Trình bày các phương pháp chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay

58 108 0
Trình bày các phương pháp chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đám rối thần kinh cánh tay mạng lưới thần kinh phối hợp phân chia có nguồn gốc từ rễ thần kinh cột sống cổ ngực phân chia dây thần kinh chi phối cơ, da vùng vai cánh tay Mô tả lâm sàng trẻ em bị liệt đám rối thần kinh cánh tay báo cáo vào năm 1768 William Smellie, nhà sản khoa người Scotlant Năm 1872 Duchenne năm 1874 Erb có báo cáo riêng rẽ mơ tả tổn thương rễ thần kinh C5, C6 thân trên, gọi liệt Erb liệt Duchenne-Erb năm 1885 Klumpke mô tả tổn thương thân bao gồm rễ C8 T1 Sau liệt tất rễ thần kinh từ C5 tới T1 báo cáo [1-3] Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay loại tổn thương thần kinh ngoại biên, hầu hết xảy vùng xương đòn rễ thần kinh thân hay bị tổn thương bó, ngành nhánh tận, phân loại theo mức độ nghiêm trọng, vùng tổn thương, loại đứt sợi trục thần kinh đứt dây thần kinh [2, 4] Tổn thương hay nhiều rễ thần kinh bao gồm bị giãn phù nề rễ thần kinh, đứt sợi trục thần kinh, đứt đoạn thần kinh, bị nhổ khỏi tủy sống phần gốc tạo ổ giả thoát vị màng não tủy, tổn thương đứt đoạn thần kinh lâu ngày khơng điều trị tạo u xơ thần kinh Có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân bao gồm chấn thương ảnh hưởng đến 1,2% người lớn 0,1% trẻ em chấn thương sản khoa xảy với tỷ lệ 0,38 -1,56 1000 trẻ sinh [5] Tổn thương ĐRTKCT loại tổn thương trầm trọng, khó điều trị, khơng tự hồi phục, gây liệt hồn tồn khơng hồn tồn vận động cảm giác phần chi mà chi phối, ảnh hưởng tới sinh hoạt, tâm sinh lý người bệnh Để giúp đánh giá tổn thương đám rối thần kinh cánh tay sử dụng dụng phương pháp chẩn đoán hình ảnh siêu âm, chụp Xquang, chụp CT Scan cộng hưởng từ phương pháp điện cơ; Để hiểu rõ vấn đề nêu trên, làm chuyên đề với mục tiêu: Trình bày phương pháp chẩn đốn tổn thương đám rối thần kinh cánh tay I GIẢI PHẪU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY 1 Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay [6, 7] Đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) cấu tạo liên kết rễ bụng rễ thần kinh cổ cuối (C5-C8) rễ thần kinh ngực (T1) Nó đóng vai trò chi phối vận động cho tất cánh tay, ngoại trừ thang nâng vai Hình Sơ đồ đám rối thần kinh cánh tay các nhánh [8] Đám rối thần kinh cánh tay chi phối cảm giác da toàn chi trên, ngoại trừ khu vực nách (được chi phối thần kinh đòn) vai ngực (được chi phối nhánh bì rễ thần kinh ngực) Nó liên kết với thân giao cảm thông qua nhánh thông xám Các nhánh có nguồn gốc từ hạch giao cảm cổ giữa, hạch giao cảm ngực Đám rối thần kinh cánh tay chia làm rễ, thân, ngành, bó nhánh Thơng thường, đám rối thần kinh cánh tay gồm rễ (từ C5 đến T1), thân (trên, giữa, dưới), ngành (3 ngành trước, ngành sau), bó (ngồi, sau, trong) nhánh tận Các nhánh tận ĐRTKCT gồm nhánh gồm: thần kinh bì, thần kinh nách, thần kinh trụ, thần kinh quay thần kinh giữa, ngồi có nhiều nhánh phụ khác tách điểm khác dọc chiều dài 2 Bệnh học tổn thương đám rối thần kinh cánh tay [9] [10] Có nhiều nguyên nhân khác gây tổn thương ĐRTKCT song tựu chung lại chia thành ba nhóm ngun nhân - Tổn thương ĐRTKCT chấn thương - Tổn thương ĐRTKCT không chấn thương - Tổn thương ĐRTKCT tai biến y khoa Các chế khác gây tổn thương ĐRTKCT bao gồm chèn ép, đứt, thiếu máu, viêm, rối loạn chuyển hóa, u tổn thương sau xạ trị Chèn ép dây thần kinh gặp ĐRTKCT bảo vệ các cấu trúc xương Nguyên nhân gây chèn ép hay gặp chấn thương thể thao tác động khu trú vào vùng vai dẫn đến chèn ép thành phần đám rối Đứt dây thần kinh hay gặp chấn thương nặng vào vùng cổ vai, lực kéo mạnh tác động đến đám rối liên quan tới đứt bật rễ rễ thần kinh Thiếu máu tắc vi mạch nuôi dây thần kinh phổ biến so với tắc mạch lớn, gây tổn thương sợi trục, dẫn đến chức thụ thể cảm nhận da Tổn thương vi mạch chế gây tổn thương ĐRTKCT tình trạng khác viêm, bất thường chuyển hóa hay sau xạ trị Tình trạng viêm, dẫn đến tắc mạch máu nhỏ, từ gây tổn thương cấp tính đám rối Tuy nhiên, chế gây đáp ứng viêm chưa hiểu biết rõ ràng Rối loạn chuyển hóa là yếu tố khởi phát hợp lý BN tổn thương đám rối có liên quan tới bệnh tiểu đường Dù vậy, yếu tố khởi phát đặc hiệu chưa hiểu rõ sinh lý bệnh tình trạng gồm viêm thiếu máu cục Tổn thương đám rối u hậu tình trạng chèn ép trực tiếp từ khối u lân cận xâm lấn tế bào ung thư dọc theo dây thần kinh vào mô liên kết xung quanh Tổn thương ĐRTKCT sau xạ trị phổ biến Các tác động độc hại xạ gây tổn thương trực tiếp sợi trục thần kinh tác động gây tắc vi mạch từ tạo biến đổi sợi trục thiếu máu 3 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng đám rối thần kinh cánh tay 3.1 Chụp ống sống, tủy sống bao rễ thần kinh có th́c cản quang Trước chụp tuỷ cản quang phương pháp dùng để chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Ngày nay, chụp tủy cản quang dùng để phối hợp với chụp CLVT tủy có bơm thuốc cản quang Chụp Xquang tủy cản quang phương pháp đơn giản tiết kiệm mà sẵn có hầu hết bệnh viện, nhiên phương pháp nhiễm xạ có số tác dụng phụ thuốc cản quang bơm vào tác dụng kim chọc vào dễ gây viêm não tủy Hình Giả thoát vị màng tuỷ ngang mức C6, C7 [11] Trong đánh giá rễ thần kinh màng cứng thì chụp XQ tủy nhạy chụp CLVT tủy có bơm thuốc cản quang việc phát ca nhổ bật rễ thần kinh C8 T1 nhiễu ảnh từ vai đặc biệt bệnh nhân nam giới có thân hình vạm vỡ cổ ngắn Chụp XQ thực sau đưa chất cản quang tan nước vào khoang nhện tuỷ sống chọc ống sống cổ, vị trí C1 - C2 với tư bệnh nhân nằm sấp ngửa cổ tối đa Phương pháp sử dụng để đánh giá tủy cổ, chèn ép rễ thần kinh, đánh giá mức độ tổn thương ĐRTKCT có ưu điểm hình ảnh cho thấy toàn vùng tuỷ cổ (trừ trường hợp bị hẹp ống sống cổ nặng tắc nghẽn lưu thơng dịch não tuỷ hồn tồn) 3.2 Siêu âm đám rối thần kinh cánh tay Trước siêu âm dùng để đánh giá chèn ép chấn thương thần kinh ngoại biên chuẩn bị trước mổ Tuy nhiên kỹ thuật khơng thực trẻ nhỏ có tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Siêu âm thực vùng thượng đòn để đánh giá tổn thương u thần kinh nhỏ vùng thân trên, bất tương xứng chuyển động so với bên đối diện, thường teo gai, gai Siêu âm khơng có nhiều lợi để đánh giá tổn thương rễ so với CHT CLVT làm nhiều lần Siêu âm hướng dẫn gây tê đám rối thần kinh cánh tay 3.3 Chụp cắt lớp vi tính a Chụp CLVT không dùng thuốc cản quang: Chụp CLVT không tiêm thuốc cản quang với lát cắt mỏng cho hình ảnh không gian tốt độ phân giải mô mềm nên khó đánh giá xác tổn thương đám rối; nhiên giúp ích nhiều đánh giá tổn thương phối hợp gãy xương đòn, cột sống cổ, xương bả vai, xương sườn, tổn thương khối máu tụ trường hợp chấn thương a Chụp CLVT có dùng th́c cản quang: Chụp CLVT dùng thuốc cản quang theo đường tĩnh mạch: cắt lớp mỏng 1-2 mm, hình ảnh thu gần ảnh CLVT không dùng thuốc Chụp CLVT sau tiêm thuốc cản quang vào ống sống (CT Myelography): phương pháp chẩn đoán hình ảnh tin cậy tổn thương nhổ bật rễ thần kinh Kỹ thuật cho phép đánh giá tổn thương nhánh rễ lưng, rễ bụng riêng biệt Độ xác so sánh ngang cao XQ tủy CHT đặc biệt rễ tầng C5 C6, có số nhiễu ảnh (artifacts) xương tầng C8 T1 Khi có tổn thương nhổ rễ, có rách màng tuỷ gây rò dịch não tuỷ tạo ổ tụ dịch cạnh lỗ ghép (giả thoát vị màng tuỷ), thuốc cản quang thoát theo làm hình ổ giả thoát vị, đồng thời làm tăng độ tương phản dịch não tuỷ với tuỷ rễ thần kinh giúp thấy rõ hình liên tục rễ - tuỷ Phương pháp định chụp CHT phương pháp chẩn đoán xâm lấn dùng thuốc cản quang nên định kỹ thuật chặt chẽ phức tạp Hình ảnh Coronal CT Scan có bơm Hình ảnh Axial CT Scan có bơm thuốc cản quang vào ống sống: thuốc cản quang vào ống sống: nhổ bật rễ thần kinh bên Phải từ hình ảnh nhổ bật rễ thần kinh C5 tới T1 ống sống bên Phải 3.4 Chụp cộng hưởng từ Mặc dù CLVT tủy sử dụng để đánh giá rễ thần kinh đám rối thần kinh cánh tay đánh giá cấu trúc giả thoát vị màng tủy CHT ngày trở nên quan trọng đánh giá bệnh lý đám rối thần kinh cánh tay độ phân giải mô mềm vượt trội Trên CHT, không quan sát rễ thần kinh đám rối thần kinh cánh tay mà nhìn đánh giá tốt thân, ngành, bó, đặc điểm hướng đi, tín hiệu, kiểu kích thước sợi thần kinh Bên cạnh đó, độ phân giải mơ mềm tốt giúp phát thêm bệnh lí đám rối Hiện độ phân giải mô CHT liên tục cải thiện với thiết kế coil chuỗi xung mới, đặc biệt với hệ máy từ lực cao Tesla Hiệp hội Điện quang Mỹ (ACR) khuyến cao dùng CHT để đánh giá ban đầu bệnh lí đám rối thần kinh cánh tay.Tương quan hình ảnh thu với hình ảnh điện sinh học làm tăng độ nhạy độ đặc hiệu 3.5 Điện sinh lý Khảo sát dẫn truyền thần kinh (Nerve conduction studies-NCSs) điện kim (Needle electromyography-EMG) khảo sát chuyên sâu thăm khám thần kinh cho phép thày thuốc khảo sát sinh lý học yếu tố bệnh học hệ thần kinh ngoại biên (peripheral nervous system-PNS) 10 II KHẢO SÁT ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT ĐIỆN SINH LÝ Kỹ thuật chẩn đoán điện sinh lý trước phẫu thuật Khảo sát dẫn truyền thần kinh (Nerve conduction studies-NCSs) điện kim (Needle electromyography-EMG) khảo sát sử dụng để thu thập thông tin vị trí, số lượng sinh lý bệnh học tổn thương ảnh hưởng đến đám rối thần kinh cánh tay dây thần kinh ngoại vi khác trước tiến hành phẫu thuật NCSs thường có độ xác đủ để định vị tổn thương vòng vài cm dọc theo dây thần kinh 1.1 Một số khái niệm điện sinh lý trước phẫu thuật Điện hoạt động toàn phần – CMAP Trong khảo sát dẫn truyền vận động, dây thần kinh vận động hỗn hợp đơn kích thích nhiều vị trí dọc theo dây thần kinh Tổng hợp đáp ứng điện tất sợi chi phối sợi trục hoạt động (thường ghi điện cực bề mặt) gọi điện hoạt động toàn phần (compound motor action potentials-CMAP) Kích thước CMAP ghi sau kích thích dây thần kinh ngoại vi liên quan đến số lượng sợi trục vận động chức năng, phản ánh số lượng sợi trục hoạt động, vận tốc dẫn truyền thời gian tiềm tàng ngoại vi phản ánh khả dẫn truyền dọc theo chiều dài sợi trục vận động Để xác định đúng vị trí tổn thương khảo sát dẫn truyền vận động, phải kích thích riêng vào dây thần kinh bó sợi thần kinh quan tâm để tách biệt với dây thần kinh liền kề Một yếu tố quan trọng khác xác định vị trí tổn thương kích thích ghi lại đáp ứng đoạn qua vị trí tổn thương Việc kích thích ghi đáp ứng vị trí đoạn tổn thương giúp cô lập đoạn dây thần kinh có thương tổn 44 a Viêm khơng nhiễm trùng Hội chứng Parsonage Turner [29, 36] Tình trạng thường liên quan đến tiền sử nhiễm virus, miễn dịch gây đau đáng kể Hội chứng bao gồm: đau vai cấp, mức độ nhiều, bên kèm theo liệt mềm vai quanh vai Hội chứng cho có liên quan tới viêm tự miễn giả thiết chưa chứng minh Hình 32 Dày lan tỏa các rễ từ C5 đến C8 bên phải C6 đến C8 bên trái BN Parsonage Turner, tổn thương lan tới các thân, ngành bó bên phải [29] Bệnh thường gặp nam giới tuổi trung niên, hay gặp bên phải, song có khoảng 30% trường hợp bị hai bên Hầu hết trường hợp tự khỏi sau tháng, kéo dài từ 2-3 năm Trong giai đoạn cấp/ bán cấp, CHT có hình ảnh dày lan tỏa tăng tính hiệu T2W thần kinh bị ảnh hưởng Vùng tổn thương thường lan rộng Các liên quan thường phì đại tăng tín hiệu T2W giai đoạn này, đặc biệt bụng vị trí vào dây thần kinh, đặc biệt gai gai Trong giai đoạn mạn tính, bệnh đa dây thần kinh khác, gặp teo thối hóa mỡ 45 Hình 33 Tổn thương gai (S), gai (I) delta (D) BN Parsonage Turner, tăng tín hiệu STIR, có thoái hóa mỡ gai (S) gai (I) ảnh T1W [36] Bệnh đa dây thần kinh myelin mạn tính tự phát (CIDP)[37, 38] CIDP bệnh lí myelin mạn tính thường gặp Bệnh nhân có biểu yếu lặp lại tiến triển có kèm khơng kèm theo cảm giác Chẩn đốn phụ thuộc chủ yếu vào lâm sàng xét nghiệm điện sinh học, hỗ trợ thêm bằng sinh thiết thần kinh Chẩn đốn hình ảnh mơ tả phì đại, tín hiệu bất thường dọc theo thần kinh kèm ngấm thuốc gadolinium nhẹ đến vừa Cộng hưởng từ cho phép xác định mức độ bệnh lúc khởi phát trình theo dõi Trên CHT gặp dày lan tỏa nhánh ĐRTKCT dạng hình thoi, hình ảnh dày hình thoi cho phép phân biệt CIDP với bệnh lí viêm đám rối khác Tazawa cs (2008) so sánh đường kính rễ C6 C7 bệnh nhân CIDP người bình thường đưa mức cut-off mm để chẩn đoán xác định CIDP Các dây thần kinh bị tổn thương CIDP tăng tín hiệu T2W Trên Ngồi ra, quan sát ngấm thuốc khu trú lan tỏa sau tiêm thuốc cản quang có vỡ hàng rào máu-thần kinh Tăng ngấm thuốc kéo dài sau điều trị triệu chứng thuyên giảm Trong CIDP, bên cạnh tổn thương ĐRTKCT, gặp tổn thương phối hợp đám rối thắt lưng khu vực nên khảo sát 46 Hình 34 Dày hình thoi đối xứng các rễ từ C5 đến T1 hai bên CIDP, tổn thương lan tới các thân, ngành, bó hai bên [29] Bệnh đám rối thần kinh cánh tay đái tháo đường [39-41] Bệnh thần kinh ngoại vi đái tháo đường bệnh lý thần kinh hay gặp bệnh nhân bị đái tháo đường, với tỉ lệ cao khoảng 54% đái tháo đường typ I 45% bệnh nhân typ II Bệnh đơn ổ đa ổ với dấu hiệu lâm sàng điển hình không điển hình Trong trường hợp điển hình bệnh thường tiến triển mạn tính, đối xứng, ảnh hưởng tới chức vận động cảm giác Thể khơng điển hình gặp bất kì lúc trình diễn biến bệnh; tiến triển cấp mạn tính, biểu bên, ảnh hưởng đơn dây thần kinh đơi làm biến đổi cấu trúc thần kinh Bệnh ĐRTKCT gặp gặp thì thường phối hợp với tổn thương đám rối thắt lưng Cộng hưởng từ đặc biệt hữu ích để giúp chẩn đốn thể lâm sàng khơng điển hình, chưa xác định vị trí tổn thương thần kinh 47 Hình 35 Bệnh ĐRTKCT đái tháo đường BN đái đường type không kiểm soát đường huyết Có hình ảnh dày lan tỏa khơng tăng tín hiệu STIR các rễ từ C4 đến C6 bên phải [29] Các hình ảnh hay gặp tăng tín hiệu nhẹ đến vừa T2W, dày không rễ, thân nhánh thần kinh bị tổn thương Bệnh thường phân bố đa ổ không đối xứng điện cho thấy tổn thương dây thần kinh Cũng bệnh lý viêm đám rối khác, dài hạn xuất teo thuộc đám rối d Viêm nhiễm trùng [25] Nhiễm trùng trực tiếp đến đám rối thần kinh cánh tay gặp, ổ nhiễm trùng gây mủ phát triển sau phẫu thuật ĐRTKCT khu vực lân cận Thường gặp tình trạng chèn ép đám rối thần kinh cánh tay ổ áp xe Mycobacterium leprae (trực khuẩn phong) vi khuẩn có liên quan trực tiếp thần kinh ngoại vi, có tính với thần kinh bì đầu chi Trong bệnh phỏng, cộng hưởng từ thấy tăng tín hiệu T2W mức độ vừa kèm với dày nhẹ cấu trúc thần kinh bị ảnh hưởng, đoạn thần kinh tổn thương có ngấm thuốc Viêm đám rối thần kinh cánh tay xảy thứ phát sau nhiễm virus, ví dụ đợt bùng phát herpes zoster nhiễm virus herpes 48 KẾT LUẬN Việc nắm vững kỹ phương pháp chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay giúp hỗ trợ chẩn đốn trường hợp bệnh nhân có chống định với phương pháp đó, đồng thời bổ xung chẩn đốn phương pháp chẩn đốn khơng rõ ràng, từ giúp bác sĩ chẩn đốn hình ảnh, bác sĩ lâm sàng bác sĩ phẫu thuật đưa kết luận xác, phù hợp thống nhất, khơng phục vụ tốt cho việc chẩn đốn vị trí tổn thương, tiên lượng điều trị, phương pháp điều trị theo dõi tiên lượng bệnh nhân phục vụ cho công tác nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Russman B (2016) Neonatal brachial plexus palsy Uptodate Heise C.O., Martins R., and Siqueira M (2015) Neonatal brachial plexus palsy: a permanent challenge Arq Neuropsiquiatr, 73(9), 803-808 Mark B Bromberg e.a (2016) Brachial plexus syndromes Sakellariou V.I., Badilas N.K., Mazis G.A et al (2014) Brachial plexus injuries in adults: evaluation and diagnostic approach ISRN Orthop, 2014, 726103 Mẫn P.Đ.M (2013) Bước đầu đánh giá điều trị liệt đám rối thần kinh cánh tay trẻ em sanh Việt Nam Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17 Phụ số Minh T.V (2004) Thần kinh chi Giải phẫu người, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tập 1, 152-167 Stephen Kishner, Jeffrey M Ventre, and Julia Ioffe (2015) Brachial Plexus Anatomy https://emedicine.medscape.com/article/1877731- overview#a1 Netter F.H (2007) Book Atlas of Human Anatomy, Vietnamese, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Bromberg M.B (2018) Brachial plexus syndromes https://www.uptodate.com/contents/brachial-plexus-syndromes? topicRef=96240&source=see_link#H3 10 Wilbourn A.J (2007) Plexopathies Neurol Clin, 25(1), 139-171 11 Moran S.L., Steinmann S.P., and Shin A.Y (2005) Adult brachial plexus injuries: mechanism, patterns of injury, and physical diagnosis Hand Clin, 21(1), 13-24 12 Chhabra A., Thawait G.K., Soldatos T et al (2013) High-resolution 3T MR neurography of the brachial plexus and its branches, with emphasis on 3D imaging AJNR Am J Neuroradiol, 34(3), 486-497 13 Tagliafico A., Succio G., Emanuele Neumaier C et al (2011) MR imaging of the brachial plexus: comparison between 1.5-T and 3-T MR imaging: preliminary experience Skeletal Radiol, 40(6), 717-724 14 Hayes C.E., Tsuruda J.S., Mathis C.M et al (1997) Brachial plexus: MR imaging with a dedicated phased array of surface coils Radiology, 203(1), 286-289 15 Usama Salem, Behrang Amini, Mylene T Truong et al (2016) MRI of the Brachial Plexus:Techniques & Pathologies http://dps2016.rsna.org/exhibit/?exhibit=MK289-ED-X&rel=MK138ED-X 16 De Coninck T., Chen K., Brown J et al (2016) MR Imaging of the Brachial Plexus http://dps2016.rsna.org/exhibit/?exhibit=MK138-ED-X 17 Tharin B.D., Kini J.A., York G.E et al (2014) Brachial plexopathy: a review of traumatic and nontraumatic causes AJR Am J Roentgenol, 202(1), W67-75 18 van Es H.W., Bollen T.L., and van Heesewijk H.P (2010) MRI of the brachial plexus: a pictorial review Eur J Radiol, 74(2), 391-402 19 Yoshikawa T., Hayashi N., Yamamoto S et al (2006) Brachial plexus injury: clinical manifestations, conventional imaging findings, and the latest imaging techniques Radiographics, 26 Suppl 1, S133-143 20 Jain D.K., Bhardwaj P., Venkataramani H et al (2012) An epidemiological study of traumatic brachial plexus injury patients treated at an Indian centre Indian J Plast Surg, 45(3), 498-503 21 Narakas A.O (1985) The treatment of brachial plexus injuries Int Orthop, 9(1), 29-36 22 Posniak H.V., Olson M.C., Dudiak C.M et al (1993) MR imaging of the brachial plexus AJR Am J Roentgenol, 161(2), 373-379 23 Upadhyaya V., Upadhyaya D.N., Kumar A et al (2015) MR neurography in traumatic brachial plexopathy Eur J Radiol, 84(5), 927-932 24 Hayashi N., Masumoto T., Abe O et al (2002) Accuracy of abnormal paraspinal muscle findings on contrast-enhanced MR images as indirect signs of unilateral cervical root-avulsion injury Radiology, 223(2), 397-402 25 Lutz A.M., Gold G., and Beaulieu C (2014) MR imaging of the brachial plexus Neuroimaging Clin N Am, 24(1), 91-108 26 Fan Y.L., Othman M.I., Dubey N et al (2016) Magnetic resonance imaging of traumatic and non-traumatic brachial plexopathies Singapore Med J, 57(10), 552-560 27 Sureka J., Cherian R.A., Alexander M et al (2009) MRI of brachial plexopathies Clin Radiol, 64(2), 208-218 28 Lawande M., Patkar D.P., and Pungavkar S (2012) Pictorial essay: Role of magnetic resonance imaging in evaluation of brachial plexus pathologies Indian J Radiol Imaging, 22(4), 344-349 29 Cejas C., Rollan C., Michelin G et al (2016) High resolution neurography of the brachial plexus by Tesla magnetic resonance imaging Radiologia, 58(2), 88-100 30 Bowen B.C., Pattany P.M., Saraf-Lavi E et al (2004) The brachial plexus: normal anatomy, pathology, and MR imaging Neuroimaging Clin N Am, 14(1), 59-85, vii-viii 31 Bowen B.C., Verma A., Brandon A.H et al (1996) Radiation-induced brachial plexopathy: MR and clinical findings AJNR Am J Neuroradiol, 17(10), 1932-1936 32 Wittenberg K.H and Adkins M.C (2000) MR imaging of nontraumatic brachial plexopathies: frequency and spectrum of findings Radiographics, 20(4), 1023-1032 33 Demondion X., Bacqueville E., Paul C et al (2003) Thoracic outlet: assessment with MR imaging in asymptomatic and symptomatic populations Radiology, 227(2), 461-468 34 Demondion X., Herbinet P., Van Sint Jan S et al (2006) Imaging assessment of thoracic outlet syndrome Radiographics, 26(6), 1735-1750 35 Miller J.D., Pruitt S., and McDonald T.J (2000) Acute brachial plexus neuritis: an uncommon cause of shoulder pain Am Fam Physician, 62(9), 2067-2072 36 Scalf R.E., Wenger D.E., Frick M.A et al (2007) MRI findings of 26 patients with Parsonage-Turner syndrome AJR Am J Roentgenol, 189(1), W39-44 37 Adachi Y., Sato N., Okamoto T et al (2011) Brachial and lumbar plexuses in chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy: MRI assessment including apparent diffusion coefficient Neuroradiology, 53(1), 3-11 38 Tazawa K., Matsuda M., Yoshida T et al (2008) Spinal nerve root hypertrophy on MRI: clinical significance in the diagnosis of chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy Intern Med, 47(23), 2019-2024 39 Tesfaye S., Boulton A.J., Dyck P.J et al (2010) Diabetic neuropathies: update on definitions, diagnostic criteria, estimation of severity, and treatments Diabetes Care, 33(10), 2285-2293 40 Katz J.S., Saperstein D.S., Wolfe G et al (2001) Cervicobrachial involvement in diabetic radiculoplexopathy Muscle Nerve, 24(6), 794-798 41 Massie R., Mauermann M.L., Staff N.P et al (2012) Diabetic cervical radiculoplexus neuropathy: a distinct syndrome expanding the spectrum of diabetic radiculoplexus neuropathies Brain, 135(Pt 10), 3074-3088 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGƠ VĂN ĐOAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGÔ VĂN ĐOAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Giang Tên luận án: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ telsa chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay trẻ em chấn thương sản khoa” Chuyên ngành : Chẩn đoán hình ảnh Mã số : 62720166 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 3,5,7,12-15,17,18,21,26-28,33-46 1,2,4,6,8-11,16,19,20,22-25,29-32,47- DANH MỤC HÌNH ... tiêu: Trình bày phương pháp chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay 3 I GIẢI PHẪU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY 1 Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay. .. dụng điện sinh lý chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay trước mổ gồm: - Hạn chế định vị xác theo tầng tủy chiều dọc đám rối thần kinh cánh tay trường hợp có tổn thương sau hạch phần hoàn... đám rối thần kinh cánh tay hay không - Đánh giá giải phẫu xác định hình thái liên quan rễ thần kinh đám rối thần kinh cánh tay hội chứng lỗ ngực (TOS) - Bệnh nhân có triệu chứng tổn thương đám

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan