ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN NANG CỨNG từ RAU SAM (PORTULACA OLERACEA l ), RAU dền GAI (AMARANTHUS SPINOSUS l ) TRONG điều TRỊ BỆNH NHÂN TRĨ nội độ i, II CHẢY máu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
693,5 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ bệnh thường gặp với tỷ lệ mắc cao cộng đồng bệnh đứng hàng đầu bệnh lý hậu môn trực tràng [1] Ở Áo, theo Riss S Weiser FA cộng nghiên cứu năm 2008- 2009 phổ biến bệnh trĩ chương trình chăm sóc sức khỏe có 380/970 người tham gia điều tra mắc bệnh trĩ (38,93%) [2] Theo Kim HS, Baik SJ cộng nghiên cứu tỷ lệ yếu tố nguy bệnh đường tiêu hóa người Mỹ gốc Hàn người Hàn Quốc, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nhóm 29,4% so với 21,3% [3] Ở Việt Nam, theo nhiều báo cáo, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ cao cộng đồng Trần Khương Kiều điều tra theo phương pháp dịch tễ học số người mắc bệnh trĩ 76,97% ± 3% [4] Theo thống kê phòng khám hậu mơn trực tràng khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 45% số bệnh nhân đến khám hậu môn trực tràng [5] Điều tra dịch tễ học Nguyễn Mạnh Nhâm cộng tỉnh miền Bắc phát 1446/2651 người dân mắc bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 55% [6] Chẩn đoán bệnh trĩ dựa vào triệu chứng lâm sàng soi hậu môn Tùy theo mức độ bệnh (độ trĩ, tình trạng chảy máu, viêm ), tình trạng tồn thân, hồn cảnh bệnh nhân, trang thiết bị y tế sở khám chữa bệnh kinh nghiệm điều trị thầy thuốc mà định điều trị khác Theo Y học đại điều trị bệnh trĩ nội khoa, thủ thuật, phẫu thuật Bệnh trĩ bệnh thường gặp khoa Ngoại y học cổ truyền Các phương pháp điều trị theo Y học cổ truyền đa dạng: gồm phương pháp dùng thuốc(uống thuốc, ngâm thuốc, đắp thuốc, bôi thuốc) không dùng thuốc(châm cứu) Có nhiều thuốc, vị thuốc y học cổ truyền áp dụng điều trị bệnh trĩ đem lại hiệu tốt có vị thuốc diếp cá, rau sam, dền gai, hòe hoa… Để tăng hiệu điều trị dễ sử dụng,công ty trách nhiệm hữu hạn Thiên dược sản xuất viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.), có thành phần từ hai dược liệu rau sam dền gai Đây dược liệu thông dụng phổ biến cộng đồng Viên nang cứng nghiên cứu độc tính cấp bán trường diễn môn Dược lý trường Đại học Y Hà Nội Kết nghiên cứu động vật thí nghiệm cho thấy chế phẩm có tính an tồn cao Hiện cơng ty Thiên dược tiếp tục cải tiến phân đoạn phối ngũ thuốc tác dụng tốt Do vậy, tiếp tục tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) lâm sàng điều trị bệnh trĩ với hai mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tác dụng điều trị viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) bệnh nhân trĩ nội chảy máu độ I, II Theo dõi tác dụng không mong muốn viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) lâm sàng cận lâm sàng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA TRĨ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Giải phẫu sinh lý ống hậu môn 1.1.1.1 Giải phẫu ống hậu môn Ống hậu môn (đoạn trực tràng tầng sinh môn) phần trực tràng ngang qua phần sau tầng sinh môn Được giới hạn giải mu- trực tràng nâng hậu mơn, phía bó da thắt ngồi Ống hậu mơn hợp với phần thấp trực tràng (bóng trực tràng) góc 90°- 100° chạy xuống sau đổ da qua lỗ hậu môn tam giác đáy chậu sau Ống hậu mơn dài 3-4 cm, đường kính khoảng cm, đóng mở chủ động [7], [8].Từ ngồi vào trong, ống hậu môn cấu tạo lớp cơ, lớp niêm mạc hệ thống mạch máu thần kinh[9],[10] Hình 1.1 Giải phẫu ống hậu môn (Nguồn Atlas giải phẫu người Frank Neetter) Cơ vùng hậu môn: Vùng hậu mơn có nhiều tạo thành hình thể ống hậu mơn góp phần quan trọng hoạt động chức hậu mơn [11] : * Cơ thắt ngồi * Cơ thắt * Cơ nâng hậu môn * Cơ dọc dài phức hợp Lớp niêm mạc hậu môn: lớp biểu mơ có lớp từ ngoài, bắt đầu lớp tế bào trụ đơn tiếp đến biểu mô vuông tầng, lát tầng kết thúc biểu mô giả da đoạn cuối ống hậu môn [12] Đường lược: mốc quan trọng phẫu thuật hậu mơn trực tràng, cách rìa hậu môn da khoảng 1,5-2 cm, đường lược tạo nên tiếp nối van hậu môn, xen cột trực tràng nhìn đường lược có hình cưa [13] Mạch máu hậu mơn- trực tràng: - Động mạch: có ba động mạch cấp máu cho vùng + Động mạch trực tràng (động mạch trĩ [14] + Động mạch trực tràng (Động mạch trĩ giữa) [15],[16] + Động mạch trực tràng (Động mạch trĩ dưới) - Tĩnh mạch: + Đám rối tĩnh mạch trĩ trong: đám rối tĩnh mạch giãn tạo nên trĩ nội + Đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài: đám rối tĩnh mạch trĩ giãn tạo trĩ ngoại Hai đám rối phân cách dây chằng Parks, dây chằng thoái hóa độ bền chùng ra, hai đám rối sát liền nhau, trĩ nội liên kết với trĩ ngoại tạo nên trĩ hỗn hợp Khi trĩ hỗn hợp to khơng nằm riêng rẽ mà liên hết tạo nên trĩ vòng [17] + Các nối thông động- tĩnh mạch: Durett cho thấy có thơng thương động- tĩnh mạch lớp niêm mạc ống hậu môn máu trĩ máu động mạch nên tác giả đưa lý thuyết thơng động tĩnh mạch góp phần gây bệnh [12] Thần kinh: Hậu môn trực tràng chi phối thần kinh sống thần kinh thực vật [16] Hoạt động tiết phân thực tự chủ thông qua chi phối hai hệ thần kinh 1.1.1.2 Sinh lý Sự tự chủ hậu môn: khả tự chủ hậu môn tùy thuộc vào chuỗi q trình phức tạp, có quan hệ chặt chẽ với Hiện với hiểu biết sinh bệnh học bệnh trĩ, nhà hậu môn học công nhận đám rối tĩnh mạch trĩ trạng thái sinh lý bình thường, tạo nên lớp đệm ống hậu mơn, giúp kiểm sốt tự chủ đại tiện [20],[21] Cơ chế đại tiện: ống hậu môn với chức sinh lý đào thải phân động tác đại tiện Hoạt động sinh lý bình thường ống hậu mơn hồn tồn tự chủ [22],[23] 1.1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh trĩ theo y học đại 1.1.2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân bệnh trĩ chưa xác định cách rõ ràng Đa số tác giả cho bệnh trĩ xuất địa đặc biệt (di truyền), thể trạng định, yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh gây [25],[26]: - Yếu tố gia đình đẻ nhiều - Yếu tố nòi giống (người Do Thái bị trĩ nhiều hơn) - Yếu tố nghề nghiệp (phải đứng, ngồi lâu ), số môn thể thao đua ngựa - Yếu tố tâm sinh lý: bực bội, buồn vui q mức, lao động trí óc căng thẳng - Rối loạn lưu thông ruột - Tuổi: tuổi nhiều dễ mắc - Giới: nữ nhiều nam, Việt Nam ngược lại - Các bệnh hậu môn, trực tràng: viêm đại tràng mạn, viêm loét đại trực tràng chảy máu, lỵ amip mạn [28] - Chế độ ăn không điều độ - U hậu môn trực tràng tiểu khung làm cản trở máu hậu môn trực tràng trở nguyên nhân trĩ - Thai kỳ: trĩ thường gặp lúc phụ nữ mang thai, sau lần mang thai, trĩ nặng Ngồi số yếu tố khác như: béo phì, đái tháo đường yếu tố thuận lợi dễ phát sinh bệnh trĩ 1.1.2.2 Cơ chế bệnh sinh Hiện có thuyết nguồn gốc phát sinh bệnh trĩ nhiều người chấp nhận: Thuyết học thuyết huyết động[29],[30] Thuyết học: Trĩ nội giữ chỗ vị trí nhờ dải xơ có tính đàn hồi Khi có tượng thối hóa keo dải nhẽo dần đến đứt tình trạng mơ lỏng lẻo Thành tĩnh mạch khơng tổ chức bao quanh nâng đỡ sinh trĩ Hiện tượng thối hóa độ tuổi 20 bệnh trĩ thấy trẻ em Khi có trùng nhẽo đứt dây chằng, tổ chức nâng đỡ áp lực khoang bụng tăng lên táo bón kinh niên, rối loạn đại tiện hay nguyên nhân khác búi trĩ nội phồng to bị đẩy hậu mơn Lúc đầu trĩ nằm lòng hậu mơn dải treo đứt hẳn chúng sa ngồi thường xun nằm ngồi ống hậu mơn [31] Thuyết huyết động: mô tả theo nghiên cứu mơ học quan sát kính hiển vi điện tử, thuyết liên quan đến tuần hoàn động- tĩnh mạch Diện vi tuần hồn ống hậu mơn chứa Shunt động- tĩnh mạch có khả phản ứng với kích thích nội tiết sinh lý thần kinh Các Shunt động- tĩnh mạch tuần hoàn nơng niêm mạc đóng lại nghỉ ngơi cho phép trao đổi máy mô Khi chúng nở đột ngột tác động kích thích làm gia tăng lượng máu động tĩnh mạch trĩ, kết mô không nuôi dưỡng Hiện tượng kèm theo co thắt mạch làm gia tăng áp lực đột ngột giãn đám rối tĩnh mạch trĩ Điều giải thích chảy máu bệnh trĩ lại máu đỏ tươi đám rối tĩnh mạch trĩ giãn chứa đầy máu động mạch Các triệu chứng lâm sàng nặng lên viêm nhiễm huyết khối, dòng máu tĩnh mạch bị tắc nghẽn gắng sức táo bón trĩ sa [32], [33] 1.1.2.3 Bản chất trĩ Kết cơng trình nghiên cứu mạch máu mô học cho thấy trĩ cấu trúc mạng mạch bình thường nhiều tác giả công nhận [25] Trong điều kiện bệnh lý đó, động mạch bị tắc nghẽn mạng mạch đóng vai trò bù trừ mà bình thường tầm quan trọng biết đến Khi khả bù trừ nảy sinh bệnh trĩ xuất triệu chứng chảy máu gặp bệnh trĩ [16] 1.1.2.4 Giải phẫu bệnh học Về vi thể: búi trĩ gồm yếu tố huyết quản bị giãn, thành mạch dầy lên có kẽ hở thơng động mạch với tĩnh mạch, nhiều tổ chức xơ chun tổ chức hang [34] 1.1.2.5 Chẩn đoán Bệnh trĩ lúc xuất thường biểu không rõ ràng Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào dấu hiệu lâm sàng soi ống hậu môn [5] *Biểu lâm sàng: gồm triệu chứng hay gặp nhất[35] - Đại tiện máu tươi - Sa trĩ - Đau có biến chứng tắc mạch - Ngứa - Chảy dịch hậu môn * Thăm soi hậu mơn - Thăm khám: nhìn thấy trĩ ngoại(da thừa), sa búi trĩ- niêm mạc hậu môn - Thăm trực tràng động tác bắt buộc với bệnh nhân trĩ - Soi trực tràng để đánh giá tổn thương bệnh trĩ, qua soi hậu môn trực tràng để phân độ trĩ nội cho phép đánh giá tổn thương khác nứt kẽ, polip trực tràng, viêm loét trực tràng đặc biệt phát ung thư trực tràng đại thể [36] * Phân độ trĩ nội: gồm 04 độ [27] - Độ 1: Đại tiện máu tươi chiếm 80-90%, đơi có tượng ngứa khó chịu, khơng thoải mái Khám qua nội soi: búi trĩ nhô lên thấy cương tụ máu không bị sa tụt rặn - Độ 2: triệu chứng đại tiện máu tươi, búi trĩ sa ngoài, đại tiện xong tự co lên Soi hậu mơn: búi trĩ lấp ló hậu mơn, kèm theo tiết dịch gây ẩm ướt hậu môn - Độ 3: xuất búi trĩ nội lớn, đơi khơng rõ ranh giới giứa búi trĩ nội ngoại trở thành búi trĩ hỗn hợp Khi đại tiện trĩ lòi ngồi hậu mơn khơng tự co lên, bệnh nhân phải dùng tay đẩy búi trĩ lên - Độ 4: Các búi trĩ không tự co lên gắng sức nhẹ làm cho búi trĩ sa lồi ra, búi trĩ thường xuyên nằm hậu môn, gây ẩm ướt, đau rát, chảy máu, tiết dịch vệ sinh khó chịu 1.2 QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH TRĨ 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh Trong “Hoàng đế nội kinh”, Tố Vấn Bạch Thoại giải ghi chép nguyên nhân sinh bệnh trĩ “cân mạch hồnh giải trường tích thành trĩ” (nguyên nhân sinh trĩ cân mạch bị dãn rộng) [37] Ngoài phát sinh bệnh trĩ âm dương khí huyết khơng điều hòa, bên ngồi lục dâm, bên thất tình gây nên [38] Trong “Trung y ngoại khoa học giảng nghĩa” tóm tắt có loại nguyên nhân sau: - Nguyên nhân ăn uống: ăn nóng, no đói thất thường, ăn đồ ăn sống lạnh, uống nhiều rượu, ăn béo ngậy, ăn cay - Nguyên nhân chế độ sinh hoạt: đứng lâu, ngồi lâu, vác nặng xa, phòng độ - Nguyên nhân khác: ỉa chảy mạn, táo bón kéo dài, thể chất suy yếu, mang thai nhiều lần [39] Các nguyên nhân làm khí huyết loạn hành, kinh lạc giao cắt dẫn đến huyết ứ, trọc khí hạ trú hậu môn gây nên trĩ Sau mắc bệnh làm rối loạn chức tạng phủ can, tâm, tỳ, thận (can khắc tỳ, can tâm thận âm hư, tâm tỳ hư ) gây khí hư, huyết ứ làm trung khí hư hạ hãm sinh trĩ 1.2.2 Phân loại trĩ theo Y học cổ truyền * Theo y văn kinh điển: Hải thượng lãn ông chia bệnh trĩ thành loại: mẫu trĩ, tẫn trĩ, khí trĩ, tửu trĩ, huyết trĩ [41],[42] Tuệ Tĩnh phân chia trĩ làm loại: Trĩ ngoại, trĩ nội, thử trĩ, nung sang, trùng trĩ [43] Ngoại khoa Đại thành (Kỳ khôn đời Thanh) chia trĩ làm 24 loại [44]: tạng ung trĩ, tỏa giang trĩ, phiếm hoa trĩ, liên hoa trĩ, trùng điệp trĩ, nội ngoại trĩ, đởm huyền trĩ, huyết tiễn trĩ, khí tráng trĩ, diên giang trĩ, giang mai trĩ, tử mẫn trĩ, thư hùng trĩ, lăng giác trĩ, bồ đào trĩ, hạnh đào trĩ, thạch lựu trĩ, anh đào trĩ, ngưu mẫu trĩ, kê quán trĩ, kê tâm trĩ, thử vĩ trĩ 10 * Hiện đa phần sách Y học cổ truyền chia trĩ làm thể theo nguyên nhân gây bệnh: - Trĩ thể huyết nhiệt: trĩ sưng, nóng, đỏ, đau, nóng rát hậu môn, đặc điểm máu đỏ tươi, không chảy nước vàng - Trĩ thể thấp nhiệt: trĩ sưng, nóng, đỏ, loét chảy mủ chảy nước vàng, sốt, táo bón,tiểu tiện vàng - Trĩ thể huyết ứ: trĩ nằm hậu môn, cảm giác tức nặng hậu môn, đại tiện máu tươi, có táo bón - Trĩ thể khí huyết hư: búi trĩ lồi ngồi, máu kéo dài, người gầy yếu mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, ù tai, hay quên, sắc mặt xanh xao, đoản hơi, mạch trầm tế 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRĨ 1.3.1 Các phương pháp điều trị trĩ theo YHHĐ Nguyên tắc[25]: - Bệnh trĩ có nhiều mức độ tổn thương, nhiều hình thái khác phải chọn phương pháp điều trị thích hợp - Phải điều trị rối loạn coi yếu tố thuận lợi gây bệnh trĩ 1.3.1.1 Điều trị bảo tồn (Nội khoa): lựa chọn ban đầu điều trị trĩ *Ngăn chặn yếu tố thuận lợi: - Chế độ ăn uống: chế độ ăn nhiều chất xơ giúp phòng ngừa táo bón làm giảm triệu chứng bệnh trĩ [46] Uống nhiều nước đặn Tránh dùng thức ăn đồ uống gây táo bón, gây kích thích - Chế độ sinh hoạt: đại tiện ngày 1-2 lần, tập thói quen đại tiện giấc, khơng có đại tiện chưa mót rặn, vệ sinh hậu mơn nước ấm (sau ngồi ngâm hậu môn vào nước ấm 10-15 phút, ngày 2-3 lần) Làm việc vừa sức, tránh công việc nặng nhọc, động tác phải gắng sức I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa liên lạc: Số ĐT: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán: II LÂM SÀNG - Thời gian bị bệnh trĩ: - Tiền sử: Táo bón Nghiện rượu Ăn cay Nghiện thuốc lá, thuốc lào Viêm đại tràng Bệnh khác - Các phương pháp điều trị trước Chưa điều trị Thắt trĩ Uống thuốc, tiêm bôi Cắt trĩ Thủ thuật khác - Phân độ trĩ theo YHHĐ Độ I Độ II Độ III - Phân loại trĩ theo YHCT Huyết ứ Thấp nhiệt Huyết nhiệt - Soi trực tràng hậu mơn: Khí huyết hư Trước điều trị(D0) Sau điều trị (D60) Số búi trĩ Số búi trĩ búi búi búi búi búi >3 búi búi >3 búi Vị trí búi trĩ (Tư sản khoa) Vị trí búi trĩ (Tư sản khoa) 1h 5h 9h 1h 5h 9h 2h 6h 10h 2h 6h 10h 3h 7h 11h 3h 7h 11h 4h 8h 12h 4h 8h 12h Tồn Tồn Tình trạng niêm mạc trực tràng Tình trạng niêm mạc trực tràng - Chỉ tiêu quan sát trước đợt điều trị: Chảy máu Nặng(3 điểm) Vừa(2 điểm) Đau Lồi khối hậu mơn Chảy dịch Táo bón Độ trĩ I (1điểm) II (2điểm) - Các biểu dung nạp thuốc: Mệt mỏi Khó chịu Nơn Buồn nơn Mẩn đỏ Đau đầu Đau bụng Ỉa lỏng Huyết áp: mmHg Có Nhẹ(1 điểm) III (3 điểm) Khơng Các biểu khác (mô tả cụ thể): Tiêu chuẩn đánh giá kết quả: - Về tác dụng cầm máu A: Hết chảy máu ngày dùng thuốc B: Hết chảy máu ngày điều trị C: Sau đợt điều trị không hết chảy máu D: Sau từ ngày đến hết đợt điều trị chảy máu nặng lên - Về tác dụng làm thu nhỏ búi trĩ A: Sau đợt điều trị búi trĩ thu nhỏ tới độ B: Sau đợt điều trị từ độ lớn chuyển sang độ nhỏ C: Sau đợt điều trị độ trĩ không thay đổi D: Sau đợt điều trị độ trĩ tăng lên - Giảm đau A: Sau đợt điều trị hết triệu chứng B: Sau đợt điều trị triệu chứng giảm C: Sau đợt điều trị triệu chứng D: Sau đợt điều trị triệu chứng tăng lên - Rỉ ướt hậu môn A: Sau đợt điều trị hết triệu chứng B: Sau đợt điều trị triệu chứng giảm C: Sau đợt điều trị triệu chứng D: Sau đợt điều trị triệu chứng tăng lên - Đại tiện: A: ngày lần B: ngày lần C: ngày lần D: ngày lần - Đánh giá kết chung: Tốt Trung bình III CẬN LÂM SÀNG CHỈ SỐ Máu chảy Máu đông Số lượng hồng cầu Số lượng bạch cầu - Lympho(%) - Trung tính (% - Axít(%) Số lượng tiểu cầu Hemoglobin Hematocrit Ure máu AST ALT Glucose máu Protein niệu Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Không kết TRƯỚC ĐIỀU TRỊ SAU ĐIỀU TRỊ Hà Nội, ngày tháng năm Bác sĩ điều trị PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN Dùng viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam Địa chỉ: Chẩn đoán: Ngày điều trị: Thời gian điều trị: I Nữ Ngày điều trị Cách dùng Ngày uống viên chia lần vào 9h, 14h, 19h Khám lại: Triệu chứng II Ngày điều trị Cách dùng Ngày uống viên chia lần vào 9h, 14h, 19h Khám lại: Triệu chứng III Ngày điều trị Cách dùng Ngày uống viên chia lần vào 9h, 14h, 19h Khám lại: Triệu chứng Ghi chú:Trong dùng thuốc bệnh nhân không ăn đồ cay nóng (hạt tiêu, ớt), khơng uống rượu bia dùng phối hợp thuốc điều trị khác PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN Dùng Daflon500mg Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Chẩn đoán: Ngày điều trị: Thời gian điều trị: I Ngày điều trị Cách dùng Ngày uống viên chia lần, lần viên vào 9h, 14h, 19h Khám lại: Triệu chứng II Ngày điều trị Cách dùng Ngày uống viên chia lần lần viên vào 8h-16h Khám lại: Triệu chứng III Ngày điều trị Cách dùng Ngày uống viên chia lần lần viên vào 8h-16h Khám lại: Triệu chứng Ghi chú:Trong dùng thuốc bệnh nhân không ăn đồ cay nóng (hạt tiêu, ớt), khơng uống rượu bia dùng phối hợp thuốc điều trị khác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI AN VN ĐáNH GIá TáC DụNG CủA VIÊN NANG CứNG Từ RAU SAM (PORTULACA OLERACEA L.), RAU DÒN GAI (AMARANTHUS SPINOSUS L.) TRONG ĐIềU TRị BệNH NHÂN TRĩ NộI Độ I, II CHảY MáU Chuyờn ngnh: Y hc c truyn Mó số : 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÀNH XUÂN HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BN DĐVN ĐM NXB VNCRS, RDG Chữ viết đầy đủ Bệnh nhân Dược điển Việt Nam Động mạch Nhà xuất Viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền TM TCCS YHCT YHHĐ gai (Amaranthus Spinosus L.) Tĩnh mạch Tiêu chuẩn sở Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA TRĨ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Giải phẫu sinh lý ống hậu môn 1.1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh trĩ theo y học đại 1.2 QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH TRĨ 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 1.2.2 Phân loại trĩ theo Y học cổ truyền 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRĨ 10 1.3.1 Các phương pháp điều trị trĩ theo YHHĐ 10 1.3.2 Các phương pháp điều trị trĩ theo y học cổ truyền 12 1.4 TỔNG QUAN VỀ VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU SAM (PORTULACA OLERACEA L.), RAU DỀN GAI (AMARANTHUS SPINOSUS L.) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ 16 1.4.1 Xuất xứ, thành phần, nghiên cứu viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) 17 1.4.2 Tổng quan dược liệu thành phần viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) 18 1.5 TỔNG QUAN VỀ THUỐC DAFLON [87] 20 Chương .22 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Thuốc nghiên cứu 22 2.1.2 Thuốc đối chứng 23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Thiết kế, cỡ mẫu 24 2.3.2 Phân nhóm nghiên cứu 24 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 25 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu .25 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết nghiên cứu .27 2.3.6 Tác dụng không mong muốn thuốc 28 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .28 2.5 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .28 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .28 Chương .30 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .30 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ 30 3.2.1.Tác dụng cầm máu .30 3.2.2 Kết giảm đau 32 3.2.3 Tác dụng co nhỏ búi trĩ 33 3.2.4 Phân loại kết theo Y học cổ truyền .34 3.2.5 Kết chung 34 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU SAM (PORTULACA OLERACEA L.), RAU DỀN GAI (AMARANTHUS SPINOSUS L.) 35 3.3.1 Trên lâm sàng 35 3.3.2 Kết nghiên cứu biểu số cận lâm sàng 35 3.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THEO DÕI CHẢY MÁU TÁI PHÁT CỦA NHÓM BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ BẰNG VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU SAM (PORTULACA OLERACEA L.), RAU DỀN GAI (AMARANTHUS SPINOSUS L.) VÀ DAFLON .37 Chương .38 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Hiệu điều trị 38 4.3 Tác dụng không mong muốn 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại theo độ tuổi nhóm 30 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo giới nhóm 30 Bảng 3.3 Số búi trĩ nhóm bệnh nhân 30 Bảng 3.4.Một số yếu tố nguy nhóm bệnh nhân 30 Bảng 3.5 Diễn biến cầm máu theo thời gian nhóm bệnh nhân dùng viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) 31 Bảng 3.6 Diễn biến cầm máu theo thời gian 31 nhóm bệnh nhân dùng Daflon 31 Bảng 3.7 Thời gian cầm máu trung bình theo mức độ chảy máu nhóm 31 Bảng 3.8 Phân loại kết cầm máu nhóm bệnh nhân có trĩ độ I 32 Bảng 3.9 Phân loại kết cầm máu nhóm bệnh nhân có trĩ độ II 32 Bảng 3.10 Kết chung cầm máu nhóm bệnh nhân 32 Bảng 3.11.Thay đổi số bệnh nhân đau theo thời gian điều trị .32 nhóm bệnh nhân 32 Bảng 3.12 Thay đổi mức độ đau theo thời gian nhóm 33 Bảng 3.13 Tác dụng co nhỏ búi trĩ nhóm điều trị VNCRS, RDG 33 Bảng 3.14 Tác dụng co nhỏ búi trĩ nhóm điều trị Daflon .33 Bảng 3.15 Tác dụng cầm máu theo thể bệnh y học cổ truyền .34 Bảng 3.16 Tác dụng giảm đau theo thể bệnh y học cổ truyền 34 Bảng 3.17 Tác dụng co nhỏ búi trĩ theo thể bệnh y học cổ truyền 34 Bảng 3.18 Tác dụng giảm táo bón theo thể bệnh y học cổ truyền .34 Bảng 3.19 So sánh kết điều trị chung nhóm bệnh nhân 35 Bảng 3.20 Kết nghiên cứu thay đổi huyết áp trước sau điều trị nhóm bệnh nhân dùng VNCRS, RDG 35 Huyết áp (mmHg) 35 Bảng 3.21 Tác dụng không mong muốn lâm sàng nhóm bệnh nhân dùng VNCRS, RDG 35 Bảng 3.22 Ảnh hưởng VNCRS, RDG tới thay đổi số lượng tiểu cầu, thời gian máu chảy, thời gian máu đơng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 Bảng 3.23 Ảnh hưởng VNCRS, RDG tới số số huyết học 36 Bảng 3.24 Ảnh hưởng VNCRS, RDG đến thay đổi số số sinh hóa máu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.25 Sự thay đổi số thành phần nước tiểu trước sau điều trị với VNCRS, RDG .36 Bảng 3.26 Sự thay đổi yếu tố đông máu điều trị với VNCRS, RDG 37 Bảng 3.27 Thời gian tái phát chảy máu nhóm bệnh nhân sau tháng 37 ... Đánh giá tác dụng điều trị viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) bệnh nhân trĩ nội chảy máu độ I, II Theo dõi tác dụng không mong muốn viên nang. .. cứu viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) * Xuất xứ :Viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) công... tác dụng đông cầm máu 1.4.2 Tổng quan dược liệu thành phần viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) Viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.),