1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ sự THAY đổi cấu âm ở TRẺ 4 5 TUỔI có tật NGẮN hãm lưỡi

37 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ VIT DNG ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI CấU ÂM TRẻ 4-5 TUổI Có TậT NGắN HãM LƯỡI Chuyờn ngnh : Tai Mi Hng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Lịch sử nghiên cứu .2 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Sơ lược giải phẫu vùng khoang miệng 1.2.1 Tiền đình miệng .4 1.2.2 Phần trước khoang miệng 1.2.3 Khoang miệng 1.2.4 Mạch thần kinh miệng .9 1.2.5 Bào thai học hãm lưỡi phát triển khoang miệng 1.3 Thay đổi cấu trúc giải phẫu tật hãm lưỡi ngắn 10 1.4 Cấu âm tiếng Việt .12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.2 Các bước tiến hành 18 2.3 Phương tiện nghiên cứu 19 2.4 Xử lý số liệu nghiên cứu .23 2.5 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .24 3.1 Thay đổi cấu trúc giải phẫu miệng 24 3.1.1 Đặc điểm phân bố theo giới 24 3.1.2 Thời gian phát ngắn hãm lưỡi .24 3.1.3 Những ảnh hưởng 24 3.1.4 Phân bố theo mức độ: 25 3.1.5 Sự bất thường môi khác kèm theo 25 3.1.6 Độ dày lưỡi 25 3.1.7 Những bệnh lý bất thường quản kèm theo .26 3.2 Sự thay đổi cấu âm Tiếng Việt 26 3.2.1 Khó khăn q trình tập nói: 26 3.2.2 Nói ngọng .26 3.2.3 Phân bố theo âm Tiếng Việt 27 3.2.4 Thay đổi âm .27 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khoang miệng Hình 1.2: Lưỡi Hình 1.3 Hệ thống điệu tiếng Việt Bắc Bộ 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật hãm lưỡi ngắn tượng cấu trúc phần trước lưỡi gắn với sàn miệng nhiều bình thường đoạn nối lưỡi với sàn miệng ngắn, lưỡi di động Sự thay đổi cấu trúc ảnh hưởng tới việc cấu âm phát âm [1] Tỷ lệ mắc bệnh hãm lưỡi ngắn báo cáo y văn thay đổi từ 0,1% đến 10,7% nghiên cứu điều tra trẻ sơ sinh, nhiên tỷ lệ khác nghiên cứu [2] Những trẻ có tật hãm lưỡi ngắn thường gặp khó khăn cấu âm phụ âm s, z, t, d, l, j, zh, ch, th, dg, đặc biệt khó tạo điệu rõ [3] Tật hãm lưỡi ngắn trẻ em dẫn đến loạt vấn đề, chẳng hạn khó khăn bú, nuốt, khó cấu âm q trình tập nói, vệ sinh miệng bị áp lực bạn bè thời thơ ấu thiếu niên [4] Khoảng 90% bác sĩ nhi khoa 70% bác sĩ tai mũi họng thấy tật ngắn hãm lưỡi gây khó khăn cho ăn; khoảng 69% chuyên gia tư vấn dinh dưỡng tin thường gây khó khăn cho việc ăn uống, khơng lên cân, tổn thương núm vú mẹ dẫn tới cung cấp sữa kém, căng vú không bú [5] Phương pháp điều trị phổ biến tật hãm lưỡi ngắn trẻ sơ sinh phẫu thuật tách phần lưỡi dính với sàn miệng tạo đoạn lưỡi dị động tự có độ dài phù hợp [6] phối hợp với phương pháp tập phát âm tập đơn Việc chẩn đoán, đánh giá mức độ ảnh hưởng tật hãm lưỡi ngắn có ý nghĩa quan trọng việc xác định hình thức can thiệp Chính lý chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá thay đổi cấu âm trẻ 4-5 tuổi có tật ngắn hãm lưỡi” với hai mục tiêu: Mô tả thay đổi cấu trúc giải phẫu khoang miệng – họng miệng trẻ có tật ngắn hãm lưỡi Đánh giá khả cấu âm tiếng Việt trẻ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Trên giới có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tật ngắn hãm lưỡi gây khó khăn q trình ăn uống, trình nuốt, bú mẹ trình cấu âm hình thành ngơn ngữ Năm 2000, Messner cộng nghiên cứu tỷ lệ mắc hãm lưỡi ngắn khó khăn cho ăn [7] Tait.P nghiên cứu đau núm vú phụ nữ cho bú: nguyên nhân, cách điều trị chiến lược phòng ngừa [8] Năm 2002, Ballard JL cộng nghiên cứu Ankyloglossia: Đánh giá, tỷ lệ mắc ảnh hưởng tới cho bú[1] Năm 2002, García PMJ cộng có nghiên cứu bệnh lý liên quan đến chứng sợ ngôn ngữ ngắn [2] Năm 2002, Messner cộng có nghiên cứu tác dụng ankyloglossia lời nói trẻ em [3] Năm 2004, Coryllos công nghiên cứu cà vạt lưỡi bẩm sinh tác động việc cho bú Ni sữa mẹ: tốt cho mẹ bé [4] Năm 2004, Griffiths cộng ngiên cứu Quan hệ lưỡi có ảnh hưởng đến việc cho bú [6] Năm 2010, Lee HJ cộng nghiên cứu cải thiện khả di chuyển lưỡi phát âm sau cắt hãm lưỡi bệnh nhân mắc chứng ankyloglossia [9] Năm 2018, Walker cộng nghiên cứu Xác định chiều dài TipFrenulum cho Ankyloglossia tác động việc ni sữa mẹ: Một nghiên cứu đồn hệ tương lai [10] Năm 2019, Lima cộng nghiên cứu Đánh giá frenulum ngôn ngữ trẻ sơ sinh cách sử dụng hai giao thức mối liên hệ với cho bú Daggumati cộng nghiên cứu người chăm sóc nhận thức chất lượng lời nói bệnh nhân mắc chứng ankyloglossia: So sánh phẫu thuật khơng điều trị [11] Năm 2019, Sarah Becker có nghiên cứu Ankyloglossia[12] 1.1.2 Việt Nam Hiện Việt Nam có tài liệu nghiên cứu tật ngắn hãm lưỡi trẻ em ảnh hưởng nó, chủ yếu giảng, viết truyền thơng, báo - Đỗ Đình Hùng cộng Bệnh viện thẩm mỹ Răng Hàm Mặt Worldwide định nghĩa tổ chức “thắng” khoang miệng vấn đề quan tham gia vào cấu âm [13] Theo đó: “Về mặt chức năng, thắng lưỡi ngắn gây trở ngại việc bú sữa trẻ sơ sinh, khó khăn phát âm trẻ học nói ảnh hưởng đến việc chỉnh nha gây vấn đề miệng: + Ở trẻ sơ sinh, tật dính lưỡi gây khó khăn trẻ bú sữa (khoảng 20%50% trường hợp thắng lưỡi ngắn gây khó khăn cho việc bú sữa trẻ sơ sinh, xuất đa số bé trai, khoảng 1.5-2,6 bé trai/ 1bé gái, cần có định phẫu thuật cắt thắng lưỡi) + Thắng lưỡi ngắn dẫn đến rối loạn việc phát âm trẻ học nói, hay gơi tật ‘’nói ngọng ‘’ trẻ, đặc biệt âm cần cong lưỡi âm cần độ rung ‘’S’’, ‘’R’’, ‘’TH’’, + Thắng lưỡi bất thường dẫn đến vấn đề chỉnh nha hẹp hàm , vòm miệng hẹp cắn hở vùng trước Thắng lưỡi bám gần phần nướu phần bờ xương ổ gây tụt nướu tiêu xương Việc trì thói phản xạ nuốt với thắng lưỡi ngắn bẩm sinh dẫn đến lệch lạch vị trí Thắng lưỡi ngắn tác nhân gây sây sâu lưỡi đảm bảo việc vệ sinh khoang miệng, hạn chế việc quét, làm bề mặt kẽ răng” - Trần Công, Bác sĩ nhi khoa, TP Hồ Chí Minh có viết “Tật dính thắng lưỡi trẻ (Ankyloglossia ,tongue-tie) diễn đàn nhi khoa [14] - Lê Phong Vũ, Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang có giảng “dính thắng lưỡi” ( thắng lưỡi bám thấp) [15] 1.2 Sơ lược giải phẫu vùng khoang miệng Miệng (cavum oris) phần đầu ống tiêu hoá gồm có phần: tiền đình miệng trước, ổ miệng thức sau Hai phần ngăn cách hai hàm miệng có lưỡi Miệng giới hạn trước hai môi, hai bên má, vòm xương hầu, miệng 1.2.1 Tiền đình miệng (Vestibulum oris) Là khoang hình móng ngựa, nằm hàm mơi má - Niêm mạc phủ tiền đình lật từ môi má lên lợi tán thành rãnh rãnh Ở rãnh có nếp niêm mạc (hãm môi) chia rãnh làm phần: bên phải bên trái - Ở ngang đối diện cổ hàm lớn thứ hai hàm có lỗ ống Sténon tuyến nước bọt mang tai đổ vào - Khi ngậm miệng, khoang tiền đình thơng với khoang miệng thức qua nhiều khe răng, bờ trước ngành lên xương hàm hàm cuối thông với họng miệng Môi Hạnh nhân Răng nanh Lưng lưỡi Lưỡi gà Mơi Hình 1.1 Khoang miệng 1.2.2 Phần trước khoang miệng 1.2.2.1 Lợi (gingivae) Gồm lớp mơ sợi có hai phần: - Phần tự bao quanh cổ vòng đai - Phần dính chặt vào huyệt xương hàm - Niêm mạc lợi phía ngồi tiếp với niêm mạc tiền đình miệng, phía tiếp với niêm mạc miệng, gần niêm mạc mặt tạo thành nhú lợi 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 30 bệnh nhân bị tật ngắn hãm lưỡi có độ tuổi 4-5 tuổi chẩn đốn điều trị Bệnh viện Hà Nội từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2020 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân không phân biệt giới, có độ tuổi từ 4-5 tuổi - Có hồ sơ bệnh án đầy đủ, chi tiết - Được chẩn đốn có tật ngắn hãm lưỡi - Bệnh nhân người chăm sóc đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn - Bệnh nhân người chăm sóc khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: mẫu thuận tiện, ước tính khoảng 30 ca 2.2.2 Các bước tiến hành a, Lựa chọn đối tượng nghiên cứu theo thời gian tiêu chuẩn đặt mục 2.1.1 b, Phối hợp với người chăm sóc, chun gia ngơn ngữ bệnh lý để xây dựng bệnh án mẫu, tiêu tiêu chí nghiên cứu 19 c, Thu thập thơng số nghiên cứu Mục tiêu 1: - Đặc điểm chung: + Phần hành chính: Tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, điện thoại liên hệ, ngày vào viện, ngày viện + Lý vào viện + Tiền sử: thai nghén mẹ - Đặc điểm giải phẫu khoang miệng + Cấu trúc khoang miệng (lưỡi gà, cứng, mềm, độ mở hàm) + Khớp cắn + Đánh giá di động lưỡi, đầu lưỡi: dính phần hay dính hồn tồn + Đo độ dài hãm lưỡi - Một số biểu chức + Động tác nhai + Động tác nuốt + Động tác nói Mục tiêu Khả cấu âm tiếng Việt - Đánh giá chủ quan + Đánh giá trực tiếp: nhìn + Đánh giá gián tiếp: nghe - Đánh giá khách quan: chương trình phân tích âm 2.3 Phương tiện nghiên cứu - Bộ dụng cụ khám nội soi Karl-storz Đức gồm: - Dây sáng, hình, nguồn sáng, optic có đường kính 4mm, 2,7mm với loại độ, 70 độ 20 - Bộ câu hỏi hướng dẫn đánh giá chủ quan Khoa ngôn ngữ bệnh lý Trường đại học Sư phạm Trung ương I xây dựng - Chương trình phân tích cấu âm - Bộ câu hỏi hướng dẫn đánh giá chủ quan Khoa ngôn ngữ bệnh lý Trường đại học Sư phạm Trung ương I xây dựng + Từ: ra, xa, tre + Cụm từ: se lạnh, chăm chỉ, tre làng + Câu: Xa xa nhìn thấy mặt trời Cách đánh giá - Quan sát mắt: Khi phát âm đầu lưỡi đưa mm: điểm Đầu lưỡi đưa sát răng: điểm Đầu lưỡi không đưa được: điểm 21 - Quan sát tai + Nghe âm: điểm + Nghe phải đoán: 4-5 điểm + Không nghe được: < điểm Bảng xác định mức độ Mức độ rối loạn cấu âm Rối loạn nhẹ 8-9 điểm Rối loạn trung bình 7-5 điểm Rối loạn nặng < điểm - Chương trình phân tích cấu âm: Dựa vào số: a, Độ rộng băng + Độ rộng âm gần đường giữa: rối loạn cấu âm nặng + Độ rộng âm băng: rối loạn cấu âm trung bình + Độ rộng âm rìa băng: rối loạn cấu âm nặng 22 b, Dải tần dung sai âm: + Dải tần dung sai 60 - < 80: rối loạn cấu âm nhẹ + Dải tần dung sai 40 < 60: rối loạn cấu âm trung bình + Dải tần dung sai:

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Ricke L, Baker N, Madlon-Kay D, DeFor T. Newborn tongue-tie:prevalence and effect on breast-feeding. J Am Board Fam Pract. 2005;18(1):1–7 Khác
17. Community Paediatrics Committee. Ankyloglossia and breastfeeding. Paediatr Child Health. 2002;7(4):269–70 Khác
18. Messner A, Lalakea M. Ankyloglossia: controversies in management. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 2000;54(2):123–31 Khác
19. Tait P. Nipple pain in breastfeeding women: causes, treatment, and prevention strategies. J Midwifery Womens Health. 2000;45(3):212–5 Khác
20. Schwartz K, d’Arcy H, Gillespie B, Bobo J, Longeway M, Foxman B.Factors associated with weaning in the first 3 months postpartum. J Fam Pract. 2002;51(5):439–44 Khác
21. Henderson A, Stamp G, Pincombe J. Postpartum positioning and attachment education for increasing breastfeeding: a randomized trial. Birth. 2001;28(4):236–42 Khác
22. Suter VGA. Ankyloglossia: facts and myths in diagnosis and treatment.J Periodontol. 2009;80(8):1204-19 Khác
23. Hooda A, Rathee M, Yaday S, Gulia J. Ankyloglossia: a review of current status. The Internet Journal of Otorhinolaryngology.2010;12(2) Khác
24. Johnson PRV. Tongue-tie - exploding the myths. Infant. 2006;2(3):96-99 Khác
25. Hong P. Ankyloglossia (tongue-tie). Published ahead of print October 15, 2012. DOI:10.1503/cmaj.120785 Khác
26. Marchesan IQ. Protocolo de avaliaỗóo do frờnulo da lingual. Rev CEFAC. 2010;12(6): 977- 989 Khác
27. Darshan HE, Pavithra PM. Tongue tie: from confusion to clarity - a review. Int J Den Clin 2011;3(1): 48-51 Khác
29. Oredsson J, Tửrngren A. Frenotomy in children with ankyloglossia and breast-feeding problems. A simple method seems to render good results. Lakartidningen. 2010;107(10): 676- 678 Khác
30. Knox I, Tongue tie and frenotomy in the breastfeeding newborn.Neoreviews 2010;11:513-519 Khác
31. Ostapiuk B. Tongue mobility in ankyloglossia with regard to articulation. Ann Acad Med Stetin. 2006;52(3):37-47 Khác
32. Marchesan IQ. Lingual frenulum: classification and speech interference. Int J Orofacial Myology. 2004;30: 31-38 Khác
33. Chaubal TV, Dixit MB. Ankyloglossia and its management. J Indian Soc Periodontol. 2011;15(3):270-272 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w