5 Điều chỉnh ảnh hưởng của việc loại trừ lãi/lỗ chưa thực hiện trong giao dịch Công ty con bán hàng cho Công ty mẹ đến lợi ích CĐKKS.. Trường hợp loại trừ lỗ chưa thực hiện: Nợ Lợi nhuận
Trang 1Giáo viên hướng dẫn : Th.Lê Thanh Bằng
Sinh viên : Trần Phương Linh
Khoa : Kế toán – Kiểm toán
HÀ NỘI - 2018
Trang 2Em xin cam đoan những nội dung trong Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Quản lý Tài sản Trí Việt.”
là kết quả nghiên cứu của bản thân em sau quá trình tìm hiểu thực
tế hoạt động tại Phòng Kế toán của đơn vị
Các số liệu trong Khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng, được thu thập dựa trên những tài liệu có thực của Công ty , tuân thủ đúng nguyên tắc về trình bày trong khóa luận
Sinh viên thực hiện
Trần Phương Linh
Trang 3I Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 1
IV Phương pháp nghiên cứu: 1
V Kết cấu của Khóa luận 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của Tập đoàn kinh tế theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con 1
1.1.1.1 Khái niệm 1
1.1.1.2 Đặc điểm 1
1.1.2 Xác định tỷ lệ biểu quyết của Công ty mẹ đối với Công ty con 1
1.1.3 Xác định tỷ lệ lợi ích của Công ty mẹ và các cổ đông không kiểm soát đối với Công ty con 1
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BCTCHN TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của việc lập BCTCHN trong tập đoàn kinh tế 1 1.2.2 Phạm vi hợp nhất Báo cáo tài chính 1
1.2.3 Hệ thống Báo cáo tài chính hợp nhất 1
1.3 NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT LẬP BCTCHN 1
1.3.1 Nguyên tắc lập và trình bày BCTCHN 1
1.3.2 Kỹ thuật lập BCTCHN 1
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 1
Trang 42.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Quản lý Tài sản Trí
Việt 1
2.1.1 Khái quát chung về Công ty 1
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 1
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Tập đoàn Quản lý Tài sản Trí Việt 1
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán 1
2.1.4.1Sơ đồ bộ máy kế toán: 1
2.1.4.2Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên: 1
2.1.4.3Chế độ sổ kế toán 1
2.2 THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ VIỆT 1
2.2.1 Hệ thống Báo cáo tài chính tại Tập đoàn Phan Vũ 1
2.2.2 Xác định quyền và tỷ lệ biểu quyết tại Tập đoàn Trí Việt 1
2.2.3 Các nguyên tắc lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoàn Trí Việt 1 2.2.4 Trình tự và phương pháp hợp nhất 1
2.2.4.1 Hợp cộng các chỉ tiêu 1
Bảng 2.2 Bảng hợp cộng các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán 1
Bảng 2.3 Bảng hợp cộng các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD 1
2.2.4.2Các bút toán điều chỉnh 1
Bảng 2.4 Tổng hợp tình hình vốn chủ sở hữu trước- sau TVB tăng vốn 1
Bảng 2.5 Xác định lợi thế thương mại TVB qua các kì 1
Bảng 2.6 Bảng tính lợi thế thương mại TCH 1
Bảng 2.7 Bảng tính lợi ích cổ đông không kiểm soát TVB 1
2.2.4.3 Lập Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất. 1 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh 1
Bảng 2.9 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất trên BCĐKT 1
Bảng 2.10 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất trên BCKQHĐK 1
2.2.4.4Lập Báo cáo tài chính hợp nhất 1
2.2.5 Đánh giá thực trạng công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoàn Trí Việt 1
2.2.5.1Những thành tựu trong công tác kế toán 1
Trang 5KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 1 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ VIỆT 1
Trang 6TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU.
Trong phạm vi doanh nghiệp, Công ty mẹ sở hữu cổ phần kiểmsoát hoặc chi phối các Công ty con và Công ty liên kết, dựa trên quyền kiểm soát và chi phối của mình, Công ty mẹ có thể gây ảnh hưởng, thậm chí quyết định các giao dịch phát sinh tại các Công ty con và Công ty liên kết bao gồm cả giao dịch giữacác Công ty này, từ đó ảnh hưởng đến tình hình tài chính của từng Công ty
Như vậy, Báo cáo tài chính của các đơn vị một cách riêng lẻ sẽ không có nhiều ý nghĩa, do các giao dịch kinh tế phát sinh đượcđánh giá và thực hiện không chỉ bó hẹp trong từng doanh
nghiệp, mà phải theo khuôn khổ cả tập đoàn Điều này là lý do cho sự ra đời và ý nghĩa kinh tế của Báo cáo tài chính hợp nhất
Vì vậy việc tổ chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp để có thể cung cấp đượccác thông tin hữu ích cho người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tácquản lý, có tác động trực tiếp đến chất lượng quản lý, điều hành doanh nghiệp
Với mong muốn tìm hiểu về thực trạng và đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Tập đoàn Trí Việt trong công tác lập BCTCHN trongtương lai, cũng như giúp doanh nghiệp tối ưu hoá các thông tin cung cấp trên Báo cáo tài chính , em lựa chọn đề tài:“Lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Quản lý Tài sản Trí Việt” làm đề tài nghiên cứu
Trang 8- Về lý luận: Khóa luận nghiên cứu lý luận về lập và trình
bày báo cáo tài chính hợp nhất trong các doanh nghiệp hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con Tổng hợp, khái quát các vấn đề lý luận về hệ thống BCTCHN doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán và thông lệ quốc tế
thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công
ty Cổ phần Tập đoàn Quản lý Tài sản Trí Việt, trên cơ sở đó chỉ
ra những tồn tại, vướng mắc trong công tác lập và trình bày BCTC hợp nhất để đưa ra những đề xuất khoa học, hợp lý nhằmđóng góp ý kiến nâng cao chất lượng báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về Lập và trình bày
báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Quản
tại Công ty mẹ, không nghiên cứu lập và trình bày BCTC riêng của các Công ty con phục vụ cho lập BCTCHN ở Công ty mẹ
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Đối với những dữ liệu
sơ cấp, em đã sử dụng kết hợp giữa phương pháp phỏng vấn
và phương pháp quan sát thực tế
Trang 9 Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp những người làm công tác
kế toán tại Công ty mẹ TVC với những câu hỏi liên quan đến công tác lập BCTC hợp nhất Mục đích thu thập những thông tin chính xác, kịp thời về tổ chức bộ máy kế toán nói chung, về chính sách kế toán, ưu nhược điểm của các nội dung tổ chức công tác kế toán trong Công ty Qua đó cũng có thể thấy được thực trạng lập BCTC của doanh nghiệp
Phương pháp quan sát thực tế: Trong quá trình khảo sát tại đơn vị, em đã trực tiếp quan sát những hoạt động đang diễn ratại phòng kế toán của DN, quan sát những tài liệu về kế toán cũng như tìm hiểu về các nghiệp vụ kế toán của DN, nhằm tiếpcận trực tiếp, theo dõi được các hoạt động, các nghiệp vụ diễn
ra hàng ngày, các thao tác và quá trình làm việc của phòng kế toán
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Các dữ liệu thứ cấp thu thập bao gồm quy định trong các: Chuẩn mực kế toán VAS
25, VAS 07, VAS 08., chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27 , thông
tư số 200/2014/TT-BTC, thông tư số 202/2014/TT-BTC… các bàinghiên cứu của các tác giả và một số luận văn của những năm trước Bên cạnh đó, để phục vụ cho việc phân tích thực trạng lập và trình bày BCTC tại doanh nghiệp, em cũng đã thu thập
và nghiên cứu các tài liệu của DN như: quy chế của DN, các chứng từ, sổ sách kế toán, BCTC của các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty , Báo cáo tài chính riêng, Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán các năm 2015- 2017…
b) Phương pháp phân tích dữ liệu
Đối với các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được, em sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu nhằm hệ thống hoá, xử lý
và đưa ra các kết luận phù hợp phục vụ cho đề tài nghiên cứu
Cụ thể:
Trang 10+ Phân tích thông tin thu được từ Công ty Mẹ TVC, đánh giá thực trạng và đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác lập
và trình bày BCTC hợp nhất tại Công ty
+ Phương pháp so sánh: So sánh số liệu báo cáo cũng như các
chính sách kế toán tại các Công ty con
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất
trong tập đoàn kinh tế.
Chương 2: Thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Quản lý Tài sản Trí Việt
Chương 3: Hoàn thiện công tác lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Quản lý Tài sản Trí Việt
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TRONG TẬP ĐOÀN
KINH TẾ.
1.1.1. K HÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM CỦA T ẬP ĐOÀN KINH TẾ THEO MÔ HÌNH C ÔNG TY
MẸ - C ÔNG TY CON
1.1.1.1. K HÁI NIỆM
Công ty mẹ: Công ty mẹ là Công ty có một hoặc nhiều Công ty
con
Trang 11Công ty con: là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của Công ty
khác (gọi là Công ty mẹ)
Tập đoàn: bao gồm Công ty mẹ và các Công ty con.
Kiểm soát: Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động
của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động củadoanh nghiệp đó
Mô hình Công ty mẹ con: (theo chuẩn mực kế toán quốc tế ISA)
Công ty mẹ là một thực thể pháp lý có ít nhất một đơn vị trựcthuộc- Công ty con Công ty con là thực thể pháp lý bị kiểm soát bởiCông ty mẹ Kiểm soát ở đây được hiểu là sở hữu trực tiếp hoặc giántiếp nhiều hơn 50% số phiếu bầu; hoặc sở hữu ít hơn 50% số phiếubầu nhưng quyền biểu quyết lớn hơn 50% quyền biểu quyết củadoanh nghiệp kia theo thỏa thuận với các nhà đầu tư khác; hoặcnắm quyền chi phối đến các chính sách tài chính hay sản xuất kinhdoanh của Công ty và được quy định tại điều lệ, theo sự thỏa thuậnhay hợp đồng; hoặc có quyền bổ nhiệm hay miễn nhiệm phần lớncác thành viên của hội đồng quản trị, ban lãnh đạo; hay có quyềnquyết định, định hướng trong
1.1.1.2 Đ ẶC ĐIỂM
Quan hệ giữa Công ty mẹ và Công ty con được hình thànhqua các trường hợp như thành lập mới Công ty mẹ- Công ty con;mua hơn 50% cổ phần; nhận hơn 50% cổ phần phát hành mới vàtrao đổi cổ phần Như vậy, khi hợp nhất kinh doanh có thể dẫn đếnhình thành Công ty mẹ- Công ty con, trong đó bên mua sẽ là Công
ty mẹ và bên bị mua sẽ là Công ty con Những đặc trưng cơ bảntrong quan hệ Công ty mẹ- Công ty con:
lập, có tài sản riêng
Trang 12 Công ty mẹ có lợi ích kinh tế nhất định liên quan đến hoạtđộng của Công ty con.
quan đến hoạt động của Công ty con thông qua một số hình thứcnhư quyền bỏ phiếu chi phối đối với các quyết định của Công ty con,quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm hội đồng quản trị, ban lãnh đạo hoặcquyền tham gia quản lý, điều hành Công ty con
của một Công ty khác, vì vậy vị trí Công ty mẹ- Công ty con chỉtrong mối quan hệ với nhau và mang tính tương đối
trách nhiệm hữu hạn
chức của các Công ty trong nhóm có chiều sâu không hạn chế, tứcCông ty mẹ, Công ty con cấp 1, Công ty con cấp 2…
1.1.2.X ÁC ĐỊNH TỶ LỆ BIỂU QUYẾT CỦA C ÔNG TY MẸ ĐỐI VỚI C ÔNG TY CON
ty con thông qua số vốn Công ty mẹ đầu tư trực tiếp vào Công tycon
VD1: Công ty A sở hữu 3025 cổ phiếu phổ thông có quyền biểuquyết trong tổng số 5500 cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyếtđang lưu hành của Công ty cổ phần B Như vậy, A nắm giữ trực tiếp55% quyền biểu quyết tại Công ty B Theo đó, Công ty A là Công ty
mẹ của Công ty cổ phần B, Công ty B là Công ty con của Công ty
Trang 13A Tỷ lệ lợi ích của Công ty mẹ và cổ đông không kiểm soát sẽ tươngứng với số vốn góp của các bên, trừ khi có thỏa thuận khác.
55%
Công ty con thông qua một Công ty con khác trong tập đoàn
VD2: Công ty Cổ phần X sở hữu 7.000 cổ phiếu có quyền biểu quyếttrong tổng số 10.000 cổ phiếu có quyền biểu quyết đang lưu hànhcủa Công ty cổ phần Y Công ty Y đầu tư vào Công ty TNHH Z vớitổng số vốn là 650 triệu đồng trong tổng số 1.000 triệu đồng vốnđiều lệ đã góp đủ của Z Công ty cổ phần X đầu tư vào Công tyTNHH Z là 100 triệu đồng trong 1.000 triệu đồng vốn điều lệ đã góp
ty TNHH Z được xác định bởi 2 phần: quyền biểu quyết trực tiếp là10% và quyền biểu quyết gián tiếp thông qua Công ty Cổ phần Y là65% Như vậy, tổng tỷ lệ biểu quyết của Công ty cổ phần X nắm giữ
CÔNG TY B CÔNG TY A
Trang 14trực tiếp và gián tiếp là 75% quyền biểu quyết của Công ty TNHH Z.Theo đó, Công ty Z là Công ty con của Công ty X.
Công ty mẹ có lợi ích trực tiếp trong Công ty con nếu Công ty
mẹ sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản thuần của Công ty con.Nếu Công ty con không bị sở hữu toàn bộ bởi Công ty mẹ thì các cổđông không kiểm soát của Công ty con cũng có lợi ích trực tiếptrong Công ty con Lợi ích trực tiếp được xác định trên cơ sở tỷ lệ sởhữu của nhà đầu tư trong giá trị tài sản thuần của bên nhận đầu tư VD1: Công ty mẹ A đầu tư trực tiếp vào ba Công ty con B1, B2,B3 với tỷ lệ sở hữu tài sản thuần của các Công ty này lần lượt là80%, 90%, 100% Lợi ích trực tiếp của các cổ đông không kiểm soáttrong các Công ty B1, B2, B3 được tính như sau:
Lợi ích trực tiếp của Công
CÔNG TY X
CÔNG
TY Y
CÔNG
TY Z
Trang 15Lợi ích trực tiếp của cổ
Xác định tỷ lệ lợi ích gián tiếp
Công ty mẹ A có tỷ lệ lợi ích trực tiếp trong một Công ty connếu một phần tài sản thuần của Công ty con này được nắm giữ trựctiếp bởi một Công ty con khác trong tập đoàn Tỷ lệ lợi ích của Công
ty mẹ ở Công ty con được xác định thông qua tỷ lệ lợi ích của Công
ty con đầu tư trực tiếp, cụ thể:
x
Tỷ lệ (%) lợi ích của Công
ty con đầu tư trực tiếptại Công ty con đầu tư
gián tiếp VD2: Công ty mẹ A sở hữu 75% giá trị tài sản thuần của Công
ty B Công ty B sở hữu 60% giá trị tài sản thuần của Công ty C.Công ty A kiểm soát Công ty B, Công ty B kiểm soát Công ty C, vìvậy Công ty C là Công ty con của A Trường hợp này lợi ích củaCông ty mẹ A trong Công ty B và C được xác định như sau:
Công ty mẹ A
Cổ đông không kiểm
soát
Trang 16Như vậy, tỷ lệ lợi ích của Công ty mẹ A trong Công ty C là 45% (75%× 60%).
Tỷ lệ lợi ích trong Công ty C của CĐKKS là 55%, trong đó, tỷ lệ lợi íchtrực tiếp là 40% và tỷ lệ lợi ích gián tiếp là 55%
1.2.1. K HÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LẬP BCTCHN TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ
K HÁI NIỆM :
Theo chuẩn mực kế toán số 25 “BCTCHN (BCTCHN) là báo cáo tài
chính của tập đoàn được trình bày như báo cáo tài chính của mộtdoanh nghiệp Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo củaCông ty mẹ và các Công ty con theo quy định của chuẩn mực này.”
tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm kếtthúc năm tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và các dòng lưuchuyển tiền tệ trong năm tài chính của tập đoàn; Cung cấp thông tinkinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tình hình tàichính và kết quả kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ của tậpđoàn trong năm tài chính đã qua và dự đoán trong tương lai
đối tượng khác nhau: Lãnh đạo tập đoàn (phục vụ quản lý và điềuhành cũng như thu hút vốn đầu tư thông qua việc khai thác cácthông tin về hoạt động của tập đoàn); nhà đầu tư, chủ nợ (đưa ra cácquyết định đầu tư và cho vay cũng như giám sát, bắt buộc nhà quản
lý thực hiện các cam kết); các cơ quan Nhà nước (cung cấp nhữngthông tin cần thiết cho việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô củaNhà nước đối với nền kinh tế)
Trang 171.2.2. P HẠM VI HỢP NHẤT B ÁO CÁO TÀI CHÍNH
Khi lập BCTCHN, doanh nghiệp phải hợp nhất tất cả các Công ty con
ở trong và ngoài nước do Công ty mẹ kiểm soát, để đảm bảo chấtlượng kế toán cần loại trừ những trường hợp:
con chỉ được mua và nắm giữ cho mục đích bán lại trong thời giandưới 12 tháng Trong trường hợp này, khoản đầu tư sẽ được phân loại
là đầu tư ngắn hạn nắm giữ vì mục đích kinh doanh
- Hoạt động của Công ty con bị hạn chế trong thời gian trên 12tháng và điều này ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chuyển vốn choCông ty mẹ
Công ty mẹ không được loại trừ khỏi BCTCHN đối với:
của Công ty mẹ và Công ty con khác trong tập đoàn;
hiểm hoặc các doanh nghiệp tương tự
1.2.3.H Ệ THỐNG B ÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
202/2014/2014- BTC:
“BCTCHN gồm Báo cáo tài chính năm và BCTCHN giữa niên độ( báocáo quý, gồm cả quý IV và báo cáo bán niên) Báo cáo tài chính nămđược lập dưới dạng đầy đủ, BCTCHN giữa niên độ được lập dưới dạngđầy đủ hoặc dạng tóm lược
BCTCHN năm và BCTCHN giữa niên độ gồm:
Trang 18- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất;
Trách nhiệm trình bày BCTCHN
Tất cả các Công ty mẹ phải lập và trình bày BCTCHN, ngoại trừCông ty mẹ đồng thời là Công ty con bị một Công ty khác sở hữutoàn bộ hoặc gần như toàn bộ và nếu được các cổ đông thiểu sốtrong Công ty chấp thuận thì không phải lập và trình bày BCTCHNtuy nhiên vẫn phải giải trình theo luật định BCTCHN cần đáp ứngyêu cầu cung cấp thông tin kinh tế, tài chính của người sử dụngBCTC tập đoàn, thể hiện được các thông tin về tập đoàn như mộtdoanh nghiệp độc lập không tính đến ranh giới pháp lý của các phápnhân riêng biệt
Theo quy định của thông tư 202/2014/TT-BTC, có các nguyên tắc cầntuân thủ khi lập BCTCHN:
mình và của tất cả các Công ty ở trong nước và ngoài nước do Công
ty mẹ kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp
cáo tài chính của doanh nghiệp độc lập theo quy định của Chuẩnmực kế toán Việt Nam số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính” và quyđịnh của các Chuẩn mực kế toán khác có liên quan
nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnhtương tự trong Tập đoàn
dụng thống nhất trong tập đoàn thì Báo cáo tài chính được sử dụng
Trang 19để hợp nhất phải được điều chỉnh lại theo chính sách chung của tậpđoàn.
toán với chính sách chung của tập đoàn thì trong Bản thuyết minhBCTCHN phải trình bày rõ về các khoản mục đã được ghi nhận vàtrình bày theo các chính sách kế toán khác nhau và phải thuyết minh
rõ các chính sách kế toán khác đó
con sử dụng để hợp nhất phải được lập cho cùng một kỳ kế toán.Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán là khác nhau, Công ty con phải lậpthem một bộ Báo cáo tài chính phục vụ cho mục đích hợp nhất có kỳ
kế toán trùng với kỳ kế toán của Công ty mẹ Nếu điều này khôngthể thực hiện được, có thể dùng các Báo cáo tài chính được lập vàocác thời điểm khác nhau không quá 3 tháng và phải được điều chỉnhcho ảnh hưởng của những giao dịch, sự kiện quan trọng xảy ra giữangày kết thúc kỳ kê toán của Công ty con và Tập đoàn Độ dài kỳbáo cáo và sự khác nhau về thời điểm lập phải nhất quán qua các kỳ
vào BCTCHN từ ngày Công ty mẹ nắm quyền kiểm soát Công ty concũng như chấm dứt vào ngày Công ty mẹ thực sự chấm dứt quyềnkiểm soát Công ty con Khoản đầu tư vào doanh nghiệp phải đượchạch toán theo chuẩn mực “Công cụ tài chính” kể từ khi doanhnghiệp đó không còn là Công ty con, Công ty liên doanh, liên kết
thể xác định được của Công ty con tại ngày mua phải được trình bàytheo giá trị hợp lý
BCĐKT hợp nhất theo giá trị hợp lý và phần chênh lệch giữa giá trịhợp lý và giá trị ghi sổ phải được phân bổ cho cả Công ty mẹ và cổ
Trang 20đông không kiểm soát nếu Công ty mẹ nắm giữ nhỏ hơn 100% Công
ty con
(có GTHL khác GTGS) được khấu hao, thanh lý hoặc bán thì phầnchênh lệch giữa GTHL và GTGS phải điều chỉnh vào lợi nhuận sauthuế chưa phân phối và lợi ích cổ đông không kiểm soát tương ứngvới phần sở hữu của mỗi bên
giao dịch hợp nhất kinh doanh nếu có chênh lệch giữa GTHL và GTGScủa tài sản thuần
là chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư và giá trị hợp lý của tài sảnthuần có thể xác định được của Công ty con tại ngày mua tại thờiđiểm Công ty mẹ chính thức nắm giữ quyền kiểm soát Công ty con
thời gian không quá 10 năm kể từ ngày Công ty mẹ nắm giữ quyềnkiểm soát Công ty con Định kỳ Công ty mẹ phải đánh giá tổn thấtlợi thế thương mại tại Công ty con và có điều chỉnh nếu có bằngchứng về việc tổn thất lợi thế thương mại
thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua rẻ, giá phí khoản đầu tưvào Công ty con được tính bằng tổng các khoản đầu tư tại tại ngàyđạt được quyền kiểm soát Công ty con cộng với giá phí khoản đầu tưcủa trong giai đoạn trước sau khi đánh giá lại theo giá trị hợp lý tạingày Công ty mẹ kiểm soát Công ty con
Công ty mẹ con nếu có chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư them
và giá trị ghi sổ củ tài sản thuần của Công ty con mua thêm phảiđược ghi nhận trực tiếp vào lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và
Trang 21được coi là giao dịch vốn chủ sở hữu Công ty mẹ không ghi nhận tàisản thuần của Công ty con theo giá trị hợp lý.
(10) Các chỉ tiêu trong BCĐKT hợp nhất và BCKQHĐKD hợp nhấtđược lập bằng cách cộng từng chỉ tiêu thuộc BCĐKT và BCKQHĐKDcủa Công ty mẹ và các Công ty con trong tập đoàn sau đó thực hiệnđiều chỉnh cho các nội dung:
ty con và phần vốn của Công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của Công
ty con, ghi nhận lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua rẻ
chỉ tiêu thuộc phần vốn chủ sở hữu Phần sở hữu của Cổ đông khôngkiểm soát trong BCKQHĐKD hợp nhất cũng phải được trình bày thànhmột chỉ tiêu riêng thuộc phần VCSH
vay giữa các đơn vị trong tập đoàn Các khoản lãi chưa thực hiệnphát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn đang nằm trong giátrị tài sản (hàng tồn kho, TSCĐ… ) cũng như các khoản lỗ chưa thựchiện phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn nằm trong giátrí TSCĐ (trừ khi chi phí gây ra khoản lỗ không thu hồi được) phảiđược loại trừ hoàn toàn
(11) Phần chênh lệch do thực hiện điều chỉnh các chỉ tiêu trênBCKQHĐKD hợp nhất phải được kết chuyển vào lợi nhuận sau thuếchưa phân phối
(12) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được lập căn cứ vàoBCĐKT hợp nhất, BCKQHĐKD hợp nhất, BCLCTT của Công ty mẹ vàcác Công ty con theo nguyên tắc chỉ trình bày luồng tiền giữa tậpđoàn với các đơn vị bên ngoài tập đoàn( bao gồm cả luồng tiền phát
Trang 22sinh từ các giao dịch với các Công ty liên doanh liên kết, CĐKKS củatập đoàn).
(13) Nếu có sự khác biệt về đồng tiền sử dụng, trước khi lậpBCTCHN, toàn bộ BCTC của Công ty con phải được chuyển đổi toàn
bộ sang đồng tiền báo cáo của Công ty mẹ
(14) Bản thuyết minh BCTC hợp nhất được lập để giải thích thêmcác thông tin về tài chính căn cứ vào BCĐKT hợp nhất, BCKQHĐKDhợp nhất; BCLCTT hợp nhất và các tài liệu liên quan
1.3.2 K Ỹ THUẬT LẬP BCTCHN.
Các bước lập BCTC hợp nhất theo thông tư 202/2014/TT- BTC –hướng dẫn lập và trình bày BCTCHN:
Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu.
Hợp cộng các chỉ tiêu trong BCĐKT và BCKQHĐKD của Công ty
mẹ và các Công ty con trong tập đoàn
Bước 2: Loại trừ giá trị khoản đầu tư của Công ty mẹ vào Công ty con.
phần sở hữu của Công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của Công ty contại ngày mua phải được loại trừ hoàn toàn và ghi nhận lợi thế thươngmại (nếu có) Lợi thế thương mại, chênh lệch giữa GTHL và GTGS củacác khoản mục tài sản và nợ phải trả (nếu có) phát sinh trong quátrình hợp nhất được ghi nhận phù hợp với quy định của Chuẩn mực
kế toán số 11- “hợp nhất kinh doanh.”
chỉ tiêu phải loại trừ khi thực hiện việc loại trừ khoản đầu tư củaCông ty mẹ trong Công ty con; phần sở hữu của Công ty mẹ trongvốn chủ sở hữu của Công ty con phát sinh sau ngày mua không ảnh
Trang 23hưởng đến các chỉ tiêu phải loại trừ khi thực hiện việc loại trừ khoảnđầu tư của Công ty con tại ngày mua.
thuế chưa phân phối tại ngày mua thì khi có thông báo chia cổ tức,trong BCTC riêng Công ty mẹ phải ghi giảm chỉ tiêu LNST chưa phânphối số tiền cổ tức được chia
Bút toán điều chỉnh: Nợ Các khoản mục thuộc vốn chủ sở hữu
Nợ lợi thế thương mại (nếu có)
Có Đầu tư vào Công ty con
Bước 3: Phân bổ Lợi thế thương mại (nếu có).
Lợi thế thương mại phát sinh tại ngày mua được phân bổ dần vàohoạt động kinh doanh hợp nhất theo phương pháp đường thẳngtrong thời gian không qua 10 năm Kế toán phải điều chỉnh cả sốLTTM lũy kế đến đầu kỳ báo cáo và khi phân bổ hết LTTM vẫn phảnánh ảnh hưởng số lợi thế thương mại đã phân bổ đến lợi nhuận sauthuế chưa phân phối và lợi thế thương mại cho đến khi thanh lý Công
ty con
Bút toán điều chỉnh:
- Phân bổ LTTM trong kỳ đầu tiên:
Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp (số LTTM phân bổ trong kỳ)
Có Lợi thế thương mại (số LTTM phân bổ trong kỳ).
- Phân bổ LTTM từ kỳ thứ hai trở đi:
Nợ LNST chưa phân phối (số LTTM đã phân bổ)
Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp (số LTTM phân bổ trong kỳ)
Trang 24Có Lợi thế thương mại (toàn bộ LTTM phát sinh).
- Sau khi phân bổ hết LTTM:
Nợ LNSTCPP (số LTTM phát sinh)
Có Lợi thế thương mại (số LTTM phát sinh)
Bước 4: Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát.
“ Hợp nhất kinh doanh”
đến đầu kỳ báo cáo
kỳ báo cáo
Công ty con hợp nhất lớn hơn phần góp vồn của họ trong Công tycon thì các khoản lỗ vượt trội này được tính giảm vào lợi ích củaCông ty mẹ (trừ khi CĐKKS có nghĩa vụ ràng buộc và có khả năng bùđắp các khoản lỗ đó)
của họ trong Công ty con Khoản lỗ vượt trội này được tính giảm vàophần lợi ích của cổ đông đa số trừ khi cổ đông thiểu số có nghĩa vụràng buộc và có khả năng bù đắp các khoản lỗ đó Nếu sau đó Công
ty con có lãi, khoản lãi đó sẽ được phân bổ vào phần lợi ích của cổđông đa số cho tới khi phần lỗ trước đây do các cổ đông đa số gánhchịu được bồi hoàn đầy đủ
Lợi ích của cổ đông thiểu số trong tài sản thuần của Công ty con hợpnhất trên BCĐKT hợp nhất phải được trình bày thành một chỉ tiêu
Trang 25riêng biệt tách khỏi phần nợ phải trả và phần vốn chủ sở hữu của cổđông của Công ty mẹ.
- Ghi nhận lợi ích CĐKKS từ kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ:
Trường hợp KQHĐKD trong năm có lãi: Nợ Lợi nhuận sau thuế của
CĐKKS
Có Lợi ích CĐKKS
Trường hợp KQHĐKD trong năm lỗ: Nợ Lợi ích CĐKKS
Có lợi nhuận sau thuế củaCĐKKS
Trích lập quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Nợ Quỹ đầu tư phát triển
Nợ Quỹ dự phòng tài chính
Có Lợi nhuận sau thuế của CĐKKS
- Phân phối lợi nhuận và trả cổ tức: Nợ Lợi ích CĐKKS
Có Lợi nhuận sau thuế chưaphân phối
Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong Tập đoàn.
Trang 26Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư đã hướng dẫn về việcloại trừ ảnh hưởng của giao dịch nội bộ trong tập đoàn:
a Loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán hàng nội bộ.
Nguyên tắc:
Tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ Lãi, lỗ chưa thực hiện trong giátrị hàng tồn kho cuối kỳ phải được loại trừ khỏi giá trị hàng tồn khocuối kỳ, đồng thời lãi hoặc lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồnkho đầu kỳ cũng phải được loại trừ khỏi giá vốn hàng bán trong kỳ(chỉ phải loại trừ các khoản lỗ nội bộ chưa thực hiện khi chi phí tạonên khoản lỗ đó không thể thu hồi được)
hàng cho Công ty con không ảnh hưởng đến việc phân chia lợi íchcho các cổ đông thiểu số của Công ty con Trường hợp Công ty conbán hàng cho Công ty mẹ thì lãi/lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàngtồn kho phải được phân bổ cho cả Công ty mẹ và cho CĐKKS theo tỷ
lệ lợi ích của các bên
- Khi loại trừ lãi hoặc lỗ chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch nội bộtrong tập đoàn sẽ làm giá trị ghi sổ của số hàng tồn kho trongBCTCHN khác với cơ sở tính thuế được xác định trên cơ sở hóa đơnmua hàng đã có lãi hoặc lỗ từ các giao dịch nội bộ Do vậy, sẽ phátsinh một khoản chênh lệch tạm thời, khoản chênh lệch tạm thời này
sẽ làm phát sinh tài sản thuế TNDN hoãn lại/chi phí thuế TNDN hoãnlại, đồng thời làm giảm/ tăng chi phí thuế TNDN hoãn lại trongBCKQHĐKD hợp nhất của Tập đoàn
Bút toán điều chỉnh:
Trang 27(1) Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán và lãi hoặc lỗ chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch bán hàng nội bộ trong kì
- Trường hợp có lãi: Nợ Doanh thu bán hàng và cũng cấp dịch vụ
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ Hàng tồn kho
Có Giá vốn hàng bán
(2) Loại trừ giá vốn hàng bán và LNST chưa phân phối đầu kì do ảnh hưởng của lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu kì khi bán hàng ở kì sau.
- Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu kỳ này: Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Trang 28(3) Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế TNDN do loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện trong hàng tồn kho cuối kì.
- Trường hợp lãi: Nợ Tài sản thuế TNDN hoãn lại
Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại
- Trường hợp lỗ: Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có Tài sản thuế TNDN hoãn lại
(4) Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế TNDN do loại trừ lãi/ lỗ trong hàng tồn kho cuối kì.
Trường hợp đã loại trừ lãi chưa thực hiện trong hàng tồn kho, kế toán tính toán lại tài sản thuế TNDN được hoàn nhập trong kì: Nợ Chi phí
thuế TNDN hoãn lại
Có Lợi nhuận sau thuế chưaphân phối
- Trường hợp năm trước đã loại trừ lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho, kế toán tính toán chi phí thuế TNDN hoãn lại phải trả được hoàn nhập:
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại
(5) Điều chỉnh ảnh hưởng của việc loại trừ lãi/lỗ chưa thực hiện trong giao dịch Công ty con bán hàng cho Công ty mẹ đến lợi ích CĐKKS.
Trường hợp loại trừ lãi chưa thực hiện: Nợ Lợi ích CĐKKS
Có Lợi nhuận sau thuế của CĐKKS
Trang 29Trường hợp loại trừ lỗ chưa thực hiện: Nợ Lợi nhuận sau thuế của
phát sinh từ các giao dịch bán TSCĐ trong nội bộ Tập đoàn phải đượcloại trừ hoàn toàn
nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế) phải được điều chỉnh lại xemnhư chưa phát sinh giao dịch mua bán TSCĐ trong nội bộ Tập đoàn
nhận trong BCTC riêng của bên mua sẽ cao hơn chi phí khấu hao xéttrên phương diện cả Tập đoàn, do đó trong BCTCHN kế toán phảiđiều chỉnh giảm chi phí khấu hao và hao mòn lũy kế do ảnh hưởngcủa giao dịch nội bộ mua bán TSCĐ
- Việc điều chỉnh lãi/lỗ chưa thực hiện sẽ làm phát sinh một khoản tàisản thuế TNDN hoãn lại (chi phí thuế TNDN hoãn lại) trong BCĐKThợp nhất Đồng thời làm giảm/tăng chi phí thuế TNDN hoãn lại trongBCKQHĐKD hợp nhất
- Trường hợp phát sinh lãi/ lỗ chưa thực hiện từ giao dịch Công ty conbán TSCĐ trong nội bộ Tập đoàn thì khi xác định lợi ích CĐKKS, kếtoán phải xác định phần lãi/ lỗ chưa thực hiện cần phân bổ cho cácCĐKKS và điều chỉnh lợi ích CĐKKS
Bút toán điều chỉnh:
Trang 30(1) Loại trừ thu nhập khác, chi phí khác, lợi nhuận chưa thực hiện và điều chỉnh giá trị ghi sổ của TSCĐ phát sinh từ giao dịch bán TSCĐ giữa các đơn vị trong nội bộ.
- Trường hợp giao dịch bán TSCĐ có giá bán nhỏ hơn/ lớn hơn nguyên giá TSCĐ:
Nợ Thu nhập khác (giá bán TSCĐ)
Nợ/ Có Nguyên giá TSCĐ (phần chênh lệch giữa Nguyên giá- Giá bán)
Có Nguyên giá TSCĐ (phần chệnh lệch giữa Giá bán- Nguyên giá)
Có Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ (hao mòn lũy kế đến ngày bán)
Có Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ tại bên bán TSCĐ)
(2) Loại trừ lãi/lỗ chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch bán TSCĐ giữa các đơn vị trong nội bộ Tập đoàn trong kì trước.
- Trường hợp giao dịch phát sinh lãi và nguyên giá TSCĐ lớn hơn/nhỏ hơn giá bán:
Nợ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (lãi gộp từ giao dịch bánTSCĐ)
Nợ/ Có nguyên giá TSCĐ (phần chênh giữa Nguyên giá- giá bán)
Có Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ (hao mòn lũy kế)
- Trường hợp giao dịch bán TSCĐ phát sinh lỗ:
Nợ Nguyên giá TSCĐ (phần chênh lệch giữa Nguyên giá- Giá bán)
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (lỗ từ bán TSCĐ nội bộ)
Có Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ (hao mòn lũy kế)
Trang 31(3) Điều chỉnh chi phí khấu hao và hao mòn lũy kế do ảnh hưởng của lãi chưa thực hiện trong giao dịch bán TSCĐ
Nợ Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ (số điều chỉnh lũy kế đến cuối kỳ)
Có tài khoản chi phí thích hợp (số điều chỉnh phát sinh trong kỳ)
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (số điều chỉnh lũy kế đến
đầu kỳ)
(4) Điều chỉnh chi phí khấu hao và hao mòn lũy kế do ảnh hưởng của lỗ chưa thực hiện trong giá trị còn lại của TSCĐ
Nợ tài khoản chi phí thích hợp (số điều chỉnh phát sinh trong kỳ)
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (số điều chỉnh lũy kế đến đầukỳ)
Có Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ (số điều chỉnh lũy kế đến cuối kỳ)
(5) Ghi nhận ảnh hưởng của thuế TNDN do ảnh hưởng của giao dịch bán TSCĐ trong nội bộ Tập đoàn khi tài sản vẫn đang sử dụng.
Đồng thời với việc loại trừ lãi chưa thực hiện trong giao dịch bán TSCĐ giữa các đơn vị trong nội bộ Tập đoàn, kế toán hạch toán: Nợ
Tài sản thuế TNDN hoãn lại
Có Chi phí thuế TNDN hoãnlại
Các kỳ sau, điều chỉnh ảnh của thuế phát sinh từ việc loại trừ lãi chưa thực hiện trong giao dịch bán TSCĐ kỳ trước: Nợ Tài sản thuế
TNDN hoãn lại
Có LNST chưa phân phối
Trang 32Đồng thời với việc loại trừ lỗ chưa thực hiện trong giao dịch bán TSCĐ giữa các đơn vị trong nội bộ Tập đoàn, kế toán hạch toán: Nợ
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có Thuế TNDN hoãn lại phảitrả
Các kỳ sau, điều chỉnh ảnh hưởng của thuế phát sinh từ việc loại trừ
lỗ chưa thực hiện trong giao dịch bán TSCĐ kỳ trước: Nợ Lợi nhuận
sau thuế chưa phân phối
Có thuế TNDN hoãn lại phải trả
(6) Ghi nhận ảnh hưởng của thuế TNDN do ảnh hưởng của việc điều chỉnh chi phí khấu hao khi TSCĐ vẫn đang sử dụng:
- Trường hợp dẫn đến điều chỉnh giảm Chi phí khấu hao và Hao mòn lũy kế:
Nợ LNST chưa phân phối (ảnh hưởng của thuế thu nhập từ việc loạitrừ chi phí khấu hao lũy kế đến thời điểm đầu kỳ)
Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại (ảnh hưởng của thuế TNDN từ việcloại trừ chi phí khấu hao trong kỳ)
Có Tài sản thuế TNDN hoãn lại
- Trường hợp dẫn đến điều chỉnh tăng Chi phí khấu hao và Hao mòn lũy kế:
Nợ thuế TNDN hoãn lại phải trả:
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: (ảnh hưởng của thuế thunhập từ việc loại trừ chi phí khấu hao lũy kế đến đầu kỳ)
Trang 33Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại: (ảnh hưởng của thuế thu nhập từviệc loại trừ chi phí khấu hao trong kỳ).
Khi TSCĐ vẫn đang được sử dụng nhưng đã khấu hao hết thì toàn bộlãi chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch nội bộ bán TSCĐ đượcchuyển thành lãi thực của Tập đoàn thông qua việc giảm trừ chi phíkhấu hao hàng kì Từ thời điểm này không còn phát sinh thuế TNDNhoãn lại
(7) Ảnh hưởng của việc loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện đến lợi ích của CĐKKS.
Nếu Công ty con là bên bán: Việc loại trừ lãi/ lỗ chưa thực hiện sẽ
ảnh hưởng đến kết quả kính doanh của Công ty con và theo đó ảnhhưởng đến việc xác định lợi ích của CĐKKS phát sinh trong kỳ
Nếu Công ty con là bên mua: Việc loại trừ lãi lỗ chưa thực hiện sẽ
ảnh hưởng đến việc xác định lợi ích CĐKKS trong kỳ vì nó ảnh hưởngđến khấu hao TSCĐ Công ty con
- Nếu lợi ích CĐKKS giảm xuống: Nợ lợi ích CĐKKS
- Trường hợp Giá bán nội bộ lớn hơn NG:
Nợ Nguyên giá TSCĐ (phần chênh lệch giữa Nguyên giá- Giá bán)
Trang 34Có Giá trị HMLK TSCĐ (chênh lệch Nguyên giá – Giá bán).
Nợ Giá trị HMLK TSCĐ (chênh lệch Giá bán- Nguyên giá)
Có Nguyên giá TSCĐ (chênh lệch Giá bán- Nguyên giá)
Các trường hợp này không phát sinh chênh lệch tạm thời và khôngảnh hưởng đến thuế TNDN hoãn lại
chưa khấu hao hết, kế toán phải phản ánh việc hoàn nhập giá trị cònlại của Tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh từ việc loại trừ lãi chưathực hiện còn nằm trong giá trị còn lại của TSCĐ bằng cách ghi:
Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có Tài sản thuế TNDN hoãn lại
c Loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán hàng tồn kho trong nội
bộ Tập đoàn.
Nguyên tắc:
đoàn phải được lọai trừ toàn bộ Các khoản lãi hoặc lỗ chưa thực hiện
từ các giao dịch bán hàng đang phản ánh trong giá trị của HTK cũngphải được loại trừ hoàn toàn Lãi/ lỗ chưa thực hiện trong HTK cuối kỳđược xác định như sau:
bộ
-Giá trị của HTKcuối kỳ tính theogiá vốn của bên
bán
Trang 35- Lãi / lỗ chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối kỳ phải được loại trừkhỏi giá trị HTK cuối kỳ, đồng thời lãi hoặc lỗ chưa thực hiện tronggiá trị HTK đầu kỳ cũng phải đươc loại trừ khỏi giá vốn hàng bántrong kỳ Việc loại trừ lãi/ lỗ chưa thực hiện trong giao dịch Công
ty mẹ bán hàng cho Công ty con không ảnh hưởng đến việc phânchia lợi ích cho các CĐKKS của Công ty con vì toàn bộ lãi hoặc lỗchưa thực hiện thuộc về Công ty mẹ
giao dịch bán hàng nội bộ trong Tập đoàn thì lãi/ lỗ từ giao dịch bánhàng nội bộ phải được phân chia theo tỷ lệ lợi ích giữa Công ty mẹ
và CĐKKS
bộ cũng phải được loại bỏ (trừ khí chi phí tạo nên khoản lỗ đó khôngthể thu hồi được) Trường hợp giá bán hàng nội bộ thấp hơn giá gốccủa hàng hóa mua vào, kế toán phải đánh giá khả năng bên muahàng sẽ bán được HTK này với giá cao hơn giá gốc Tập đoàn Trườnghợp xét thấy bên mua hàng không thể bán được hàng hóa cao hơngiá gốc của Tập đoàn thì việc phản ánh khoản lỗ chưa thực hiện làphù hợp với việc ghi nhận HTK theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giátrị thuần có thể thực hiện được của Tập đoàn do đó không cần phảithực hiện loại trừ
- Việc loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị HTK cuối kỳ phát sinh từgiao dịch bán hàng giữa các đơn vị trong nội bộ Tập đoàn sẽ làm choGTGS của HTK cuối kỳ trong BCTCHN nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nó,dẫn đến phát sinh khoản chênh lệch tạm thời, từ đó phát sinh Tài sảnthuế TNDN hoãn lại đồng thời giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại trong
kỳ của cả Tập đoàn
phát sinh từ giao dịch nội bộ (được thực hiện khi xác định chắc chắnGiá vốn xét trên phương diện tập đoàn đối với lô hàng này vẫn nhỏ
Trang 36hơn Giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng) sẽ tạo ra chênhlệch tạm thời, dẫn đến phát sinh thuế TNDN hoãn lại phải trả và làmtăng chi phí thuế TNDN hoãn lại của cả Tập đoàn.
Nợ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ Hàng tồn kho (lỗ chưa thực hiện trong HTK cuối kỳ)
Có Giá vốn hàng bán (doanh thu bán hàng nội bộ+ lỗ chưa thựchiện trong HTK cuối kỳ)
(2) Loại trừ GVHB và LNST chưa phân phối đầu kỳ do ảnh hưởng của Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị HTK đầu kỳ khi bán hàng ở kỳ sau.
Trang 37Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị HTK đầu kỳ sẽ được chuyểnvào GVHB trong kì của bên mua trong giao dịch nội bộ, khi bán hàng
ra bên ngoài tập đoàn sẽ làm tăng GVHB của cả Tập đoàn Do đóphải loại trừ ảnh hưởng của Lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trịHTK đầu kỳ đã được ghi nhận vào chỉ tiêu GVHB của kỳ này bằngcách ghi giảm GVHB, đồng thời ghi giảm Lợi nhuận chưa phân phối(đầu kỳ)
- Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị HTK đầu kì này:
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
Có Giá vốn hàng bán
- Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị HTK đầu kì này:
Nợ Giá vốn hàng bán
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
chưa thực hiện trong hàng tồn kho cuối kỳ.
- Trường hợp loại trừ lãi chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho cuối
kỳ trong BCTCHN làm phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ,
kế toán phải xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại và ghi nhận như sau:
Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại
- Trường hợp loại trừ lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho cuối
kỳ trong BCTCHN làm phát sinh chênh lệch tạm thời phải chịu thuế,
kế toán phải xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả và ghi nhận như sau:
Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Trang 38(4) Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế TNDN do loại trừ lãi hoặc lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho đầu kỳ.
Sang kỳ sau khi bên mua đã bán hàng tồn kho mua từ các đơn vị
trong nội bộ ra ngoài tập đoàn, cùng với việc loại trừ lãi, lỗ chưa thựchiện trong hàng tồn kho đầu kỳ, kế toán phải tính toán ảnh hưởngcủa thuế TNDN hoãn lại và ghi nhận như sau:
- Trường hợp năm trước đã loại trừ lãi chưa thực hiện trong hàng tồn kho kế toán phải tính toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong kỳ, ghi:
Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
- Trường hợp năm trước đã loại trừ lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho kế toán phải tính toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong kỳ, ghi:
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại
(5) Điều chỉnh ảnh hưởng của việc loại trừ lãi chưa thực hiện trong giao dịch Công ty con bán hàng hoá cho Công ty mẹ đến lợi ích cổ đông không kiểm soát.
- Khi loại trừ lãi chưa thực hiện của Công ty con, kế toán tính toán ảnh hưởng của việc loại trừ lãi chưa thực hiện đến lợi ích cổ đông không kiểm soát và ghi:
Nợ Lợi ích cổ đông không kiểm soát
Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát
Trang 39- Khi loại trừ lỗ chưa thực hiện của Công ty con, kế toán tính toán ảnh hưởng của việc loại trừ lỗ chưa thực hiện đến lợi ích cổ đông không kiểm soát và ghi:
Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát
Có Lợi ích cổ đông không kiểm soát
d Điều chỉnh và loại trừ ảnh hưởng của giao dịch chuyển hàng tồn kho thành TSCĐ trong nội bộ tập đoàn.
Nguyên tắc:
cho đơn vị khác trong Tập đoàn sử dụng làm TSCĐ thì toàn bộ doanhthu bán hàng hoá, giá vốn hàng bán và lợi nhuận chưa thực hiệntrong nguyên giá TSCĐ phải được loại trừ hoàn toàn
ghi nhận trong BCTC riêng của bên mua TSCĐ sẽ cao hơn chi phíkhấu hao xét trên phương diện của cả Tập đoàn, do đó trongBCTCHN kế toán phải điều chỉnh chi phí khấu hao và hao mòn luỹ kế
do ảnh hưởng của giao dịch chuyển hàng tồn kho thành TSCĐ trongnội bộ Tập đoàn
- Khi loại trừ lãi chưa thực hiện trong nguyên giá TSCĐ trong nội bộ sẽlàm phát sinh tài sản thuế TNDN hoãn lại tương ứng với số lãi chưathực hiện nằm trong nguyên giá TSCĐ Trong BCKQHĐKD, khoảnmục Chi phí thuế thu nhập tập đoàn hoãn lại cũng phải được ghigiảm số tiền tương ứng với thuế thu nhập tập đoàn hoãn lại phát sinh
từ việc giảm lợi nhuận của Tập đoàn Tài sản thuế thu nhập hoãn lạiphát sinh do việc loại trừ lãi chưa thực hiện trong nguyên giá TSCĐcủa bên mua hàng sẽ được hoàn nhập dần hàng kỳ khi kế toán điềuchỉnh giảm chi phí khấu hao của Tập đoàn
Trang 40- Trường hợp hàng tồn kho được bán lỗ thường thể hiện lợi ích kinh tếmang lại trong tương lai của tài sản nhỏ hơn giá gốc của nó Trườnghợp này kế toán sẽ không loại trừ lỗ từ giao dịch bán hàng trong nội
bộ Tập đoàn trừ khi chắc chắn rằng khoản lỗ này có thể được thuhồi
- Khi loại trừ lãi (lỗ) chưa thực hiện phát sinh từ lợi nhuận trong giaodịch Công ty con bán hàng hoá, thành phẩm thì kế toán phải xácđịnh phần lãi, lỗ chưa thực hiện cần phân bổ cho các cổ đông thiểu
số khi xác định lợi ích của cổ đông thiểu số
Bút toán điều chỉnh:
hiện trong nguyên giá TSCĐ phát sinh từ giao dịch bán hàng nội bộ
mà hàng hoá, thành phẩm của bên bán được sử dụng là TSCĐ của bên mua.
- Trường hợp giao dịch nội bộ làm phát sinh lãi chưa thực hiện:
Nợ Doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ (doanh thu bán hàng nội bộ)
Có Giá vốn hàng bán (giá vốn hàng tiêu thụ nội bộ)
Có Nguyên giá TSCĐ (lãi chưa thực hiện)
(2) Loại trừ lãi chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch nội bộ trong
đó hàng hoá, thành phẩm tại bên bán được sử dụng là TSCĐ tại bên mua phát sinh trong kỳ trước.
Nợ LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước (lãi chưa thực hiện
từ kỳ trước)
Có Nguyên giá TSCĐ (lãi chưa thực hiện)
của lãi chưa thực hiện trong giá trị TSCĐ.