1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của bài THUỐC NGÂN KIỀU THANG TRÊN BỆNH NHÂN mày ĐAY mạn TÍNH THỂ PHONG NHIỆT

109 148 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 11,43 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay bệnh phổ biến cộng đồng có xu hướng ngày gia tăng [29] Các số thống kê ước tính có 15-25% dân số giới có biểu mày đay lần đời [57] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Năng An (2003), tỷ lệ bệnh mày đay cộng đồng 11,68%, 80 - 90% bệnh nhân không xác định nguyên nhân [4] Mày đay phản ứng dị ứng mao mạch da với nhiều dị nguyên nội sinh ngoại sinh khác gây nên phù cấp mạn tính trung bì [6] Tùy theo thời gian tiến triển, bệnh chia thành mày đay cấp tính mạn tính Mày đay mạn tính biểu sẩn phù da tái diễn liên tục tuần, kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh [38], [49] Các nghiên cứu hiệu điều trị bệnh phương pháp khác đưa kết khơng đồng gây nhiều tranh cãi [49] Trong thực tế lâm sàng, kháng Histamin thuốc chủ chốt Sau liệu trình tuần liên tục triệu chứng không cải thiện bệnh nhân định tăng liều điều trị lên gấp - lần dùng corticoid đường toàn thân trường hợp nặng [49] Các nghiên cứu thuốc kháng Histamin điều trị đem lại kết khác nhau, nhiên bệnh nhân không cải thiện triệu chứng, thời gian xuất tác dụng không mong muốn cụ thể buồn ngủ, giảm nhận thức [22], [49] Theo y văn y học cổ truyền, mày đay mô tả phạm vi chứng ẩn chẩn hay phong chẩn khối, bệnh phát “tâm hỏa nóng đốt phế kim, cảm phải phong thấp nhiệt mà gây nên, phát bệnh có ngứa nhiều, sắc đỏ lờ mờ da Điều trị trước sơ phong thấp sau phải nhiệt giải độc, biểu lý bệnh tự khỏi” [38] “Ngân kiều thang” thuốc cổ phương “Ôn bệnh điều biện” Ngô Đường Bài thuốc sử dụng khoa Da liễu - Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương nhóm bệnh nhân mày đay mạn tính thể phong nhiệt cho kết khả quan Tuy nhiên tính đến thời điểm tại, chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu thuốc Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng đó, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị thuốc Ngân kiều thang bệnh nhân mày đay mạn tính thể phong nhiệt Khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MÀY ĐAY THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm Từ kỷ X trước công nguyên, tài liệu cổ người Trung Hoa, mày đay nhắc đến lần với tên gọi “ Feng Yin Zheng” Thế kỷ IV trước công nguyên, Hippocrates mô tả triệu chứng mày đay với biểu liên quan tiếp xúc với tầm ma hay bị côn trùng cắn, gọi tình trạng ban tầm ma Nhiều thuật ngữ khác sử dụng Cho đến năm 1769, William Cullen gọi tên bệnh Urticaria tên gọi thống sử dụng đến ngày [57] Mày đay đặc trưng sẩn phù màu hồng đến màu đỏ với trung tâm thường nhạt màu ngứa Các tổn thương có kích thước hình dạng thay đổi, xuất thống qua kéo dài Khoảng 40% mày đay có phù mạch kèm [45], [56] 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh Hóa chất: loại mỹ phẩm phấn son, nước hoa, xà phòng, thuốc nhuộm tóc Ngồi chất nhuộm màu, chất bảo quản Tartrazin, Solidium, Benzoat đồ hộp, bánh kẹo, thức ăn có nguy gây mày đay Các loại bụi: gồm có bụi nhà, bụi bơng len, bụi thư viện Do thuốc: có nhiều loại thuốc nguyên nhân gây mày đay Các loại thuốc hapten, vào thể kết hợp với protein huyết protein mô trở thành dị ngun hồn chỉnh kích thích thể tạo kháng thể gây nên trạng thái mẫn với thuốc Tuy nhiên biểu tình trạng dị ứng phụ thuộc vào yếu tố địa, gen di truyền [24] Tất loại thuốc đường đưa thuốc vào thể uống, tiêm, hít, đặt lưỡi, bơi ngồi da gây mày đay Trong dị ứng thuốc, mày đay thường biểu lâm sàng nhẹ ban đầu bệnh Thức ăn: thức ăn có khả giải phóng histamin tơm, cua, ốc, cá, lòng trắng trứng, phủ tạng động vật, nọc ong, dứa, dâu tây Các thức ăn làm giàu histamin: cá, thịt hun khói, xúc xích, đồ uống lên men, cải xoong, dưa chuột gây mày đay Lông: loại lông gia súc, gia cầm lơng chó, mèo, cừu, thỏ, gà, vịt Phấn hoa: phấn hoa có kích thước nhỏ 0,05 micromet dễ phát tán, tồn lâu nên thuận lợi tác động đến người bị mẫn cảm dị nguyên gây mày đay Yếu tố vật lý: dạng phổ biến mày đay tự phát mạn tính Nghiên cứu Barlow cộng cho thấy 71% bệnh nhân CIU xác định mày đay vật lý [52] Nóng quá, lạnh quá, ẩm ướt chuyển mùa đặc biệt có gió mùa đơng bắc tỷ lệ bị bệnh tăng cao [52] Yếu tố di truyền: có đến 50 - 60% trường hợp mày đay liên quan đến yếu tố Nếu mẹ bố bị mày đay 25% bị bệnh Nếu hai bố mẹ bị mày đay tỷ lệ lên đến 50% Tự phát: khơng tìm nguyên nhân chiếm khoảng 50% trường hợp mày đay Yếu tố nguy khác: thay đổi nội tiết (phụ nữ có thai, cường giáp, suy giáp), mắc bệnh máu ác tính, bệnh nhiễm trùng 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh Mày đay bệnh lý mạn tính chế bệnh sinh chủ yếu liên quan đến chất hóa học trung gian, đặc biệt histamin giải phóng từ hạt tế bào mast bạch cầu kiềm Hai chế thường thấy đáp ứng miễn dịch chế dị ứng chế không dị ứng kết hợp yếu tố 1.1.3.1 Cơ chế dị ứng Mày đay tình trạng mẫn theo chế typ 1, xảy sớm vòng nửa đầu tiếp xúc với dị nguyên [13] Dị nguyên mẫn cảm vào thể kết hợp với kháng thể đặc hiệu, phức hợp kháng nguyên - kháng thể hoạt hóa tế bào mast bạch cầu kiềm Quá trình khử hạt nguyên sinh chất tế bào diễn sau ion Ca2+ vào tế bào làm giải phóng chất trung gian hóa học histamin, serotonin, bradykinin Các chất này, mà chủ yếu histamin, gây co trơn, giãn mạch tăng tính thấm thành mạch, kích thích đầu mút tận thần kinh da gây nên triệu chứng mày đay Dị nguyên lòng mạch kết hợp với kháng thể lớp IgG làm hoạt hóa bổ thể, giải phóng C3a C5a, yếu tố có tác dụng làm co trơn, tăng tính thấm thành mạch [4] 1.1.3.2 Cơ chế khơng dị ứng Theo chế này, khơng có tham gia phức hợp kháng nguyên -kháng thể Những trường hợp sau gây mày đay: - Các kích thích vật lý nóng, lạnh, áp lực, ánh sáng mặt trời…làm vỡ hạt tế bào mast, bạch cầu kiềm gây giải phóng histamin, serotonin - Vì lý đó, acetylcholin nội sinh giải phóng từ đầu mút tận thần kinh da kích thích thể tiết histamin để cân nội môi - Một số thuốc aspirin, morphin, codein tiêm vào thể có khả gây giải phóng histamin Tương tự rượu, tình trạng rối loạn nội tiết, căng thẳng, gắng sức [50] Như vậy, dù theo chế dị ứng hay không dị ứng sinh lý bệnh mày đay liên quan tới chất trung gian hóa học, đặc biệt histamin giải phóng từ hạt tế bào mast bạch cầu kiềm 1.1.4 Phân loại mày đay 1.1.4.1 Phân loại mày đay theo thời gian - Mày đay cấp tính: thời gian mắc bệnh tuần, tổn thương xuất đợt, kéo dài tới nhiều không để lại dấu vết [3], [42] - Mày đay mạn tính: thời gian mắc bệnh tuần, tổn thương xuất hàng ngày gần ngày có, triệu chứng xuất vòng 24 giờ, tái phát nhiều tháng, nhiều năm [4], [42] Đa số MĐMT khơng tìm ngun nhân nên gọi MĐMT tự phát 1.1.4.2 Phân loại mày đay mạn tính theo nguyên nhân Mày đay tự miễn mạn tính: Các nhà khoa học cho biết, có khoảng 27% bệnh nhân mày đay mạn tính xuất tự kháng thể kháng tuyến giáp [45] Ngồi ra, liên quan đến số bệnh tự miễn khác như: bệnh bạch biến, bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh luput ban đỏ hệ thống [45], [55] Khoảng 35 - 40% số bệnh nhân mày đay mạn tính lưu hành kháng thể IgG chống lại tiểu đơn vị alpha thụ thể có lực cao IgE - 10% số bệnh nhân mày đay mạn có kháng thể kháng lại IgE [55] Mày đay vật lý: kích hoạt ngun nhân bên ngồi Một bệnh nhân có nhiều loại kích thích Yếu tố vật lý (nhiệt độ nóng, thắt lưng, quần áo chặt) làm mày đay trầm trọng thêm thường có chồng chéo nguyên nhân lẫn Ban mày đay xuất vài phút sau kích thích tồn vòng khoảng giờ, ngoại trừ mày đay áp lực kéo dài 24h lâu [45] gồm: (1) Chứng vẽ da ví dụ điển hình mày đay vật lý với tổn thương ngứa, sẩn mày đay thành vệt, xung quanh có quầng đỏ vị trí cào, gãi (2) Mày đay áp lực: xuất sẩn phù ngứa đau vùng da chịu áp lực tỳ đè: chân, mông, vai Sự tồn mày đay thường kéo dài khoảng 24h lâu (3) Mày đay lạnh: tiếp xúc với lạnh gây nên sẩn phù ngứa vùng da tiếp xúc (4) Mày đay cholinergic: mày đay cholinergic gây hoạt hóa hệ acetycholine Đặc điểm lâm sàng sẩn phù nhỏ 5mm, ngứa, xuất nhiều sau thực tập thể lực, tắm nước nóng căng thẳng thần kinh (5) Mày đay ánh sáng mặt trời: sau tiếp xúc với tia UV ánh sáng mặt trời (290 - 500nm) gây sẩn phù ngứa tồn (6) Mày đay aquagenic: sẩn phù ngứa gây tiếp xúc với nước nhiệt độ Mày đay mạn tính tự phát/vơ căn: khơng rõ chưa chứng minh nguyên nhân 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.5.1 Chẩn đoán xác định Chủ yếu dựa vào đặc điểm lâm sàng sau: Tiền triệu: ngứa dấu hiệu đầu tiên, thường xảy nơi xuất tổn thương, mức độ tùy theo bệnh nhân Thương tổn bản: dát đỏ, sẩn phù (nổi cao mặt da), màu hồng tươi hay đỏ, kích thước to, nhỏ khác nhau, đa hình thái, hình tròn bờ khơng đều, ranh giới rõ với vùng da lành Diễn biến: xuất nhanh, biến hồn tồn vòng đến vài giờ, tối đa không 24 Kéo dài tuần, chí hàng tháng, hàng năm [3] 1.1.5.2 Chẩn đoán phân biệt Chứng da vẽ Vùng da bị cọ xát với vật tù xuất vết lằn màu hồng cao so với mặt da 1- mm, sau chuyển sang màu trắng, tồn khoảng 30 phút tới vài đi, không ngứa Viêm mạch mày đay Sẩn phù kéo dài 24 giờ, thường mềm, ngứa Kém đáp ứng với kháng histamin Mô bệnh học: phù nề lớp nội mơ mao mạch, có thâm nhiễm tế bào đơn nhân, đa nhân thoát mạch hồng cầu Phù Quincke Thương tổn da sẩn phù khu trú vùng tổ chức lỏng lẻo đầu chi, mi mắt, môi, khớp Màu sắc tổn thương khơng thay đổi so với da bình thường Giới hạn không rõ với da lành, không ngứa, không đau Xuất đột ngột kéo dài vài giờ, lặp lặp lại Nếu thương tổn xuất niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hóa dễ gây tai biến (suy hô hấp, đau bụng, nôn, ỉa chảy), chí gây sốc phản vệ thực 1.1.5.3 Chẩn đốn nguyên nhân Để xác định nguyên nhân mày đay việc khai thác tiền sử dị ứng bệnh nhân gia đình cần thiết Đặc biệt, việc tìm hiểu hoàn cảnh, điều kiện xuất mày đay lần đầu, liên quan tới thức ăn, thời tiết, yếu tố tiếp xúc… quan trọng Tuy nhiên, việc tìm nguyên nhân gây bệnh thường khó khăn dù có nhiều kỹ thuật hỗ trợ cho chẩn đoán - Khai thác tiền sử dị ứng: giúp định hướng yếu tố có khả nguyên nhân gây bệnh thức ăn, hóa chất… từ tiến hành số phương pháp chẩn đoán đặc hiệu - Thực số thử nghiệm tìm nguyên nhân: + Thử nghiệm lẩy da với dị nguyên nghi ngờ (mạt bụi nhà, phấn hoa, thức ăn) + Thử nghiệm áp da với dị nguyên nghi ngờ + Thử nghiệm huyết da tự thân + Định lượng kháng nguyên đặc hiệu loại IgE theo cơng nghệ MAST CLA (còn gọi thử nghiệm 36 dị nguyên) 1.1.6 Điều trị Năm 2008, hội nghị quốc tế lần thứ mày đay, nhà da liễu dị ứng châu Âu có hội thảo quản lý bệnh mày đay, đăng tạp chí y học năm 2009 [63] Năm 2010, hội nghị da liễu 19 Viện Hàn lâm châu Á Da liễu phối hợp với liên đoàn hội Da liễu châu Á đưa hướng dẫn quản lý mày đay mạn tính [49] Và đến cuối năm 2012, hội nghị quốc tế lần thứ mày đay vấn đề quản lý mày đay mạn tính lại đưa thống [59] Các hội nghị có tương đồng hướng dẫn quản lý với mục đích chính: xác định loại bỏ nguyên nhân bản/yếu tố gợi ý kích hoạt điều trị triệu chứng 1.1.6.1 Điều trị nguyên nhân Tìm nguyên nhân tránh, loại bỏ yếu tố kích thích, nguyên nhân gây mày đay mạn tính cách tốt để điều trị phòng bệnh Yếu tố vật lý: tránh yếu tố kích thích vật lý: tránh cào, gãi, săm, vẽ da (vẽ da nổi), tránh lạnh cách mặc ấm, tắm nóng (mày đay lạnh), tránh bộ, ngồi, nằm lâu, mặc quần áo chặt (mày đay áp lực), hạn chế lao động tập luyện gắng sức mồ nhiều, tránh tắm nước nóng (mày đay cholinergic), tránh ánh sáng trực tiếp cách sử dụng kem chống nắng che chắn (mày đay ánh sáng mặt trời) [63] 10 Thuốc: nguyên nhân nghi ngờ thuốc nên loại bỏ hoàn tồn thuốc thay nhóm thuốc khác Các thuốc không gây phản ứng qua trung gian IgE yếu tố làm trầm trọng thêm bệnh hay gặp aspirin, NSAID, ức men chuyển, rượu, ma túy, thuốc tránh thai [63] Điều trị bệnh nhiễm trùng mạn tính, nhiễm ký sinh trùng: virus, nhiễm trùng miệng, viêm xoang, nhiễm trùng Helicobacter pylori, nhiễm nấm móng, nấm da,… nghi ngờ yếu tố nhiễm trùng nguyên nhân Quản lý điều trị: bệnh hệ thống, bệnh ác tính, yếu tố mơi trường, căng thẳng [49] Giảm tự kháng thể chức năng: phương pháp lọc huyết tương điều trị mày đay mạn tính tự phát áp dụng hiệu ít, có tác dụng tạm thời giá thành cao nên áp dụng cho trường hợp khơng đáp ứng với điều trị [50] Bên cạnh đó, thuốc điều hòa miễn dịch khác làm giảm hình thành kháng thể cyclosporine, methotrexat, immunoglobulin tiêm tĩnh mạch, omalizumab tacrolimus tốt trường hợp mày đay tự miễn [48], [63] Quản lý chế độ ăn: tránh dùng thực phẩm gây mày đay mạn tính [63] 1.1.6.2 Điều trị triệu chứng Mục đích điều trị giảm tác dụng vơ hiệu hóa chất trung gian hóa học lên quan đích Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng bệnh để đưa cấp độ điều trị tương ứng khác Theo hướng dẫn nhà da liễu dị ứng Châu Âu [63] Viện Hàn lâm Da liễu châu Á (AADV) phối hợp với liên đoàn hội Da liễu châu Á [49] q trình điều trị mày đay mạn tính gồm cấp độ Tại hội nghị quốc tế lần thứ mày đay vào cuối tháng 11 năm 2012 hướng dẫn điều trị mày đay mạn tính sửa đổi từ cấp độ thành cấp độ [59] theo sơ đồ sau: 10 38 25,0 38 40 39 100 39 NHẬN XÉT: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở BẢNG 3.8 CHO THẤY TỔN THƯƠNG DA LÀ SẨN PHÙ MÀU HỒNG 100% THIỆT CHẨN ĐA SỐ BỆNH NHÂN CÓ SẮC LƯỠI ĐỎ (60,0%) KHÔ (55,0%), RÊU VÀNG (60,0%) DÀY (52,5%) 39 BẢNG 3.9 ĐẶC ĐIỂM THEO VẤN CHẨN 39 ĐẶC ĐIỂM 39 SỐ LƯỢNG 39 TỶ LỆ % .39 NHIỆT HOẶC THIÊN NHIỆT 39 40 39 100 39 MỒ HÔI .39 TỰ HÃN .39 .39 12,5 39 ĐẠO HÃN 39 .39 7,5 39 HỖN HỢP 39 .39 5,0 39 NGỨA 39 BAN NGÀY 39 .39 22,5 39 BAN ĐÊM 39 19 39 47,5 39 BẤT KỲ .39 12 39 30,0 39 ĐẠI TIỆN 39 TÁO 39 15 39 37,5 39 KHÔNG TÁO .39 25 39 62,5 39 TIỂU TIỆN 39 NƯỚC TIỂU TRONG 39 25 39 62,5 39 NƯỚC TIỂU VÀNG, ĐỎ 39 20 39 50,0 39 TIỂU NÓNG .39 .39 17,5 39 TIỂU ĐÊM 39 .39 15,0 39 ĂN 39 CHÁN ĂN, ĂN ÍT 39 .39 15,0 39 ĐAU ĐẦU HOẶC HOA MẮT CHÓNG MẶT .39 .39 12,5 39 MẤT NGỦ 40 28 40 70,0 40 MIỆNG KHÁT 40 26 40 65,0 40 TAI Ù, TAI ĐIẾC, NGHE KÉM .40 .40 15,0 40 CỰU BỆNH 40 40 40 100 40 NHẬN XÉT: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẢNG 3.9 CHO THẤY BỆNH NHÂN CÓ BIỂU HIỆN NHIỆT, THIÊN NHIỆT CHIẾM 100%, 100% BỆNH NHÂN CÓ NGỨA, 70,0% BỆNH NHÂN MẤT NGỦ VỚI MỨC ĐỘ KHÁC NHAU, 65,0% BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG KHÁT NƯỚC, GẶP 100% BỆNH NHÂN CÓ MẮC BỆNH MÀY ĐAY TRONG TIỀN SỬ 40 BẢNG 3.10 ĐẶC ĐIỂM THEO THIẾT CHẨN 40 TRIỆU CHỨNG 40 SỐ LƯỢNG 40 TỶ LỆ % .40 DA KHÔ (THÔ RÁP) 40 12 40 30,0 40 CHÂN TAY NÓNG .40 15 40 37,5 40 MẠCH SÁC 40 25 40 62,5 40 NHẬN XÉT: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẢNG 3.10 CHO THẤY BỆNH NHÂN CÓ BIỂU HIỆN DA KHƠ CHIẾM TỶ LỆ 30,0%, CHÂN TAY NĨNG CHIẾM 37,5%, BIỂU HIỆN MẠCH SÁC 62,5% .40 BẢNG 3.11 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ UAS SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ 41 BẢNG 3.12 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ UAS SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ 41 BẢNG 3.13 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ UAS SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ 42 BẢNG 3.14 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN MẮC BỆNH TỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 45 BẢNG 3.15 ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BỆNH TỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 46 BẢNG 3.16 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG THEO VỌNG CHẨN .47 VỌNG CHẨN .47 ĐẶC ĐIỂM 47 T0 (TỶ LỆ %) .47 T6 (TỶ LỆ %) .47 P 47 CHẤT LƯỠI .47 NỨT 47 10,0 47 5,0 47 P>0,05 47 GẦY MỎNG 47 12,5 47 7,5 47 P>0,05 47 SẮC LƯỠI 47 ĐỎ 47 60,0 47 27,5 47 P>0,05 47 KHÔ .47 55,0 47 32,5 47 P>0,05 47 VÀNG 47 60,0 47 20,0 47 P0,05 47 TIỂU TIỆN 47 VÀNG ĐỎ 47 50,0 47 2,5 47 P0,05 47 TIỂU ĐÊM 48 15,0 48 2,5 48 P0,05 48 12,5 48 7,5 48 P>0,05 48 MẤT NGỦ 48 70,0 48 5,0 48 P0,05 48 TAI Ù, TAI ĐIẾC, NGHE KÉM .48 15,0 48 15,0 48 P>0,05 48 BẢNG 3.18 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG THEO THIẾT CHẨN .48 ĐẶC ĐIỂM 48 T0 (TỶ LỆ %) .48 T6 (TỶ LỆ %) .48 P 48 XÚC CHẨN 48 DA KHÔ .48 30 48 5,0 48 P>0,05 48 CHÂN TAY NÓNG .48 37,5 48 30,0 48 P>0,05 48 MẠCH SÁC 48 62,5 48 47,5 48 P>0,05 48 BIỂU ĐỒ 3.6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .49 BẢNG 3.19 ĐẶC ĐIỂM MẠCH, HUYẾT ÁP TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ 49 BẢNG 3.20 XÉT NGHIỆM CÔNG THỨC MÁU 50 BẢNG 3.21 XÉT NGHIỆM CHỨC NĂNG GAN THẬN 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TƠI TỪ BẢNG 3.9 CHO THẤY BỆNH NHÂN CĨ BIỂU HIỆN NHIỆT, THIÊN NHIỆT, NGỨA CHIẾM 100%, 70% BỆNH NHÂN MẤT NGỦ VỚI MỨC ĐỘ KHÁC NHAU, 65% BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG KHÁT NƯỚC, GẶP 100% BỆNH NHÂN CÓ MẮC BỆNH MÀY ĐAY TRONG TIỀN SỬ PHONG LÀ GIƯỜNG MỐI CỦA TRĂM BỆNH, LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY NGỨA, TÍNH CỦA PHONG HAY DI ĐỘNG NÊN VỊ TRÍ NGỨA CỦA BỆNH NHÂN CŨNG THAY ĐỔI BỆNH MẮC LÂU NGÀY, TÁI ĐI TÁI LẠI NHIỀU LẦN SINH RA NỘI NHIỆT ĐỐT CHÁY TÂN DỊCH GÂY KHÁT NƯỚC 100% BỆNH NHÂN CÓ NGỨA, HAY DIỄN RA VÀO BAN ĐÊM NÊN ẢNH HƯỞNG GIẤC NGỦ, BỆNH NHÂN KHÔNG NGỦ ĐƯỢC DẪN ĐẾN ĐI TIỂU ĐÊM .58 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẢNG 3.10 CHO THẤY BỆNH NHÂN CÓ BIỂU HIỆN DA KHÔ CHIẾM TỶ LỆ 30,5%, CHÂN TAY NÓNG CHIẾM 37,5%, BIỂU HIỆN MẠCH SÁC 62,5% ĐÂY LÀ BIỂU HIỆN VỀ MẠCH TƯƠNG ỨNG VỚI THỂ BỆNH TRÊN LÂM SÀNG GẶP Ở BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .59 TẤT CẢ CÁC ĐẶC ĐIỂM THEO VỌNG, VĂN, VẤN, THIẾT Ở TRÊN CŨNG PHÙ HỢP VỚI THỰC TẾ LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MÀY ĐAY THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh .4 1.1.3.1 Cơ chế dị ứng 1.1.3.2 Cơ chế không dị ứng 1.1.4 Phân loại mày đay 1.1.4.1 Phân loại mày đay theo thời gian 1.1.4.2 Phân loại mày đay mạn tính theo nguyên nhân .6 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.5.1 Chẩn đoán xác định .7 1.1.5.2 Chẩn đoán phân biệt 1.1.5.3 Chẩn đoán nguyên nhân 1.1.6 Điều trị 1.1.6.1 Điều trị nguyên nhân .9 1.1.6.2 Điều trị triệu chứng 10 1.1.7 Phòng bệnh 11 1.2 MÀY ĐAY THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 12 1.2.1 Bệnh danh .12 1.2.2 Bệnh nguyên 12 1.2.2.1 Ngoại nhân 12 1.2.2.2 Bất nội ngoại nhân .12 1.2.2.3 Nguyên nhân bẩm tố địa 13 1.2.3 Bệnh 13 1.2.3.1 Giải thích theo chế tạng phủ 13 1.2.3.2 Giải thích theo chế vệ, khí, dinh, huyết 15 1.2.4 Phân loại thể bệnh theo YHCT .17 1.2.4.1 Thể phong hàn 17 1.2.4.2 Thể phong nhiệt 17 1.2.5 Điều trị phương pháp YHCT 18 1.2.5.1 Điều trị thuốc uống .18 1.2.5.2 Điều trị thuốc bơi đắp ngồi da 19 1.2.5.3 Điều trị châm cứu .20 1.2.6 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 20 1.3 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 21 1.3.1 Xuất xứ thuốc 21 1.3.2 Thành phần thuốc .21 1.3.3 Phân tích thuốc 23 1.3.4 Các nghiên cứu tác dụng vị thuốc thuốc theo y học đại 24 CHƯƠNG 26 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 26 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán .26 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu 27 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 28 2.3.3.1 Các bước tiến hành 29 2.3.3.2 Các biến số, số nghiên cứu 29 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết 30 2.3.4.1 Đánh giá tác dụng điều trị thuốc 30 2.3.4.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc 31 2.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 32 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ nhóm nghiên cứu 34 3.1.1.1 Giới tính .34 BIỂU ĐỒ 3.1 ĐẶC ĐIỂM THEO GIỚI TÍNH CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 34 3.1.1.2 Tuổi 35 3.1.1.3 Nghề nghiệp 35 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng theo y học đại 35 3.1.2.1 Hoàn cảnh xuất bệnh 35 3.1.2.2 Thời gian xuất bệnh ngày 36 BIỂU ĐỒ 3.2 THỜI GIAN XUẤT HIỆN BỆNH TRONG NGÀY 36 3.1.2.3 Xuất bệnh theo mùa 36 3.1.2.4 Tiền sử dị ứng .37 3.1.2.5 Thời gian mắc bệnh 37 3.1.2.6 Mức độ tổn thương ban đầu 38 3.1.3 Đặc điểm theo y học cổ truyền 38 3.1.3.1 Đặc điểm theo vọng chẩn .38 3.1.3.2 Đặc điểm theo vấn chẩn .39 3.1.3.3 Đặc điểm theo thiết chẩn .40 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC NGÂN KIỀU THANG 41 3.2.1 Kết điều trị theo y học đại 41 3.2.1.1 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng số UAS theo thời điểm quan sát 41 3.2.1.2 Sự thay đổi mức độ ngứa .43 BIỂU ĐỒ 3.3 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI MỨC ĐỘ NGỨA TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1.3 Kết điều trị theo mức độ bệnh .43 BIỂU ĐỒ 3.4 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI MỨC ĐỘ BỆNH 44 3.2.1.4 Thời gian tổn thương tồn 44 BIỂU ĐỒ 3.5 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI THỜI GIAN TỒN TẠI TỔN THƯƠNG 45 3.2.1.5 Ảnh hưởng thời gian mắc bệnh tới kết điều trị 45 3.2.1.6 Ảnh hưởng mức độ tổn thương ban đầu tới kết điều trị 46 3.2.2 Kết điều trị theo YHCT 46 3.2.2.1 Kết điều trị theo vọng chẩn 47 3.2.2.2 Kết điều trị theo vấn chẩn .47 3.2.2.3 Kết điều trị theo thiết chẩn 48 3.2.3 Kết điều trị chung .49 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 49 3.3.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng .49 3.3.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 50 CHƯƠNG 51 BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU 51 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ nhóm nghiên cứu 51 4.1.1.1 Đặc điểm giới 51 4.1.1.2 Đặc điểm tuổi 53 4.1.1.3 Phân loại theo nghề nghiệp 53 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng theo y học đại 54 4.1.2.1 Hoàn cảnh xuất bệnh 54 4.1.2.2 Tính chất quanh năm bệnh 55 4.1.2.3 Tiền sử dị ứng .55 4.1.2.4 Thời gian mắc bệnh 56 4.1.2.5 Mức độ tổn thương ban đầu 57 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền 57 4.1.3.1 Đặc điểm theo vọng chẩn .57 4.1.3.2 Đặc điểm theo vấn chẩn .58 4.1.3.3 Đặc điểm theo thiết chẩn .58 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 59 4.2.1 Đánh giá kết điều trị theo y học đại 59 4.2.1.1 Đánh giá kết điều trị theo triệu chứng 59 4.2.1.2 Đánh giá kết điều trị qua tổng điểm UAS mức độ bệnh 61 4.2.1.3 Thời gian tồn tổn thương 63 4.2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng lên kết điều trị 63 4.2.2 Kết điều trị theo y học cổ truyền 64 4.2.2.1 Kết điều trị theo vọng chẩn 64 4.2.2.2 Kết điều trị theo vấn chẩn .64 4.2.2.3 Kết điều trị theo thiết chẩn 65 4.2.3 Kết điều trị chung .65 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC 67 4.3.1 Tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng .67 4.3.2 Tác dụng không mong muốn thuốc số cận lâm sàng 68 KẾT LUẬN 68 SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ LIÊN TỤC TRÊN 40 BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH THỂ PHONG NHIỆT BẰNG BÀI THUỐC NGÂN KIỀU THANG, CHÚNG TÔI THU ĐƯỢC KẾT QUẢ NHƯ SAU: 68 TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC NGÂN KIỀU THANG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH THỂ PHONG NHIỆT 68 KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC 69 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 77 MỤC LỤC 89 ... (2012), Đánh giá tác dụng viên nang “Khatamin” lâm sàng thay đổi số số xét nghiệm bệnh nhân mày đay mạn tính cho thấy thuốc có tác dụng điều trị (cả thể phong hàn phong nhiệt) 90% bệnh nhân nghiên... (2016), Đánh giá hiệu điều trị thuốc tiêu phong tán bệnh nhân mày đay mạn tính cho kết quả: thuốc có tác dụng điều trị 93,4% bệnh nhân có 36,7% hết triệu chứng 1.3 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN...2 Ngân kiều thang thuốc cổ phương “Ơn bệnh điều biện” Ngơ Đường Bài thuốc sử dụng khoa Da liễu - Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương nhóm bệnh nhân mày đay mạn tính thể phong nhiệt cho

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w