1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tác DỤNG GIẢM ĐAU SAU mổ cắt tử CUNG HOÀN TOÀN ĐƯỜNG BỤNG của PHƯƠNG PHÁP gây tê mặt PHẲNG cơ NGANG BỤNG dưới HƯỚNG dẫn của SIÊU âm

73 196 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÕ THẾ TRUNG NGHI£N CøU TáC DụNG GIảM ĐAU SAU Mổ CắT Tử CUNG HOàN TOàN ĐƯờNG BụNG CủA PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ MặT PHẳNG CƠ NGANG BụNG DƯớI HƯớNG DẫN CủA SIÊU ÂM CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÕ THẾ TRUNG NGHI£N CứU TáC DụNG GIảM ĐAU SAU Mổ CắT Tử CUNG HOàN TOàN ĐƯờNG BụNG CủA PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ MặT PHẳNG CƠ NGANG BụNG DƯớI HƯớNG DẫN CủA SIÊU ÂM Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 8720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Đức Lam HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA BMI EOM HATB IASP II IOM LAT LSC T E Max Min NKQ NSAID POST SpO2 TAM TAP Block TAPB USC VAS American Society of Aenesthesiologist (Bảng phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật) Body Mass Index (Chỉ số khối thể) External Oblique Muscle (Cơ chéo ngồi) Huyết áp trung bình International Association for the Study of Pain (Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế) Ilio – inguinal TAP (Gây tê mặt phẳng ngang bụng vùng chậu - bẹn) Internal Oblique Muscle (Cơ chéo trong) Lateral TAP (Gây tê mặt phẳng ngang bụng vùng bên) Lower Subcostal TAP (Gây tê mặt phẳng ngang bụng bờ sườn thấp) Nhóm gây tê mặt phẳng ngang bụng Nhóm gây tê ngồi mạng cứng Maximum (Giá trị lớn nhất) Minimum (Giá trị nhỏ nhất) Nội khí quản Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs (Thuốc giảm đau chống viêm không Steroid) Posterior TAP (Gây tê mặt phẳng ngang bụng vùng phía sau) Saturation Pulse Oxygen (Độ bão hòa oxy mao mạch) Transverse Abdominal Muscle (Cơ ngang bụng) Transverse Abdominis Plane Block (Gây tê mặt phẳng ngang bụng) Nhóm gây tê TAP Block Upper Subcostal TAP (Gây tê mặt phẳng ngang bụng bờ sườn cao) Visual Analog Scale (Thang điểm đau dựa vào nhìn hình đồng dạng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU THÀNH BỤNG TRƯỚC BÊN .3 1.1.1 Các thành bụng trước bên .3 1.1.2 Thần kinh chi phối thành bụng trước bên 1.2 PHẪU THUẬT CẮT TỬ CUNG .6 1.3 SINH LÝ ĐAU 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Đường dẫn truyền đau .8 1.3.3 Những tác động sinh lý tâm lý đau sau mổ 1.3.4 Đánh giá đau sau mổ 11 1.4 SIÊU ÂM 13 1.4.1 Đại cương siêu âm 13 1.4.2 Tác động sinh học siêu âm 14 1.4.3 Siêu âm thành bụng trước bên 14 1.5 SƠ LƯỢC VỀ TAP BLOCK 15 1.5.1 Khái niệm 15 1.5.2 Chỉ định 15 1.5.3 Chống định 15 1.5.4 Biến chứng .16 1.5.5 Lịch sử nghiên cứu 16 1.5.6 Kỹ Thuật TAP block 17 1.6 PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG .19 1.6.1 Sơ lược lịch sử .19 1.6.2 Giải phẫu cột sống liên quan đến gây tê màng cứng 19 1.6.3 Sinh lý gây tê màng cứng 23 1.6.4 Tác dụng gây tê màng cứng lên quan 25 1.7 THUỐC ROPIVACAIN 26 1.7.1 Đại cương 26 1.7.2 Cơ chế tác dụng .27 1.7.3 Dược động học 27 1.7.4 Dược lực học 28 1.7.5 Tác dụng không mong muốn 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .31 2.2.3 Cỡ mẫu 32 2.2.4 Chọn mẫu 32 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu 32 2.2.6 Các bước tiến hành 32 2.2.7 Một số định nghĩa tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 35 2.2.8 Phân tích xử lý số liệu 39 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu .39 2.2.10 Sơ đồ nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM BÊNH NHÂN NGHIÊN CỨU 42 3.1.1 Đặc điểm liên quan đến bệnh nhân 42 3.1.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 43 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU .44 3.2.1 Mức độ đau nghỉ ngơi .44 3.2.2 Mức độ đau vận động 44 3.2.3 Nhu cầu thuốc giảm đau 45 3.2.4 Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân với giảm đau 45 3.3 CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN46 3.3.1 Thay đổi liên quan đến huyết động 46 3.3.2 Thay đổi liên quan đến hô hấp 47 3.3.3 Các tác dụng không mong muốn .48 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tác dụng không mong muốn ropivacain 30 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, chiều cao, cân nặng, số khối thể .42 Bảng 3.2 Phân bố ASA bệnh nhân 42 Bảng 3.3 Phân bố tiền sử liên quan 42 Bảng 3.4 Phân bố bệnh lý kèm theo bệnh nhân .43 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật .43 Bảng 3.6 Thời gian thực kỹ thuật TAP block .43 Bảng 3.7 Thuốc sử dụng gây tê 43 Bảng 3.8 Điểm VAS trung bình nằm yên thời điểm 44 Bảng 3.9 Điểm VAS trung bình vận động thời điểm 44 Bảng 3.10 Thời gian yêu cầu thuốc giảm đau 45 Bảng 3.11 Tỷ lệ bổ sung thêm thuốc Morphine giảm đau 45 Bảng 3.12 Tiêu thụ Morphine cộng dồn sau mổ 45 Bảng 3.13 Mức độ hài lòng bệnh nhân với giảm đau 45 Bảng 3.14 Tần số tim huyết áp trung bình thời điểm 46 Bảng 3.15 Tần số thở trung bình (lần/phút) SpO2tại thời điểm 47 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bao thẳng bụng: thiết đồ cắt ngang Hình 1.2 Các thần kinh thành bụng trước Hình 1.3 Đường dẫn truyền cảm giác từ tử cung - vịi trứng Hình 1.4 Sơ đồ đường dẫn truyền cảm giác đau Hình 1.5 Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS .11 Hình 1.6 Khối thành bụng trước bên .15 Hình 1.7 Phân chia vùng TAP block 17 Hình 1.8 Gây tê TAP block hướng dẫn siêu âm 18 Hình 1.9 Cơng thức hố học Ropivacain 27 Hình 2.1 Thước VAS .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu cần giảm đau bị bệnh quyền mỡi người [1] Đau sau mổ khó chịu lớn người bệnh, nỗi sợ hãi, lo lắng họ mỗi phải chấp nhận phẫu thuật Đau sau mổ gây nhiều rối loạn quan (hơ hấp, tuần hồn, nội tiết ), ức chế miễn dịch, làm tăng trình viêm, chậm liền sẹo, kéo dài thời gian nằm viện [2], [3], [4], [5] Cường độ đau thời gian đau phụ thuộc vào loại phẫu thuật Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn đường bụng phẫu thuật phụ khoa lớn phổ biến, gây đau mức độ vừa dội nên việc giảm đau sau phẫu thuật mối quan tâm lớn bác sỹ gây mê hồi sức bác sỹ sản phụ khoa [6], [7], [8], [9] Có nhiều phương pháp giảm đau sau mổ cắt tử cung đường bụng dùng thuốc giảm đau đường uống, đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm da, đường hậu môn, giảm đau gây tê màng cứng (NMC) [10], [11], [12] Tuy nhiên phương pháp có hạn chế định như: Bí tiểu, tê chân giảm vận động, rối loạn huyết động, buồn nôn nơn, suy hơ hấp, ngộ độc thuốc [13] Vì để đạt kết giảm đau tốt thường áp dụng giảm đau đa mô thức [14] Gây tê mặt phẳng ngang bụng (Transverse Abdominis Plane Block) viết tắt TAP block kỹ thuật đưa lượng thuốc tê tập trung vào mặt phẳng chéo bụng ngang bụng nơi mà sợi thần kinh đốt sống qua mặt phẳng [15], [16] Các sợi thần kinh chi phối cho vùng da bụng, phúc mạc thành bị phong bế từ T7 - L1 [17], [18], [19] TAP block kỹ thuật gây tê ngoại vi, khơng ức chế giao cảm, tác dụng không mong muốn [20], [21],tác dụng giảm đau thành bụng hiệu đặc biệt 24 đầu sau mổ [16], [18], [22], làm giảm sử dụng thuốc giảm đau không steroid [23], làm giảm thời gian liều lượng opioid [24], [25], [26], hạn chế tác dụng không mong muốn opioid sau mổ [18], [27], [28], [29] TAP block xem phương pháp giảm đau đa mô thức hiệu ngày khuyến khích thực hành lâm sang [30], [31], [32] 50 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO International Pain Summit of the In (2011) Declaration of Montréal: Declaration That Access to Pain Management Is a Fundamental Human Right Journal of Pain & Palliative Care Pharmacotherapy, 25(1), 29–31 Gordon D.B., Dahl J.L., Miaskowski C., et al (2005) American Pain Society Recommendations for Improving the Quality of Acute and Cancer Pain Management: American Pain Society Quality of Care Task Force Arch Intern Med, 165(14), 1574 Perkins F.M and Kehlet H (2000) Chronic Pain as an Outcome of Surgery: A Review of Predictive Factors Anesthesiology, 93(4), 1123–1133 Grosu I and de Kock M (2011) New Concepts in Acute Pain Management: Strategies to Prevent Chronic Postsurgical Pain, OpioidInduced Hyperalgesia, and Outcome Measures Anesthesiology Clinics, 29(2), 311–327 Polomano R.C., Dunwoody C.J., Krenzischek D.A., et al (2008) Perspective on Pain Management in the 21st Century Journal of PeriAnesthesia Nursing, 23(1), S4–S14 Bahri N., Tohidinik H.R., Fathi Najafi T., et al (2016) Depression Following Hysterectomy and the Influencing Factors Iran Red Crescent Med J, 18(1) De Oliveira G.S., Castro-Alves L.J., Nader A., et al (2014) Transversus Abdominis Plane Block to Ameliorate Postoperative Pain Outcomes After Laparoscopic Surgery: A Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials Anesthesia & Analgesia, 118(2), 454–463 Baskett T.F (2005) Hysterectomy: evolution and trends Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology, 19(3), 295–305 Sutton C (2010) Past, Present, and Future of Hysterectomy Journal of Minimally Invasive Gynecology, 17(4), 421–435 10 Ge D.-J., Qi B., Tang G., et al (2016) Intraoperative Dexmedetomidine Promotes Postoperative Analgesia and Recovery in Patients after Abdominal Hysterectomy: a Double-Blind, Randomized Clinical Trial Sci Rep, 6(1), 21514 11 Kain Z.N., Sevarino F., Alexander G.M., et al (2000) Preoperative anxiety and postoperative pain in women undergoing hysterectomy A repeated-measures design Journal of Psychosomatic Research, 12 Rapp H., Ledin Eriksson S., and Smith P (2017) Superior hypogastric plexus block as a new method of pain relief after abdominal hysterectomy: double-blind, randomised clinical trial of efficacy BJOG: Int J Obstet Gy, 124(2), 270–276 13 Sivapurapu V., Vasudevan A., Gupta S., et al (2013) Comparison of analgesic efficacy of transversus abdominis plane block with direct infiltration of local anesthetic into surgical incision in lower abdominal gynecological surgeries J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 29(1), 71 14 (2012) Practice Guidelines for Acute Pain Management in the Perioperative SettingAn Updated Report by the American Society of Anesthesiologists Task Force on Acute Pain Management Anesthes, 116(2), 248–273 15 Hebbard P (2015) TAP block nomenclature Anaesthesia, 70(1), 112–113 16 Charlton S., Cyna A.M., Middleton P., et al (2010) Perioperative transversus abdominis plane (TAP) blocks for analgesia after abdominal surgery Cochrane Database of Systematic Reviews 17 Mishra M and Mishra S.P (2016) Transversus abdominis plane block: The new horizon for postoperative analgesia following abdominal surgery Egyptian Journal of Anaesthesia, 32(2), 243–247 18 McDonnell J.G., O??Donnell B., Curley G., et al (2007) The Analgesic Efficacy of Transversus Abdominis Plane Block After Abdominal Surgery: A Prospective Randomized Controlled Trial: Anesthesia & Analgesia, 104(1), 193–197 19 Chen Y., Shi K., Xia Y., et al (2017) Sensory Assessment and Regression Rate of Bilateral Oblique Subcostal Transversus Abdominis Plane Block in Volunteers: Regional Anesthesia and Pain Medicine, 20 Ripollés J., Mezquita S.M., Abad A., et al (2015) Analgesic efficacy of the ultrasound-guided blockade of the transversus abdominis plane – a systematic review Brazilian Journal of Anesthesiology (English Edition), 65(4), 255–280 21 McDonnell J.G., Curley G., Carney J., et al (2008) The analgesic efficacy of transversus abdominis plane block after cesarean delivery: a randomized controlled trial Anesth Analg, 106(1), 186–191, table of contents 22 Gao T., Zhang J.-J., Xi F.-C., et al (2017) Evaluation of Transversus Abdominis Plane (TAP) Block in Hernia Surgery: A Meta-analysis The Clinical Journal of Pain, 33(4), 369–375 23 Tarekegn F (2015) Efficacy of Transversus Abdominis Plane (TAP) Block as Part of Multimodal Analgesia after Cesarean Section Delivery JACCOA, 3(3) 24 Baaj J.M., Alsatli R.A., Majaj H.A., et al (2010) Efficacy of ultrasoundguided transversus abdominis plane (TAP) block for postcesarean section delivery analgesia a double-blind, placebo-controlled, randomized study Middle East J Anaesthesiol, 20(6), 821–826 25 Fusco P., Scimia P., Paladini G., et al (2015) Transversus abdominis plane block for analgesia after Cesarean delivery A systematic review MINERVA ANESTESIOLOGICA, 81(2), 10 26 Singh T., Gupta A., Saxsena A., et al (2015) Efficacy of trans abdominis plane block for post cesarean delivery analgesia: A double-blind, randomized trial Saudi J Anaesth, 9(3), 298 27 Sharkey A., Finnerty O., and McDonnell J.G (2013) Role of transversus abdominis plane block after caesarean delivery: Current Opinion in Anaesthesiology, 26(3), 268–272 28 McMorrow R.C.N., Ni Mhuircheartaigh R.J., Ahmed K.A., et al (2011) Comparison of transversus abdominis plane block vs spinal morphine for pain relief after Caesarean section British Journal of Anaesthesia, 106(5), 706–712 29 Jankovic Z Transversus abdominis plane block: The Holy Grail of anaesthesia for (lower) abdominal surgery abdominal surgery, 111(2), 30 Belavy D., Cowlishaw P.J., Howes M., et al (2009) Ultrasound-guided transversus abdominis plane block for analgesia after Caesarean delivery British Journal of Anaesthesia, 103(5), 726–730 31 Klasen F., Bourgoin A., Antonini F., et al (2016) Postoperative analgesia after caesarean section with transversus abdominis plane block or continuous infiltration wound catheter: A randomized clinical trial TAP vs infiltration after caesarean section Anaesthesia Critical Care & Pain Medicine, 35(6), 401–406 32 Loane H., Preston R., Douglas M.J., et al (2012) A randomized controlled trial comparing intrathecal morphine with transversus abdominis plane block for post-cesarean delivery analgesia International Journal of Obstetric Anesthesia, 21(2), 112–118 33 Eslamian L., Jalili Z., Jamal A., et al (2012) Transversus abdominis plane block reduces postoperative pain intensity and analgesic consumption in elective cesarean delivery under general anesthesia J Anesth, 26(3), 334–338 34 Abdallah F.W., Halpern S.H., and Margarido C.B (2012) Transversus abdominis plane block for postoperative analgesia after Caesarean delivery performed under spinal anaesthesia? A systematic review and meta-analysis British Journal of Anaesthesia, 109(5), 679–687 35 Kahsay D.T., Elsholz W., and Bahta H.Z (2017) Transversus abdominis plane block after Caesarean section in an area with limited resources Southern African Journal of Anaesthesia and Analgesia, 23(4), 90–95 36 Tan T.T., Teoh W.H.L., Woo D.C.M., et al (2012) A randomised trial of the analgesic efficacy of ultrasound-guided transversus abdominis plane block after caesarean delivery under general anaesthesia: European Journal of Anaesthesiology, 29(2), 88–94 37 Transversus abdominis plane block offers prolonged postoperative analgesia than surgical incision infiltration by bupivacaine in cesarean section patients – Anaesthesia, Pain & Intensive Care , accessed: 05/16/2019 38 Nguyễn Văn Huy (2016) Thành ngực - bụng ống bẹn Giải phẫu học Nhà xuất y học, 54 - 55 39 Hariharan U and Natarajan V Rectus sheath and Transversus abdominis plane block for postoperative pain relief following Cesarean delivery 40 Mokini Z (2011), The Flying Publisher guide to ultrasound blocks for the anterior abdominal wall: principles and implementation for adult and pediatric surgery, Flying Publisher, Monza, Italy 41 Kiefer N., Krahe S., Gembruch U., et al (2016) Ultrasound anatomy of the transversus abdominis plane region in pregnant women before and after cesarean delivery BMC Anesthesiol, 16(1), 126 42 239 Transversus Abdominus Plane Block 43 Nguyễn Trung Kiên Nguyễn Hữu Tú (2017) Gây tê ngang bụng hướng dẫn siêu âm Điều trị đau sau phẫu thuật s 44 Burlacu C.L (2008) Update on local anesthetics: focus on levobupivacaine TCRM, Volume 4, 381–392 45 Maheshwari V., Rasheed M., Singh R., et al (2016) Comparison of ropivacaine with levobupivacaine under epidural anesthesia in the lower limb orthopedic surgeries: A randomized study Anesth Essays Res, 10(3), 624 46 Todorov G., Tzaneva P., Lukanova T., et al (2009) [The effect of intraperitoneal levobupivacain (Chirocaine) application on postoperative pain in laparoscopic cholecystectomy a prospective study] Khirurgiia (Sofiia), (4–5), 32–35 47 Kokki M., Heikkinen M., Kumpulainen E., et al (2016) Levobupivacaine for Spinal Anesthesia in Children: Cerebrospinal Fluid Aspiration Before the Injection Does not Affect the Spread or Duration of the Sensory Block Anesth Pain Med, 6(3) 48 Whiteman M.K., Hillis S.D., Jamieson D.J., et al (2008) Inpatient hysterectomy surveillance in the United States, 2000-2004 American Journal of Obstetrics and Gynecology, 198(1), 34.e1-34.e7 49 Phạm Minh Thông (2006), “Đại cuơng chẩn đoán siêu âm”, Phạm Minh Thông, chủ biên, Bài giảng siêu âm tong quát 50 Niraj G., Kelkar A., Jeyapalan I., et al (2011) Comparison of analgesic efficacy of subcostal transversus abdominis plane blocks with epidural analgesia following Anaesthesia, 66(6), 465–471 upper abdominal surgery 51 Kiran L.V., Sivashanmugam T., Kumar V.R.H., et al (2017) Relative Efficacy of Ultrasound-guided Ilioinguinal-iliohypogastric Nerve Block versus Transverse Abdominis Plane Block for Postoperative Analgesia following Lower Segment Cesarean Section: A Prospective, Randomized Observer-blinded Trial Anesth Essays Res, 11(3), 713–717 52 Carney J., McDonnell J.G., Ochana A., et al (2008) The Transversus Abdominis Plane Block Provides Effective Postoperative Analgesia in Patients Undergoing Total Abdominal Hysterectomy: Anesthesia & Analgesia, 107(6), 2056–2060 53 Odonnell B (2006) The Transversus Abdominis Plane (TAP) Block in Open Retropubic Prostatectomy Regional Anesthesia and Pain Medicine, 31(1), 91–91 54 Bhattacharjee S., Ray M., Ghose T., et al (2014) Analgesic efficacy of transversus abdominis plane block in providing effective perioperative analgesia in patients undergoing total abdominal hysterectomy: A randomized controlled trial J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 30(3), 391 55 Transversus Abdominis Contraindications Plane Block: Background, Indications, , accessed: 05/16/2019 56 Farooq M and Carey M (2008) A case of liver trauma with a blunt regional anesthesia needle while performing transversus abdominis plane block Reg Anesth Pain Med, 33(3), 274–275 57 Rafi A.N (2001) Abdominal field block: a new approach via the lumbar triangle Anaesthesia, 56(10), 1024–1026 58 Mcdonnell J., Odonnell B., Farrell T., et al (2007) Transversus Abdominis Plane Block: A Cadaveric and Radiological Evaluation Regional Anesthesia and Pain Medicine, 32(5), 399–404 59 Carney J., Finnerty O., Rauf J., et al (2011) Studies on the spread of local anaesthetic solution in transversus abdominis plane blocks*: Transversus abdominis plane block Anaesthesia, 66(11), 1023–1030 60 McDermott G., Korba E., Mata U., et al (2012) Should we stop doing blind transversus abdominis plane blocks? British Journal of Anaesthesia, 108(3), 499–502 61 El-Dawlatly A.A., Turkistani A., Kettner S.C., et al (2009) Ultrasoundguided transversus abdominis plane block: description of a new technique and comparison with conventional systemic analgesia during laparoscopic cholecystectomy † British Journal of Anaesthesia, 102(6), 763–767 62 Niraj G., Searle A., Mathews M., et al (2009) Analgesic efficacy of ultrasound-guided transversus abdominis plane block in patients undergoing open appendicectomy † †This article is accompanied by Editorial II British Journal of Anaesthesia, 103(4), 601–605 63 Tsai H.-C., Yoshida T., Chuang T.-Y., et al (2017) Transversus Abdominis Plane Block: An Updated Review of Anatomy and Techniques BioMed Research International, 2017, 1–12 64 Baeriswyl M., Kirkham K.R., Kern C., et al (2015) The Analgesic Efficacy of Ultrasound-Guided Transversus Abdominis Plane Block in Adult Patients: A Meta-Analysis Anesthesia & Analgesia, 121(6), 1640–1654 65 Franco and Diz - 2000 - The history of the epidural block 66 Công Quyết Thắng,(2009) Gây tê tủy sống-tê màng cứng Bài giảng gây mê hồi sức tập II NXB Y học 44-83 67 Visser et al - 2008 - Factors Affecting the Distribution of Neural Block.pdf 68 Chen S.-Y., Liu F.-L., Cherng Y.-G., et al (2014) Patient-Controlled Epidural Levobupivacaine with or without Fentanyl for Post-Cesarean Section Pain Relief BioMed Research International 69 MIMS Drug Refrence (2015) Anaropine 70 Hansen T.G (2004) Ropivacaine: a pharmacological review Expert Review of Neurotherapeutics, 4(5), 781–791 71 Tạ Ngân Giang, Nguyễn Hữu Tú (2014) Thuốc tê Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 79- 90 72 Putensen C Airway Pressure Release Ventilation Mechanical Ventilation, 10 73 Myles P.S and Wengritzky R (2012) Simplified postoperative nausea and vomiting impact scale for audit and post-discharge review British Journal of Anaesthesia, 108(3), 423–429 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU THÔNG TIN CHUNG BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………Tuổi:…………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Chiều cao:…………………… Cân nặng:………………….BMI:…………… ASA……………… Mã số bệnh án…………….Mã số nghiên cứu:…………… Thời gian vào viện:…………………… Thời gian phẫu thuật:………………… Tiền sử: Nôn buồn nôn□ Sự lo lắng □ Say tàu xe□ Hút thuốc lá□ Lý phẫu thuật:………………………………………………………………… Thời gian thực TAP block:……………………………………………… Thuốc gây tê: Bupivacain:…………… Fentanyl:……………………… ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ Thời điểm HTrte H0,15 H0,3 H1 H3 H6 H12 H24 H36 H48 H54 Tần số tim HATB Tần số thở Spo2 VAS VAS nghỉ ngơi vận động Thời gian bắt đầu yêu cầu thuốc giảm đau:……………………………………… Lượng Mophine tiêu thụ 48h sau mổ Thời điểm Lượng Morphine - 6h - 12h 12 - 24h 24 - 48h 48 - 54h TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN Buồn nơn và/hoặc nơn□ Tiêm thuốc vào ổ bụng□ Ngứa□ Bí tiểu□ Gây tê thần kinh đùi□ Suy hô hấp□ Ngộ độc thuốc tê□ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN Rất hài lịng□ Hài lịng□ Khơng hài lịng□ PHỤ LỤC Bảng phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ (ASA) ASA viết tắt American Society of Aenesthesiologist Năm 1963 ASA chấp nhận tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật Tiêu chuẩn thứ sau đưa thêm vào I Bệnh nhân khỏe mạnh bình thường II Bệnh nhân có bệnh tồn thân nhẹ, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt III Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng, ảnh hưởng đến sinh hoạt IV Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng đe dọa tính mạng V Bệnh nhân tình trạng nguy kịch khó có khả sống VI Bệnh nhân não mà quan lấy với mục đích hiến tạng PHỤ LỤC Thang điểm đau "Pain scale” thước đo mức độ tính chất đau bệnh nhân Cùng với mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở “pain score” nhiều người xem dấu hiệu sinh tồn thứ (the Fifth Vital Sign) Thang điểm đau lứa tuổi khác Đối với trẻ em ta dùng “Wong-Baker FACES Pain Rating Scale”, người lớn dùng VAS (Visual Analog Scale) Điểm 10 Mức độ Không đau Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến nó, thấy đau nhẹ Đau nhẹ, đau nhói mạnh Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, thích ứng với Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc Đau nhiều hơn, bệnh nhân quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân làm việc Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm soat Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng PHỤ LỤC Chỉ số BMI (Body Mass Index) Đánh giá theo tiêu chuẩn WHO dành cho người châu Á BMI = cân nặng (kg) / [chiều cao (m)]2 BMI ≤ 18,5: gầy BMI= 18,5 – 22,9 kg/m2: bình thường BMI= 23 – 24,9 kg/m2: thừa cân BMI > 25 kg/m2: béo phì ... cung hồn tồn đường bụng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ cắt tử cung hoàn toàn đường bụng phương pháp gây tê mặt phẳng ngang bụng hướng dẫn siêu âm? ?? với hai... sánh hiệu giảm đau sau mổ cắt tử hoàn toàn đường bụng phương pháp gây tê mặt phẳng ngang bụng hướng dẫn siêu âm với phương pháp giảm đau màng cứng So sánh tác dụng không mong muốn phương pháp 3... HÀ NỘI VÕ TH TRUNG NGHIÊN CứU TáC DụNG GIảM ĐAU SAU Mổ CắT Tử CUNG HOàN TOàN ĐƯờNG BụNG CủA PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ MặT PHẳNG CƠ NGANG BụNG DƯớI HƯớNG DẫN CđA SI£U ¢M Chun ngành : Gây mê hồi sức Mã

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w