1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả điều trị, nguyên nhân thất bại trong điều trị nội nha và các biện pháp khắc phục

53 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ Ai Cập cổ đại kỷ 18, điều trị nội nha thực để giảm đau dẫn lưu áp xe ổ [1] Trong suốt kỷ thứ 19, ba kỹ thuật điều trị nội nha phát triển lấy tủy, hàn ống kỹ thuật điều trị tủy Tuy nhiên, đầu kỷ 20 khoa học nội nha chưa có nhiều thay đổi Việc thiếu thuốc, dụng cụ thiếu thông tin liên lạc chuyên gia nội nha ngăn chặn trao đổi kiến thức kinh nghiệm từ trung tâm nha khoa khác hạn chế phát triển chuyên ngành nội nha [2] Sự chuyển hướng kỷ 20 sang kỷ 21 mang đến phát triển có ý nghĩa ảnh hưởng lâu dài nội nha Miller thiết lập sở vi khuẩn bệnh nội nha cách cho hệ thống tủy hoại tử bị nhiễm khuẩn khẳng định trình hình áp xe phản ánh lây lan nhiễm trùng từ tủy phía mơ quanh cuống [3] Đồng thời Xquang sử dụng để chứng minh ống tủy trám khơng kín, hình ảnh thấu quang vùng quanh cuống ủng hộ việc sử dụng Xquang để chẩn đoán bệnh tủy [2] Một kết thành công cho điều trị tủy dựa việc loại bỏ vi sinh vật từ hệ thống ống tủy ngăn ngừa xâm nhập trở lại lây nhiễm vi sinh vật qua ống tủy trám hoàn toàn kết hợp với phục hồi thỏa đáng Cùng với thành cơng thất bại lâm sàng nội nha có nghĩa khơng không ngăn chặn tiến triển tổn thương có nguồn gốc tủy mà dẫn tới ảnh hưởng tới chức hệ thống nhai Tỷ lệ thành công phương pháp điều trị phần quan trọng thực hành dựa chứng; sở chúng lập kế hoạch điều trị tiên lượng kết điều trị Kết điều trị tủy thành công dựa việc loại bỏ vi sinh vật từ hệ thống ống tủy phòng ngừa tăng sinh vi khuẩn sót từ vị trí ống tủy chưa trám hoàn toàn, kết hợp với phục hồi thân hợp lý Điều trị nội nha kỹ thuật khắt khe nha khoa phục hồi, thơng thường điều trị nội nha có tỷ lệ thành công cao thường thực chuyên gia nội nha Theo báo cáo tỷ lệ thành công sau điều trị nội nha năm gần 90%, tỷ lệ thất bại 10% [4] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại điều trị nội nha như: hàn thiếu, hàn thừa, bỏ sót ống tủy, thủng sàn Đây thực khó khăn mà nhiều bác sỹ làm nội nha phải đối mặt lựa chọn phương pháp điều trị phương tiện điều trị cho phù hợp [4] Điều trị nội nha đại đạt đến thành công tiên lượng trước điều trị Tuy vấn đề điều trị lại xảy Trước trường hợp điều trị nội nha thất bại, cần phải xem xét kỹ trường hợp Đặc biệt trường hợp có dấu hiệu lâm sàng cần phải điều trị lại, cần xác định nguyên nhân thất bại điều trị nội nha lần đầu điều quan trọng để chọn phương pháp điều trị phù hợp Do chúng tơi trình bày chuyên đề: “Kết điều trị, nguyên nhân thất bại điều trị nội nha biện pháp khắc phục” Kết điều trị nội nha 1.1 Vài nét lịch sử điều trị nội nha Năm 1963, Nội nha xác định nhánh chuyên ngành nha khoa hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ [5] thực hành nhiều kỷ [6] Giống y học ngành khác nha khoa, nội nha phát triển tự nhiên Cơ sở khoa học thành lập cho phát triển chuyên ngành hình thành từ kinh nghiệm điều trị phát triển năm qua Từ Ai Cập cổ đại đến kỷ 18, điều trị nội nha thực nhằm giảm đau dẫn lưu ổ áp xe [6] Trong suốt kỷ XIX, kỹ thuật nội nha phát triển liệu pháp điều trị, lấy tủy hàn kín ống tủy Tuy nhiên, đầu kỷ XX, khơng có thay đổi nhiều phát triển khoa học nội nha Tình trạng thiếu thuốc dụng cụ quan trọng thiếu trao đổi thông tin chuyên gia nội nha nên hạn chế trao đổi kinh nghiệm họ gây khó khăn cho ngành nội nha [2] Qui trình điều trị nội nha đánh giá kết ống tủy hàn kín [1] Sự chuyển hướng kỷ XX mang tới hai phát triển mà có tác động đáng kể lâu dài đến nội nha Cơ sở xác định tình trạng nhiễm vi khuẩn bệnh nội nha cách hiển thị xoang tủy với tủy viêm hoại tử mặc định hình thành ổ áp xe nơi cuống phản ánh lây lan nhiễm trùng từ xoang tủy mô quanh cuống Đồng thời vào thời điểm đó, Xquang sử dụng thấy có ống tủy khơng trám đầy đủ , khả thấu tia quanh chóp ủng hộ cho việc sử dụng Xquang để chẩn đoán điều trị [2] Năm 1927, Coolidge người báo cáo kết điều trị tủy Xquang, số trăm sáu mươi điều trị, sau hai đến mười hai năm, có 59% khỏi hoàn toàn, 39% tiến rõ rệt [7] Năm 1932, Appleton báo cáo hiệu kiểm soát vi khuẩn kết điều trị bị viêm quanh cuống, sử dụng Xquang để xác định kết điều trị [8] Một lần Xquang thiết lập để đánh giá kết điều trị tiêu chí để xác định thành cơng xương tái tạo hoàn toàn Năm 1956, Strindberg thực nghiên cứu tạo bước ngoặt thành lập tiêu chuẩn cho việc đánh giá kết điều trị nội nha Tiêu chí kết dựa nghiệm pháp lâm sàng Xquang liên quan đến nguồn gốc điều trị Sự thành công định nghĩa “hiện khơng có triệu chứng lâm sàng hình ảnh Xquang bình thường mở rộng xung quang ống tủy bị hàn mức” Sự thất bại định nghĩa “sự diện triệu chứng lâm sàng, Xquang có thương tổn giảm, khơng thay đổi tăng kích thước”, xuất tổn thương cho thấy thất bại điều trị, trường hợp không khẳng định chắn kết hình ảnh Xquang chụp khơng rõ không đạt yêu cầu kỹ thuật chụp, chụp Xquang kiểm tra lại khơng thực hiện, bị nhổ không điều trị tủy thành công Strindberg nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố kết điều trị kết luận thời gian tối thiểu để xác định kết điều trị mặt Xquang bốn năm [9] 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu điều trị nội nha Những phương pháp nghiên cứu khác kết điều trị nội nha nhiều nghiên cứu khác làm cho việc so sánh kết điều trị nghiên cứu lúc thuận lợi Những biến đổi lớn nghiên cứu có liên quan đến số tất yếu tố sau [10] 1.2.1.Yếu tố liên quan đến đối tượng phương pháp nghiên cứu * Loại số lượng ống tủy Một số nghiên cứu bao gồm phía trước [11], [12] ống tủy [13], [14] Trong nhiều tác giả khác lại nghiên cứu nhóm có ống tủy nhiều ống tủy Kết điều trị khác nhóm tùy thuộc theo cách đánh giá tính phức tạp giải phẫu khó khăn việc thâm nhập vào buồng tủy * Kích thước mẫu Là yếu tố quan trọng định sức mạnh nghiên cứu lâm sàng khả để chứng minh khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm Hơn mẫu q trình theo dõi làm giảm kích thước mẫu, có hay khơng khác biệt kết tùy theo nghiên cứu * Tỷ lệ có khơng có viêm quanh răng: Sự diện viêm quanh chóp giai đoạn đầu điều trị chứng minh gây ảnh hưởng xấu đến kết điều trị Các kết khác từ không đến trăm % (Engstrom 1965, Ashkezaz 1979 [15], [16] đến Bystrom 1987, Trope 1999) [13], [17] * Tỷ lệ điều trị ban đầu điều trị lại Răng điều trị lại có viêm quanh cuống trước điều trị có viêm quanh cuống, kết điều trị điều trị ban đầu Các kết khác từ không đến trăm phần trăm [14], [18], [19] * Tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Trong số nghiên cứu thực để loại trừ yều tố coi tiên lượng bất lợi Harty năm 1970 [12], ngược lại đơi có nghiên cứu bao gồm trường hợp với Akerblom Hasselgren 1988 [20] Do tùy theo nghiên cứu có tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân hay loại trừ bệnh nhân để có kết nghiên cứu phù hợp 1.2.2 Yếu tố liên quan đến quy trình điều trị * Người thực điều trị: Người tiến hành điều trị có kinh nghiệm tay nghề cao có khả làm ảnh hưởng xấu đến kết điều trị lỗi điều trị Ingle 1994 [21] Kết nghiên cứu khác tùy thuộc vào bác sỹ lâm sàng trình độ chun mơn họ Sinh viên thực qui trình cho kết khác với chuyên gia thực * Qui trình điều trị: Khi qui trình điều trị thực với kỹ thuật mới, sử dụng vật liệu trang thiết bị tiên tiến tạo điều kiện thuận lợi cho điều trị cải thiện kết điều trị Như Kerekes 1979 [22], Halse 1987 [23] có kết điều trị báo cáo không hiệu quả, Pekruhn 1986 sử dụng kỹ thuật Schilder báo cáo có hiệu [24] Trong bối cảnh này, nghiên cứu, việc ni cấy vi khuẩn điều kiện quan trọng để hàn ống tủy nghiên cứu Selzer 1970 [25] * Phục hồi thân sau điều trị: Ảnh hưởng phục hồi cố định thân sau điều trị nội nha đến kết điều trị chưa có kết luận rõ ràng Theo nghiên cứu Helling Shapira 1978 [26], phục hồi thân sau điều trị nội nha có kết tốt việc trì hỗn phục hồi Tuy nhiên việc phục hồi thân sau điều trị nội nha khác từ tạm thời vĩnh viễn Thực tế nhận thấy rằng, việc phục hồi thân sau điều trị thực sớm tốt, giúp cho thân sau điều trị ổn định kết sau điều trị ổn định 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu tiến cứu cho kết khác Hơn nữa, số nghiên cứu thiết kế để trả lời câu hỏi cụ thể Ingle 1994, Weiger 2000 không đủ điều kiện để so sánh với nghiên cứu khác liên quan đến kết chung [18], [21] * Đánh giá từ hình ảnh Xquang: Chụp Xquang sử dụng biện pháp chủ yếu để đánh giá kết điều trị ý nghĩa chúng khác đáng kể [27], [28] Đánh giá mù chuẩn hóa việc lý giải Xquang triệu chứng thiếu để đánh giá kết * Thời gian theo dõi: Điều bật diễn biến lành thương vùng cuống Do cần có thời gian để đánh giá vấn đề Orstavik 1996 chứng minh đỉnh cao lành thương vùng cuống diễn năm sau điều trị nội nha, việc lành thương đòi hỏi bốn năm [29] Thời gian quan sát nghiên cứu khác từ sáu tháng [5] đến mười bẩy năm [23], cho kết khác Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu kéo dài nguy làm tổn thương thân viêm quanh tăng lên gây ảnh hưởng không tốt đến kết điều trị nội nha * Tiêu chuẩn đánh giá: Thiếu tiêu chí chuẩn hóa khó khăn việc phân tích kết điều trị nội nha Khi tiêu chí chụp Xquang sử dụng để đánh giá Seilzer 1963 [5], Halse Molve 1987) thất bại điều trị biểu lâm sàng khơng xem xét [23] Khi hình ảnh thấu quang giảm đánh giá kết điều trị thành công (Harty 1970, Shah1988) [12], [30], kết điều trị tốt đáng kể tiêu chuẩn lâm sàng Xquang sử dụng nghiêm ngặt Những biến đổi nghiên cứu kể cho thấy kết điều trị nội nha phụ thuộc vào tiêu chí đánh giá Do kết điều trị nghiên cứu phụ thuộc vào ý kiến chủ quan tác giả Vì việc thiết kế nghiên cứu tiêu chí đánh giá kết bắt buộc Các tiêu chí lựa chọn theo khuyến cáo Sở lâm sàng dịch tễ học thống kê sinh vật học McMaster Đại học trung tâm khoa học sức khỏe năm 1981 [31] Những hướng dẫn ban đầu thành lập để đánh giá nghiên cứu lâm sàng tiên lượng bệnh Nó gồm yêu cầu sau: (1) Bệnh nhân nghiên cứu phải tập hợp trơng khoảng thời gian định thống trình điều trị, (2) Mấu bệnh nhân nghiên cứu phải mô tả theo tiêu chuẩn, (3) Tỷ lệ bệnh nhân khám lại phải mơ tả, (4) Tiêu chí đánh giá kết phải xác định, (5) Kết phải đánh giá khách quan, (6) Các yếu tố ngoại lai liên quan phải liệt kê 1.3 Xác định tiêu chí đánh giá kết 1.3.1 Thiết lập kích thước cách đánh giá kết Năm 1995, viện nghiên cứu y học, Bader Shugars liệt kê bảy kích thước sử dụng cho nghiên cứu sức khỏe: (1) Sự tồn tuổi thọ răng, (2) Tình trạng triệu chứng, (3) Tình trạng sinh lý răng, (4) Tình trạng chức vật lý, (5) Tình trạng nhận thức cảm giác, (6) Nhận thức sức khỏe tương lai, (7) Sự hài lòng kết điều trị [32] Trong số tài liệu liên quan đến kết điều trị nội nha, chủ yếu kích thước tình trạng sinh lý xem xét, cụ thể diện hay vắng mặt bệnh Kết đo lường thường có lâm sàng vùng cuống Xquang Nhưng số nghiên cứu sử dụng Xquang để đánh giá kết Tuy nhiên, biến thể không tồn việc đo lường kết mà tiêu chí sử dụng thực tế Trong số nghiên cứu, kết điều trị coi “thành cơng” khơng dấu hiệu lâm sàng Xquang bệnh nghiên cứu khác, “thành công” định nghĩa vắng mặt triệu chứng lâm sàng triệu chứng Xquang giảm không thay đổi Selzer 1963 [5], Shah 1988 [30] 1.3.2 Kết điều trị nội nha Tỷ lệ thành cơng điều trị mục đích cần đạt điều trị nội nha Nó cần phải lập kế hoạch điều trị tiên lượng kết Một kết thành công cho điều trị tủy dựa việc loại bỏ vi sinh vật từ hệ thống ống tủy ngăn ngừa xâm nhập trở lại lây nhiễm vi sinh vật qua ống tủy trám hoàn toàn kết hợp với phục hồi thỏa đáng Sử dụng dấu hiệu lâm sàng Xquang để đánh giá tiên lượng phác đồ điều trị kết điều trị Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị gồm: trạng thái ống tủy trước điều trị, diện tổn thương viêm quanh chóp răng, kết ni cấy vi khuẩn trước hàn kín ống tủy, mật độ hàn kín ống tủy chóp diện phục hồi bảo vệ thân Rất nghiên cứu phân tích tỉ mỉ ảnh hưởng khác phương thức chữa bệnh kết điều trị Nó có giá trị lâm sàng để có nhìn chi tiết vào yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng thủ thuật nhằm cải thiện tỷ lệ thành cơng để hỗ trợ q trình định việc lựa chọn phương án điều trị Nghiên cứu Strindberg đỉnh điểm ghi dấu ấn thành lập tiêu chuẩn cho việc đánh giá kết điều trị nội nha Nghiên cứu hồi cứu năm trăm hai mươi chín điều trị nội nha, tiêu chí đánh giá kết dựa vào dấu hiệu lâm sàng Xquang điều trị Sự thành công định nghĩa “hiện khơng có triệu chứng lâm sàng hình ảnh Xquang quanh quanh chân bình thường dãn rộng xung quanh vật liệu hàn thừa” Thất bại điều trị định nghĩa “sự diện triệu chứng lâm sàng hình ảnh Xquang nơi thương tổn giảm, khơng thay đổi tăng kích thước”, trước điều trị khơng có thương tổn sau điều trị thương tổn xuất coi thất bại sau điều trị nội nha Kết điều trị đánh giá khơng chắn hình ảnh sau điều trị chân phim Xquang không rõ không đạt tiêu chuẩn, khơng có phim trước điều trị để so sánh, nhổ trước thời hạn ba năm sau điều trị kết điều trị thất bại chân khác (thuộc đó) Strindberg nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố kết điều trị kết luận tối thiểu bốn năm theo dõi kiểm tra Xquang xác định kết điều trị [9] 10 1.3.3 Những yếu tố thành công điều trị nội nha Vấn đề định thành công nội nha, tác giả cho cần có ba yếu tố tổng quát là: kiến thức nội nha, kỹ phương tiện cộng với ham muốn khao khát làm nội nha nhà lâm sàng Nó chia làm nhóm: - Trước điều trị: tuổi, giới, vị trí, chiều dài tổn thương, chẩn đốn xác Chẩn đốn xác: Khai thác triệu chứng năng, thực thể phi lâm sàng để đưa chẩn đốn xác Từ có định phương pháp điều trị phù hợp Trong chẩn đốn bệnh có chẩn đốn xác định, chẩn đốn ngun nhân chẩn đốn phân biệt Đơi gặp ca lâm sàng có triệu chứng rõ hay mơ hồ triệu chứng thực thể lại không xác định (không phát lỗ sâu, khơng thấy nứt vỡ hay đổi màu ) việc đưa chẩn đốn ngun nhân khó khăn Khi sử dụng phương tiện tiên tiến như: Kính hiển vi nha khoa, CT Conebeam cho thấy tổn thương nứt gẫy nhỏ mà mắt thường hay Xquang thường không xác định - Trong điều trị Người tiến hành điều trị có kinh nghiệm tay nghề cao có khả làm ảnh hưởng xấu đến kết điều trị Trong thực với kỹ thuật mới, sử dụng vật liệu trang thiết bị tiên tiến tạo điều kiện thuận lợi cho điều trị cải thiện kết điều trị (mở tủy, tìm miệng ống tủy với hỗ trợ kính hiển vi số lượng miệng ống tủy tìm thấy tối đa, chuẩn bị ống tủy, hàn kín ống tủy theo ba chiều không gian) - Sau điều trị: việc phục hồi thân sau điều trị thực sớm tốt, giúp cho thân sau điều trị ổn định kết sau điều trị ổn định 39 Việc làm hệ thống ống tủy không triệt để, vi khuẩn sót lại nguyên nhân gây bệnh sau điều trị nội nha Viêm nhiễm tái phát xảy hệ thống ống tủy làm hoàn toàn trước Những nguyên nhân thường gặp phục hồi hở, chụp khơng kín, miếng trám bị vỡ, sâu tái phát Một số nghiên cứu thực ngâm hàn ống tủy vào nước bọt nhân tạo tự nhiên, nhuộm màu cho thấy có tượng hở vi kẽ đáng kể sau ba ngày Người ta cho vi kẽ thân cần ý khả đưa đến thất bại điều trị nội nha Sự ngấm dịch tiết quanh cuống vào ống tủy không trám kín nguyên nhân lớn thất bại nội nha 2.3.3 Nguyên nhân sau điều trị Nguyên nhân sau điều trị phẫu ảnh hưởng đến kết chậm trễ việc phục hồi sau điều trị tủy, tình trạng hàn tạm thân bị bong hàn, bị gẫy vỡ hệ thống ống tủy bị phơi nhiễm trước phục hồi thức Phục hồi thức thiếu tồn vẹn hay khơng chịu lực nhai hay sâu tái phát thân điều Sự kết hợp nguyên nhân nói dẫn đến kết điều trị thất bại [50] 2.3.3.1 Sự đặt không phù hợp chốt thân chân Vị trí đặt chốt khơng khơng cách sử dụng chốt lớn gây nên thất bại Sử dụng chốt không đầy đủ dẫn đến thất bại Do để đặt chốt có hiệu cần phải làm định kỹ thuật Trong trường hợp điều trị nội nha, đặt chốt, đặt không định khơng cách cần tháo bỏ chốt để xử trí lại Trước dùng phương pháp để loại bỏ chốt, nhà lâm sàng cần tiếp cận buồng tủy sàn tủy, tháo bỏ tất vật liệu xung 40 quanh chốt Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tháo bỏ chốt là: đường kính, chiều dài xi măng gắn chốt, chất liệu chốt, hình dạng chốt, loại chốt Tháo bỏ chốt, phải kể đến lượng siêu âm, máy siêu âm Satelec P5 với nguồn lượng kết hợp với ProUltra Endo mũi số truyền lượng rung mạnh đánh bật hầu hết chốt Phần lớn chốt tháo bỏ thành công mười phút Hình 16 Mũi siêu âm tiếp xúc với chốt [46] Khi dùng siêu âm không tháo bỏ chốt, có hệ thống tháo chốt (Post Removal System -PRS) sử dụng Trong phương pháp này, sử dụng mũi khoan từ bề mặt mão xuống bộc lộ chốt hai đến ba mm Khí cụ tương ứng đặt vào chốt cách chắn vặn theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Khi khí cụ kiểm soát chốt cách chắn an toàn dần nhấc chốt khỏi ống tủy Bộ dụng cụ tháo chốt đầy đủ Sử dụng hệ thống PRS siêu âm Hình 17 Bộ dụng cụ tháo chốt cách sử dụng [46] 41 2.3.3.2 Do phục hồi hở, chụp khơng kín,miếng trám bị vỡ Sẽ dẫn đến sâu tái phát, viêm nhiễm tái phát Sau điều trị nội nha thất bại, không điều trị lại hội cho thất bại nâng cao Thất bại điều trị nội nha xảy giải phẫu vùng cuống, cắt nạo vùng cuống 42 KẾT LUẬN Kết điều trị bảo tồn ngày nâng cao nhà lâm sàng làm việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật theo chuyên môn sâu Để có kết điều trị thành cơng cần có yếu tố kiến thức nội nha, kỹ phương tiện cộng với ham muốn, khao khát làm nội nha nhà lâm sàng nội nha Việc chẩn đốn xác để có định điều trị phù hợp, thực qui trình điều trị tuân thủ đầy đủ xác theo nguyên tắc sinh học: Mở tủy để tìm thấy đầy đủ miệng ống tủy, xác định chiều dài, nong rửa tạo hình, hàn kín hệ thống ống tủy theo chiều không gian dẫn đến kết điều trị thành cơng Nếu có chẩn đốn xác qui trình điều trị nội nha thực hỗ trợ khoa học cơng nghệ đại, tỷ lệ thành cơng tiệm cận 100 Như vấn đề thất bại điều trị nội nha vấn đề cần trăn trở tìm cách khắc phục Có nhiều ngun nhân thất bại điều trị nội nha, nguyên nhân thất bại nội nha thiếu sót việc làm sạch, tạo hình hàn kín ống tủy theo khơng gian ba chiều Ngồi ra, thất bại xảy bỏ sót ống tủy, biến cố thầy thuốc, gẫy vỡ chân tái nhiễm khuẩn gẫy vỡ khối phục hồi thân nhiễm trùng Những tiến quan trọng việc khắc phục thất bại điều trị nội nha ngày là: nhận định mang tính chuyên sâu giải phẫu tủy răng, hỗ trợ kính hiển vi nha khoa, máy siêu âm mũi chuyên dụng nội nha, dụng cụ thiết kế đặc biệt cho nhiều tình cụ thể, mineral trioxide aggregate (MTA) 43 Trước trường hợp cần điều trị nội nha lại, cần khám kỹ xác định mức độ tổn thương, tình trạng bệnh lỹ cuống, khả vào hệ thống ống tủy để lấy vật liệu trám bít cách an tồn Từ chọn phương pháp điều trị cụ thể việc điều trị phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng dụng cụ nguyên tắc sinh học điều trị nội nha Sau điều trị nội nha cần phục hồi tốt lại thân răng, có kết tốt sau điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Curson (1965) History and Endodontics Dental P ractitioner 7, 435439 Tagger M (1 967) Endodontics: A Review of the Past and its Present Status The Alpha Omegan September 107- 11 Miller WD (1984) An introduction to the study of the bacteriopathology of the dental pulp Dent Cosmos 1894;36:505-27 Nguyễn Mạnh Hà (2010) Sâu biến chứng, 65-100 Seltzer, S., Bender, I.B & Turkenkopf, S (1963) Factors affecting successful repair after root canai therapy Journal of American Dental Association 52 651-662 Curson (1965) History and Endodontics Dental Practitioner 7, 435439 Coolidge, E.D (1 927) A Discussion of Clinical Results of Root-Canal treatment and Filling Dental Cosmos 69, 1280 Appleton, Jr J.L.T (1932) A note on the Clinical Value of Bacteriologically wnhplling the Treatment of Periapical infection The Dental Cosmos, vol LiIYXiK 798-800 Strindberg, L.Z (1956) The dependence of the results of pulp therapy on certain factors An analytic study based on radiographie and clinical follow-up examination Acta Odontologica Scandinavica 14 (suppl21) 10 Friedman, S (1998) Treatment Outcorne and Prognosis of Endodontic Therapy In: Essential Endodonto log - prevention and ireamient of apical periodonriiis &stavik,D Pitt ford T R., eds Oxford: Blackwell science 11 Adenubi, J.O.& Rule, D.C (1 976) Success rate for root fillings in young patients British Dental Journal 141, 213-218 12 Harty, F.J., Parkins, B.J & Wengraf, A.M (1970) The success rate in root canal therapy British Dental Journal 129, 407-413 13 Bystrom, A., Happonen, R.P., Sjiigren, U & Sundqvist, G (1987) Healing of periapical lesions of pulpless teeth afier endodontic treatment with controlled asepsis Endodontic and Dental Traumatolow 3, 58-63 14 Sjôgren, U., Figdor, D., Persson, S & Sundqvist (1997) Influence of infection at the time of root filling on the outcome of endodontic treatment of teeth with apical periodontitis International Endodontic Journal 30 297-306 15 Engstriim, B & Lundberg, M (1965) The correlation between positive culture and the prognosis of rmt canal therapy afier pulpectomy Odontologisk Revy 16, 193-203 16 Ashkenaz, P.J (1 979) One-visit endodontics - a preliminary report Dental Suwey 5, 62-67 17 Trope, M., Delayo, O & htavik, D (1999) Endodontic treatment of teeth with Apical periodontitis: single vs multivisit treatment Journal of Endodontics 25 345-350 18 Weiger, R., Rosendahl, R & Est, C (2000) Influence of calcium hydroxide intracanal dressings on the prognosis of teeth with endodontically induced periapical lesions International Endodontic Journal 33, 219-226 19 Sundqvist, G., Figdor, D., Persson S & Sjogren U (1998) Microbiologic analysis of teeth with failed endodontic treatment and the outcome of conservative retreatment Oral Surgery Oral Medicine Oral Pathology 85, 86-93 20 Akerblom, A.& Hasselgren, G ( 1988) The prognosis for endodontic treatment of obliterated root canals Journal of Endodontics 14 565-56 21 Ingle, J.L, Beveridge, E.E., Glick, D.H & Weichman, J.A (1994) Endodontics 4h edition, (eds J.I Ingle and L.K Langland), pp 27-53 Baltimore, Williams and Wilkins 22 Kerekes, K & Tronstad, L (1979) Long terni results of endodontic treatment perfomied with the standardized technique Journal of Endodontics 5, 83-90 23 Halse, A & Molven, (1987) Overextended guttapercha and kloroperka N-0 root canal fillings Radiographic findings afier 10- years Acta Odontologica Scandinavica 45, 71- 177 24 Pekruhn, R.B (1986) The incidence of failure following single-visit endodontic therapy Journal of Endodontics 12, 68- 72 25 Seltzer, S., Sinai, 1- & August D (1 970) Periodontal effeỗts of root perforations before and during endodontic procedures Journal of Dental Research 49 332-339 26 Heling, B & Shapira, (1978) Roengtgenologic and clinical, evaluation of endodontically treated teeth, with and without negative culture Quintessence international 11, 79-84 27 Goldman, M., Pearson, A.H & Danenta, N (1972) Endodontic success-Who's reading the radiograh? Oral Srrrgery, Oral Medicine, Oral Patho logy 33, 432-43 28 Goldman, M., Pearson, A.H & Darzenta, N (1974) Reliability of radiographic interpretation Oral Surgery, Oral Medicine, Oral PathoIogy 38, 287-293 29 Orstavik, D ( 1996) Time-course and risk analysis of the development and healing of chronic apical periodontitis in man International Endodontic Journal 29, 150- 155 30 Shah, N (1988) Nonsurgical management of periapical lesions: a prospective study Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology 66, 365-3 71 31 Yuan Ling (2008) Factors affecting outcome of non-surgical root canal treatment, University of London 32 Bader, J.D.& Shugars, D.A (1 995) Variation, Treatment Outcornes and practice guidelines in Dental Practice Joumal of Dental Education 59, 1, 61-X 33 Samuel Seltzer (1988) :- Root canal failure in endodontology 2nd Edition , 1988 p 439-470 34 Reit C (1987) Decision strategies in endodontics: on the design of arecallprogram.Endodontics and DentalTraumatology3,233^9 35 Seltzer, S., Bender, I.B., (1967) Endodontic failures: an analysis based on clinical, roentgenographic, and histologic findings Oral Surg 1967;23:500–530 36 Yuan Ling (2008) Factors affecting outcome of non-surgical root canal treatment, University of London 37 Sjogren U, Hagglund B, Sundqvist G, Wing K (1990) Factors affecting the long-term results of endodontic treatment Journal of Endodontics Oct 1990;16(10) 38 Carlos Estrela et al (2014) Characterization of Successful Root Canal Treatment, Brazilian Dental Journal 39 Preetinder Singh (2011) Endo-Perio Dilemma: A Brief Review, Dent Res J (Isfahan) 2011 Winter; 8(1): 39–47 40 Pierre Pizem (2013) Pitfalls in Endodontic Re-treatment on a Painful Maxillary First Molar 41 American Association of Endodontists (2014) The Treatment of Traumatic Dental Injuries 42 Trope, M (2002) Root resorption due to dental trauma Endodotic Topics, 1:70-100, 43 Lorena Cássia Gueiros de Araújo et al (2009) Study of Prevalence of Internal Resorption in Periapical Radiography of Anteriors Permanents Tooth, Int J Morphol., 27(1):227-230, 2009 44 Shraddha et al (2013) Morphological variations in the root canal system of mandibular second molar: A case series, Endodontology, 2013 45 William C Scarfe (2010) Use of Cone Beam Computed Tomography in Endodontics, Int J Dent 46 Clifford J Ruddle (2004) Nonsurgical Endodontic Retreatment, Advance Endodontic 47 Frank (1994) Resorption, Perforation and fracture, Dental Clinic North America 1994: 18:465-487 48 Crump M.C (1979), “Differential Diagnosis in endodontic failure”, Dental clinics of North America , pp 617-635 49 Nair P N R ( 2006) On the causes of persistent apical periodontitis: a review, International Endodontic Journal, 39, 249–281, 2006 50 Xz Stacey L Simmons (2014) Evaluating causes for success and failure in endodontics DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCB : Computed tomography Conebeam EDTA : Ethylenediaminetetraacetic acid IRS : Instrument Removal System KHV : Kính hiển vi MTA : Mineral trioxide aggregate OT : Ống tủy PRS : Post Removal System Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THANH TÂM KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI NHA VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CHUYÊN TIN S Hà nội 2016 Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế TRNGI HC Y H NỘI BÙI THỊ THANH TÂM KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI NHA VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Đình Hưng Cho đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kính hiển vi điều trị hàm lớn thứ hàm Chuyên ngành Mã số : Răng Hàm Mặt : 62720601 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Hµ néi – 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Kết điều trị nội nha .3 1.1 Vài nét lịch sử điều trị nội nha 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu điều trị nội nha 1.2.1.Yếu tố liên quan đến đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.2.2 Yếu tố liên quan đến quy trình điều trị .5 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Xác định tiêu chí đánh giá kết .8 1.3.1 Thiết lập kích thước cách đánh giá kết 1.3.2 Kết điều trị nội nha 1.3.3 Những yếu tố thành công điều trị nội nha 10 Vấn đề thất bại điều trị nội nha 11 2.1 Một số định nghĩa thất bại điều trị nội nha 11 2.2.Tiêu chí đánh giá thất bại điều trị nội nha .12 2.2.1 Tiêu chí Xquang 12 2.2.2.Tiêu chí mô bệnh học 12 2.2.3.Thời điểm thất bại 12 2.3 Nguyên nhân thất bại điều trị nội nha 13 2.3.1 Nguyên nhân trước điều trị gây 14 2.3.2 Trong điều trị 19 2.3.3 Nguyên nhân sau điều trị 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Hình Xquang thường CT Conebeam 17 15 Hình Hình ảnh Xquang bị canxi hóa 16 Hình Hình ảnh Xquang chân cửa bên hàm nội tiêu 1/3 cuống hàn Mineral trioxide aggregate (MTA) 18 Hình Các hình thái vị trí miệng ống tủy số hàm 19 Hình Hình ảnh hàm lớn thứ hàm ,có tổn thương cuống chân ngồi gần (a).Trên mặt phẳng cắt ngang (b) dọc (c) CT Conebeam cho thấy ống tủy gần thứ hai chưa điều trị 21 Hình Hình sàn buồng tủy hàm lớn thứ hàm KHV 22 Hình Hình hàm nhỏ thứ hàm điều trị gẫy dụng cụ ống tủy dụng cụ lấy bỏ dụng cụ siêu âm .23 Hình Hình hàm nhỏ thứ hàm sau điều trị lại 23 Hình Hình IRS hoạt động chức ống tủy .24 Hình 10 Hình IRS hoạt động chức ống tủy .24 Hình 11 Hình ảnh sử dụng kính hiển vi nha khoa 25 Hình 12 Máy siêu âm P5 mũi siêu âm 26 Hình 13 Hình ảnh OT hàn thiếu OT sau điều trị lại 26 Hình 14 Lấy bỏ guttapercha khỏi ống tủy 30 Hình 15 Hình ảnh hai cửa hàm điều trị lần điều trị lại 31 Hình 16 Mũi siêu âm tiếp xúc với chốt 39 Hình 17 Bộ dụng cụ tháo chốt cách sử dụng 39 ... phương pháp điều trị phù hợp Do chúng tơi trình bày chuyên đề: Kết điều trị, nguyên nhân thất bại điều trị nội nha biện pháp khắc phục Kết điều trị nội nha 1.1 Vài nét lịch sử điều trị nội nha. .. Sau điều trị: việc phục hồi thân sau điều trị thực sớm tốt, giúp cho thân sau điều trị ổn định kết sau điều trị ổn định 11 Vấn đề thất bại điều trị nội nha 2.1 Một số định nghĩa thất bại điều trị. .. giữ nguyên giảm bớt kích thước sau điều trị - Khi tổn thương quanh cuống xuất sau điều trị nội nha tăng kích thước tổn thương so với trước điều trị 2.3 Nguyên nhân thất bại điều trị nội nha Nguyên

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Harty, F.J., Parkins, B.J. & Wengraf, A.M. (1970). The success rate in root canal therapy. British Dental Journal 129, 407-413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Dental Journal
Tác giả: Harty, F.J., Parkins, B.J. & Wengraf, A.M
Năm: 1970
13. Bystrom, A., Happonen, R.P., Sjiigren, U. & Sundqvist, G. (1987).Healing of periapical lesions of pulpless teeth afier endodontic treatment with controlled asepsis. Endodontic and Dental Traumatolow 3, 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Healing of periapical lesions of pulpless teeth afier endodontictreatment with controlled asepsis
Tác giả: Bystrom, A., Happonen, R.P., Sjiigren, U. & Sundqvist, G
Năm: 1987
14. Sjôgren, U., Figdor, D., Persson, S. & Sundqvist (1997). Influence of infection at the time of root filling on the outcome of endodontic treatment of teeth with apical periodontitis. International Endodontic Journal 30. 297-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International EndodonticJournal
Tác giả: Sjôgren, U., Figdor, D., Persson, S. & Sundqvist
Năm: 1997
15. Engstriim, B. & Lundberg, M. (1965). The correlation between positive culture and the prognosis of rmt canal therapy afier pulpectomy.Odontologisk Revy 16, 193-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The correlation between positiveculture and the prognosis of rmt canal therapy afier pulpectomy
Tác giả: Engstriim, B. & Lundberg, M
Năm: 1965
16. Ashkenaz, P.J. (1 979). One-visit endodontics - a preliminary report.Dental Suwey 5, 62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: One-visit endodontics - a preliminary report."Dental Suwey
17. Trope, M., Delayo, O. & htavik, D. (1999). Endodontic treatment of teeth with Apical periodontitis: single vs. multivisit treatment. Journal of Endodontics 25. 345-350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journalof Endodontics
Tác giả: Trope, M., Delayo, O. & htavik, D
Năm: 1999
18. Weiger, R., Rosendahl, R. & Est, C. (2000). Influence of calcium hydroxide intracanal dressings on the prognosis of teeth with endodontically induced periapical lesions. International Endodontic Journal 33, 219-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International EndodonticJournal
Tác giả: Weiger, R., Rosendahl, R. & Est, C
Năm: 2000
19. Sundqvist, G., Figdor, D., Persson S. & Sjogren U. (1998).Microbiologic analysis of teeth with failed endodontic treatment and the outcome of conservative retreatment. Oral Surgery. Oral Medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiologic analysis of teeth with failed endodontic treatment andthe outcome of conservative retreatment
Tác giả: Sundqvist, G., Figdor, D., Persson S. & Sjogren U
Năm: 1998
21. Ingle, J.L, Beveridge, E.E., Glick, D.H. & Weichman, J.A. (1994).Endodontics 4h edition, (eds J.I. Ingle and L.K. Langland), pp. 27-53.Baltimore, Williams and Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endodontics 4h edition
Tác giả: Ingle, J.L, Beveridge, E.E., Glick, D.H. & Weichman, J.A
Năm: 1994
22. Kerekes, K. & Tronstad, L. (1979). Long terni results of endodontic treatment perfomied with the standardized technique. Journal of Endodontics 5, 83-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofEndodontics
Tác giả: Kerekes, K. & Tronstad, L
Năm: 1979
23. Halse, A. & Molven, 0. (1987). Overextended guttapercha and kloroperka N-0 root canal fillings. Radiographic findings afier 10- 1 7 years. Acta Odontologica Scandinavica 45, 1 71- 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overextended guttapercha andkloroperka N-0 root canal fillings. Radiographic findings afier 10- 1 7years
Tác giả: Halse, A. & Molven, 0
Năm: 1987
24. Pekruhn, R.B. (1986). The incidence of failure following single-visit endodontic therapy. Journal of Endodontics 12, 68- 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Endodontics
Tác giả: Pekruhn, R.B
Năm: 1986
25. Seltzer, S., Sinai, 1- & August D. (1 970). Periodontal effeỗts of root perforations before and during endodontic procedures. Journal of Dental Research 49. 332-339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofDental Research
26. Heling, B. & Shapira, 1. (1978). Roengtgenologic and clinical, evaluation of endodontically treated teeth, with and without negative culture. Quintessence international 11, 79-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Roengtgenologic and clinical,evaluation of endodontically treated teeth, with and without negativeculture
Tác giả: Heling, B. & Shapira, 1
Năm: 1978
27. Goldman, M., Pearson, A.H. & Danenta, N. (1972). Endodontic success-Who's reading the radiograh?. Oral Srrrgery, Oral Medicine, Oral Patho logy 33, 432-43 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endodonticsuccess-Who's reading the radiograh
Tác giả: Goldman, M., Pearson, A.H. & Danenta, N
Năm: 1972
28. Goldman, M., Pearson, A.H. & Darzenta, N. (1974). Reliability of radiographic interpretation. Oral Surgery, Oral Medicine, Oral PathoIogy 38, 287-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reliability ofradiographic interpretation
Tác giả: Goldman, M., Pearson, A.H. & Darzenta, N
Năm: 1974
30. Shah, N. (1988). Nonsurgical management of periapical lesions: a prospective study. Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology 66, 365-3 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonsurgical management of periapical lesions: aprospective study
Tác giả: Shah, N
Năm: 1988
31. Yuan Ling (2008). Factors affecting outcome of non-surgical root canal treatment, University of London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting outcome of non-surgical rootcanal treatment
Tác giả: Yuan Ling
Năm: 2008
32. Bader, J.D.& Shugars, D.A. (1 995). Variation, Treatment Outcornes and practice guidelines in Dental Practice. Joumal of Dental Education 59, 1, 61-X Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joumal of Dental Education
33. Samuel Seltzer (1988) :- Root canal failure in endodontology 2nd Edition , 1988 p 439-470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Root canal failure in endodontology 2ndEdition

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w