1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC NGÂN KIỀU THANG TRÊN BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH THỂ PHONG NHIỆT

93 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 11,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC NGÂN KIỀU THANG TRÊN BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH THỂ PHONG NHIỆT Chuyên ngành : y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BSCKII: Dương Minh Sơn HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, phòng Đào tạo Sau đại học các thầy giáo Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam đã cho kiến thức quý báu chuyên môn, nghiên cứu khoa học tác phong đạo đức nghề nghiệp người thầy thuốc Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.BSCKII Dương Minh Sơn - trưởng khoa Da liễu - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, người thầy tận tụy, trực tiếp giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt quá trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Phạm Quốc Bình các thầy, Hội đờng thơng qua đề cương chấm luận văn đã đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban Giám đốc toàn thể các y bác sỹ khoa Da liễu - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương quá trình thu thập số liệu để thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện để có thể yên tâm thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hồng Vân, học viên cao học khóa Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học TS.BSCKII.Dương Minh Sơn Đề tài thực khoa Da liễu - Bệnh viện y học cổ truyền Trung Ương thời gian từ tháng đến tháng năm 2017 Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Hồng Vân DANH MỤC VIẾT TẮT ALT : Alanin Transaminase AST : Aspartate Transaminase CAU : Chronic Autoimmune Urticaria (Mày đay tự miễn mạn tính) MĐMT : Mày đay mạn tính NSAIDs : Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs TGHH : Trung gian hóa học UAS : Urticaria Activity Score (Chỉ số hoạt động bệnh mày đay) YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MÀY ĐAY THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh .4 1.1.4 Phân loại mày đay 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Điều trị .9 1.1.7 Phòng bệnh 11 1.2 MÀY ĐAY THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 12 1.2.1 Bệnh danh 12 1.2.2 Bệnh nguyên 12 1.2.3 Bệnh 13 1.2.4 Phân loại thể bệnh theo YHCT 17 1.2.5 Điều trị phương pháp YHCT .18 1.2.6 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan .20 1.3 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU .21 1.3.1 Xuất xứ thuốc 21 1.3.2 Thành phần thuốc 21 1.3.3 Phân tích thuốc 23 1.3.4 Các nghiên cứu tác dụng vị thuốc thuốc theo y học đại 24 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU .26 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 26 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .27 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu 28 2.3.3 Quy trình nghiên cứu .28 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết 30 2.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 32 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .32 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ nhóm nghiên cứu 34 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng theo y học đại 36 3.1.3 Đặc điểm theo y học cổ truyền 39 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC NGÂN KIỀU THANG 42 3.2.1 Kết điều trị theo y học đại 42 3.2.2 Kết điều trị theo YHCT .48 3.2.3 Kết điều trị chung .50 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 51 3.3.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng 51 3.3.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 53 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ nhóm nghiên cứu 53 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng theo y học đại 56 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền 59 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 61 4.2.1 Đánh giá kết điều trị theo y học đại 61 4.2.2 Kết điều trị theo y học cổ truyền .66 4.2.3 Kết điều trị chung .66 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC .68 4.3.1 Tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng 68 4.3.2 Tác dụng không mong muốn thuốc số cận lâm sàng 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN THEO YHHĐ VÀ YHCT 26 BẢNG 2.2 THANG ĐIỂM CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 30 BẢNG 2.3 THANG ĐIỂM MỨC ĐỘ BỆNH 31 BẢNG 2.4 THANG ĐIỂM THỜI GIAN TỒN TẠI TỔN THƯƠNG 31 BẢNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM THEO NHÓM TUỔI CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 35 BẢNG 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 35 BẢNG 3.3 HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN BỆNH .36 BẢNG 3.4 XUẤT HIỆN BỆNH THEO MÙA 37 BẢNG 3.5 TIỀN SỬ BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH 37 BẢNG 3.6 PHÂN BỐ THEO THỜI GIAN MẮC BỆNH .38 BẢNG 3.7 MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG BAN ĐẦU 38 BẢNG 3.8 ĐẶC ĐIỂM VỌNG CHẨN .39 BẢNG 3.9 ĐẶC ĐIỂM THEO VẤN CHẨN 40 BẢNG 3.10 ĐẶC ĐIỂM THEO THIẾT CHẨN 41 BẢNG 3.11 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ UAS SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ 42 BẢNG 3.12 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ UAS SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ 43 BẢNG 3.13 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ UAS SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ 44 BẢNG 3.14 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN MẮC BỆNH TỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 47 BẢNG 3.15 ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BỆNH TỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 47 BẢNG 3.16 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG THEO VỌNG CHẨN 48 BẢNG 3.17 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG THEO VẤN CHẨN 49 BẢNG 3.18 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC TRIỆU CHỨNG THEO THIẾT CHẨN 50 BẢNG 3.19 ĐẶC ĐIỂM MẠCH, HUYẾT ÁP TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ 51 BẢNG 3.20 XÉT NGHIỆM CÔNG THỨC MÁU 51 BẢNG 3.21 XÉT NGHIỆM CHỨC NĂNG GAN THẬN .52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 ĐẶC ĐIỂM THEO GIỚI TÍNH CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .34 BIỂU ĐỒ 3.2 THỜI GIAN XUẤT HIỆN BỆNH TRONG NGÀY 36 BIỂU ĐỒ 3.3 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI MỨC ĐỘ NGỨA TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ .44 BIỂU ĐỒ 3.4 KẾT QUẢ SỰ THAY ĐỔI MỨC ĐỘ BỆNH 45 Biểu đồ 3.5 Kết thay đổi thời gian tồn tổn thương 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay bệnh phổ biến cộng đồng có xu hướng ngày gia tăng [29] Các số thống kê ước tính có 15-25% dân số giới có biểu mày đay lần đời [57] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Năng An (2003), tỷ lệ bệnh mày đay cộng đồng 11,68%, 80 - 90% bệnh nhân không xác định nguyên nhân [4] Mày đay phản ứng dị ứng mao mạch da với nhiều dị nguyên nội sinh ngoại sinh khác gây nên phù cấp mạn tính trung bì [6] Tùy theo thời gian tiến triển, bệnh chia thành mày đay cấp tính mạn tính Mày đay mạn tính biểu sẩn phù da tái diễn liên tục tuần, kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh [38], [49] Các nghiên cứu hiệu điều trị bệnh phương pháp khác đưa kết khơng đồng gây nhiều tranh cãi [49] Trong thực tế lâm sàng, kháng Histamin thuốc chủ chốt Sau liệu trình tuần liên tục triệu chứng không cải thiện bệnh nhân định tăng liều điều trị lên gấp - lần dùng corticoid đường toàn thân trường hợp nặng [49] Các nghiên cứu thuốc kháng Histamin điều trị đem lại kết khác nhau, nhiên bệnh nhân không cải thiện triệu chứng, thời gian xuất tác dụng không mong muốn cụ thể buồn ngủ, giảm nhận thức [22], [49] Theo y văn y học cổ truyền, mày đay mô tả phạm vi chứng ẩn chẩn hay phong chẩn khối, bệnh phát “tâm hỏa nóng đốt phế kim, cảm phải phong thấp nhiệt mà gây nên, phát bệnh có ngứa nhiều, sắc đỏ lờ mờ da Điều trị trước sơ phong thấp sau phải nhiệt giải độc, biểu lý bệnh tự khỏi” [38] 70 Cần có thêm thời gian để theo dõi đánh giá tỉ lệ tái phát bệnh sau dùng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Năng An cộng (1998), Chuyên đề dị ứng học - Tập I Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.17 - 24; 112 - 128; 140-149; 159-171 Nguyễn Năng An (1999), Những thành tựu nghiên cứu, chẩn đoán điều trị các bệnh dị ứng tự miễn giới số kết quả ứng dụng tại Việt Nam, Báo cáo hội nghị chuyên ngành dị ứng miễn dịch lâm sàng lần thứ Nguyễn Năng An (2000), Mày đay phù Quincke, Bách khoa thư bệnh học tập 3, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội, tr 266-269 Nguyễn Năng An (2003), Tình hình dị ứng thuốc nước ta, đề xuất biện pháp can thiệp, Đề tài độc lập cấp nhà nước, tr 50-52 Nguyễn Thị Huệ Anh (2002), Góp phần nghiên cứu tác dụng kháng histamin kim ngân hoa ké đầu ngựa mô hình gây hen thực nghiệm, Luận văn Thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Lan Anh, Diệp Xuân Thanh, Phạm Thị Minh Phương cộng (2011), Khảo sát nguyên gây bệnh đánh giá hiệu quả hỗ trợ điều trị mày đay mạn phụ bì khang, Y học thực hành 7(773) 89-92 Phan Thị Thu Anh cộng (1998), Số lượng lympho bào T B máu ngoại vi niên Việt Nam có sức khoẻ bình thường, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Tập I, NXB Y học Hà Nội tr.76 - 79 Đái Duy Ban cộng (2006), Hoá sinh phân tử miễn dịch dị ứng, NXB Y học Hà Nội, tr.11 - 36; 72-85; 143-146 Hoàng Bảo Châu (1998), Lý luận bản Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.13-19 10 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr.75-77; 102-103; 612-613; 715-716; 837-841; 863-867 11 Trần Thị Chính (1997), Miễn dịch chống vi sinh vật, Miễn dịch học NXB Y học Hà Nội, tr.173 - 194 12 Trịnh Bình Dy cộng (2004), Sinh lý học, NXB Y học Hà Nội, tr 137 - 141 13 Phan Quang Đoàn (1997), Kháng thể phản ứng dị ứng, Chuyên đề dị ứng học - Tập I NXB Y học Hà Nội Tr 95 - 111 14 Phan Quang Đoàn (1997), Các tế bào tham gia các phản ứng dị ứng, Chuyên đề dị ứng học - Tập I - NXB Y học Hà Nội, tr 129 - 133 15 Phan Quang Đoàn - Vũ Minh Thục - Nguyễn Thị Vân (1999), Bệnh dị ứng công nhân Công ty dệt 8/3 Hà Nội - Tạp chí Y học thực hành (1) 16 Dương Thị Trà Giang (2016), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính tại phòng khám nội - dị ứng bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 17 Phạm Thị Thu Hà (2011), Nghiên cứu nguyên gây bệnh hiệu quả điều trị mày đay mạn tính phối hợp thuốc kháng histamine H H2, ,Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Hoàng Hữu Hảo (2007), Nghiên cứu tác dụng Quế chi thang gia vị điều trị mày đay dị ứng mạn tính bụi nhà, Luận án tiến sỹ YHCT- Đại học Y Hà Nội 19 Trần Vân Hiền - Phạm Mạnh Hùng - Ngơ Văn Thơng (1995), Hoạt tính điều hòa miễn dịch flavonoid chiết xuất từ hoa kim ngân, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr 204 - 213 20 Bùi Chí Hiếu - Nguyễn Thị Hồng Sinh (1966), Nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng khả chống dị ứng Kim ngân hoa, Tạp chí Y học thực hành (134) 21 Văn Đình Hoa - Trần Thị Chính (1995), Hàm lượng IgE huyết người bình thường, Kỷ yếu cơng trình Hội nghị tiêu sinh học người Việt Nam, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Trần Thị Huyền (2013), Hiệu quả điều trị mày đay mạn tính kháng histamine tăng liều, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học y Hà Nội 23 Phạm Thị Lan Hương (2016), Đánh giá hiệu quả điều trị thuốc tiêu phong tán bệnh nhên mày đay mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Lê Văn Khang (1994), "Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chẩn đoán đặc hiệu dị ứng kháng sinh tại khoa dị ứng miễn dịch lâm sàng Bệnh Viện Bạch Mai từ 1981 - 1990", Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Bành Khừu, Đặng Quốc Khánh (2003), Những học thuyết bản Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 87-89, 126-131 26 Trần Văn Kỳ (2005), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 37 27 Nguyễn Ngọc Lanh cộng (2006), Miễn dịch học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 229 - 241 28 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Thời Đại, tr 55, 75, 78, 215, 463, 498, 611, 625, 818, 820, 837, 887 29 Bộ môn da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Đặc điểm bệnh da xã Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp, Vạn Phúc, Nội san da liễu (2) 30 Lưu Chi Mai cộng (2012), Đánh giá tác dụng viên nang “Khatamin” lâm sàng thay đổi số số xét nghiệm bệnh nhân mày đay mạn tính, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Nguyễn Thành, Nguyễn Tri Ân (1996), Đặc điểm bệnh da hai xã Hoàng Tây, Nhật Tân huyện Kim Bảng - Nam Hà - ảnh hưởng môi trường lên mô hình bệnh tật - Nội san da liễu (3) 32 Vũ Thị Thơm (2014), Đánh giá hiệu quả thuốc montelukast phối hợp với levocetirizine điều trị mày đay mạn tính,Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Trần Thúy - Hoàng Bảo Châu (2004), Y học cổ truyền - Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 687-689, 697-699 34 Trần Thuý, Nguyễn Nhược Kim (2002), Thương hàn luận, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 12 35 Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học tập I, Nhà xuất y học, tr.215-217, 273-274, 287-288, 329-330, 401-405 36 Nguyễn Tử Siêu (2001), Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn ( Tài liệu dịch tiếng việt), Nhà xuất Lao động 37 Đặng Trần Huyền Thương (2009), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng mày đay mạn tính đến chất lượng sống người bệnh, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y 38 Lê Hữu Trác (1997), Ma chẩn chuẩn thằng - Hải Thượng Lãn Ơng Y Tơng Tâm Lĩnh - Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 137-139, 153 39 Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008), Bệnh mày đay, Bệnh học ngoạiphụ y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 90-96 40 Trần sĩ Viên (2003), Các thuốc chữa bệnh da - da liễu – phong, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 328, 379, 429 41 Tập thể Viện nghiên cứu Đông y (1962), Trung y học khái luận tập I (Tài liệu dịch tiếng Việt), Học viện trung y Nam kinh, Nhà xuất Y học thể dục thể thao - Hà nội, tr 79-84, 299-301 42 Bộ môn Da liễu Học viện Quân y (2008), Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 122- 131 43 Bộ Y tế (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất Y học, tr 33-41 44 Bộ Y tế (2009), “Dược điển Việt Nam IV”, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 769 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 Amin Kanani, Robert Schellenberg and Richard Warrington (2011), Urticaria and angioedema, Allergy, Asthma & Clinical Immunology, 7(Suppl 1):S9 doi:10.1186/1710-1492-7-S1-S9 46 Becky M Vonakis, Ph D and Sarbjit S Saini, M.D (2006), New Concepts in Chronic Urticaria, Clin Rev Allergy Immunol, 30(1),3-11 47 Bircher AJ (1999), Drug-induced urticaria and angioedema caused by non-IgE pathomechanisms, Eur J Dermatol; 9:657-663 48 Brlow RJ Black AK, Greaves M (1993), Treament of severe, chronic urticaria with cyclosporine A, Eur J Dermatol; 3:273-275 49 Chow SKV (2012), Management of chronic urticaria in Asia: 2010 AADV consensus guideline, Asia Pac Allergy; 2:149-160 50 Greaves M (2000), Chronic urticaria, J Allergy Clin Immunol; 105:664-672 51 Goh CL, Tanndian KT (2009), “Chronic autoimmune urticaria: Where we stand?”, IndianJ Dermatol, 54:269–74 52 Iffat Hassan, Taseer Ahmad Bhatt, Hinah Altaf, Farah Sameem, Qazi Masood (2012), “Role of leukotriene receptor antagonist montelukast in treatment of choronic urticaria: a hospital based study ”, Our Dermatol Online 3(4), 309-312 53 Kanani et al (2011), Urticaria (hives), Allergy, Asthma & Clinical Immunology, 7(Suppl 1):S9 doi:10.1186/1710-1492-7-S1-S9 54 Kaplan AP (2008), Urticaria and angioedema, Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 7th ed, New York, McGraw-Hill, 330-343 55 Kaplan AP (2004), Chronic urticaria: pathogenesis and treatment, J Allergy Clin Immunol114:465- 474 56 Klaus Wolff, Richard Allen Johnson (2009), Urticaria and Angioedema, Fitzpatrick’s Color Atlas & synopsis of Clinical Dermatology, 6th ed, McGraw-Hillmedical, 358-366 57 Krupa Shankar DS, Ramnane M, Rajouria EA (2010), Etiological approach to chronic urticaria, Indian J Dermatol.;55(1):33-8 58 Mathias SD, Crosby RD, Zazzali JL, Maurer M, Saini SS (2012), Evaluating the minimally important difference of the urticaria activity score and other measures of disease activity in patients with chronic idiopathic urticarial, Ann Allergy Asthma Immunol;108:20-4 59 Marcus Maurer, Markus Magerl, Martin Metz, Torsten Zuberbier (2013), Revisions to the international guidelines on the diagnosis and therapy of chronic urticaria, Journal of the German Society of Dermatology, 971-978 60 Sandeep Sachdeva, Vibhanshu Gupta, and Mohd Tahseen (2011), Chronic Urticaria, Indian J Dermatol; 56(6), 622-628 61 R.R Howard, C.S Fasano, L Frey, C.H Miller (1996), Reference interval of CD3, CD4, CD8, CD4/CD8 and absolute CD4 values in Asian and non-Asian populations, Cytometry 26, pp 231-232 62 Z Brzoza, K Badura-Brzoza, A Młynek et al (2011), Adaptation and initial results of the Polish version of the GA 2LEN Chronic Urticaria Quality Of Life Questionnaire (CU-Q 2oL), Journal of Dermatological Science; 62:36–41 63 Zuberbier T, Asero R, Bindslev-Jensen C, Canonica G, Church MK, et al (2009), EAACI/GALEN/EDF/WAO guideline: management of urticaria, Allergy.64:1427–1443 64 Zuberbier T, Bindslev-Jensen C, Canonica G, Church MK, Gimenez-Arnau AM, etal (2009), EAACI/GALEN/EDF/WAO guideline: definition,classification and diagnosis of urticaria, Allergy, 64, 1417–1426 TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 65 陈陈陈, 陈陈陈, 陈陈陈 (2000), 针针针针针针针针针针针针针针 32 针, 中中中中中 13 (5)中38中 Trần Hưng Hoa, Trần Chấn Hổ, Vượng Đạo Thuận (2000), Kết hợp Châm cứu phương pháp dán huyệt vị loa tai điều trị 32 trường hợp mày đay mạn tính - Tạp chí Nghiên cứu Trung y, tr.13 (5), 38 66 陈陈陈,陈陈,陈陈陈(1999),针针针针针针针针针针针中中中中31 Trần Đạt Sán, Lục Nguyên, Lý Minh Cửu (1999), Điều trị mày đay mạn tính phương pháp “Thận vi chủ” (Thận chính) , Tân Trung y, 31 (7), 14 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên:………………………………………Tuổi:……… Giới:……… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Ngày vào viện: … /… /…… Ngày viện: … /… /…… Chẩn đoán lúc vào viện:……………………………………………………… Tổng số ngày điều trị: …… A/ PHẦN YHHĐ I Lý vào viện: II Bệnh sử Đợt mày đay - Thời gian: - Điều kiện xuất hiện: - Thời điểm xuất hiện: - Thời gian tiến triển bệnh: ngày - Thời gian xuất ban đến lúc ban lặn: - Tần suất xuất ban: Những đặc điểm xuất tổn thương lần - Thời gian: Ngày Đêm 3.Liên tục 4.Không rõ - Điều kiện thuận lợi xuất bệnh: III Tiền sử - Bản thân: - Gia đình: IV Khám thực thể Khám tồn thân: M:…… HA:…………… Nhiệt độ:…… Cân nặng:…… Chiều cao:…… Nhịp thở:……… BMI:……… Da niêm mạc:…………………………………………………………… Hạch ngoại biên:……………………………………………………………… Tuyến giáp:………………………………………………………………… Khám phận 2.1 Da liễu Tổn thương bản: Mức độ ngứa: Không ngứa: điểm Ngứa nhẹ: điểm Ngứa trung bình: điểm Thời điểm Điểm Ngứa nhiều: điểm T0 T2 Số lượng sẩn: Không có sẩn: điểm Từ 20-50 sẩn: điểm Thời điểm Điểm T6 Từ 1-19 sẩn: 1điểm Trên 50 sẩn: điểm T0 T2 Kích thước sẩn: Khơng có sẩn: điểm Từ 1,25-2,5cm: điểm Thời điểm Điểm T4 T0 T4 T6 Dưới 1,25cm: điểm Trên 2,5cm: điểm T2 T4 T6 Đánh giá tổng điểm UAS: Hết triệu chứng: điểm Bệnh nhẹ: 1-3 điểm Bệnh trung bình: 4-6 điểm Bệnh nặng: 7-9 điểm Thời điểm Điểm T0 T2 T4 T6 Thời gian tồn tổn thương Không có sẩn phù : điểm Từ 4h - 12h Thời điểm : 2điểm T0 Dưới 4h ≥12h T2 : 1điểm : 3điểm T4 T6 Điểm 2.2 Tim mạch: 2.3 Hơ hấp: 2.4 Tiêu hóa: 2.5 Tiết niệu: 2.6 Các phận khác V Chẩn đoán xác định VI Cận lâm sàng: Công thức máu Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch cầu Tiểu cầu Xét nghiệm chức gan thận Chỉ số Ure Creatinin AST ALT B/ PHẦN YHCT I Vọng chẩn Thần sắc Hình thái Lưỡi Vị trí đặc điểm tổn thương II Văn chẩn III Vấn chẩn Hàn nhiệt Hãn Ẩm thực: Nhị tiện: Đầu ngực bụng: Miên: Tổn thương: Kinh nguyệt, đới hạ: Lung: 10 Nhân: IV Thiết chẩn: Xúc chẩn: - Bì - Tổn thương Phúc chẩn Mạch chẩn V Chẩn đoán Bệnh danh Thể bệnh Bát cương Tạng phủ Nguyên nhân VI Pháp điều trị VII Điều trị cụ thể C/ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Triệu chứng Mệt mỏi, ngủ Khó thở Đau đầu Thời điểm Chóng mặt Buồn nơn nơn Rối loạn tiêu hố D/ ĐÁNH GIÁ SAU ĐỢT ĐIỀU TRỊ I Tình trạng lúc viện: * Tổn thương: * Các triệu chứng khác: * Tác dụng không mong muốn thuốc: II Xếp loại hiệu điều trị: Ngày… tháng……năm…… Người làm bệnh án PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Trước điều trị Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị

Ngày đăng: 23/04/2019, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w