1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ SAU NHỔ RĂNG THÔNG THƯỜNG KHÔNG SANG CHẤN có sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP cầm máu tại CHỖ và TOÀN THÂN TRÊN BỆNH NHÂN HAEMOPHILIA a từ THÁNG 7 năm 2019 đến THÁNG 7 năm 2020

66 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - Lấ DUY QUANG KếT QUả SAU NHổ RĂNG THÔNG THƯờNG KHÔNG SANG CHấN Có Sử DụNG PHƯƠNG PHáP CầM MáU TạI CHỗ Và TOàN THÂN TRÊN BệNH NHÂN HAEMOPHILIA A Từ THáNG NĂM 2019 ĐếN THáNG NĂM 2020 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phú Thắng TS Nguyễn Thị Mai HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh Hemophilia 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Hemophilia 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Các loại bệnh Hemophilia .4 1.1.4 Đại cương đông máu 1.2 Bệnh học Hemophilia .6 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh Hemophilia A 1.3 Chuẩn đoán bệnh Hemophilia A 1.3.1 Chuẩn đoán lâm sàng 1.3.2 Chuẩn đoán thể bệnh Hemophilia A theo mức độ yếu tố VIII 11 1.3.3 Chẩn đoán trước sinh 11 1.4 Yếu tố đông máu FVIII .12 1.4.1 Vị trí cấu trúc gen FVIII 12 1.4.2 Chức gen FVIII 12 1.5 Phương pháp điều trị bệnh Hemophilia A 14 1.5.1 Liệu pháp thay yếu tố 14 1.5.2 Phương pháp phát dạng đột biến 15 1.5.3 Liệu pháp gen số phương pháp khác .16 1.6 Thủ thuật nhổ .17 1.6.1 Một số khái niệm nhổ .17 1.6.2 Chỉ định chống định nhổ 19 1.6.3 Tai biến trình nhổ 21 1.6.4 Vô cảm nhổ 22 1.7 Nhổ bệnh nhân Haemophilia A 23 1.7.1 Chăm sóc miệng phần thiết yếu kiểm soát bệnh haemophilia 23 1.7.2 Chuẩn bị nhổ cho bệnh nhân Haemophilia A 23 1.7.3 Các biện pháp chống chảy máu chỗ .24 1.7.4 Các biện pháp chống chảy máu toàn thân 24 1.7.5 Các biện pháp chống chảy máu bệnh nhân Haemophilia A có định nhổ theo mức độ bệnh haemophilia A 25 1.8 Lành thương sau nhổ 26 1.8.1 Đại cương trình lành thương yếu tố ảnh hưởng 26 1.8.2 Lành thương nguyên phát thứ phát 27 1.8.3 Lành thương sau nhổ 27 1.8.4 Một vài nghiên cứu lành thương huyệt ổ người .29 1.9 Chuẩn bị nhổ bệnh nhân Haemophilia A 30 1.9.1 Kiểm soát tốt số cận lâm sàng trước nhổ 31 1.9.2 Chuẩn bị bệnh nhân trước nhổ 31 1.9.3 Chuẩn bị lúc nhổ 31 1.9.4 Theo dõi sau nhổ 31 1.10 Các nghiên cứu giới Việt Nam .31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .33 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Cỡ mẫu - Cách chọn mẫu 34 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.2.4 Các biến số nghiên cứu .45 2.2.5 Xử lý số liệu 46 2.2.6 Biện pháp khống chế sai số 46 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 47 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 47 3.1.1 Tuổi, giới .47 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 47 3.2 Tai biến vấn đề lành thương sau nhổ .49 3.2.1 Tai biến toàn thân tai biến nhổ 49 3.2.2 Đánh giá kết vòng tuần sau nhổ 50 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.2 Đặc điểm nhóm bệnh nhân Haemophilia A 54 4.3 Tai biến vấn đề lành thương sau nhổ .54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ chảy máu 42 Bảng 2.2 Đánh giá tình trạng viêm nhiễm 43 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu 45 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi .47 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .47 Bảng 3.3 Phân bố bệnh lý cần nhổ nhóm bệnh nhân nghiên cứu .47 Bảng 3.4 Hình ảnh tổn thương nhổ phim X-Quang .48 Bảng 3.5 Phân bố thời gian phát bệnh nhóm bệnh nhân Haemophilia A 48 Bảng 3.6 Tình trạng kiểm sốt bệnh Haemophilia A bệnh nhân nghiên cứu 49 Bảng 3.7 Cách sử dụng thuốc điều trị hỗ trợ đông máu 49 Bảng 3.8 Phân bố tai biến toàn thân tai biến nhổ 49 Bảng 3.9 Các tiêu chí lành thương .50 Bảng 3.10 Tình trạng chảy máu kéo dài bất thường sau nhổ bệnh nhân Haemophilia A sau 24h đầu –72h - ngày sau nhổ 50 Bảng 3.11 Tỷ lệ chảy máu kéo dài bất thường sau nhổ theo nguyên nhân nhổ .51 Bảng 3.12 Tỷ lệ chảy máu bất thường sau nhổ bệnh nhân Haemophilia A theo mức độ bệnh .51 Bảng 3.13 Đánh giá mức độ đau nhóm Haemophilia A 52 Bảng 3.14 Tình trạng viêm nhiễm sau 24h – 72h- ngày nhóm bệnh nhân Haemophilia A nhổ thông thường không sang chấn 52 Bảng 3.15 Tình trạng viêm ổ khơ nhóm bệnh nhân Haemophilia A 53 Bảng 3.16 Đánh giá kết nhổ sau tuần 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Q trình đơng máu bị suy giảm bệnh Hemophilia .4 Hình 1.2 Sơ đồ đơng máu .5 Hình 1.3 So sánh đơng máu người bình thường người bị bệnh .6 Hình 1.4 Sơ đồ khả truyền Hemophilia bố bị bệnh, mẹ bình thường .7 Hình 1.5 Sơ đồ khả truyền Hemophilia mẹ mang gen bệnh .8 Hình 1.6 Hiện tượng trẻ bị mắc bệnh Hemophilia .10 Hình 1.7 Vị trí gen FVIII .12 Hình 1.8 Liệu pháp thay giúp làm ngừng cản trở chạy máu 14 Hình 1.9 Hình ảnh tiêm yếu tố protein bị thiếu vào tĩnh mạch người bị bệnh 15 Hình 1.10a Bộ kit nhổ khơng sang chấn Benex Probone Preservation Root Extraction System 18 Hình 1.10b Bộ kit nhổ không sang chấn Easy extraction basic kit 18 Hình 1.11 Sự lành thương xương ổ sau nhổ 30 Hình 2.1 Bộ dụng cụ nhổ thông thường .37 Hình 2.2 Bộ kit nhổ khơng sang chấn 38 Hình 2.3 Dụng cụ bẩy dẻo 39 Hình 2.4 Dụng cụ bẩy xoắn 39 Hình 2.5 Kìm nhổ hàm 40 Hình 2.6 Dụng cụ nạo huyệt ổ .40 Hình 2.7 Thang VAS 42 Hình 2.8 Viêm ổ có mủ 43 Hình 2.9 Viêm ổ khơ 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhổ tiểu phẫu thuật, thủ thuật can thiệp tiến hành dù đơn giản hay phức tạp xảy biến chứng Các biến chứng biểu chỗ hay toàn thân, từ nhẹ đau, sưng nề phần mềm, chảy máu, viêm ổ răng… đến nặng sốc phản vệ, tổn thương quan lân cận, viêm nhiễm vùng, viêm nhiễm toàn thân, nhiễm khuẩn huyết chí gây tử vong Các biến chứng phòng ngừa cách đánh giá đầy đủ, kỹ lưỡng tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật lập kế hoạch điều trị toàn diện Trong thực tế lâm sàng, khó khăn thực thủ thuật cách xử trí biến chứng cần hiểu biết đầy đủ đặc biệt đối tượng bệnh nhân mắc bệnh toàn thân bệnh đái tháo đường, bệnh tim mạch, bệnh rối loạn đông - cầm máu…[1],[2] Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề nhổ cho bệnh nhân thiếu yếu tố đông máu Haemophilia A , type phổ biến chiếm 85% số bệnh nhân Haemophilia Bệnh nhân Haemophilia A có thể thiếu yếu tố đơng máu, từ q trình chảy máu kéo dài sau thủ thuật nha khoa nói chung đặc biệt sau q trình nhổ nói riêng Từ đó, q trình hình thành cục máu đơng bị chậm lại, dẫn đến lành thương chậm sau nhổ hàng loạt tai biến sau nhổ : đau, sung nề, nhiễm khuẩn huyệt ổ răng… Do tiến hành nhổ cho bệnh nhân Haemophilia A, bác sĩ hàm mặt (RHM) cần có chuẩn bị kỹ lưỡng trước, sau nhổ , chọn lựa kỹ thuật thực sang chấn phải phối hợp chặt chẽ với bác sĩ chuyên khoa huyết học nhằm hạn chế tối đa tai biến xảy ra, tăng hiệu lành thương sau nhổ [3] Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu vấn đề liên quan đến bệnh Haemophilia A hay lành thương sau nhổ răng, liên quan lành thương bệnh nhân Haemophilia A lại vấn đề mẻ, có số kết công bố tác giả: Olszynski, Shastry cộng sự, Adre Peisker… Để góp phần tìm hiểu lành thương sau nhổ bệnh nhân Haemophilia A type A giúp phối hợp chặt chẽ chuyên khoa Răng hàm mặt chuyên khoa huyết học nhằm làm giảm biến chứng, cải thiện chất lượng điều trị, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết sau nhổ thơng thường khơng sang chấn có sử dụng phương pháp cầm máu chỗ toàn thân bệnh nhân Haemophilia A từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020” với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, X-Quang định nhổ thông thường bệnh nhân Haemophilia A Đánh giá kết sau nhổ thông thường khơng sang chấn có sử dụng phương pháp cầm máu chỗ toàn thân bệnh nhân Haemophilia A CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh Hemophilia 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Hemophilia Từ thời kỳ cổ đại loài người biết đến bệnh máu khó đơng, nhiên khơng có tên gọi thức cho Bệnh máu khó đơng nhận thấy có tính di truyền hàng trăm năm qua hệ gia đình Vào năm 1880 người ta phát bệnh máu khó đơng di truyền liên kết với giới tính, nhà khoa học nhận thấy có nam giới mắc bệnh khơng có khả truyền bệnh cho trai, người mẹ mang gen bệnh truyền cho trai Bệnh Hemoliphia biết đến nhờ bệnh hồng gia nữ hồng Anh Victoria (1838-1901) mang gen bệnh truyền bệnh cho nhiều Hoàng Gia khác Xu hướng chảy máu bệnh ưa chả máu ban đầu cho thành mạch yếu, dễ bị vỡ tổn thương Vào năm 30 kỉ XX, bất thường tiểu cầu cho nguyên nhân có khả gây bệnh ưa chảy máu [4] 1.1.2 Khái niệm Hemophilia rối loạn chảy máu làm chậm q trình đơng máu Những người có bị bệnh thường có tình trạng chảy máu kéo dài rỉ sau chấn thương, phẫu thuật, nhổ Trong trường hợp nặng bệnh hemophilia, chảy máu liên tục xảy sau chấn thương nhẹ chí trường hợp khơng chấn thương (chảy máu tự phát) Biến chứng nghiêm trọng dẫn đến chảy máu vào khớp, bắp, não, quan nội tạng khác Hình thức nhẹ bệnh hemophilia không thiết liên quan đến chảy máu tự phát, tình trạng khơng trở nên rõ ràng chảy máu bất thường xảy sau phẫu thuật chấn thương nghiêm trọng [5] Hình 1.1 Quá trình đơng máu bị suy giảm bệnh Hemophilia 1.1.3 Các loại bệnh Hemophilia Các loại bệnh bệnh bệnh Hemophilia A (còn gọi thiếu máu cổ điển thiếu yếu tố VIII) bệnh Hemophilia B (còn gọi bệnh Giáng sinh thiếu hụt yếu tố IX) Mặc dù hai loại có dấu hiệu triệu chứng giống nguyên nhân chúng đột biến gen khác Những người có biểu bệnh Hemophilia B bất thường , biết đến chứng bệnh Hemophilia B Leyden, trải qua đợt chảy máu mức trẻ em có vấn đề chảy máu sau tuổi dậy 1.1.4 Đại cương đơng máu  Khái niệm Đơng máu q trình máu chuyển từ thể lỏng thành thể đặc, chuyển fibrinogen thành fibrin khơng hòa tan Các sợi fibrin trùng hợp với tạo mạng lưới fibrin giam giữ thành phần máu máu đơng lại Cục máu đơng hình thành có tác dụng bịt kín chỗ tổn thương Bình thường máu mơ có chất gây đơng chất chống đông, chất gây đông dạng tiền chất không hoạt động nên máu không đông Khi mạch máu bị tổn thương hoạt hóa yếu tố đơng máu làm cho máu đông lại [6]  Các yếu tố đông máu Hội nghị quốc tế năm 1959 đông máu, quy định tên gọi yếu tố đơng máu chữ số La mã Có 12 yếu tố đông máu [7]: 46 2.2.4 Các biến số nghiên cứu Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu Loại biến Phương pháp thu thập Giới Nhị phân Hỏi Tuổi Rời rạc Hỏi Danh mục Hỏi Rời rạc Quan sát Bệnh lý có định nhổ Danh mục Quan sát Tình trạng điều trị Nhị phân Quan sát Tình trạng hút thuốc Nhị phân Hỏi Tình trạng HaemophiliaA Nhị phân Hỏi, xét nghiệm Thời gian mắc Haemophilia A Rời rạc Hỏi Tình trạng kiểm sốt bệnh Haemophilia A Rời rạc Xét nghiệm Danh mục Hỏi Rời rạc Đo, thăm khám Thử lạnh Nhị phân Quan sát Thử nóng Nhị phân Quan sát Danh mục Chụp phim, đánh giá Nhị phân Hỏi + Quan sát Biến số Tên biến Mục tiêu Lý khám Số lượng R có định nhổ bệnh nhân Đặc điểm lâm sàng Các thuốc điều trị sử dụng Thơng số tồn thân trước nhổ (mạch, nhiệt độ , huyết áp, nhịp thở) Đặc điểm cận lâm sàng Thử nghiệm tủy Quan sát tổn thương phim Xquang Mục tiêu Tai biến toàn thân sau nhổ ( sốt, dị ứng, xỉu ngất, hạ đường huyết) Lâm sàng Mức độ chảy máu sau nhổ Lâm sàng Thứ hạng Hỏi + quan sát Mức độ đau sau nhổ Lâm sàng Thứ hạng Hỏi Tình trạng viêm nhiễm sau nhổ ngày Lâm sàng Thứ hạng Quan sát Tình trạng viêm nhiễm sau nhổ tuần Lâm sàng Nhị phân Quan sát 47 Kết nhổ sau tuần Lâm sàng + XQ Thứ hạng Hỏi + Quan sát 2.2.5 Xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phần mềm SPSS 16.0 2.2.6 Biện pháp khống chế sai số - Cùng bác sỹ nhổ để sai số kỹ thuật nhổ tối thiểu, tuân theo quy trình kỹ thuật - Đối tượng nghiên cứu hướng dẫn cụ thể, kỹ 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành với tinh thần trung thực, đảm bảo nguyên tắc nguyên lý nghiên cứu, đạo đức nghiên cứu phổ biến kết nghiên cứu - Các thành viên tham gia sở tự nguyện, lập phiếu tham gia nghiên cứu có chữ ký xác nhận, đảm bảo tính bí mật, riêng tư - Đảm bảo vơ khuẩn, phòng chống lây nhiễm chéo - Người bảo hộ đối tượng nghiên cứu phổ biến trước nội dung, mục tiêu phương pháp nghiên cứu 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tuổi, giới Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Tuổi n % 45 100 15-25 25-40 40-55 Tổng Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Giới n % 45 100 Nam Nữ Tổng 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.1.2.1 Chẩn đoán bệnh lý cần nhổ Bảng 3.3 Phân bố bệnh lý cần nhổ nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nhóm Bệnh nhân Haemophilia A Bệnh lý Biến chứng sâu răng, vỡ to khơng có khả hồi phục Viêm quanh răng, lung lay độ 3,4 Răng nứt vỡ sang chấn n % 49 Tổng 45 100 Bảng 3.4 Hình ảnh tổn thương nhổ phim X-Quang Hình ảnh XQ Tiêu xương Tổ chức viêm vùng quanh cuống Nứt vỡ Đã điều trị tủy n % 45 100 Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Chung 3.1.2.2 Thời gian phát bệnh nhóm bệnh nhân Haemophilia A Bảng 3.5 Phân bố thời gian phát bệnh nhóm bệnh nhân Haemophilia A Thời gian (năm) ≤ năm 5-10năm >10 năm Chung Thời gian phát Haemophilia A trung bình Nhóm bệnh nhân nghiên cứu n % 45 TB±SD 100 Min-max 50 3.1.2.3 Tình trạng kiểm sốt APTT định lượng yếu tố VIII trước nhổ Bảng 3.6 Tình trạng kiểm sốt bệnh Haemophilia A bệnh nhân nghiên cứu Mức độ N TB±SD Min - Max Nhẹ Trung bình Nặng 3.1.2.4 Cách sử dụng thuốc điều trị hỗ trợ đông máu Bảng 3.7 Cách sử dụng thuốc điều trị hỗ trợ đông máu Cách sử dụng thuốc Không sử dụng thuốc Đường uống Đường uống phối hợp truyền Nhẹ Trung bình Nặng % yếu tố đông máu Tổng 100 3.2 Tai biến vấn đề lành thương sau nhổ 3.2.1 Tai biến toàn thân tai biến nhổ Bảng 3.8 Phân bố tai biến toàn thân tai biến nhổ Nhóm Haemophilia A Tai biến Trước nhổ Trong nhổ n Có Khơng Có Khơng 3.2.2 Đánh giá kết vòng tuần sau nhổ 3.2.2.1 Kết nhổ nhóm nghiên cứu sau nhổ tuần % 51 Bảng 3.9 Các tiêu chí lành thương Nhóm Haemophilia A (n=44) Biến chứng n % Khơng Chảy máu Có Khơng Đau nặng Có Khơng Sốt Có Viêm chảy mủ ổ Lành mơ mềm ổ Có Khơng Khơng Có Khơng Viêm ổ khơ Có 3.2.2.2 Tình trạng chảy máu kéo dài sau nhổ bệnh nhân Haemophilia A Bảng 3.10 Tình trạng chảy máu kéo dài bất thường sau nhổ bệnh nhân Haemophilia A sau 24h đầu –72h - ngày sau nhổ Mức độ Nhóm Haemophilia A n % 45 100 Khơng chảy máu Chảy máu Chảy máu trung bình Chảy máu nghiêm trọng Tổng 52 Bảng 3.11 Tỷ lệ chảy máu kéo dài bất thường sau nhổ theo nguyên nhân nhổ Chảy máu sau nhổ nhóm Bn Haemphilia A Khơng Có Ngun n % n % n % n % Sâu vỡ to nhân nhổ VQR Gãy vỡ chấn thương Tổng Bảng 3.12 Tỷ lệ chảy máu bất thường sau nhổ bệnh nhân Haemophilia A theo mức độ bệnh Chảy máu sau nhổ nhóm Bn Haemphilia A Khơng Có Nhẹ Mức độ bệnh Trung bình Haemophlia A Nặng Tổng n % n % n % n % 3.2.2.3 Tình trạng đau sau nhổ bệnh nhân Haemophilia A Bảng 3.13 Đánh giá mức độ đau nhóm Haemophilia A Thời gian Mức độ Trong 24h đầu Số lượng Tỉ lệ Sau 72h Số lượng Ti lệ Sau ngày Số lượng Ti lệ 53 Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Đau dội Tổng số 45 100% 45 100% 45 100% 3.2.2.4 Tình trạng viêm nhiễm sau nhổ 24h 72h bệnh nhân haemophilia A Bảng 3.14 Tình trạng viêm nhiễm sau 24h – 72h- ngày nhóm bệnh nhân Haemophilia A nhổ thơng thường khơng sang chấn Viêm nhiễm sau nhổ nhóm Bn Haemphilia A Không Nhẹ Mức độ bệnh Haemophlia A Trung bình Nặng Nhẹ Nặng n % n % n % n Tổng % 3.2.2.5 Tình trạng viêm ổ khơ nhóm bệnh nhân haemophilia A Bảng 3.15 Tình trạng viêm ổ khơ nhóm bệnh nhân Haemophilia A Viêm ổ khơ Có Khơng Nhóm A n % 54 Tổng 45 100 3.2.2.6 Đánh giá mức độ lành thương sau tuần nhóm bệnh nhân Haemophilia A nhổ thông thường không sang chấn Bảng 3.16 Đánh giá kết nhổ sau tuần Kết sau nhổ bệnh nhân Haemophilia A Tốt Trung bình Kém Nhẹ Mức độ bệnh Haemophlia A Trung bình Nặng Tổng n % n % n % n % 55 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Về tuổi giới 4.1.2 Về đặc điểm bệnh lý nhổ 4.1.2.1 Về lâm sàng 4.1.2.2 Về đặc điểm Xquang nhổ Do sâu & Tác giả Quteish Taani (Jordan) McCaul (Scotland) W Richards (South Wales) Nikolaos Andr (Hy Lạp) Nguyễn Thanh Hương (Việt Nam) biến chứng 56,4 % 54,7 % 59 % 52,9 % 79% Nha chu Khác 23,4 % 16,7 % 20,1 % 32,1 % 20,2 % 28,6 % 20,9 % 15 % 20% 1% 4.2 Đặc điểm nhóm bệnh nhân Haemophilia A 4.2.1 Thời gian phát bệnh 4.2.2 Tình trạng kiểm sốt số cận lâm sàng máu bệnh nhân Haemohilia A trước nhổ 4.2.3 Cách sử dụng thuốc điều trị Haemophilia A 4.3 Tai biến vấn đề lành thương sau nhổ 4.3.1 Về kỹ thuật nhổ 4.3.2 Tai biến toàn thân tai biến sau nhổ 4.3.3 Đánh giá số xét nghiệm cận lâm sàng sau nhổ nhóm bệnh nhân Haemophilia A 4.3.4 Đánh giá tình trạng lành thương sau nhổ tuần DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Lánh (2011), Phẫu thuật miệng tập Bộ môn nhổ răngtiểu phẫu thuật, trường ĐHY Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 42-99, 137- 169, 248-255 Frangiskop D (2007), “Oral surgery”, 5th ed, Springer, p 1-16 Mathew Lim (2019), “ Oral care for patient with bleeding conditions” Moss P, Hoffbrand AV, Pettit JE, (2006), Coagulation Disorders, Essential Haematology Đỗ Trung Phấn cộng sự, (1996) Chăm sóc bệnh nhân Hemophilia, Hội thảo thành lập Hội Hemophilia, Viện Huyết học truyền máu Hà Nội Pettit JE, Hoffbrand AV, (1993), Coagulation Disorder, Essential Hematology third Edi Anne Goodeve, (2008), Molecular Genetic Testing of Hemophilia A Thrombosis and hemostasis Nguyễn Anh Trí, (2000), Sinh lý q trình đơng máu, Đơng máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất y học Phạm Quang Vinh, (2006), Bệnh Hemophilia A, Bài giảng Huyết học -truyền máu, Nhà xuất y học 10 Joan CG, Jay EM, Robert RM, (1995), Preparation and clinical use of plasma and plasma fractions, William hematology 11 Kaan Kavakli, (2001), Treatment of inhibitor patients in developing countries, Comprehensive Haemophilia care in developing counties 12 David Wray, David Stenhouse, David Lee( 2003), Textbook for general and oral surgery, Livingstone 2003 13 Nguyễn Quang Anh (2015), “So sánh hiệu lành thương biến chứng sau phẫu thuật nhổ khôn hàm kỹ thuật khâu kín khâu tối thiểu”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa khóa 2009-2015, trường ĐHY Hà Nội, tr 24-25, 33-34 14 Nguyễn Thanh Hương (2016), “ Nhận xét tình trạng miệng đánh giá kết nhổ bệnh nhân trước phẫu thuật tim mạch”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương, tr 25-30 15 Dr Jabbar Jasim Kareem (2008), "Post operative complications associated with non surgery tooth extraction”, Dental journal pract, volume 5, No 1, p 1-10 16 Van der Weijden (2009), “Alveolar bone dimensional changes of post extraction sockets in human: a systematic review”, J Clin Periodontol 2009; 36; 1048-1058 17 Attila Horvath, Nicos Mards (2013), "Alveolar ridge preservation A system review”, clinical oral investigation,volume 17 issue 2,p 341-363 18 Amler MH, Johnson PL, Salman I (1960) Histological and histochemical investigation of human alveolar socket healing in undisturbed extraction wounds J Am Dent Assoc, 61(7), 32-44 19 Boyne PJ (1966) Osseous repair of the postextraction alveolus in man Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 21(6), 805-813 20 Devlin H, Sloan P (2012) Early bone healing events in the human extraction socket Int J Oral Maxillofac Surg.;31(6), 641-645 21 Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hemophilia sửa đổi, bổ sung” Số: 4984/QĐBYTquyết định năm 2016 22 Olzynski W, Pniejnia (1979), “Tooth extraction in patients suffering from hemophilia A under the cover of cryoprecipitates and epsilonaminocaproic acid”, Acta haematol Pol,123-8 23 Đào Văn Phan (2011), Dược lý học tập Bộ môn Dược Lý Học Trường Đại Học Y Hà Nội, tr 174-175 24 Lê Bá Anh Đức (2014), “ Đánh giá hiệu ghép huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng sau phẫu thuật nhổ khơn hàm khó”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú , Trường Đại học Y Hà Nội, tr 40-43 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I Hành Họ tên bệnh nhân : Tuổi : Nghề nghiệp : Địa : Số điện thoại : Khi cần báo tin cho : Mã số nghiên cứu : II Chuyên mơn Lí đến khám : Bệnh sử : Tiền sử : 3.1 Bệnh toàn thân: 3.2 Bệnh miệng : Bệnh Haemophilia 4.1 Thời gian phát bệnh: 4.2 Mức độ bệnh : a Định lượng yếu tố VIII b APTT: 4.3 Thuốc cách sử dụng: Khám chuyên khoa : 5.1 Triệu chứng chỗ Răng cần nhổ : 5.2 Hình ảnh XQ : Tiêu xương Tổ chức viêm vùng cuống Quá trình phẫu thuật : a Kéo dài : b Tai biến Trước nhổ Nứt vỡ Giới : Đã điều trị tủy Trong nhổ Sau nhổ Đánh giá đau sau nhổ răng: 12h 72h ngày Mức độ đau Đánh giá mức độ chảy máu: Khơng chảy máu Ít chảy máu Chảy máu Chảy máu trung bình nghiêm trọng Tình trạng lành thương Chảy máu Đau nặng Sốt Viêm chảy Viêm huyệt Lành mô mủ ổ khô mềm ổ Bác sĩ khám bệnh: ... cầm máu chỗ toàn thân bệnh nhân Haemophilia A từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, X-Quang định nhổ thông thường bệnh nhân Haemophilia A Đánh giá kết sau nhổ. .. thường khơng sang chấn có sử dụng phương pháp cầm máu chỗ toàn thân bệnh nhân Haemophilia A 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh Hemophilia 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Hemophilia... Haemophilia A , type phổ biến chiếm 85% số bệnh nhân Haemophilia Bệnh nhân Haemophilia A có thể thiếu yếu tố đơng máu, từ q trình chảy máu kéo dài sau thủ thuật nha khoa nói chung đặc biệt sau

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:17

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Tổng quan về bệnh Hemophilia

    1.1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh Hemophilia

    1.1.3. Các loại bệnh Hemophilia

    1.1.4. Đại cương về đông máu

    Các yếu tố đông máu

    1.2. Bệnh học về Hemophilia

    1.2.2. Nguyên nhân gây ra bệnh Hemophilia A

    1.2.2.1. Do tính di truyền

    1.2.2.2. Thiếu yếu tố FVIII

    1.2.2.3. Do đột biến gen

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w