Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯ VĂN NAM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THOÁT VỊ TỦY MÀNG TỦY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯ VĂN NAM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THOÁT VỊ TỦY MÀNG TỦY Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồng Nhân TS Ngô mạnh Hùng HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHT : Cộng hưởng từ TVTMT : Thoát vị tủy màng tủy MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1Lịch sử nghiên cứu điều trị thoát vị tủy màng tủy .3 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2Phôi thai học hệ thần kinh 10 1.3Giải phẫu tủy sống cấu trúc liên quan 12 1.3.1 Xương đốt sống .12 1.3.2 Tủy sống 13 1.3.3 Các màng tủy sống 15 1.4Dịch tễ học 17 1.5Lâm sàng 18 1.5.1 Chẩn đoán sau vừa sinh ra: 18 1.5.2 Đánh giá mức độ tổn thương vận động – cảm giác: 18 1.5.3 Đi kèm TVTMT não úng thủy (hydrocephalus): 18 1.5.4 Dị tật Chiari II kèm hầu hết TVTMT 18 1.5.5 Gù vẹo cột sống: tỉ lệ 12%, Nếu có gù cột sống nặng chỗ thoát vị tiên lượng xấu, di chứng nặng nề tổn thương tủy hoàn toàn [5] 19 1.5.6 Hội chứng bàng quang thần kinh : 90% - 97% có rối loạn bàng quang thần kinh, biểu trẻ thấm nước tiểu liên tục Đây mối bận tâm lâu dài cha mẹ bệnh nhân [23,7] 19 1.6 hình ảnh học 19 1.7 Điều trị TVTMT 19 1.7.1 Chỉ định mổ: hầu hết có định mổ Tuy nhiên khuyến cáo không nên phẫu thuật trường hợp nặng theo tiêu chuẩn Lorber : (1) não úng thủy nặng ; (2)liệt hoàn toàn hai chân ;(3) gù cột sống sau sinh; (4) có dị tật khác kèm [5] 19 1.7.2 Vai trò kính vi phẫu 19 1.7.3 Vai trò máy đốt lưỡng cực 20 1.7.4 Kĩ thuật mổ 20 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân bệnh án nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3 Các biến số nghiên cứu 22 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 2.3.2 Lý vào viện thời gian diễn biến bệnh 22 2.3.3 Ttriệu chứng lâm sàng 23 2.3.4 Đặc điểm chẩn đoán cộng hưởn từ: .24 2.4 Phẫu thuật .25 2.4.1 Các phương tiện phục vụ phẫu thuật 25 2.4.2 Phẫu thuật .25 2.4.3 Theo dõi bệnh nhân 25 2.4.4 Tai biến biến chứng sau mổ .25 2.4.5 Đánh giá kết phẫu thuật 25 2.5 Thu thập xử lí số liệu 25 2.6 Đạo đức nghiên cứu .26 Chương 27 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 27 Chương 28 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị tủy - màng tủy (myelomeningocele) dị tật bẩm sinh xảy thất bại hồn tồn q trình tách rời lớp ngoại bì thần kinh ngoại bì da, nên ống thần kinh khơng thể đóng kín TVTMT có tỉ lệ tử vong cao 70% - 80% không phẫu thuật sớm [7] Di chứng tàn phế nặng nề thiếu da che phủ, dịch não tủy mô tủy chưa đóng kín (neural placode) phơi lộ hẳn mơi trường bên ngồi Bệnh thường kèm theo dị tật khác não úng thủy, Chiari II, gù vẹo cột sống TVTMT cho bệnh lý mạn tính kéo dài suốt đời [35] Cần theo dõi nhiều chuyên khoa hợp tác gia đình Trước năm 1971 nhiều trung tâm từ chối mổ bệnh lý phức tạp, tử vong cao chất lượng sống sau Sau nhờ phát triển hệ thống shunt có valve, kính vi phẫu, tiến chấn thương chỉnh hình phục hồi bàng quang – thần kinh nên nhận thức có thay đổi Tuy nhiên khuyến cáo không nên can thiệp trường hợp nặng theo tiêu chuẩn Lorber: (1) đầu nước nặng, (2) liệt hoàn toàn hai chân, (3) gù cột sống sau sinh ra, (4) có dị tật khác kèm Cùng với phát triển khoa học công nghệ , chuyên nghành phẫu thuật thần kinh có phát triển mạnh mẽ 30 năm gần Đầu tiên xuất máy chụp cộng hưởng từ thập niên 80, giúp cho việc chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt bệnh TVTMT tốt Bên cạnh với phát triển kính vi phẫu hệ mới, dụng cụ vi phẫu cho phép phẫu thuật viên phẫu tích xác để bảo tồn cấu trúc thần kinh tốt Hiện số cơng trình nghiên cứu TVTMT ít, đặc biệt đánh giá kết điều trị phẫu thuật TVTMT, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Để có nhìn sâu sắc bệnh lí TVTMT nói chung kết phẫu thuật TVTMT nói riêng Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị vi phẫu thoát vị tủy màng tủy’ với hai mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh vị tủy màng tủy Đánh giá kết vi phẫu thuật thoát vị tủy màng tủy bệnh viện nhi TW CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu điều trị thoát vị tủy màng tủy 1.1.1 Trên giới Tật nứt đốt sống ghi nhận xương tìm thấy vùng đông bắc Morocco ước đoán khoảng 12000 năm tuổi (Ferembach, 1963) Nó thầy thuốc Hy lạp Ả rập biết đến, họ nghó bệnh khiếm khuyết xương gây Cũng có người nghó loại u bướu Người mô tả đứa trẻ bò tật nứt đốt sống Peter Van Forest vào năm 1587 [45] Nicola Tulp Amsterdam cung cấp hình ảnh minh họa giải phẫu tật nứt đốt sống vào năm 1641 Tuy nhiên, thuật ngữ ‘spina dorsi bifida’ Nicolai Tulp đặt vào năm 1652 Năm 1691, Ruysch, người đồng hương ông ta, người phân biệt rõ ràng tật nứt đốt sống bò liệt không liệt- myelomeningocele meningocele Năm 1761, Morgan báo cáo kết hợp tật nứt đốt sống vùng thắt lưng với dò dạng chi não úng thủy Vào kỷ 19 mô tả giải phẫu bệnh kiểu khác tật nứt đốt sống không tiến so với kinh điển Giáo sư Cleland, với nghiên cứu Glascow mẫu vật viện bảo tàng Hunterain 2883 trường hợp ông, mô tả chi tiết cấu trúc thoát vò tủy – màng tủy ghi nhận thường kết hợp với dò tật thân não, bất thường trục xương chổ lõm sau hậu môn dính vào xương cụt năm sau von Recklinghausen công bố nghiên cứu minh họa tốt TVTMT dựa vào việc mổ xẻ 32 trường hợp Các nghiên cứu mặt giải phẫu làm sâu sắc thêm nghiên cứu tật nứt đốt sống gây tranh cãi kỷ Morgani đưa giả thuyết khiếm khuyết ban đầu gây tắc nghẽn kênh trung tâm thoát vò tủy sống não úng thủy Beclard (1816) cho xoắn dây rốn tồn mức dòch trình phát triển hệ thần kinh trung ương Còn Daresti (1877) cho khiếm khuyết xương sống dính màng ối vào phía sau phôi Labedeff (1881) đưa giả thuyết gập góc mức xương có lẽ làm ngăn cản đóng kín ống thần kinh Labeleff, người nêu lên điều trò thất bại “do thất bại việc đóng kín ống thần kinh” Năm 1886, Von Recklinghausen phân loại kiểu giải phẫu tật nứt đốt sống bàn luận cách điều trò bao gồm phẩu thuật Mặc dù điều trò phẫu thuật tật nứt đốt sống có lẽ xuất từ năm 1610, mà Forestus buộc túi TVTMT [106], nỗ lực đáng kể để điều trò tổn thương phẩu thuật không xuất kỷ 20 Cả Cleland Von Recklinghausen bác bỏ giả thuyết trước thuyết phục vấn đề thất bại việc đóng kín ống thần kinh dẫn đến rối loạn dọc theo trình phát triển phôi Cleland thiên tăng trưởng nhanh ngoại bì thần kinh Von Recklinghausen ủng hộ ngăn lại phát triển nguyên sống, khái niệm mà ngày chấp nhận cách rộng rãi Tuy nhiên, kỷ 19, có vài dự án điều trò liều lónh Ví dụ Newbigging (1834), thời gian tập sự, làm tiểu luận để lấy học bổng Royal College of Surgeons of Edinburgh, ủng hộ cách tích cực phương pháp chọc dò hay buộc túi Mặc dù ông ta viết ‘happy result’ phương pháp không tránh thất bại kèm 19 nặng nhẹ biểu lâm sàng khác nhau: thở khò khè, nuốt nghẹn, khóc yếu, chí có ngừng thở, tiên lượng xấu rối loạn chức thân não rễ thần kinh sọ thấp Ngồi có 50-80% rỗng tủy kèm Do phát TVTMT phải đánh giá toàn trục não-tủy 1.5.5 Gù vẹo cột sống: tỉ lệ 12%, Nếu có gù cột sống nặng chỗ thoát vị tiên lượng xấu, di chứng nặng nề tổn thương tủy hoàn toàn [5] 1.5.6 Hội chứng bàng quang thần kinh : 90% - 97% có rối loạn bàng quang thần kinh, biểu trẻ thấm nước tiểu liên tục Đây mối bận tâm lâu dài cha mẹ bệnh nhân [23,7] 1.6 hình ảnh học Các dấu hiệu hình ảnh bao gồm hở cung sau đốt sống, màng cứng khuyết cổ sau màng mềm miếng lót mặt trước thần kinh màng cứng Túi nhện tạo thành liên tục với khoang nhện vùng thắt lưng 1.7 Điều trị TVTMT 1.7.1 Chỉ định mổ: hầu hết có định mổ Tuy nhiên khuyến cáo không nên phẫu thuật trường hợp nặng theo tiêu chuẩn Lorber : (1) não úng thủy nặng ; (2)liệt hoàn toàn hai chân ;(3) gù cột sống sau sinh; (4) có dị tật khác kèm [5] 1.7.2 Vai trò kính vi phẫu Năm 1920, phẫu thuật viên tai mũi họng Thụy sĩ sử dụng kính lúp phẫu thuật mũi họng 33 năm sau, Zeiss phát minh kính hiển vi phẫu thuật Từ kinh hiển vi phẫu thuật sử dụng cho nhiều loại phẫu thuật khác Vào cuối năm 50 đầu năm 60 kỷ XX, phẫu thuật viên Trung Quốc sử dụng kính hiển vi phẫu thuật cho nối ghép mạch máu thần kinh, sau phẫu thuật viên Hòa Kỳ áp 20 dụng vi phẫu thuât cho phẫu thuật đĩa đệm thắt lưng Yasargil áp dụng rộng rãi vi phẫu thuật phẫu thuật thần kinh Phát minh kính hiển vi phẫu thuật phát minh có tầm quan trọng lớn phẫu thuật can thiệp vào bên tủy sống Và từ thời điểm này, khả điều trị phẫu thuật u tủy sống cải thiện cách bình diện tồn giới Kính hiển vi phẫu thuật có lợi lớn chiếu sáng tốt, cấu trúc lại phóng to lên nên việc nhận định bóc tách mơ dễ dàng hơn, mổ trở nên an tồn từ làm giảm thời gian mổ, giảm độ lớn vết mổ, giảm đau đớn giai đoạn hậu phẫu Hiện nay, khơng nghi ngờ tác dụng kính hiển vi điều trị phẫu thuật TVTMT 1.7.3 Vai trò máy đốt lưỡng cực Năm 1941, lần giới, Greenwood mổ lấy tồn u tủy sống thành cơng Sự thành cơng có việc phát minh máy đốt lưỡng cực Greenwood Các hệ máy đốt lưỡng cực chế tạo dựa tảng phát minh Greewood nghiên cứu cải tiến Malis vào năm 1964 Máy đốt lưỡng cực sử dụng để cầm máu cho mạch máu nhỏ mổ So với máy đốt đơn cực, hạn chế thương tổn việc đốt cầm máu gây cho mô tủy sống lành Những cải tiến Malis làm cho hệ máy có khả điều chỉnh cơng suất đốt từ thấp đến cao, điều chỉnh riêng biệt hai chức cắt cầm máu Nhờ mà mổ điều chỉnh cơng suất đốt thích hợp cho giai đoạn mổ, hạn chế thương tổn việc đốt cầm máu gây cho mô tủy sống lành 1.7.4 Kĩ thuật mổ -Nguyên tắc khâu nhiều lớp, da phủ lành tốt, dùng kính vi phẫu phẫu tích thật tỉ mỉ để tránh tethered cord sau 21 - Không dùng dung dịch Betadine trực tiếp mô tủy phơi lộ, rửa nước muối sinh lý - Bóc tách vòng quanh Neuro Placode nơi vùng tiếp giáp màng nhện – da, tủy tự do, ý tránh tổn thương rễ sau nằm bên dưới, hạn chế đốt mạch máu tối đa gây thiếu máu nuôi - Rạch da thêm theo chiều dọc hay theo chiều ngang tùy phẫu thuật viên cụ thể bệnh nhân, nguyên tắc khâu da kín căng Giữ lại nhiều mơ tốt, kể phần da thiểu sản cạnh bên placode mơ giúp lành da tốt so với ghép da thiếu, máu nuôi đầy đủ - Mở cung sau đốt sống 1-2 đốt để bộc lộ màng cứng, nguyên tắc từ phần mô lành đến mô tổn thương - Khâu hai mép neural placode liên tục để tái tạo lại ống thần kinh tiêu 7.0, khâu màng nhện được, giúp giảm tỉ lệ dính tủy sau Một số trường hợp khơng thể khâu hồn chỉnh hai mép - Vá màng cứng hoàn toàn tiêu tránh chít hẹp để khơng thể gây chèn ép, thường không cần ghép màng cứng - Khâu cân cơ, tốt tách hai bên, lệch ngược khâu phủ kín, khơng căng - Phải bóc tách mơ da rộng rãi để đóng da khơng căng, khâu da lớp Phát tethered cord cắt dây tận 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân bệnh án nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chọn tất bệnh nhân chẩn đoán TVTMT bệnh viện nhi TW từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2019, phù hợp tất tiêu chuẩn sau - Gồm tất bệnh nhân không phân biệt tuổi, giới chẩn đoán TVTMT - Bệnh nhân chụp CHT tủy sống - Bệnh án đầy đủ chẩn đốn lâm sàng chẩn đốn hình ảnh cộng hưởng từ, ghi đầy đủ phương pháp điều trị có biên phẫu thuật Chọn bệnh án phù hợp với tiêu chuẩn đặt theo mẫu bệnh án nghiên cứu Các bệnh án ghi rõ ràng, đầu đủ địa liên hệ khám lại sau điều trị 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu - Hồ sơ bệnh án không rõ ràng , khơng đầy đủ, rách nát, khơng có phim chụp CHT cột sống - Bệnh nhân không cung cấp đầy đủ thông tin sau điều trị 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Cỡ mẫu : chọn mẫu toàn - Phương pháp nghiên cứu : hồi cứu - Thời gian: từ tháng 1năm 2016 đến tháng 12 năm 2019 2.3 Các biến số nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Tuổi - Giới 2.3.2 Lý vào viện thời gian diễn biến bệnh 23 - Lý vào viện : xuất khối vùng lưng , giảm khơng có vận động cảm giác, rối loạn vòng - Thời gian diễn biến bệnh 2.3.3 Ttriệu chứng lâm sàng + Mức độ tổn thương vận động dựa vào bảng Bảng 2.1 Mức độ liệt vận động Độ 0/5 1/5 2/5 3/5 4/5 5/5 Lâm sàng bệnh nhân Khơng có vận động Có vận động khơng thắng trọng lực Có vận động thắng trọng lực không thắng lực cản Có vận động thắng lực cản nhẹ Có vận động thắng lực cản mạnh Vận động bình thường Não úng thủy chẩn đoán phân độ theo bảng sau Các tiêu chuẩn chẩn đoán não úng thủy Đầu to, thóp trước căng phồng, rộng Mắt có dấu mặt trời lặn, tỉnh mạch da đầu rõ Chu vi vòng đầu tăng > 1cm/tháng 24 Hình ảnh học[25]: tiêu chuẩn chắn: a) Kích thước não thất sừng thái dương (TH) >2mm rãnh Sylvian, rãnh liên bán cầu, rãnh võ não bò xóa mờ b) Kích thước não thất sừng thái dương (TH) >2mm tỉ số FH/ID >0.5 (trong FH: chổ rộng sừng trán não thất bên; ID: đường kính ngang nối xương sọ qua sừng trán não thất.) tiêu chuẩn hỗ trợ : a) Sừng trán não thất bên não thất III có dạng tròn, hình chuột Mickey b) Hình T2WI MRI giảm đậm độ tăng thấm dòch nhu mô não c) Tỉ lệ FH/đường kính lưởng đónh : < 40% BT = 40-50% Nghi ngờ > 50% chẩn đốn xác định d) Hình cắt đứng dọc MRI : thể chai bò vòng lên cao e) Tỷ lệ Evan : FH/kích thước to đường nối ụ đính >30% + rối loạn tròn +gù vẹo cột sống 2.3.4 Đặc điểm chẩn đoán cộng hưởn từ: 25 TVTMT cộng hưởn từ đánh giá theo tiêu chuẩn sau + Vị trí vị : đoạn cổ, đoạn ngực, đoạn lưng, đoạn cụt + Độ dài thoát vị + Nội dung thoát vị: có kèm khơng kèm mơ mỡ khối thoát vị + Gù vẹo cột sống, hở cung sau đốt sống 2.4 Phẫu thuật 2.4.1 Các phương tiện phục vụ phẫu thuật - dụng cụ vi phẫu dành cho phẫu thuật tủy sống - kính vi phẫu 2.4.2 Phẫu thuật Tất bệnh nhân mổ kính vi phẫu thuật theo phương pháp đóng khối vị Donald H Reigel [2] 2.4.3 Theo dõi bệnh nhân Các bệnh nhân khám đánh giá kết sau mổ vào thời điểm bệnh nhân nằm viện tháng sau mổ 2.4.4 Tai biến biến chứng sau mổ Biến chứng sau mổ gồm : nhiễm trùng vết mổ , rò dịch não tủy, viêm tủy – màng tủy, viêm não - màng não 2.4.5 Đánh giá kết phẫu thuật - Đánh giá kết phẫu thuật dựa khám lâm sàng chụp CHT sau tháng điều trị - Đánh giá thay đổi chức vận động : tốt lên, xấu đi, không thay đổi - Đánh giá thay đổi chức cảm giác: tốt lên, xấu đi, không thay đổi - Đánh giá rối loạn tròn: tốt lên, xấu đi, không thay đổi - Đánh giá mức độ giãn não thất : nhỏ lại, không thay đổi, to lên 2.5 Thu thập xử lí số liệu - Phân tích số liệu dựa phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 26 - Tính tỷ lệ biến định tính, biến danh mục, biến thứ hạng.Tính giá trị trung bình (TB), độ lệch chuẩn (SD), giá trị tối thiểu (Min), tối đa (Max) 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Các thông tin bệnh nhân hồ sơ bệnh án hoàn toàn bảo mật sử dụng nghiên cứu - Bệnh nhân người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu, đề nghị chấm dứt nghiên cứu - Bệnh nhân không tham gia nghiên cứu không bị đối xử phân biệt trình điều trị - Luận văn thơng qua hội đồng xét duyệt trường Đại học Y Hà Nội 27 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Dự kiến kết theo mục tiêu nghiên cứu 28 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nobuhito Morota, Satoshi Ihara: Postnatal ascent of the cerebellar tonsil in Chiari Type II following surgical repair of myelomeningocele Journal of Neurosurgery Pediatrics Sep 2008 / Vol.2 / No.3, p 188-193 Donald H Reigel: Myelomeningocele Atlas of Pediatric Neurosurgery 1: 1-6, 1996 Kevin R Moore, Charles Raybaud: Meningocele, Myelomeningocel, Lipomyelomeningocele, Dermal Sinus Pediatric Neuroradiology III.2, III.6, 2007 Leslie N Sutton: In Utero for Myelomeningocele and Hydrocephalus Principles and Practice of Pediatric Neurosurgery S.III: 313-323, 2008 Mark S Dias, David G McLone: Myelomeningocele Principles and Practice of Pediatric Neurosurgery S.III: 338-367, 2008 J Gordon McComb: Spinal Meningocele Principles and Practice of Pediatric Neurosurgery S.III: 323-337, 2008 Mark S Greenberd: Spinal Dysraphism Hanbook of Neurosurgery C.4: 114-119, 2006 C Stoll, Y Alembik, B Dott Genetic Counseling Associated malformations in cases with neural tube defects Vol 18, Iss 2, p 209- 15, Geneva: 2007 Susana Aguilera, Peter Soothill, Mark Denbow, Ian Pople: Fetal Diagnosis and Therapy Prognosis of Spina Bifida in the Era of Prenatal Diagnosis 10 and Termination of Pregnancy: Vol 26, Iss 2, p 68-74, Basel:Oct 2009 M.A Fichter, U Dornseifer, J Henke, N.A Papadopulos and et: Fetal spina bifida repair Current trends and prospects of intrauterine neurosurgery: Fetal Diagnosis Therapy 23: 271-286, 2008 11 BS Lại Huỳnh Thuận Thảo: Ứng dụng phương pháp kích thích điện thần kinh điều trị vi phẫu thuật thoát vị tủy màng tủy Luận 12 văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, 2010 William R Cheek: Dermal sinus tracts Atlas of Pediatric Neurosurgery 13 6: 27-31, 1996 Ackerman, L., and Menezes, A.: Spial congenital dermal sinuses: A 30- 14 year experience Pediatrics, 112(3), 641-7, 2003 David D Cochrane: Occult Spinal Dysraphism Principles and Practice 15 of Pediatric Neurosurgery S.III, 367-395, 2008 McNeely PD, Howes WJ: Ineffectiveness of dietary folic acid suplementation 16 on the incidence of lipomyelomeningocele Pathogenetic implications J Neurosurg 100: 98-100, 2004 Kanev PM, Lemire RJ, Loeser JD, Berger MS: Management and longterm follow-up review of chidren with lipomyelomeningocele 1952- 17 1987 J Neurosurg 73: 48-52, 1990 Barry Mitchell and Ram Sharma: Embryology An illustrated colour 18 text Elsevier Churchill Livingstone, 2005 Timothy M George and David Cory Adamson: Normal and abnormal development of the nervous system Principles and Practice of Pediatric 19 Neurosurgery S.I, 12-31, 2008 Davd G McLone: Lipomelomeningocele Atlas 20 Neurosurgery 3: 11-17, 1996 Kurisu K, Hida K, Yano S, Yamaguchi S, Motegi H, Kubota K, et al of Pediatric Intra and extra medullary abscess of the spinal cord due to dermal 21 sinus Dec 2008; 36(12): 1127-32 Hoving EW, Haitsma E, Oude Ophuis CM: The value of intraoperative neurophysiological monitoring in tethered cord surgery Journal of the International Society for Pediatric Neurosurgery Sep 2011; 27(9): 22 1445-52 Bower C, Raymond M, Lumley L, Bury G: Trends in neural tube defects 1980-1989 Med J Aust 1993 Feb 1;158(3): 152-4 23 Dorsher PT, McIntosh PM: Neurogenic bladder 2012: 816274, Epub 24 2012 Feb Baaj, Ali M.D, Vale, Fernando L, Uribe, Juan S: Trends in Myelomeningocele repair in the United State 1993-2005 Neurosurgery 25 2008 June Volune 62 Issue 6, p 1416 Herman IM, McLone DG, Storrs BB, Dauser RC: Analysis of 153 patients with Myelomeningocele or Lipomas reoperated upon for a 26 tethered cord Pediatr Neurosurg 1993 Sep, 19(5): 243-9 Huang SL, Shi W, Zhang LG: Surgical methods and techniques of Lipomyelomeningocele in children Zhonghua Wai Ke Za Zhi 2010 27 May 15, 48(10): 750-2 Coumans IV, Walcott BP, Redjal N, Nahed BV: En bloc excision of a 28 dermal sinus tract Clin Neurosci 2011 Apr; 18(4): 554-8 Boston USA Radmanesh F, Nejat F, El Khashab M: Dermal sinus tract of the spine 29 Childs Nerv Syst 2010 Mar; 26(3): 349-57 James D: Occult tethered cord syndrome: Not an indication for surgery 30 Journal neurosurgery Vol 104, pp 305-308 P Daniel McNeely, William J Howes: Ineffectiveness of dietary folic acid supplementation on the incidence of lipomyelomeningocele: pathogenetic implications Journal of Neurosurgery: Pediatrics Feb 31 2004/ Vol.100/ No 2; p 98-100 Michael A Finn, Marion L Walker: Spinal lipomas: clinical spectrum, embryology, and treatment Neurosurgical Focus Aug 2007 / Vol.23 / 32 No.2, p 1-12 McComb, J Gordon: Spinal lipomas controvesy Neurosurgery 44(1): 33 192-193, January 1999 Dorothea Stiefel, Takashi Shibata, Martin Meuli, Patrick Duffy, Andrew J Copp: Tethered of the spinal cord in mouse fetuses and neonates with spina bifida Journal of Neurosurgery: Spine sep 2003 / Vol.99 / No.2, p 206-213 34 Aabir Chakraborty, Darach Crimmins, Richard Hayward, Dominic Thompson: Toward reducing shunt placement rates in patients with myelomeningocele Journal of Neurosurgery Pediatrics May 2008 / 35 Vol.1 / No 5, p 361-365 Joseph H Piatt Jr Treatment of myelomeningocele: a review of outcomes and continuing neurosurgical considerations omong adults: A review Journal of Neurosurgery Pediatrics Dec 2010 / Vol / No.6, p 36 515-525 Kullkarni, Abhaya V.; Pierre-Kahn, Alain; Zerah, Michel: Conservative magnagement of asymtomatic the spinal lipomas of the conus 37 Neurosurgery 54(4): 868-875, April 2004 J Gordon McComb, Mark A Mittler: Myelomeningoceles and meningoceles Operative techniques in pediatric neurosurgery.SI: 75- 38 89, 2001 Phạm Hồng Huân Nghiên cứu điều trị thoát vị tủy –màng tủy vùng thắt lưng-cùng trẻ em 39 Nettter F.H (1999), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, in lần thứ 3, Hà Nội, 171 – 173 40 Brassier G., Destrieux C.,Mercier P., Velut S., (1996), Anatomy of the spinal cord, Intramedullary Spinal Cord, Thieme, New York, 1-8 41 McCormick P.G., Prestigiacomo C.J., Stein B.M., (1998), Microsurgery for intramedullary Cervical Spinal Cord Tumor, Essentials of Spinal Microsurgery, Lippincott – Raven, Philadelphia, 569 – 583 42 Truex R.C., Carpenter M.B., (1969), Gross consideration of the central nervous system, Human neuroanatomy, The Williams & Wilkins Company, Baltimore, 26 – 58 142 43 Mauguiere F., Ibanes V., Turano G., Garaussus P., (1996), Neurophysiology, Intramedullary Spinal Cord Tumors, Thieme, New York, 24 – 32 44 Ruch T.C., (1969), Neural basis of somatic 45 Neurophysiology, W.B Saunders Company, Philadelphia 318 – 344 M Memet Ozek, Giuseppe cinalli, Wirginia J Maixner (2008) The spina bitida management and out come, Spinger, 3-19 sensation, ... ảnh kết điều trị vi phẫu thoát vị tủy màng tủy với hai mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh vị tủy màng tủy Đánh giá kết vi phẫu thuật thoát vị tủy màng tủy bệnh vi n nhi TW CHƯƠNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯ VĂN NAM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THOÁT VỊ TỦY MÀNG TỦY Chuyên ngành : Ngoại khoa... đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Để có nhìn sâu sắc bệnh lí TVTMT nói chung kết phẫu thuật TVTMT nói riêng Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị