1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐáNH GIá kết QUả của PHƯƠNG PHáP điện CHÂM điều TRị rối LOạN NUốT TRêN BệNH NHÂN đột QUỵ não

60 170 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI ON TH THANH T ĐáNH GIá KếT QUả CủA PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM ĐIềU TRị RốI LOạN NUốT TRÊN BệNH NH ÂN ĐộT QUỵ NÃO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ THANH T ĐáNH GIá KếT QUả CủA PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM ĐIềU TRị RốI LOạN NUốT TRÊN BệNH NH ÂN ĐộT QUỵ NÃO Chuyờn ngnh : Y hc c truyn Mó số : 8720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tiến Hưng PGS.TS Vũ Đức Định HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính ĐQN Đột quỵ não GUSS Gugging swallow screen NMN Nhồi máu não PHCN Phục hồi chức RLN Rối loạn nuốt XHN Xuất huyết não YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) xem thách thức lớn y học gánh nặng xã hội Trong năm gần đây, ĐQN nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch, chiếm vị trí hàng đầu bệnh lý hệ thần kinh trung ương Theo thống kê Tổ chức y tế giới, năm có 4,5 triệu người tử vong ĐQN, riêng châu Á 2,1 triệu người Ở Việt Nam, ĐQN nguyên nhân gây tử vong (21,7%), ước tính 150.000 người năm Bên cạnh ĐQN khơng gặp người cao tuổi mà ngày gặp nhiều người trẻ tuổi, đặc biệt nước thu nhập thấp trung bình [1], [2], [3], [4] Trong với phát triển khơng ngừng Y học làm giảm tỉ lệ tử vong ĐQN, đồng thời làm cho tỉ lệ tàn tật ĐQN ngày tăng Trong đó, rối loạn nuốt (RLN) hệ thường xuyên xảy sau đột quỵ não Rối loạn nuốt xảy khoảng nửa số bệnh nhân ĐQN gây hậu nghiêm trọng Bên cạnh biến chứng RLN gây hít sặc, viêm phổi hít sặc, làm tăng tỉ lệ tử vong, RLN làm ảnh hưởng tới chất lượng sống tình trạng sức khỏe bệnh nhân sụt cân, suy dinh dưỡng, nước, thay đổi thói quen ăn uống, trầm cảm, giảm khả hòa nhập xã hội Trên giới theo thống kê có 15 triệu người bị đột quỵ não hàng năm, ước tính tỷ lệ mắc rối loạn nuốt 65% [5], [6] Tại Việt Nam, nghiên cứu rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não hầu hết tiến hành đơn vị cấp cứu bệnh viện đa khoa nghiệm pháp sàng lọc Gugging swallow screen (GUSS): Nguyễn Thế Dũng năm 2009 thống kê 64,3% số bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn cấp có rối loạn nuốt khoa cấp cứu A9 Bệnh viện Bạch Mai [7], theo tác giả Nguyễn Thị Dung năm 2014 rối loạn nuốt chiếm tỷ lệ 56,1% số bệnh nhân đột quỵ não giai đoạn hồi phục điều trị trung tâm phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai [6] Có khoảng 43 - 54% số bệnh nhân đột quỵ não cấp bị hít sặc, 30% số mắc viêm phổi, 3,8% bệnh nhân viêm phổi hít sặc bị tử vong Trong tháng đầu sau đột quỵ não cấp, viêm phổi hít sặc làm tăng nguy tử vong lên 3% [7] Từ đưa đến vấn đề cấp thiết cần phải phát điều trị sớm RLN bệnh nhân ĐQN nhằm phịng tránh biến chứng nói Hiện nay, Y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp phục hồi chức nuốt bệnh nhân đột quỵ não biện pháp phục hồi chức năng, can thiệp xâm nhập điều trị ngoại khoa đem lại hiệu khả quan Theo quan điểm Y học cổ truyền (YHCT), rối loạn nuốt thuộc phạm vi chứng Ế cách, điều trị phương pháp dùng thuốc khơng dùng thuốc Trong đó, phương pháp không dùng thuốc đặc biệt trọng áp dụng nhiều thực hành lâm sàng Tuy nhiên nghiên cứu nước vấn đề cịn nhiều hạn chế, nhằm góp phần làm sáng tỏ tác dụng điện châm điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não, tiến hành nghiên cứu đề tài“Đánh giá kết phương pháp điện châm điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não” với hai mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não phương pháp điện châm Mô tả số yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đột quỵ não rối loạn nuốt theo y học đại 1.1.1 Dịch tễ học đột quỵ não rối loạn nuốt sau đột quỵ não  Tình hình đột quỵ não rối loạn nuốt giới Gần Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo ĐQN xem vấn đề sức khỏe cộng đồng chủ yếu nước phát triển nước phát triển, coi bệnh xã hội không lây nhiễm Ở nước phát triển, ĐQN nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch, riêng Anh Quốc Hoa Kỳ đứng hàng thứ tư [1], [10], [11].` Theo thống kê tổ chức y tế giới, năm có khoảng 4,5 triệu người tử vong ĐQN Riêng châu Á, hàng năm tử vong ĐQN 2,1 triệu người [3], [12] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ đột quỵ hàng năm khoảng 3% dân số độ tuổi trưởng thành, tương đương với khoảng triệu người, ước tính phút lại có người tử vong ĐQN Năm 2006, khoảng 47% trường hợp tử vong ĐQN diễn bệnh viện, tỷ lệ tử vong tháng ĐQN khoảng 10-15% Có khoảng 6,4 triệu người sống sót sau ĐQN sống Hoa Kỳ với tỷ lệ tàn tật định [11] Tại Canada, ước tính vào năm 2013 có khoảng 405.000 người bị ĐQN, chiếm 1,15% dân số nước, dự kiến tăng từ 654.000 đến 726.000 vào năm 2038 Trong có khồng 37% người sống sót sau đột quỵ não phải gánh chịu tàn tật suốt đời họ [13] Rối loạn nuốt thường xuyên xảy sau đột quỵ não cấp tính Đó vấn đề lớn bệnh nhân có nguy hít sặc, viêm phổi hít sặc, ảnh 10 hưởng chất lượng sống như: sụt cân, suy dinh dưỡng, nước, thay đổi thói quen ăn uống, trầm cảm, giảm khả hòa nhập xã hội Năm 2016, Rosemary Martino, Ruth E.Martin, Sandra Bkack tiến hành nghiên cứu “Rối loạn nuốt sau đột quỵ não quản lý rối loạn nuốt” Kết luận, RLN thường xảy phổ biến sau ĐQN, xuất 55% bệnh nhân nhập viện ĐQN cấp tính, tùy thuộc vào vị trí mức độ tổn thương, kéo dài vịng nhiều năm Ước tính năm khoảng 21.000 người cao tuổi Canada 200.000 người cao tuổi Hoa Kỳ có RLN, có tới 10.000 người Canada 100.000 người Mỹ tiếp tục tình trạng RLN nhiều tháng sau [14] Năm 2018, Teuschil Y cộng tiến hành nghiên cứu “Sàng lọc rối loạn nuốt điều chỉnh chế độ ăn uống để giảm tỷ lệ viêm phổi liên quan đến đột quỵ não đơn vị đột quỵ” Nghiên cứu tiến hành 1394 bệnh nhân bị ĐQN cấp tính đơn vị đột quỵ Áo từ năm 2012 đến năm 2014, thấy có 993 bệnh nhân (chiếm 71,2%) bệnh nhân có rối loạn nuốt, có 50 bệnh nhân (5,0%) phát triển thành viêm phổi [15]  Tình hình đột quỵ não rối loạn nuốt Việt Nam Ở Việt Nam, đột quỵ não vấn đề quan tâm nhiều năm gần Hàng năm ước tính có khoảng 200.000 người bị ĐQN Theo thống kê 2008 Bộ Y Tế, đột quỵ não nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Tính đến năm 2015, Việt Nam có khoảng 486.000 người sống sau đột quỵ với di chứng liệt nửa người, co rút gân cơ, loét tỳ đè, suy giảm trí nhớ, trầm cảm, sức lao động, địi hỏi chăm sóc thường trực người nhà nhân viên y tế [16] Theo thống kê Bộ môn thần kinh- Đại học Y Hà Nội (1994), tỉ lệ mắc ĐQN 115,92/100.000 Tại khoa Phục hồi chức (PHCN), Bệnh viện Bạch Mai (1999), 22,41% bệnh nhân điều trị nội trú khoa bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn PHCN trường đại học Y Hà Nội (2017), Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2018) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị Phục hồi chức nang cho người bệnh Đột quỵ, Ban hành kèm theo Quyết định số 5623/QĐ-BYT ngày 21/9/2018 Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Văn Thành (2014), Bước đầu đánh giá tác dụng điện châm điều trị rối loạn phản xạ nuốt bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Luận án tốt nghiêp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Ken Uchino, Jennifer Pary, and James Grotta (2013), Acute Stroke Care (Người dịch Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tôn), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Cohen D.L., Roffe C., Beavan J., et al (2016) Post-stroke dysphagia: A review and design considerations for future trials Int J Stroke Off J Int Stroke Soc, 11(4), 399–411 Steele C.M., Bayley M.A., Péladeau-Pigeon M., et al (2013) Tongue pressure profile training for dysphagia post stroke (TPPT): study protocol for an exploratory randomized controlled trial Trials, 14, 126 Nguyễn Thế Dũng (2009), Nghiên cứu đánh giá tình trạng nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não chưa đặt nội khí quản điều trị Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2014), Bước đầu tìm hiểu rối loạn nuốt nhu cầu can thiệp Phục hồi chức bệnh nhân tai biến mạch máu não, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Lường Văn Long (2012), Nghiên cứu rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Ovbiagele B and Nguyen-Huynh M.N (2011) Stroke Epidemiology: Advancing Our Understanding of Disease Mechanism and Therapy Neurotherapeutics, 8(3), 319–329 12 Lê Đức Hinh (2006) Tai biến mạch máu não Thần kinh học thực hành đa khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội, 222–238 13 Krueger H., Koot J., Hall R.E., et al (2015) Prevalence of Individuals Experiencing the Effects of Stroke in Canada: Trends and Projections Stroke, 46(8), 2226–2231 14 Martino R., Martin R.E., and Black S (2012) Dysphagia after stroke and its management CMAJ Can Med Assoc J J Assoc Medicale Can, 184(10), 1127–1128 15 Teuschl Y., Trapl M., Ratajczak P., et al (2018) Systematic dysphagia screening and dietary modifications to reduce stroke-associated pneumonia rates in a stroke-unit PloS One, 13(2), e0192142 16 Tập thể Bác sĩ Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Phác đồ điều trị 2018, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Thu Hương and Hồng Khánh (2007), Nuốt khó người cao tuổi tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 18 National Collaborating Centre for Chronic Conditions (2008), Stroke: national clinical guideline for diagnosis and initial management of acute stroke and transient ischaemic attack (TIA), London: Royal College of Physicians, Lon don 19 Nguyễn Minh Hiện (2013), Đột quỵ não, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Bộ môn nội Trường Đại học Y Hà Nội (2018), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Chương (2011), Thực hành lâm sàng thần kinh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Quyền (2014), Bài giảng Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Frank H Netter M.D (2004), Atlas giải phẫu người (Người dịch: Nguyễn Quang Quyền), Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Bộ môn sinh lý học Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Sinh lý học Y khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Bộ mơn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Matsuo K and Palmer J.B (2008) Anatomy and Physiology of Feeding and Swallowing – Normal and Abnormal Phys Med Rehabil Clin N Am, 19(4), 691–707 28 Harrison (1999), Nguyên lý học nội khoa Harrison tập I (Hồ Liên Biện cộng biên dịch), Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Martino R., Foley N., Bhogal S., et al (2005) Dysphagia after stroke: incidence, diagnosis, and pulmonary complications Stroke, 36(12), 2756–2763 30 Trapl M., Enderle P., Nowotny M., et al (2007) Dysphagia bedside screening for acute-stroke patients: the Gugging Swallowing Screen Stroke, 38(11), 2948–2952 31 Singh S and Hamdy S (2006) Dysphagia in stroke patients Postgrad Med J, 82(968), 383–391 32 Shaker R and Geenen J.E (2011) Management of Dysphagia in Stroke Patients Gastroenterol Hepatol, 7(5), 308–332 33 Smithard D.G (2016) Dysphagia Management and Stroke Units Curr Phys Med Rehabil Rep, 4(4), 287–294 34 Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội 35 Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền (sau đại học), Nhà xuất Y học, Hà Nội 36 Bộ môn Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội Châm cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37 Nguyễn Thiên Quyến and Đào Trọng Cường (2008), Chẩn đốn phân biệt chứng trạng Đơng Y, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội 39 Dương Kế Châu (2002), Châm cứu Đại Thành, Nhà xuất Thuận Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Zhang C., Bian J., Meng Z., et al (2016) Tongguan Liqiao acupuncture therapy improves dysphagia after brainstem stroke Neural Regen Res, 11(2), 285–291 41 Zhou XM, Li XZ, and Gu BL (2013) Clinical Research On Post- Stroke Dysphagia Treated With Nape Acupunture And Rehabilitation Training, Zhongguo Zhen Jiu 2013, 7, 587–590 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: A Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Năm sinh: Giới Nam Nghề nghiệp: Nữ Lao động trí óc Lao động phổ thơng Địa chỉ: Thành thị Địa liên Nông thôn Số điện Miền núi thoại: lạc: Ngày vàoviện: / /201 Ngày viện: / /201 Khoa điều trị: B Y HỌC HIỆN ĐẠI I Chẩn đoán: Đột quỵ não thể: Nhồi máu não Xuất huyết não Bán cầu tổn thương: Trái Phải Cả bán cầu Ngày thứ bệnh: II Tiền sử: - Bản thân: Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh tim mạch khác Khác Điều trị thường xun: Có Khơng Các thuốc sử dụng: Gia đình: - Thói quen sinh hoạt: Hút thuốc Có Khơng Uống rượu bia Có Khơng Hoạt động thể lực Có Khơng III Khám bệnh: Tồn thân: - Thể trạng: Chiều cao (m) Cân nặng (kg) - Dấu hiệu sinh tồn: Huyết áp:…………….mmhg Nhịp thở :…………… lần/phút Mạch Nhiệt độ :…………… oC :…………… lần/phút Đánh giá rối loạn nuốt theo thang điểm GUSS trước sau điều trị: GUSS Số điểm Mức độ N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 GUSS Số điểm Mức độ N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 GUSS Số điểm Mức độ N15 N16 N17 N18 N19 N20 N21 Giảm mức độ rối loạn nuốt: Có Khơng Hiệu điều trị lâm sàng Tình trạng Có Không Tốt Khá Kém đặt sonde dày: Nếu có đặt sonde: Ngày đặt sonde dày / /201 Ngày rút sonde dày / /201 Tình trạng viêm phổi: Lâm sàng: Hội chứng nhiễm trùng Âm tính Dương tính Nghe phổi: Rales ẩm Rales nổ Cận lâm sàng: Kết Bạch cầu (G/L) Bạch cầu Đa nhân Ngày Ngày … trung tính (%) Lympho (%) CRP (ng/dl) XQ tim phổi thẳng:…………………………………………………………… C Y HỌC CỔ TRUYỀN: I TỨ CHẨN VỌNG - Thần: Sắc: Hình thái: Mắt, mũi, môi: Lưỡi: Bộ phận bị bệnh: Dáng đi, tư thế: VĂN - Tiếng nói: Hơi thở: Ho, nôn, nấc: Chất thải: VẤN - Hàn nhiệt: Mồ hôi: Ẩm thực: Đại tiện, tiểu tiện: Đầu, thân: Ngực bụng: Ngũ quan: Ngủ: Kinh nguyệt (nữ): - Cựu bệnh: - Điều kiện xảy bệnh: THIẾT - Xúc chẩn: - Phúc chẩn: - Mạch chẩn: II CHẨN ĐOÁN Bệnh danh: Bát cương: Tạng phủ: Nguyên nhân: PHỤ LỤC THANG ĐIỂM GUSS Thang điểm GUSS gồm hai bước thử nghiệm: Thử nghiệm gián tiếp: thử nghiệm nuốt nước bọt (Cho người bệnh tự làm họng cách nuốt nước bọt thành công tự nuốt trôi 1ml nước lọc, thành công chuyển tiếp sang lần 2) Bảng Bảng đánh giá thử nghiệm gián tiếp rối loạn nuốt Thơng số Có Khơng Tri giác (tỉnh hồn tồn 10 - 15 phút), tư tốt Ho và/hoặc làm họng Nuốt Chảy nước dãi 1 (cho bệnh nhân ho làm họng lần) Nuốt nước bọt Thay đổi giọng (giọng khàn, nói líu ríu, giọng yếu) SpO2 % Cộng /5 Nhận định: - điểm : khó nuốt nặng (trên lâm sàng): cần làm thêm thăm dò khác điểm : tiếp tục thử nghiệm trực tiếp Thử nghiệm trực tiếp: theo thứ tự (1) → (2) → (3) Bảng Bảng đánh giá thử nghiệm trực tiếp rối loạn nuốt Thứ tự dạng thức ăn Nuốt Không nuốt Nuốt khó (> giây) Với thức ăn cứng (> 10 giây) Nuốt Ho (trong khoảng giây Có vào thời điểm trước, Không sau nuốt) Chảy nước dãi Có Khơng Thay đổi giọng (nghe Có giọng bệnh nhân trước sau nuốt, cho bệnh Khơng nhân nói “O”) Cộng SpO2 Tổng Diễn giải: Sệt Lỏng Rắn (1) (2) (3) 1 2 1 1 1 0 1 ./5 % ./5 % ./5 % /15 (1) Thử nghiệm nuốt đồ sệt: Cho bệnh nhân nuốt 1/3 - 1/2 thìa cafe (5ml) thức ăn sệt nước tinh khiết thức ăn có khả tạo độ quánh (giống bánh pudding, cháo sệt) Nếu khơng có triệu chứng khó nuốt, cho bệnh nhân nuốt thìa Đánh giá sau thìa thứ - điểm : Khó nuốt với thức ăn sệt (trên lâm sàng) => dừng thử nghiệm điểm : Tiếp tục với thức ăn dạng lỏng (bước 2) (2) Thử nghiệm uống dịch lỏng: Nuốt với thể tích tăng dần 3ml, 5ml, 10ml 20ml Nếu khơng có triệu chứng khó nuốt tiếp tục với thể tích 50ml - điểm : Khó nuốt với thức ăn lỏng (trên lâm sàng) => dừng thử nghiệm điểm : Tiếp tục với thức ăn dạng rắn (bước 3) (3) Thử nghiệm nuốt đồ cứng: Cho bệnh nhân nhai nuốt bánh mì khơ, bánh cookie - điểm : Khó nuốt với thức ăn cứng (trên lâm sàng) => dừng điểm thử nghiệm : Nuốt bình thường PHỤ LỤC VỊ TRÍ CỦA CÁC HUYỆT TT Tên huyệt Kinh, mạch Bách hội Mạch đốc (XIII.20) Thượng Ngoài kinh liêm tuyền Ngoại kim Ngoài kinh tân Ngoại ngọc Ngoài kinh dịch Thiên đột (XIV.22) Mạch nhâm Đản trung (XIV.17) Mạch nhâm Đản trung (XIV.17) 10 Quan nguyên (XIV.4) Khí hải (XIV.6) Túc tam lý (III.36) Vị trí Giao điểm đường nối qua đỉnh tai mạch đốc Ngửa đầu, đường thẳng cổ, yết hầu thốn Từ huyệt Thượng liêm tuyền đo sang trái 0,5 thốn Từ huyệt Thượng liêm tuyền đo sang phải 0,5 thốn Giữa chỗ lõm bờ xương ức Giữa xương ức, ngang đường núm vú (nam), ngang liên sườn IV Lỗ rốn thẳng lên thốn lấy điểm Mạch nhâm đoạn thẳng nối rốn – đường gặp bờ sườn Thẳng rốn thốn, bờ xương mu Mạch nhâm thốn Mạch nhâm Túc dương minh vị Lỗ rốn thẳng xuống 1,5 thốn Thẳng huyệt Độc tỵ thốn, cách lồi củ xương chày ngồi khốt ngón tay HÌNH ẢNH HUYỆT ... dụng điện châm điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não, tiến hành nghiên cứu đề tài? ?Đánh giá kết phương pháp điện châm điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não? ?? với hai mục tiêu sau: Đánh. .. Đánh giá kết điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não phương pháp điện châm Mô tả số yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị rối loạn nuốt bệnh nhân đột quỵ não 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đột. ..HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN TH THANH T ĐáNH GIá KếT QUả CủA PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM ĐIềU TRị RốI LOạN NUốT TRÊN BệNH NH ÂN ĐộT QUỵ NÃO Chuyờn ngnh :

Ngày đăng: 29/09/2019, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w