệnh Mặc dù tiến chẩn đoán quản lý, hội chứng vành cấp (ACS) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tỷ lệ mắc bệnh Mỹ toàn giới Sự hiểu biết sinh lý bệnh h ọc ACS phát tri ển vượt bậc, liên quan đến cân rối loạn chức n ội mơ, huy ết khối, kích hoạt dấu ấn sinh học gây viêm thông qua c ch ế khác Huyết khối cấp tính nứt vỡ mảng xơ vữa lý ph ổ bi ến nh ất dẫn đến đột tử tim nhồi máu tim Mặc dù tiến tri ển tổn thương xơ vữa động mạch khơng thể đốn trước, số đặc tính hình thái bao gồm độ dày mảng xơ vữa, kích thước lõi hoại tử mức đ ộ viêm đóng vai trò quan trọng việc xác định ổn định mảng bám m ảng bám d ễ bị tổn thương Vơi hóa động mạch vành (CAC) đặc điểm xơ vữa động mạch tiến triển Ý nghĩa lâm sàng xung quanh khu vực mảng xơ vữa chưa rõ ràng Nó ảnh h ưởng đến s ự ổn đ ịnh mảng bám xuất gần bên tổn thương Chụp động mạch vành qua da coi “tiêu chuẩn vàng” chẩn đoán bệnh động mạch vành cung cấp thơng tin v ề hình thái động mạch vành để từ giúp lựa chọn phương pháp điều trị cho người bệnh Chụp động mạch vành còng có hạn chế định khơng đánh giá xác chất mảng xơ vữa, mức đ ộ hẹp thay đ ổi theo góc chụp Siêu âm lòng mạch (IVUS) phương pháp có độ xác cao tiến hành lại nhiều lần đánh giá cấu tr úc thành động mạch vành bệnh lý liên quan c ũng thay đổi trước sau can thiệp động mạch vành Những hình ảnh t mặt cắt chiều IVUS còng cho phép nhận định đặc điểm lòng động mạch vành theo góc qt rộng tới 3600 vị trí khó đánh giá Khi đầu d ò siêu âm kéo cách tự động với tốc độ cố định kết thăm d ò từ phương pháp gi úp tái tạo lại thành mạch l òng mạch theo khơng gian chiều [4] Trên giới có số cơng trình nghiên cứu khẳng định ưu ểm siêu âm lòng mạch hỗ trợ chẩn đốn bệnh đ ộng mạch vành cho thấy can thiệp động mạch vành hướng dẫn IVUS mang lại kết tốt can thiệp động mạch vành ch ỉ v ới s ự h ướng d ẫn chụp mạch cản quang [5],[6],[7] Ở Việt Nam, chụp động mạch vành lần tiến hành vào năm 1995, từ tiếp tục triển khai mở rộng nhiều nơi Hiện nay, năm có hàng chục nghìn bệnh nhân chụp động mạch vành trung tâm Tim mạch nước Siêu âm lòng mạch ngày phổ biến rộng rãi Những kết ban đầu cho thấy lợi ích r õ rệt IVUS chẩn đoán hướng dẫn điều trị bệnh động mạch vành Tuy nhiên, hi ện chưa có nghiên cứu chi tiết đầy đủ nhằm phân tích kh ả phương pháp siêu âm lòng mạch ch ẩn đốn xác t ổn thương vơi hóa động mạch vành hướng dẫn lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp cho người bệnh Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài : "Vai trò siêu âm lòng mạch đánh giá tổn thương vơi hóa động mạch vành " với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương vơi hóa động mạch vành siêu âm lòng mạch (IVUS) So sánh siêu âm lòng mạch chụp động mạch vành qua da đánh giá tổn thương vơi hóa động mạch vành CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN THẾ GI ỚI VÀ Ở VI ỆT NAM 1.1.1 Trên giới Mặc dự có nhiều tiến chẩn đoán ều tr ị, bệnh ĐMV chiếm tỷ lệ lớn, có xu hướng ngày tăng thay đổi mơ hình bệnh tật Tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành 100.000 dân Mỹ 8530 người [8] Tỷ lệ tử vong bệnh ĐMV đứng đầu nguyên nhân gây tử vong toàn cầu Năm 2002 Mỹ trường hợp tử vong có trường hợp bệnh mạch vành Theo báo cáo Tổ chức y tế gi ới [9] t ỷ l ệ tử vong bệnh tim thiếu máu cục nước châu Á 8,3%, Trung Qu ốc 8,6%, Ấn Đ ộ 12,5% Tỷ lệ mắc bệnh còng tỷ lệ tử vong có liên quan đến tuổi giới Các tỷ lệ tăng lên rõ rệt theo tuổi lứa tuổi tỷ lệ cao nam giới [8] 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, năm 1960 theo tài liệu báo cáo cho bi ết có tr ường h ợp NMCT Theo giáo sư Trần Đỗ Trinh cộng ựu [3] tỷ l ệ NMCT so v ới tổng s ố bệnh nhân nhập viện năm 1991 %, năm 1993 2,53% T ỷ l ệ mắc b ệnh động mạch vành số bệnh nhân nhập viện Vi ện Tim mạch Vi ệt Nam tăng dần năm gần Trong năm 1994, 1995, 1996, tỷ lệ 3,4% , 5,0% 6,0%, đến năm 2003 tỷ l ệ 11,2%, năm 2005 18,8% năm 2007 lên tới 24% [1][2] 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH 1.2.1 Giải phẫu động mạch vành Tuần hoàn vành tuần hồn dinh dưỡng tim Có hai động mạch vành (ĐMV): ĐMV phải ĐMV trái xuất phát gốc ĐMC qua trung gian xoang Valsalva chạy bề mặt tim (giữa tim ngoại tâm mạc) Những xoang Valsalva có vai trò bình chứa để trì cung lượng vành ổn định [10] 1.2.1.1 Động mạch vành trái (có nguyên uỷ xuất phát tõ xoang Valsalva trước trái) Sau chạy đoạn ngắn (1-3 cm) gi ữa ĐM phổi nhĩ trái, ĐMV trái chia thành nhánh: Động mạch liên thất trước (ĐMLTTr) ĐM m ũ Đoạn ngắn gọi thân chung ĐMV trái Trong 1/3 trường hợp, có chia (thay chia 2) Nhánh gọi nhánh phân giác, tương đương v ới nhánh chéo đ ầu tiên ĐMLTTr cung cấp máu cho thành trước bên (hình 1.1)[8],[11],[12] Hình 1.1 Giải phẫu động mạch vành trái [12] - ĐMLTTr: Chạy dọc theo rãnh liên thất trước phía m ỏm tim, phân thành nhánh vách nhánh chéo + Những nhánh vách chạy xuyên vào vách liên thất Số lượng kích thước thay đổi, có nhánh lớn tách thẳng góc chia thành nhánh nhỏ + Những nhánh chéo chạy thành trước bên, có t 1-3 nhánh chéo Trong 80% trường hợp, ĐMLTTr chạy vòng tới mỏm tim, 20% trường hợp có ĐMLTS ĐMV phải phát triển - ĐM mũ: Chạy rãnh nhĩ thất, có vai trò thay đổi tùy theo s ự ưu hay không ĐMV phải ĐM mũ cho 2-3 nhánh bên cung cấp máu cho thành bên thất trái Trường hợp đặc biệt, ĐMLTTr ĐM m ũ xuất phát từ thân riêng biệt ĐMC 1.2.1.2 Động mạch vành phải (có nguyên uỷ xuất phát từ xoang Valsalva trước phải) ĐMV phải chạy rãnh nhĩ thất phải Ở đoạn gần cho nhánh vào nhĩ (ĐM nút xoang) thất phải (ĐM phễu) vòng bê n phải, tới chữ thập tim chia thành nhánh ĐMLTS quặt ngược thất trái Khi ĐMV trái ưu năng, ĐMLTS nhánh quặt ngược thất trái đến từ ĐM mũ (hình 1.2) [8],[11] 10 Hình 1.2 Giải phẫu động mạch vành phải [12] 1.2.1.3 Cách gọi tên theo Nghiên cứu phẫu thuật động mạch vành (CASS: Coronary Artery Surgery Study) [12],[13] * Thân chung ĐMV trái: từ lỗ ĐMV trái tới chỗ chia * Động mạch liên thất trước chia làm đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ chia nhánh vách + Đoạn giữa: từ nhánh vách nhánh chéo hai + Đoạn xa: từ sau nhánh chéo thứ hai * Động mạch mũ chia làm đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ chia nhánh bờ + Đoạn xa: từ sau nhánh bờ * Động mạch vành phải chia làm đoạn: + Đoạn gần: 1/2 lỗ ĐMV phải nhánh bờ phải + Đoạn giữa: đoạn gần đoạn xa + Đoạn xa: từ nhánh bờ phải ĐMLTS 1.2.2 Đặc điểm mơ học động mạch vành bình thưêng Cấu trúc thành ĐMV giống tất ĐM khác Thành ĐMV gồm lớp đồng tâm riêng biệt: lớp áo trong, lớp áo gi ữa l ớp áo - Lớp áo Lớp áo bao gồm lớp tế bào nội mạc, lớp d ưới nội mạc chứa mô liên kết tế bào trơn Các tế bào n ội mạc s ắp x ếp theo chi ều d ọc nối kết với chỗ nối kín ch ỗ n ối h Các t ế bào n ội m ạc có số chức chuyển hóa chức nội ti ết quan tr ọng c ả tr ạng thái bình thường bệnh lý khác 50 Bảng 3.7 Các đặc điểm mạch cắt ngang IVUS Nhóm chung Thơng số (n ) Nhóm can thiệp (n) Nhóm khơng can thiệp p (n) Vị trí tham chiếu đầu gần Diện tích mạch giới hạn lớp áo – EEMA (mm2) ĐK mạch lớn (mm) ĐK mạch nhỏ (mm) Vị trí tham chiếu đầu xa Diện tích mạch giới hạn lớp áo – EEMA (mm2) ĐK mạch lớn (mm) ĐK mạch nhỏ (mm) Vị trí tổn thương Diện tích mạch giới hạn lớp áo ngồi – EEMA (mm2) ĐK mạch lớn (mm) ĐK mạch nhỏ (mm) Bảng 3.8 Đặc điểm diện tích lòng mạch nhỏ nhất, đường kính lòng m ạch, mảng xơ vữa , vơi hóa Nhóm chung Thơng số Vị trí tham chiếu đầu gần (n ) Nhóm can thiệp (n) Nhóm khơng can thiệp (n) p 51 Diện tích lòng mạch nhá - MLA (mm2) ĐK lòng mạch lớn (mm) ĐK lòng mạch nhỏ (mm) CDiện tích MXV (mm2) % MXV Vị trí tham chiếu đầu xa Diện tớch lòng mạch nhỏ - MLA (mm2) ĐK lòng mạch lớn (mm) ĐK lòng mạch nhỏ (mm) Diện tớch MXV (mm2) % MXV Vị trí tổn thương Diện tích lòng mạch nhá - – MLA (mm2) ĐK lòng mạch lớn (mm) ĐK lòng mạch nhỏ (mm) Diện tích MXV (mm2) % MXV Tổn thương vơi hóa Cung canxi Vị trí Chiều dài tổn thương vơi hóa 3.2.2 Kết nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành chụp động mạch vành Bảng 3.9 Đặc điểm vị trí tổn thương chụp động mạch vành Vị trí tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ phần trăm (n) (%) 52 LM LAD Lcx RCA TỔNG SỐ Bảng 3.10 Mức độ vơi hóa động mạch vành ch ụp động mạch vành Mức vôi hóa Khơng Nhẹ Trung bình Nặng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 53 3.2.3 So sánh siêu âm lòng mạch chụp động mạch vành đánh giá tổn thương động mạch vành Bảng 3.11 So sánh số tổn thương vơi hố IVUS ch ụp đ ộng m ạch vành Vơi hố chụp ĐMV Vơi hố IVUS Có Khơng Có Khơng Tổng số Biểu đồ : Mức độ vơi hóa IVUS chụp động mạch vành Tổng số 54 Biểu đồ : Phân bố cung canxi IVUS ch ụp động mạch vành Biểu đồ 3.3 : Phân bố độ dài tổn thương vơi hóa IVUS chụp động mạch vành 55 Biểu đồ 3.4 : Độ sâu vơi hóa IVUS ch ụp động mạch vành Bảng 3.12 Mối liên quan diện mức độ nghiêm trọng c vơi hóa mạch máu IVUS chụp động mạch vành Chụp mạch vành Không / Vừa Nặng Nhẹ phải Số lượng tổn thương Siêu âm nội mạch Mục tiêu tổn thương canxi, n (%) Cung canxi, độ Chiều dài canxi, mm Canxi bề ngồi, n (%) Vòng cung canxi bề ngoài, độ Chiều dài canxi bề mặt, mm Tổng chiều dài canxi, mm P 56 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Viết Tn (2008), "Tìm hiểu đặc điểm mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị Viện Tim mạch quốc gia Vi ệt Nam năm t 2003 - 2007", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Bạch Yến, T.V.Đ., Phạm Quốc Khánh cộng (1996), "Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm viện Viện Tim mạch năm (1/91 - 10/95)", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, tr 1-5 Trần Đỗ Trinh cộng (1990), "Một số nhận xét bệnh nhồi máu c tim khoa Tim mạch bệnh viện Bạch Mai 1980-1990", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 89-90, Bệnh viện Bạch Mai, tr 82-86 Paul Schoenhagen, A.D., Steven E Nissen, E Murat Tuzcu (2007), IVUS made easy, Taylor & Francis Frey, A.W., et al.(2000), "Ultrasound-guided strategy for provisional stenting with focal balloon combination catheter: results from the randomized Strategy for Intracoronary Ultrasound-guided PTCA and Stenting (SIPS) trial", Circulation, 102(20): p 2497-502 Oemrawsingh, P.V., et al.(2003), "Intravascular ultrasound guidance improves angiographic and clinical outcome of stent implantation for long coronary artery stenoses: final results of a randomized comparison with angiographic guidance (TULIP Study)", Circulation, 107(1): p 62-7 Cardoso, C.O., et al.(2007), "Use of drug-eluting stents in Brazil: the CENIC (National Registry of Cardiovascular Interventions) registry", Arq Bras Cardiol, 89(6): p 356-61 Thomas JT, W.B., Halit S et al (2001), "Cardiovascular diseases in the United States and Prevention Approaches", The Heart, 1: p 3-19 Collins DM, A.D (2006), "Murray CJ Global Burden Diseases and Risk Factor", WHO, 72 10 Lê Thu Liên (1990), "Tuần hoàn mạch vành", Chuyên đề sinh lý học, Bộ môn sinh lý, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 75-79 11 Jeefrey J Popma, A.A., Alexandra J Lansky (2008), "Qualitative and Quantitative Coronary Angiography", Textbook of Interventional Cardiology, Suanders Elsevier, 1: p 1071-1094 12 Austen, W.G., et al (1975), "A reporting system on patients evaluated for coronary artery disease Report of the Ad Hoc Committee for Grading of Coronary Artery Disease, Council on Cardiovascular Surgery, American Heart Association", Circulation, 51(4 Suppl): p 5-40 13 Chaitman BR, B.M., Davis K (1981), "Angiographic Prevalence of high risk coronary artery disease in patient subset (CASS)", Circulation, 64(2): p 360-367 14 Nguyễn Lân Việt (2007), "Đau thắt ngực không ổn định", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 1-16 15 Nguyễn Lân Việt (2007), "Bệnh tim thiếu máu cục mạn t ính", Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 37-67 16 Nguyễn Lân Hiếu (1999), "Tìm hiểu mối tương quan gi ữa Holter ện tâm đồ 24 điện tâm đồ gắng sức chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội tr ú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Vũ Kim Chi (2013), "Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tớnh 64 d ãy đánh giá tổn thuơng động mạch vành", Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2008), "Chụp động mạch vành", Bệnh học Tim mạch, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 157-172 19 Nico H.J Pijls, J.A.M., Bernard De Bruyne (1993), "Experimental Basis of Determining Maximum Coronary, Myocardial, and Collateral Blood Flow by Pressure Measurements for Assessing Functional Stenosis Severit Before and After Percutaneous Transluminal Coronary Angioplasty", Circulation, 86: p 1354-1367 20 Kushner, F.G., et al (2009), "2009 Focused Updates: ACC/AHA Guidelines for the Management of Patients With ST-Elevation Myocardial Infarction (updating the 2004 Guideline and 2007 Focused Update) and ACC/AHA/SCAI Guidelines on Percutaneous Coronary Intervention (updating the 2005 Guideline and 2007 Focused Update): a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 120(22): p 2271-306 21 Wijns, W., et al (2010), "Guidelines on myocardial revascularization: The Task Force on Myocardial Revascularization of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS)", Eur Heart J, 31(20): p 2501-55 22 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (1997), "Cơn đau thắt ngực", Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà nội tr 74-82 23 Mint, G.S (2005), Intracoronary Ultrasound, Textbook, Taylor & Francis 24 Kushner, F.G., et al (2009), "2009 focused updates: ACC/AHA guidelines for the management of patients with ST-elevation myocardial infarction (updating the 2004 guideline and 2007 focused update) and ACC/AHA/SCAI guidelines on percutaneous coronary intervention (updating the 2005 guideline and 2007 focused update) a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 54(23): p 2205-41 25 Pasterkamp, G., D.P de Kleijn, and C Borst (2000), "Arterial remodeling in atherosclerosis, restenosis and after alteration of blood flow: potential mechanisms and clinical implications", Cardiovasc Res, 45(4): p 843-52 26 Pasterkamp, G., et al (1996), "Atherosclerotic arterial remodeling in the superficial femoral artery Individual variation in local compensatory enlargement response", Circulation, 93(10): p 1818-25 MẪU BỆNH ÁN NGHIấN CỨU Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án: Ngày sinh : Giới: (1- nam, 2- nữ ) Nghề nghiệp: Số ĐT: Địa chỉ: Ngày, vào viện: Ngày viện/tử vong: Chẩn đoán : Đau thắt ngực ổn định: , Đau thắt ngực không ổn định: 2, NMCT khơng ST chênh lên: , NMCT có ST chênh lên: Tiền sử bệnh tim mạch NMCT (1- Có, 2- Khơng), Tõ … /… .TBMN (1- Có, 2- Khơng ), Tõ … PTCA (1 Có, Khơng ), Tõ …./… CABG (1 Có,2 Khơng ), Tõ Các yếu tố nguy Hút thuốc lá: ( 1-Không , 2-Đã ngừng, năm ngừng: 3-Đang hút ) Số luợng (bao/ năm): …… Tăng HA: ( 1-Không , 2-Có ), Thời gian phát Điều trị (1- đều, 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Số HA thường ngày: Tiểu đưêng: ( 1-Khơng, 2-Có ), Thời gian phát Điều trị năm (< tháng= 0,5 năm) năm (< tháng=0,5 năm) (1- 2- Không đều, 3- Không điều trị ), Đường huyết trì: RLMM: ( 1-Khơng , 2-Có ) Thời gian phát Điều trị (1- 2- Không đều, 3- Không điều trị ), Thuốc TS gia đình: Bệnh THA NMCT Đã mãn kinh: (1- Có, 2-Khơng) Lt dày-tá tràng: (1-Không, năm ( < tháng= 0,5 năm ) (1- Statin 2- Fibrat ) (1-không; 2-bố; 3-mẹ; 4-anh chị em ruột) Số năm …… 2- Đã ổn định, 3- Đang tiến triển) Đặc điểm lâm sàng Chiều cao: cm Cân nặng: kg BMI: Đau ngực (1- Khơng, 2- Khơng điển hình, 3-Điển hình) Thời gian đau: CCS: NMCT (1- Có Q, 2- Không Q), Giờ thứ: Độ NYHA: Độ Killip : Nhịp tim:………… Tần số:………….ck/phút Huyết áp: mmHg Điều trị:……………………………………………………………………………… Cận lâm sàng Điện tâm đồ: Tần số:……………….l/phút Nhịp:……… Trục:………………………………… ST: chênh lên , tại…………………… chênh xuống , tại:……………………… T: âm , dương cao , tại:……………… Q: …………………………………………………………………………………… Rối loạn dẫn truyền:………………………………………………………………… Rối loạn nhịp:……………………………………………………………………… Nhận xét khác:……………………………………………………………………… Siêu âm tim: Dd:…… mm Ds:………mm %D:………… Vd:… .ml Vs:…………ml TP: ………mm ALĐMP: …………………………… EF:………… EF Simpson:………… Rối loạn vận động vùng…………………………………… Tổn thương khác:…………………………………………… Sinh hoá: Ure: Creatinine: A Uric: Glucose(lúc đói ): CT: TG: HDL-C: LDL-C: CK: CK-MB: Tropnin T: CRP: HbA1C GOT: GPT: Công thức máu: HC: BC: %TT: TC: ML: Đông máu: Fibrinogen: PT: INR: APTT: Kết chụp động mạch vành Ngày, chụp -/ / -/ Chẩn đoán: Vị trí tổn thương: 1.LM LAD I II 3.LCx I II RCA I Ramus II III III Thông số Trước can thiệp ĐK lòng mạch nhỏ (MLD) (mm) ĐK mạch tham chiếu đầu gần (mm) ĐK mạch tham chiếu đầu xa (mm) Chiều dài tổn thương (mm) % ĐK hẹp (%) Canxi hóa ( 0-3) Huyết khối Kết IVUS Vị trí IVUS 1.LM LAD I II 3.LCx I II RCA I II III III Sau can thiệp Ramus Thơng số Tham chiếu đầu xa Diện tích EEM (mm2 ) ĐK EEM Min/Max (mm) MLA (mm2 ) MLD / MaLD (mm) Diện tích MXV (EEM- MLA) Độ lệch tâm MXV % mảng xơ vữa Cung canxi Vị trí tổn thương Diện tích EEM (mm2 ) ĐK EEM Min/Max (mm) MLA (mm2 ) MLD / MaLD (mm) Diện tích MXV (EEM- MLA) Độ lệch tâm MXV % mảng xơ vữa Cung canxi Tham chiếu đầu gần Diện tích EEM (mm2 ) ĐK EEM Min/Max (mm) MLA (mm2 ) MLD / MaLD (mm) Diện tích MXV (EEM- MLA) Độ lệch tâm MXV mảng xơ vữa Cung canxi Trước can thiệp Sau can thiệp Vị trớ tổn thương trước can thiệp Canxi hóa Trên bề mặt sâu Hỗn hợp Cung canxi Chiều dài Nhận xét khác:…………………………………… Biến chứng Co thắt Vì ĐMV Tắc nhánh bên Bóc tách thành ĐMV Suy thận Khơng có dòng chảy Tắc cấp Chảy máu CABG cấp Tắc mạch đoạn xa Hội chứng tái tưới máu: Tụ máu chỗ chọc Tử vong Biến chứng khác : Theo dâi bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành * Trong thêi gian nằm viện: - Biến cố tim mạch: - CCS: - NYHA: ... "Vai trò siêu âm lòng mạch đánh giá tổn thương vơi hóa động mạch vành " với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương vơi hóa động mạch vành siêu âm lòng mạch (IVUS) So sánh siêu âm lòng mạch. .. đánh giá chi ti ết tổn thương động mạch vành 1.5.5.1 Hình ảnh động mạch vành bình thường siêu âm lòng mạch Siêu âm lòng mạch phân biệt cấu tr úc thành động mạch vành bình thường gồm lớp [4],[23]:... dụng đánh giá thường qui sang thương mạch vành khơng khuyến cáo khơng có định can thiệp hay phẫu thu ật m ạch vành (Mức chứng C) 1.5.5 Vai trò siêu âm lòng mạch (IVUS) đánh giá chi ti ết tổn thương

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w