1 đặt vấn đề Thai ngày sinh (TQNS) thai bụng mẹ 287 ngày (hết tuần 41) tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối mà cha sinh [1] Tỷ lệ mắc bệnh tử vong sơ sinh TQNS tăng cao, nhiều thầy thuốc bệnh nhân thực lo lắng thai hết 41 tuần mà cha chuyển TQNS, thờng chức bánh rau giảm, tợng tắc mạch gai rau tăng, làm giảm diện tích trao đổi chất dinh dìng cđa gai rau lµm thai thiÕu oxy vµ suy thai tư cung, g©y tØ lƯ tư vong cao Hiện tợng suy thai biểu giảm nớc ối, giảm lớp mỡ dới da, da ruột bị thiếu cung cấp ôxy gây bong da tăng nhu động ruột, tiết phân xu nhuộm xanh nớc ối Nếu không đợc xử lý, hậu thiếu oxy ngày trầm trọng, nhịp tim thai thay đổi, dip II xuất nặng dần khớp bị cứng tử vong tránh khỏi Clifford ngời nghiên cứu thay đổi nói nên dấu hiệu suy thai đợc gọi hội chứng cliford (HC Clifford) TQNS khuyến cáo nên ®×nh chØ thai nghÐn thai cã biĨu hiƯn clifford độ 1: mức độ suy chức rau nhẹ, thai cha có biểu rối loạn nhịp tim, nớc ối bị giảm rõ [8] Nguyên nhân TQNS cha đợc biết rõ ràng Theo liggius tuyến yên tuyến thợng thận thai nhi bị rối loạn đồng thời ảnh hởng lợng nội tiết tố ngời mẹ có liên quan đến việc kích thích gây khởi phát chuyển Có giả thuyết khác lại cho rằng: Nguyên nhân TQNS thừa nội tiết hoàng thể, mặt khác thiếu estrogen gai rau giai đoạn cuối thai kỳ [5] Vì lý trên, TQNS vấn đề đợc nhiều thầy thuốc sản khoa quan tâm việc chẩn đoán thai xuất HC clifford nhiều khó khăn, thái độ xử trí cha thống nhất, đặc biệt tuyến dới đội ngũ thầy thuốc cha đủ kinh nghiệm, phơng tiện chẩn đoán thiếu vấn đề TQNS trở nên xúc Vì nghiên cứu tình hình TQNS bệnh viện Phụ sản Trung ơng từ tháng 6/2002 -> 6/2005 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ thai ngày sinh Tìm hiểu yếu tố lâm sàng cận lâm sàng liên quan đến hội chứng clifford Đánh giá thái độ xử trí thai ngày sinh Chơng Tổng quan 1.1 Định nghĩa Trong tài liệu trớc quy định: thai đủ tháng thai từ 38 - 42 tuần tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối (KKCC) Nếu > 42 tuần (295 ngày) cha sinh gọi TQNS [2,9] Thuật ngữ TQNS liên quan đến tuổi thai, đa số nghiên cứu (NC) y văn giới dựa vào KKCC để tính tuổi thai Theo FIGO: thai già tháng thai vợt 295 ngày tính từ ngày đầu KKCC [53,55] Tuy nhiên số tác giả đà nói lên tỷ lệ (TL) mắc bệnh tử vong sơ sinh thai cuối tuần thứ 41 [53,54], vài báo cáo đây, bệnh nhân đợc đa vào NC TQNS bao gồm thai 287 ngày hay 41 tuần [40] Theo Hanque: TQNS thai 287 ngày > 41 tuần NC ông, ông chọn đối tợng NC tuổi thai tõ 287 294 ngµy [35] Trong híng dÉn chÈn qc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Bộ Y tế ban hành năm 2003 quy định: thai ngày sinh thai bụng mẹ 287 ngày (quá 41 tuần) tính từ ngày đầu KKCC [1] Vì định nghĩa: TQNS thai hết 41 tuần (quá 287 ngày) tính từ ngày đầu KKCC mà cha sinh sản phụ có chu kỳ kinh 28 - 30 ngày 1.2 Tû lƯ Tû lƯ TQNS thay ®ỉi t theo tác giả, phụ thuộc vào cách định nghĩa, tiêu chn, thêi gian mang thai, chđng téc Tû lƯ TQNS tõ -12% theo Danforth [51], 2% theo Raybrun vµ céng sù [45], 3,53% theo Ngun ThÞ HËu [17] Trong báo cáo Trần Thị Phúc Nguyễn Văn Thắng năm 1999 TL TQNS 2,17% [24], 3,23% theo Huỳnh Thị Bích Ngọc [21] Tuy nhiên số cha thật xác, nhiều tác giả nhận thấy tỷ lệ TQNS thật nhiều Theo Phan Trêng Dut vµ Ngun Ngäc Khanh TL thai già tháng thật 11,8% so với số bệnh nhân vào với lý già tháng hay 0,6% so với tổng số đẻ [12] Tỷ lệ TQNS giảm dần từ vài năm gần thành công nhà sản khoa đà tích cực áp dụng phơng pháp thăm dò sản khoa (siêu âm, soi ối monitoring ) phát sớm thai có nguy già tháng đình thai nghén kịp thời 1.3 Nguyên nhân 1.3.1 Nguyên nhân gây TQNS cha đợc biết rõ Tuy nhiên, ngời ta thấy có mét sè bƯnh lý ®i kÌm víi TQNS nh thai vô sọ, giảm sản thợng thận thai nhi, thai tuyến yên, bệnh thiếu sulgatase rau thai thai ổ bụng Các bệnh lý có đặc điểm chung sản xuất lợng estrogen thấp thai bình thờng, mà estrogen có vai trò quan trọng chuyển Khi tuyến thợng thận thai nhi bị suy, DHA tạo không đủ cho rau thai chuyển thành estradiol estriol Còn bệnh thiếu sulgatase rau thai, bệnh di truyền tính trạng lặn liên kết với giới tính, có đủ DHA nhng thiÕu men sulfatase c¾t gèc sulfate khái DHA để tổng hợp estradiol estriol [2] 1.3.2 Các yếu tè liªn quan - Chđng téc: cã mét TL cao TQNS ngời da trắng - Vai trò tuổi mẹ số lần đẻ - Theo Phan Trờng Duyệt bà mẹ 35 tuổi có nguy TQNS cao gấp lần so với bà mẹ trẻ dới 35 tuổi Tuổi cao, đẻ lần, nguy TQNS cao gấp lần so với nhóm tuổi đẻ [9] Nguyễn Huy Cận đà gặp trờng hợp TQNS bệnh nhân có tiền sử sảy thai đẻ non liên tiếp đợc điều trị hormon kéo dài [7] 1.4 Biến chứng 1.4.1 Đối với mẹ TQNS làm tăng TL phải can thiệp sản khoa thai to, thai suy gây chuyển thất bại Theo thống kê Bệnh viện Phụ sản trung ơng năm 1997; tỷ lệ mổ đẻ TQNS 56,79; tăng lần so với tỷ lệ mổ lấy thai chung [24], Phạm Thị Thanh Mai Phạm Mạnh Hằng năm 2001 đa TL mổ đẻ nhóm thai có HC clifford 73,7% [20] 1.4.2 §èi víi 1.4.2.1 Thai to Do thai vÉn tiÕp tơc ph¸t triĨn tư cung bánh rau hoạt động tốt, gọi TQNS sinh lý [2] Tuy nhiên chuyển gặp trở ngại thai to, làm tăng tỷ lệ đẻ phải can thiệp thủ thuật, phẫu thuật tổn thơng phần mềm cho mẹ, tăng tỷ lệ ngạt, chấn thơng cho Theo Nguyễn Thị Bình bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá 2002 2003, TL sơ sinh già tháng ngạt 51,1%, viêm phổi 19,3% xuất huyết nÃo màng nÃo 4,5% [6] 1.4.2.2 Thiểu ối Trờng hợp ngợc lại, bánh rau bị thoái hoá dần làm giảm lợng oxy chất dinh dỡng đem đến cho thai nhi nhu cầu thai ngày tăng, hậu suy thai thờng diễn Lợng nớc ối giảm dần thận thai nhi giảm tiết nớc tiểu dẫn đến cuống rốn bị chèn ép g©y suy thai Theo Phan Trêng Dut: níc èi Ýt có nguy suy thai gấp 13 lần so với thai có nớc ối bình thờng, nguy bị già tháng gấp 28 lần Vì thăm dò lợng nớc ối có giá trị cao chẩn đoán tiên lợng thai già tháng [12] 1.4.2.3 Suy thai thờng diễn Thai nằm lâu tử cung, bánh rau bị thoái hoá, dẫn đến tợng sau: - Nuôi dỡng thai giảm, tiêu hao dần chất dự trữ nh chất mỡ glucogen gan, giảm sút cân teo lớp mỡ dới da - Đào thải chất bà giảm, máu bị cô đặc nớc, rối loạn điện giải, hồng cầu tăng, huyết sắc tố tăng, - Trao đổi khí giảm máu trẻ có độ bÃo hoà oxy Vì trẻ sinh có biểu HC clifford, trờng hợp nặng chết tử cung trớc chuyển sinh bị ngạt với điểm số Apgar thấp, hệ thần kinh trung ơng bị tổn thơng [5,51,52] Lisa cộng đà báo cáo TL thai chết tư cung vµ chÕt sau sinh ë thai 43 tuần tăng gấp lần so với thai đủ tháng [39] Ghazli ®· NC 480 ca TQNS nhËn thÊy chØ số apgar dới điểm phút thứ 4,8%, TL mắc bệnh chu sinh 8,8, TL chết chu sinh 18,8% [53] 1.4.2.4 Hít phải ph©n xu Trong TQNS, TL cã ph©n xu níc ối khoảng 34%, kết hợp với lợng nớc ối giảm độ đậm đặc phân xu nớc ối tăng lên, thai dễ có nguy giảm hoạt tính chất căng bề mặt (surfactant) phế nang gây rối loạn chức phổi [50] Theo Phạm Thị Thanh Mai bệnh viện phụ sản Trung ơng năm 2001 có 34,7%, trẻ già tháng bị suy thở phải thử oxy mà nguyên nhân hàng đầu ngạt suy thở [20] 1.5 Hội chứng thai già tháng (HC clifford) 1.5.1 Những biểu lâm sàng hội chứng Năm 1994 chifford đà miêu tả thai già tháng nh sau: - Da sơ sinh lớp chất gây, lông tơ Da khô tựa nh giấy -Lớp mỡ dới da giảm làm da mặt, da bụng, mông nhăn nheo - Bong da hay da - Tóc dài, móng dài - Xơng sọ xơng - Vẻ mặt ông cụ non, mắt mở to - Da, móng tay, màng rau, bánh rau, cuống rốn nhộm phân xu [33] 1.5.2 Phân độ Clifford đà chia Hội chứng thai già tháng thành mức độ [9,33] * Độ 1: - Da nhăn nheo bong - Lớp mỡ dới da giảm - Lông, móng tay dài - Khi sinh mắt mở to, sợ - Cha biểu triệu chứng suy hô hấp tuần hoàn, nhịp thở nhịp tim bình thờng - Nớc ối có màu xanh * Độ 2: - Thai cã biĨu hiƯn c¸c triƯu chøng cđa Clifford ®é kÌm theo víi møc èi, cng rèn nhm màu xanh bẩn phân xu - Có dấu hiệu suy thai, rối loạn hô hấp, nhịp tim thai xuất Dip II * Độ 3: - Có triệu chứng Cifford độ nhng nặng -Màng ối, cuống rốn, da thai vàng úa, trát đầy phân su - Suy hô hấp nặng, -Nhịp thai chậm, xuất DIP II liªn tơc - Cøng khíp - Co giËt chết sau đẻ 10 1.6 Chẩn đoán Theo dõi chẩn đoán phải thận trọng, phát sớm thai giai đoạn xt hiƯn clifford ®é [9] 1.6.1 TÝnh ti thai 1.6.1.1 Dựa vào KKCC Đây yếu tố quan trọng chẩn đoán, cần phải hỏi kỹ thai phụ chu kỳ kinh nguyệt, ngày KKCC, chu kỳ có ngày, hay không Chẩn đoán TQNS dựa vào KKCC bệnh nhân nhớ rõ kỳ kinh mình, chu kỳ kéo dài 28 - 30 ngày Trong trờng hợp khác, bệnh nhân không nhớ xác ngày đầu KKCC, chu kỳ kinh nguyệt không chẩn đoán tuổi thai thờng không xác 101 4.3.7 Các định mổ đẻ TQNS Tỷ lệ mổ đẻ TQNS theo Nguyễn Đức Hinh 52,5% [14] Của Mai Ngọc Lam 60% [19], Trần Thị Phúc 56,8% [24] Huỳnh Thị Bích Ngọc 56,6% [21] Nh kết NC đa thời điểm khác địa phơng khác nhng tỷ lệ mổ đẻ TQNS khác không nhiều Trong 1181 trờng hợp TQNS có 666 trờng hợp phải mổ đẻ chiếm tỷ lệ 56,4% Chỉ định mổ đẻ có nguyên nhân nh suy thai cạn ối ( CSNO 28mm) Trong NC mổ đẻ suy thai chiếm nhiều nhất: 32,4%, ối 27,6%, thai to đứng thứ với 25,8% Đẻ huy không kết 17,1%, đầu không lọt 8,1%, vết mổ cũ 7,2%, đặt cytotec không kết 4,2% nguyên nhân khác (con so lớn tuổi, quý cổ tử cung không tiến triển) 9,8% Tổng hợp lại thấy định mổ đẻ biÕn chøng cđa TQNS (suy thai, c¹n èi, thai to) chủ yếu Kết phù hợp với kết NC Huỳnh Thị Bích Ngọc [21] 2NC trẻ sơ sinh già tháng Phạm Thị Thanh Mai [20] Nguyễn Thị Bình [6] 102 Kết luận Tỷ lệ TQNS Trong năm (6/2002 6/2005) BVPSTƯ TQNS chiếm 3,05% so với tổng số đẻ Tỷ lệ ngạt sơ sinh 6,6% Thai kéo dài nguy ngạt tăng - Tỷ lƯ tư vong s¬ sinh chiÕm 1,27% so víi tỉng số TQNS 0,04% so với tổng số đẻ Các yếu tố liên quan đến HC Clifford - Tỷ lệ HC Clifford TQNS 24,3% HC Clifford độ 54,3%, HC Clifford độ 40,8% HC Clifford độ 4,9% - Tỷ lệ HC Clifford so với tổng số đẻ 0,74% Tuổi thai kéo dài tăng nguy xuất mà tăng mức độ trầm trọng HC Clifford Nguy ngạt mắc bệnh sơ sinh cđa nhãm HC Clifford cao gÊp lÇn so với nhóm HC Clifford Nguy tử vong s¬ sinh ë nhãm cã HC Clifford cao gÊp 13 lần so với nhóm HC Clifford 103 - CSNO nguy xuất HC Clifford TQNS có mối tơng quan tuyến tính nghịch biến chặt chẽ với CSNO giảm tăng nguy cơmà tăng mức độ trầm trọng HC Clifford - Nớc ối đổi mầu có nguy xt hiƯn HC Clifford gÊp 9,4 lÇn so víi níc ối bình thờng - Monitor có giá trị chẩn đoán thai suy nhng có giá trị để chẩn đoán thai bị HC Clifford sớm (Clifford độ 1) 104 Xử trí - Chẩn đoán TQNS:dựa vào KKCC sản phụ nhớ xác ngày đầu củaKKCC, vòng kinh Dựa vào siêu âm đặc biệt siêu âm tháng đầu sản phụ không nhớ KKCC vòng kinh không Đo CSNO siêu âm nhận định nớc ối đổi mầu soi ối phơng pháp tin cậy để xử trí TQNS * Phác đồ xử trí - CSNO ≤ 28mm: mỉ lÊy thai - CSNO 29-40mm: g©y chuyển - CSNO 41- 60mm: theo dõi thờng xuyên bệnh viện, phát CSNO giảm đổi màu nớc ối để có thái độ xử trí kÞp thêi 105 KiÕn nghÞ TQNS cã nhiỊu nguy cao cho mẹ Để khắc phục tình trạng này, góp phần giảm tỷ lệ biến chứng cần áp dụng nhiều phơng pháp để xác định chẩn đoán theo dõi TQNS Xử trí tích cực để trẻ sơ sinh đẻ có HC Clifford tốt, không nên trẻ sơ sinh cọcl độ độ Các bác sĩ sơ sinh cần phải có chuẩn bị đầy đủ phơng tiện cấp cứu nh thái độ xử trí tích cực sau đẻ Điều trị sớm sau đẻ đẻ giảm tối đa nguy cơ, biến chứng mắc phải Thờng xuyên tập huấn cho y tế tuyến dới để phát xử trí tốt TQNS Tuyên truyền giáo dục để ngời dân đặc biệt sản phụ hiểu biết đợc nguy TQNS Đăng ký quản lý thai nghén tốt Khuyến khích siêu âm tháng đầu để xác định tuổi thai Trong thángcuối nên kết hợp siêu âm đo CSNO soi ối cách hệ thống đặc biệt thai > 41 tuần để phát HC Clifford sớm (Clifford độ 1) Tiếp tục NC thêm để tìm phơng pháp chẩn đoán xử trí tốt TQNS Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Y tế (2003), "Thai ngày sinh", Hớng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, trang 129 Bộ môn phụ sản Trờng Đại học Y dợc TP HCM (1996) " Thai ngày", Sản phụ khoa (1), tr 487 - 492 Bộ môn phụ sản Trờng Đại học Y dợc TP.HCM (1996) "Đánh giá sức khoẻ thai nhi thai kỳ qua theo dõi nhịp tim thai với monitor sản khoa" S¶n phơ khoa (1), tr 513 522 Bé môn phụ sản Trờng Đại học Y dợc TP.HCM (1996) "Thai suy chuyển dạ" Sản phụ khoa (1), tr 526 532 Bộ môn phụ sản Trờng Đại học Y dợc TP.HCM (1996) "Trẻ sơ sinh già tháng" Sản phơ khoa (2), tr 691 - 694 Ngun ThÞ Bình (2004) "Một số nhận xét trẻ sơ sinh già tháng Bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá từ 2002 2003", Néi san s¶n phơ khoa, tr 287 - 293 Nguyễn Huy Cận (1967) "Chửa già tháng thai phụ có tiền sử sẩy liên tiếp đợc điều trị hormon", Nội san sản phụ khoa, tr 37 - 43 Phan Trêng Dut (2004) "Nghiªn cøu phơng pháp theo dõi thai ngày sinh", Tạp chí Y häc ViÖt Nam, tr 52 56 Phan Trêng Duyệt (2002), "Thai già tháng", Sổ tay lâm sàng sản phơ khoa, tr 142 - 148 10 Phan Trêng Dut (2003) "Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phơ khoa" NXB Khoa häc vµ Kü tht 11 Phan Trờng Duyệt (1993) "Thăm dò sản phụ khoa", NXB Y häc 12 Phan Trêng Dut, Ngun Ngäc Khanh (1989) " Giá trị số phơng pháp thăm dò thai ngày sinh", Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học điều trị năm 1989, tr 61 - 64 13 Ngun §øc Hinh (2004), " HiƯu läc chÈn đoán thai già độ sâu tối đa nớc ối số nớc ối" Tạp chí Y học thực hành (482), tr 92 - 96 14 Nguyễn Đức Hinh (2003) "Đánh giá số nớc ối siêu âm thai bình thờng từ 28 tuần tuổi có đối chiếu với lâm sàng để phát sớm nguy thai già " Luận án tiến sỹ Y học 15 Nguyễn Đức Hinh (2000), "Thai già tháng", Tạp chí sức khoẻ sinh sản (3), tr 12, 16 16 Triệu Thuý Hờng (2002), "Nghiên cứu tình hình thiếu ối yếu tố liên quan viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trung ơng năm 1999 - 2001" Luận văn thạc sỹ y học 17 Nguyễn Thị Hậu, Mai Thanh Hằng (1998), "Tình hình thai già tháng năm khoa sản bệnh viện Quảng Ninh", Nội san s¶n phơ khoa, tr 52 - 59 18 Khoa sản phụ Bệnh viện 108 (1961), "Phơng pháp Stem với thai già tháng", Nội san sản phụ khoa, tr 217 226 19 Mai Ngọc Lam (2002), "Kết chẩn đoán xử tí thai ngày sinh năm 1994 - 1996" Néi san s¶n phơ khoa, tr 15 - 21 20 Phạm Thị Thanh Mai, Phạm Minh Hằng (2001) "Tình hình sơ sinh già tháng năm 2001 viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trung ơng" 21 Huỳnh Thị Bích Ngọc (2001) "Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh viện BVBMTSS năm 1990 2000" Luận văn thạc sỹ y học 22 Phó Đức Nhuận (1974) " Soi ối" Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 23 Phác đồ điều trị phòng đẻ bệnh viện phụ sản Trung ơng "Thai già tháng", tr 27 24 Trần Thị Phúc, Nguyễn Văn Thắng (1999) " Nhận xét 162 trờng hợp thai già tháng viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1997", Tạp chí Thông tin Y dợc, tr 111- 112 25 Đặng Thanh Vân, Phan Trờng Duyệt (2002) "Đo số nớc ối trớc chuyển để tiên lợng thai có nguy bị hội chứng Clifford" Y häc thùc hµnh (8, tr 64 - 66 TiÕng Anh 26 Alexander J.M et Al (2001), " Prolonged pregnancy: induction of labor and cesarean births", Obstet Gynecol, 97 (6), 911 - 915 27 Cardozo L.et at (1986), "Prolonged pregnancy: the management debate", Br Med J, 293, 1059 - 1063 28 Cucco C.et al (1989), "Maternal - fetal outcomes in prolonged pregnancy" Am Obstet Gynecol, 161 (4), 916 920 29 Divon M.Y et al (1995), "Longitudinal measurement of amniotic fluid index in postterm pregnancies and is association with fetal outcome", Am J Obstet Gynecol, 172, 142 - 146 30 Duff C., Sinclair M (2002), "Exploring the risks asociated with induction of labor", J Adv Nurs., 31 (2), pp 410 - 417 31 Dyson D.C et al (1987), "Management of prolonged pregnancy: induction of labor versus antepartum fetal testing", Am J Obstet Gynecol, 156 (4), 928 - 934 32 Eden J.P., Flaherty J.E (1984), "The use of breast stimulation to prevent postdate pregnancy", Am J Obstet Gynecol, 144 (6), 683 - 692 33 Frank Mannino (1998), "Neonatal complications of postterm gestation", The Journal of Reproductive Medecine, Vol 33 (3), pp 271 - 276 34 Gibb D.M et al, (1982), "Prolonged pregnancy: is induction of labour indicated ? A prospective stydy", Br J Obstet Gynecol, 89(4), 292 - 295 35 Haque M.N (1989), "Prolonged pregnancy: is induction of labor still necessary ?" , J Obst, Gyn, 9, pp 196 - 198 36 Harris B., Eden R.D., Garite T.J., Dovoe L (1991), " Prolonged pregnancy: Monitoring and intervention", The female patient, Vol 16, pp 47 - 57 37 Johnson J M., Harman C R Lange I.R and Manning F A (1986), "Biophysical profil scoring in the management of the postterm pergnancy: An analysis of 307 patients", Am J Obetet Gynecol, Vol 154 (2), pp 269 273 38 Lee H.Y (1997), "A Randomised double - blind study of vaginal misoprostol vs dinoprostone for cervical ripening and labor induction in prolonged pregnancy", Singapore Med J., 38 (7), pp 292 - 294 39 Lisa H., Kate C., Baskaran T (1998), "Prolonged pregnancy: Evaluating gestation specfic fisks of fetal and infant mortality", British Journal of Obstetrics and Gynecology, 105, pp 169 - 173 40 Magann F.F et al (1998), " Management of pregnancies beyond forty - one weeks gestation with an unfavorable cervix", Am J Obstet, Gynecol, 178 (6), 1279- 1287 41 Majoub S.et al (2000) " Prolonged pregnancy: a propos of a series of 102 cases", Tunis Med, 78 (2) 125 - 131 42 Michev N et al (1999), " Prostaglandin E2 in preinduction cervical ripening in postdate pregnancy", Folia Med Plovdiv., 41 (3), pp 81 - 85 43 Monaghan J (1987), Ultrasound placental grading and amniotic fluid quantitation in prolonged pregnancy , Obstet Gynecol, 70 (3pt 1), 349 - 352 44 Phelan J.P (1995), " The role of ultrasound assessment of amniotic fluid volume in the management of the postdate pregnancy", Am, J Obstet Gynecol, 151 (3) pp 304 - 308 45 Rayburn W F., Chang R.E (1981), " Manegement of the uncomplicated postdate pregnancy", The journal of Reproductive Medecine, 26 (2), pp 93 - 95 46 Shaw K., Paul R (1997), " Postterm pregnancy", Medecine of the fetus and mother, pp 1469 - 1480 47 Shime J et al (1984), Prolonged pregnancy: surveillance of the fetus and neonate and the course of labor and delivery, Am J Obstet Gynecol, 148 (5), 547 552 48 Sue - A Quan A.K et al (1999), " Effect of labor induction on rates of stillbirth and cesarean section in postterm pregnancies", C.M.A.J., 160 (8) pp 1145 - 1149 49 Trimmer Kenneth J et al (1990), " Observations on the cause of oligohydramnios in prolonged pregnancy", Am J Obstet Gynecol, Vol 163 (6), pp 1900 - 1903 50 Votta R.A., Luis A.C (1993), "Active management of prolonged pregnancy", Am J Obstet Gynecol, Vol 168 (2), pp 557 - 563 51 William N.S (1994) " Postdate pregnancy", Danforth's Obstetrics and gynecology, 7th edition, pp 325 - 331 52 William O (1998), " Preterm and postterm pregnancy and inapproriate fetal growth", Williams obstettrics, 18th edition, pp 741 - 774 TiÕng Ph¸p 53 Ghazli M (1999), " Prise en charge des grossesses prolongÐes - Ðtude rÐtrospective de 480 cas", Review Fr Gynecol Obstet, pp 329 - 398 54 Ugnet - Lacoste N (1998), " Les terms dÐpessÐs", J Gyn Obst Repr., pp 638 55 Philippe H.J (1991), " Grosesses prolongÐes", EncyclopÐdie MÐdico- Chirurgicale, 5077, C 10 ... nghiệm, phơng tiện chẩn đoán thiếu vấn đề TQNS trở nên xúc Vì nghiên cứu tình hình TQNS bệnh viện Phụ sản Trung ơng từ tháng 6/2002 -> 6/2005 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ thai ngày sinh Tìm... nghiên cứu 3.1 Tỷ lệ TQNS Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng năm từ 6/2002 - 6/2005 có 1181 trờng hợp TQNS phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn 3.1.1 Tỷ lệ TQNS tổng số đẻ năm Bảng 3.1 Năm Tổng số TQNS. .. pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu tất bệnh án sản phụ đợc điều trị BVPSTW từ 6/2002 đến tháng 6/2005 phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Các sản phụ có tuổi