1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật và điều trị i131 ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn muộn

84 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

    • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 1.2. GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP

    • 1.2.1. Hình thể ngoài

    • (Trích từ Atlas giải phẫu người của Frank H. Nnetter - NXB Y học - 1996)

    • 1.2.2. Mạch máu và thần kinh

    • 1.2.3. Tuyến cận giáp

    • 1.2.4. Hệ thống bạch huyết

    • 1.2.5. Vài nét về mô học

    • 1.2.6. Vài nét về sinh lý tuyến giáp

  • 1.3. ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC UNG THƯ TUYẾN GIÁP

    • 1.3.1. Dịch tễ học yếu tố nguy cơ

    • 1.3.2. Tiến triển của ung thư tuyến giáp thể biệt hóa

    • 1.3.3. Phân loại mô bệnh học (MBH)

    • Dựa vào kết quả sinh thiết người ta có thể phân loại mô bệnh học ung thư tuyến giáp theo Tổ chức Y tế thế giới (1998) như sau [6]:

    • U ác tính:

    • 1. Ung thư biểu mô nhú

    • 2. Ung thư biểu mô nang

    • 3. Ung thư biểu mô tủy

    • 4. Ung thư biểu mô không biệt hóa

    • 5. Loại khác

    • a. Ung thư biểu mô nhầy

    • b. Ung thư biểu mô dạng biểu bì nhầy

    • c. Ung thư biểu mô vảy.

    • 1.3.4. Các yếu tố tiên lượng

    • 1.3.5. Chẩn đoán ung thư tuyến giáp

    • 1.3.6. Điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa

    • 1.3.7. Đại cương về Thyroglobulin (Tg) và Thyroglobulin Antibody (TgAb)

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

    • Nhóm bệnh nhân tiến cứu: bao gồm những BN có hồ sơ bệnh án đầy đủ tại BV Bạch Mai từ tháng 10/2016 đến tháng 9/2017.

    • 2.2.2. Thông số nghiên cứu và cách đánh giá

    • Nghiên cứu lâm sàng

    • - Tuổi, giới.

    • - Xác định thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện, thời gian được tính theo tháng (<6 tháng, 6-12 tháng, 7-12 tháng, 13-18 tháng , 19-24 tháng, 25-30 tháng, 31-36 tháng, >36 tháng).

    • - Lý do vào viện và triệu chứng cơ năng:

    • Nghiên cứu cận lâm sàng.

      • + Nghiên cứu hình ảnh siêu âm.

        • + Phân loại TIRADS theo Kwak 2011

        • Tirads 4c: Có 3 - 4 dấu hiệu nghi ngờ cao

        • Tirads 5: Có 5 dấu hiệu nghi ngờ cao

      • + Nghiên cứu kết quả mô bệnh học sau mổ:

      • - Mô bệnh học của u giáp: thể nhú hay thể nang

      • - Mô bệnh học của hạch: di căn hay không di căn

    • Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật và điều trị I131.

    • *Các phương pháp điều trị phẫu thuật:

    • - Cắt TBTG + nạo vét hạch cổ vùng trung tâm.

    • - Cắt TBTG + nạo vét hạch cổ 1 hoặc 2 bên.

    • - Cắt TBTG + nạo vét hạch cổ vùng trung tâm+ nạo vét hạch cổ 1 hoặc 2 bên.

    • 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu

    • 2.2.4. Các bước tiến hành

  • 2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 2.4. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

  • 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

  • 2.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG

    • 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi

    • 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới

    • * Nhận xét:

    • Trong 28 bệnh nhân có 24 bệnh nhân nữ, chiếm 85,7%; 4 bệnh nhân nam chiếm 14,3%

    • Tỷ lệ nữ/ nam là 6/1.

  • 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

    • 3.2.1. Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện.

    • 3.2.2. Lý do khám bệnh và triệu chứng cơ năng

    • 3.2.3. Đặc điểm u giáp

    • *Nhận xét:

    • 3.2.4. Đặc điểm hạch lúc khám bệnh

    • * Nhận xét:

  • 3.3. CẬN LÂM SÀNG

    • 3.3.1. Kết quả siêu âm

    • *Kích thước u giáp

    • *Nhận xét:

    • *Tính chất u giáp trên siêu âm

    • *Nhận xét:

    • *Nhận xét:

    • 3.3.2. Kết quả mô bệnh học (MBH).

    • 3.3.2.1. Kết quả MBH của tuyến giáp

    • *Nhận xét: 28 bệnh nhân có kết quả MBH là thể nhú chiếm tỷ lệ 100%

  • 3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

    • 3.4.1. Phương pháp phẫu thuật

  • Phương pháp phẫu thuật

  • n

  • %

  • Cắt TBTB + nạo vét hạch cổ trung tâm

  • 20

  • 71,4

  • Cắt TBTG + nạo vét hạch cổ trung tâm + hạch cổ 1 bên

  • 7

  • 25

  • Cắt TBTB + nạo vét hạch cổ trung tâm + hạch cổ 2 bên

  • 1

  • 3,6

  • N

  • 28

  • 100

  • *Nhận xét:

  • - Có 20/28 BN được phẫu thuật cắt TBTG +nạo vét hạch cổ trung tâm chiếm tỷ lệ 71,4%.

  • - Có 7/28 BN được phẫu thuật cắt TBTG +nạo vét hạch cổ trung tâm + nạo vét hạch cổ 1 bên chiếm tỷ lệ 25%.

  • - Có 1/28 BN được phẫu thuật cắt TBTG +nạo vét hạch cổ trung tâm + nạo vét hạch cổ 2 bên chiếm tỷ lệ 3,6%.

    • 3.4.2. Tai biến và biến chứng

    • 3.4.3. Mối liên quan giữa Tg và TgAb với giai đoạn bệnh

    • Giai đoạn

    • n

    • %

    • Tg trước (ng/ml)

    • Tg sau

    • (ng/ml)

    • T3

    • 22

    • 78,6

    • 3,98 ± 10,22

    • 1,19± 4,07

    • T4

    • 6

    • 21,4

    • 8,31 ± 10,18

    • 12,45±19,79

    • N

    • 28

    • 100

    • 4,90±10,19

    • 3,60±10,37

    • p

    • 0,366

    • 0,015

    • *Nhận xét:

    • - Nồng độ Tg trước điều trị I131ở bệnh nhân giai đoạn T3, T4 có giá trị trung bình lần lượt là 3,98 ng/m và 8,31 ng/ml, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,366.

    • - Nồng độ Tg sau điều trị I131 ở bệnh nhân giai đoạn T3, T4 có giá tri trung bình là 1,19 ng/ml và 12,45ng/ml, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,015.

    • Giai đoạn

    • n

    • TgAb trước(IU/ml)

    • TgAb sau(IU/ml)

    • T3

    • 22

    • 29,36 ± 19,74

    • 19,73 ± 11,06

    • T4

    • 6

    • 74,03 ±101,99

    • 44,67 ± 77,16

    • p

    • 0,054

    • 0,137

    • *Nhận xét:

    • - Nồng độ TgAb trước điều trị I131 ở bệnh nhân giai đoạn T3, T4 có giá tri trung bình lần lượt là 29,36 IU/ml và 74,03 IU/ml, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,054.

    • - Nồng độ TgAb sau điều trị I131 ở bệnh nhân giai đoạn T3, T4 có giá tri trung bình lần lượt là 19,73 IU/ml và 44,47 IU/ml, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p=0,137.

    • 3.4.4. Mối liên quan giữa Tg và TgAb với di căn hạch

    • n

    • Tg trước

    • Tg sau

    • TgAb trước

    • TgAb sau

    • Di căn hạch

    • 11

    • 8,68± 14,93

    • 7,16±15,31

    • 53,41± 76,53

    • 35,23±55,81

    • Không di căn hạch

    • 17

    • 2,47± 4,44

    • 1,30± 4,53

    • 29,56± 21,25

    • 18,50± 11,85

    • *Nhận xét:

    • - Nồng độ Tg, TgAb trước và sau điều trị I131 ở bệnh nhân chưa di căn hạch thấp hơn so với nhóm đã di căn hạch

    • 3.4.5. So sánh kết quả siêu âm trước và sau điều trị I131

    • Kết quả siêu âm

    • Trước điều trị I131 (n)

    • %

    • Sau điều trị I131(n)

    • %

    • Còn tổ chức u

    • 17

    • 60,7

    • 7

    • 25

    • Sạch tổ chức u

    • 11

    • 39,3

    • 21

    • 75

    • N

    • 28

    • 100

    • 28

    • 100

  • - Trước điều trị I131 có 17/28 BN có kết quả siêu âm còn tổ chức u chiếm 60,7%.

  • - Sau điều trị I131 có 7/28 BN có kết quả siêu âm còn tổ chức u chiếm 25%.

    • 3.4.6. So sánh kết quả xạ hình trước và sau điều trị I131

    • Kết quả xạ hình

    • Trước điều trị I131 (n)

    • %

    • Sau điều trị I131(n)

    • %

    • Xạ hình (+)

    • 11

    • 39,3

    • 7

    • 25

    • Xạ hình (-)

    • 17

    • 60,9

    • 21

    • 75

    • N

    • 28

    • 100

    • 28

    • 100

  • *Nhận xét:

  • - Trước điều trị I131 có 11/28 BN có kết quả xạ hình còn tổ chức u chiếm 39,3%.

  • - Sau điều trị I131 có 7/28 BN có kết quả xạ hình còn tổ chức u chiếm 25%.

    • 3.4.7. So sánh nồng độ Tg, TgAb huyết thanh trước và sau điều trị I131

    • Tg (ng/ml)

    • Trước điều trị I131

    • Sau điều trị I131

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Tg <13

    • 25

    • 89,3

    • 25

    • 89,3

    • Tg ≥13

    • 3

    • 10,7

    • 3

    • 10,7

    • Trung bình

    • 4,90±10,19

    • 3,60±10,37

    • p

    • P=0,384

    • *Nhận xét:

    • - Nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị I131 đều có nồng độ Tg <13 ng/ml là 25/28 BN chiếm tỷ lệ 89,3%, còn nồng độ Tg ≥ 13 ng/ml là 3/28 BN chiếm tỷ lệ 10,7%

  • - Nồng độ trung bình ở nhóm BN trước và sau điều trị I131 khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05

    • TgAb(IU/ml)

    • Trước điều trị I131

    • Sau điều trị I131

    • n

    • %

    • n

    • %

    • TgAb < 30

    • 21

    • 75

    • 24

    • 85,7

    • TgAb ≥ 30

    • 7

    • 25

    • 4

    • 14,3

    • Trung bình

    • 38,93± 50,77

    • 25,08±36,14

    • P

    • P= 0,005

    • - Nhóm bệnh nhân trước điều trị I131 đều có nồng độ TgAb < 30IU /ml là 24/28 BN chiếm tỷ lệ 75%, còn nồng độ TgAb ≥ 30 IU/ml là 7/28 BN chiếm tỷ lệ 25%

    • - Nhóm bệnh nhân sau điều trị I131 đều có nồng độ TgAb < 30IU /ml là 21/28 BN chiếm tỷ lệ 85,7%, còn nồng độ TgAb ≥ 30 IU/ml là 4/28 BN chiếm tỷ lệ 14,3%

  • - Nồng độ trung bình ở nhóm BN trước và sau điều trị I131 khác nhau có ý nghĩa thống kê với p< 0,05

    • 3.4.8. Đánh giá hiệu quả điều trị I131

    • 3.4.9. Vai trò của Tg trong theo dõi tái phát, di căn

    • 4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG

      • 4.1.1. Tuổi và giới

    • 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

      • 4.2.1 Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện.

      • 4.2.2. Lý do đi khám bệnh và triệu chứng cơ năng

      • 4.2.3. Triệu chứng thực thể

    • 4.3. CẬN LÂM SÀNG

      • 4.3.1. Siêu âm tuyến giáp

      • 4.3.2. Siêu âm hạch cổ

      • Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy có 13/28 BN có hình ảnh nghi ngờ hạch di căn trên siêu âm chiếm tỷ lệ 46,4%. Những trường hợp này thường là những hạch kèm theo các tính chất bất thường như, không còn rốn hạch, ranh giới không rõ, thâm nhiễm mỡ xung quanh hay có ổ giảm âm trong trung tâm hạch…, đấy là những dấu hiệu nghi ngờ một tổn thương hạch ác tính. Trong đó có 6/13 BN là hạch nhóm cảnh, chiếm tỷ lệ 46,2%. Hạch nhóm VI là 2/13 BN. Siêu âm có giá trị giúp chẩn đoán sớm các trường hợp hạch có kích thước nhỏ khó xác định được trên lâm sàng.

      • 4.3.3. Kết quả mô bệnh học của tuyến giáp

      • 4.3.4. Kết quả mô bệnh học của hạch sau mổ

    • 4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

      • 4.4.1. Phương pháp phẫu thuật

      • 4.4.2. Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật

      • 4.4.3. Kết quả điều trị I131

      • * Mối liên quan giữa Tg và TgAb với giai đoạn bệnh

      • Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.10, bảng 3.11 nồng độ Tg và TgAb huyết thanh bệnh nhân ở giai đoạn bệnh khác nhau cho kết quả khác nhau. Ở giai đoạn T3 nồng độ Tg trước điều trị I131 có giá trị trung bình là 3,98 ±10,22 ng/ml, TgAb có giá trị trung bình là 29,36 ± 19,74 IU/ml thấp hơn so với nồng độ Tg (8,31 ± 10,18 ng/ml) và TgAb (74,03 ±101,99 IU/ml) ở giai đoạn T4.

      • * Đánh giá kết quả điều trị I131

      • 4.4.4. Vai trò của Tg trong theo dõi tái phát, di căn:

      • Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.18 có 19/28 BN vừa có xạ hình (-) vừa có xét nghiệm Tg (-) chiếm tỷ lệ 67,9%; có 6/28 BN xạ hình (+) nhưng Tg (-) chiếm tỷ lệ 21,4%; có 3/28 BN xạ hình (-) nhưng Tg(+) chiếm tỷ lệ 10,7%.

      • Nhiều nghiên cứu cho thấy các trường hợp UTTG có sự phù hợp giữa kết quả định lượng Tg và kết quả xạ hình toàn thân với I131 trong việc phát hiện tái phát, di căn UTTG; một số kết quả Tg và xạ hình toàn thân không phù hợp với nhau. Số không phù hợp giữa Tg và xạ hình có thể do:

  • I. HÀNH CHÍNH:

  • II. CHUYÊN MÔN

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến giáp (UTTG) bệnh ác tính thường gặp hệ nội tiết, theo Hiệp hội quốc tế phòng chống ung thư (UICC) UTTG chiếm khoảng 90% tổng số ung thư tuyến nội tiết khoảng 1% tổng số ung thư nói chung [1], [2] Tỷ lệ cao nước có bệnh bướu cổ lưu hành địa phương, bệnh gặp nữ nhiều nam, xuất lứa tuổi song nhóm tuổi hay gặp – 20 tuổi 40 – 65 tuổi Trên giới tỷ lệ mắc UTTG biến đổi từ 0,5 – 10/100.000 dân tùy thuộc vào chủng tộc vùng địa lý [1], [2] Ở Việt Nam số liệu thống kê cho thấy Hà Nội tỷ lệ mắc bệnh 1,9/100.000 dân, tỷ lệ mắc bệnh nữ cao nam 2,6 lần; thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc bệnh nữ 2,8/100.000 dân, nam 1,5/100.000 dân Các yếu tố nguy gây ung thư tuyến giáp tiền sử tia xạ vùng đầu cổ, gia đình có người bị ung thư tuyến giáp [1],[3], [4] Về mô bệnh học, UTTG gồm loại sử dụng thực hành lâm sàng nghiên cứu ung thư thể nhú, ung thư thể nang, ung thư thể tủy ung thư khơng biệt hóa Trong ung thư thể biệt hóa ung thư thể nhú ung thư thể nang có tiên lượng tốt đáp ứng tốt với điều trị I 131 Đặc biệt ung thư thể nhú thường gặp với tỷ lệ 80% có tiên lượng tốt UTTG giai đoạn sớm thấy có khối u đơn vùng cổ Giai đoạn muộn khối u xâm lấn tổ chức xung quanh gây nuốt vướng, khàn tiếng có hạch cổ di đơn độc Giai đoạn muộn UTTG cho giai đoạn T3, T4a, T4b mà khối u có kích thước lớn bắt đầu phá vỡ vỏ xâm lấn tổ chức xung quanh Đối với UTTG thể biệt hóa phẫu thuật phương pháp lựa chọn đầu tiên[5], [3] Theo khuyến cáo Hiệp hội Ung thư quốc tế bệnh nhân UTTG thể biệt hóa giai đoạn muộn cần phẫu thuật cắt tồn tuyến giáp + có không nạo vét hạch cổ phối hợp với điều trị bổ xung I 131 sau mổ nhằm loại bỏ mơ giáp sót lại, diệt ổ di hạch di xa làm giảm tỷ lệ tái phát sau điều trị Những đánh giá sau phẫu thuật cắt giáp bệnh nhân UTTG gần cho thấy tỷ lệ tái phát lên tới 20 – 25%[6], [7] Câu hỏi thường đặt sau phẫu thuật có đảm bảo lấy hết tổ chức khối u nạo vét hạch cổ hay không theo dõi tái phát cách nào? Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu UTTG nói chung cơng trình nghiên cứu đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị I 131 UTTG thể biệt hóa giai đoạn muộn hạn chế Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị I131 ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn muộn ” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UTTG thể biệt hóa giai đoạn muộn (III, IVa, IVb) Đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị I 131 UTTG thể biệt hóa giai đoạn muộn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới UTTG thể biệt hóa nghiên cứu từ sớm với số lượng lớn bệnh nhân, khía cạnh khác thời gian dài D.H.Shah, A.M.Samuel, R.S.Rao nghiên cứu 1904 bệnh nhân thể nhú – nhú nang chiếm 55,1%, thể nang chiếm 43,9%; tuổi trung bình 38,4 ± 13,9; tỷ lệ nữ/nam 1,3/1; tỷ lệ tái phát 13,9% [8] Sherman SI (2003) cho thấy phẫu thuật cắt TGTB đơn tỷ lệ tái phát 51% so với phẫu thuật cắt TGTB kết hợp với vét hạch trung tâm hạch cổ bên tỷ lệ tái phát 18% [9] Simon Grodski cộng (2007) nghiên cứu phẫu thuật vét hạch nhóm VI thường quy cho tất bệnh nhân UTTG thể biệt hóa nhận thấy giảm tỷ lệ tái phát giảm nồng độ Tg [10] Nghiên cứu Mazzaferri cộng nhóm bệnh nhân UTTG thể biệt hóa sau phẫu thuật, nhóm điều trị tiếp I 131 nhóm dùng Thyroxine đơn Tỷ lệ tái phát tử vong nhóm điều trị I131 16% 3% thấp rõ rệt so với nhóm không điều trị I131 38% 8% [11] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Các số thống kê UTTG nước ta cho thấy tỷ lệ bệnh tương đối cao Theo số liệu Phạm Hoàng Anh ghi nhận ung thư Hà Nội năm 1991 – 1995, UTTG chiếm nam 0,9% nữ 3% tổng số loại ung thư [1] Về mặt chẩn đoán điều trị, Nguyễn Quốc Bảo (1999) cho thấy phần lớn u có kích thước lớn 3cm, nhiều nhân, tỷ lệ di hạch cao Xạ hình đồ tuyến giáp sau mổ thấy 41,9% rải rác mơ giáp sót lại vùng tuyến giáp, 65% tổ chức tuyến giáp [4] Bàn vấn đề tái phát UTTG, Lê Chính Đại (1996) cho thấy tỷ lệ tái phát cao (25%) [7] Theo nghiên cứu Đoàn Hữu Nghị (1995) tỷ lệ tái phát 20% [12] Lê Văn Quảng, nghiên cứu 308 bệnh nhân UTTG giai đoạn 1992 – 2000 cho thấy tỷ lệ sống thêm năm 83,6%; tái phát u 12%; tái phát hạch 15,0% di xa 6,4% [13] Đinh Xuân Cường (2010) thời gian sống thêm năm toàn 85,6%; tái phát u 13,3% hạch 14,7% xuất sau năm điều trị [6] 1.2 GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP 1.2.1 Hình thể ngồi Tuyến giáp ôm quanh gần hết khí quản, nằm phía trước cổ Gồm hai thùy phải trái nối với eo tuyến giáp, có tháp giáp tách từ bờ eo giáp Thùy phải tuyến giáp thường to thùy trái Trọng lượng tuyến giáp người lớn trung bình từ 25 – 30g [14],[15] * Thùy tuyến: Mỗi thùy bên tuyến giáp có hình nón, đỉnh hướng lên tới ngang mức đường chếch sụn giáp, đáy thùy xuống tới ngang mức vòng sụn khí quản Thùy tuyến cao 5cm, chỡ rộng đo khoảng 3cm dày 2cm Thùy tuyến giáp có ba mặt, hai bờ hai cực [15] + Các mặt - Mặt trước liên quan với cân vùng móng - Mặt sau liên quan với mạch, thần kinh tuyến cận giáp - Mặt liên quan với quản, khí quản, thực quản, với nhánh thần kinh quản với thần kinh quản quặt ngược Do liên quan bị chèn ép khối u gây khó thở, khàn tiếng, nuốt vướng + Các bờ tuyến giáp - Bờ trước liên quan với nhánh trước động mạch giáp - Bờ sau liên quan với tuyến cận giáp, liên quan với động mạch giáp + Các cực tuyến giáp - Cực liên quan với động mạch giáp - Cực liên quan với bó mạch giáp dưới, bên trái liên quan đến ống ngực * Eo tuyến giáp Eo tuyến nằm vắt ngang nối hai phần hai thùy tuyến, từ bờ eo thường tách mẩu tuyến chạy lên tới xương móng gọi thùy tháp Eo dính vào vòng sụn khí quản II – IV nên di chuyển theo thành khí quản ta nuốt, đặc điểm giúp ta phân biệt khối u tuyến giáp với khối u khác cổ [15] Hình 1.1 Giải phẫu tuyến giáp (Trích từ Atlas giải phẫu người Frank H Nnetter - NXB Y học - 1996) 1.2.2 Mạch máu thần kinh * Mạch máu - Động mạch: Cung cấp máu cho tuyến giáp có bốn động mạch chính: hai động mạch giáp hai động mạch giáp [15], [14] + Động mạch giáp trên: Tách từ động mạch cảnh ngoài, đến cực mỗi thuỳ giáp chia nhánh vào mặt trước ngoài, mặt trong, mặt sau Động mạch giáp cấp máu chủ yếu cho tuyến giáp + Động mạch giáp dưới: Tách từ động mạch đòn tới thuỳ giáp chia nhánh cho phần tuyến giáp tuyến cận giáp + Đôi tuyến giáp cấp máu động mạch giáp tách từ thân cánh tay đầu từ cung động mạch chủ Đặc điểm bố trí hệ thống động mạch tuyến giáp thân động mạch nằm bề mặt tuyến - Tĩnh mạch: Các tĩnh mạch tuyến giáp tạo nên đám rối mặt tuyến phía trước khí quản, đám rối đổ vào tĩnh mạch giáp trên, giáp giáp Hình 1.2 Mạch máu ni dưỡng tuyến giáp (Trích từ Atlas giải phẫu người Frank H Nnetter - NXB Y học - 1996) * Thần kinh Gồm sợi giao cảm từ hạch giao cảm cổ trên, + Dây quản trên: Chạy vòng quanh, sau bắt chéo mặt ĐM cảnh tới bờ xương móng chia làm nhánh ngồi: - Nhánh trong: Chạy ngang vào màng giáp – móng tận hết quản - Nhánh ngoài: Là nhánh dây quản trên, bị tổn thương dẫn đến khó nói điều chỉnh âm + Dây quản phải: Sinh từ dây X chỗ bắt chéo với phần động mạch đòn Chạy quặt ngược lên mặt bên khí quản, trước thực quản, sau dây chằng bên Berry, vào quản bờ bó nhẫn – hầu căng hầu Dây quặt ngược thường phân chia chỗ bắt chéo với nhánh động mạch giáp Chỉ có nhánh vào quản nhánh vận động + Dây quản trái: Tách từ dây X bờ quai động mạch chủ 1.2.3 Tuyến cận giáp Hình 1.3 Vị trí tuyến cận giáp dây quản (Trích từ Atlas giải phẫu người Frank H Nnetter - NXB Y học - 1996) Tuyến cận giáp tuyến nội tiết nhỏ dẹt, hình bầu dục, màu vàng nâu, nằm bờ sau thùy tuyến giáp bao tuyến Kích thước trung bình tuyến dài 6mm, rộng – 4mm dày khoảng – 2mm, nặng khoảng 50mg Có từ – tuyến, thường tuyến, mỡi bên có tuyến, Sự tiếp nối động mạch giáp động mạch giáp nằm dọc theo bờ sau thùy bên tuyến giáp có liên quan mật thiết với tuyến cận giáp mốc để tìm tuyến cận giáp [15], [14] 1.2.4 Hệ thống bạch huyết Hình 1.4 Các chuỗi hạch cổ (Trích từ Atlas giải phẫu người Frank H Nnetter - NXB Y học - 1996) Bắt nguồn từ mao mạch bạch huyết vây quanh nang tuyến, từ tân dịch đổ vào hệ thống bạch huyết vỏ tạo nên ống góp, từ ống góp bạch huyết đổ hai vùng hạch: - Các hạch trước bên tĩnh mạch cảnh - Chuỗi quặt ngược, chặng đầu hạch trung thất trước Vì UTTG hay gặp di hạch cảnh - Cần ý nối liền chặt chẽ với ch̃i hạch cổ: Hạch cổ ngang, nhóm hạch gai, nhóm hạch cảnh tạo nên tam giác cổ Rouviere [10] Do nối này, UTTG di hạch nhóm gai - Giữa đám rối bạch huyết niêm mạc khí quản tuyến giáp có thơng thương trực tiếp với Điều giải thích trường hợp 10 UTTG có di sớm vào hạch trước khí quản (tương ứng với eo giáp) - Động mạch cảnh chung mốc để phân biệt khoang bạch huyết trung tâm khoang bên khoang thường tiến hành nạo vét hạch UTTG[15], [14] Vùng đầu cổ có 200 hạch BH, hạch BH vùng cổ chia làm vùng từ I - VI theo Hiệp Hội Đầu Cổ Hoa Kỳ [16] Vùng I: hạch cằm hàm Vùng II: hạch cảnh Vùng III: hạch cảnh Vùng IV: hạch cảnh Vùng V: hạch thượng đòn tam giác sau Vùng VI: hạch khoang trung tâm gồm - Hạch trước quản - Hạch trước khí quản - Hạch cạnh khí quản 42 Kwak J Y., Han K H., Yoon J H cộng (2011), "Thyroid imaging reporting and data system for US features of nodules: a step in establishing better stratification of cancer risk", Radiology, 260(3), tr 892-899 43 Cooper D.S, Doherty G.M Haugen B.R (2009), "Resised American Thyroid Association Management Guidelines for Patients with Thyroid Nodules and Differentiated Thyroid Cancer", Thyroid, 19(11), tr 1-48 44 Nguyễn Tiến Lãng (2008), Đánh giá kết phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp phối hợp với I131 điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Phong (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm ung thư biểu mô tuyến giáp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hùng (2013), Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến giáp BV Tai Mũi Họng TW và BV Bạch Mai giai đoạn 2007-2013, Luận văn BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội 47 Kangelaris G.T, Kim T.B Orloff L.A (2010), "Role of Ultrasound in Thyroid Disorders", Otolaryngol Clin N Am, 43(6), tr 1209-1227 48 Trần Ngọc Lương, Mai Văn Sâm Nguyễn Tiến Lãng (2004), "Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật 249 trường hợp ung thư tuyến giáp bệnh viện Nội tiết Trung ương", Tạp chí thơng tin Y dược, 10, tr 32-37 49 Degroot Kaplan E.L (1990), "Natural history, treatment and course of papillary thyroid carcinoma", J Clin Endocrinol Metab, 71, tr 414-424 50 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), Vai trò Thyroglobulin đánh giá và theo dõi kết điều trị bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa có di phổi điều trị bằn I-131, Luận văn Bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Vũ Trung Chính (2002), Nghiên cứu áp dụng phương pháp điều trị ung thư giáp trạng thể biệt hóa cắt bỏ tuyến giáp toàn bộ kết hợp I131, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Ujjal K.M Haris C (2004), "Current issues in the management of DTC", Nucl Med Commun, 25, tr 873-881 53 Pacini F Agate L (2001), "Outcome of DTC with detectable serum Tg and negative diagnostic I-131 whole body scan: comparison of patients treated with high I-131 activities versus untreated patients", J Clin Endocrinol Metab, 86, tr 5148-5151 54 Pineda J.D Lee T (1995), " I-131 therapy for thyroid cancer patients with elevated Tg and negative scan.", J Clin Endocrinol Metab, 80, tr 1488-1492 BỆNH ÁN UNG THƯ TUYẾN GIÁP SHS…………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên: ………………………… Tuổi…………3 Giới……… Nghề nghiệp………………………………………………………… Địa chỉ: …………… Điện thoại…………………………………… Ngày vào viện: ……………… Ngày viện………………………… Nơi giới thiệu: ……………………………………………………… II CHUYÊN MÔN Lý vào viện Khối sưng vùng cổ  Tình cờ khám sức khỏe  Nuốt vướng  Khàn tiếng  Khó thở  Khác…………………………………………………………………… Thời gian từ xuất triệu chứng đến vào viện (tháng) Triệu chứng Nuốt vướng có  khơng  Nuốt nghẹn có  khơng  Khàn tiếng có  khơng  Khó thở có  khơng  Khác…………………………………………………………… Triệu chứng tồn thân  Thể trạng: cân nặng(kg): chiều cao(m)  Da, niêm mạc:  Gầy sút: …………Kg/…………tháng  Khó thở: có  khơng  Tiền sử: 4.1.Bản thân:  Tiếp xúc tia xạ có  khơng   Sống vùng có bướu cổ địa phương lưu hành có  khơng   Tiền sử có bệnh lý tuyến giáp có  khơng  4.2.Gia đình Gia đình có tiền sử có người bị ung thư tuyến giáp có  khơng  Triệu chứng thực thể 5.1.Khối u tuyến giáp  Vị trí Thùy phải  Thùy trái  Eo  Tồn   Số lượng……………………………………………………………  Kích thước cm     Mật độ Cứng Mềm   Chắc  không mô tả   Ranh giới u Rõ  Không mô tả  Không rõ   Di động u Dễ dàng  Hạn chế  Cố định  Khơng mơ tả   Da u Bình thường  Thâm nhiễm  Không mô tả  5.2.Hạch cổ lâm sàng Có  Khơng   Vị trí hạch Nhóm I  Nhóm II  Nhóm III  Nhóm IV  Nhóm V  Nhóm VI   Số lượng hạch………………………………………………………  Tính chuất hạch Cứng  Mềm  Di động  Cố định   Kích thước hạch  Dấu hiệu xâm lấn khí quản: - Có  Khơng   Dấu hiệu di xa (xương, phổi, gan…): - Có  Khơng  Cận lâm sàng 6.1.Siêu âm: 6.1.1 Siêu âm u tuyến giáp  Can xi hóa vi thể u - Có Khơng   Giảm âm - Có Khơng   Bờ khơng rõ - Có Khơng   Nhân đặc - Có Khơng   Hỡn hợp âm - Có Khơng   Khác  6.1.2 Siêu âm ổ bụng…………………………………………… 6.1.3 Hạch cổ siêu âm - Có Khơng   Vị trí hạch - Nhóm I  - Nhóm II  - Nhóm III  - Nhóm IV  - Nhóm V  - Nhóm VI   Kích thước hạch - Danh giới hạch: Rõ  Khơng   Có thâm nhiễm xung quanh khơng ? - Có  Khơng  - Nghi ngờ 6.2.Kết mô bệnh học tổ chức u tuyến giáp sau mổ: - Ung thư biểu mô tuyến giáp thể nhú  - Ung thư biểu mô tuyến giáp thể nang  6.3.Kết mô bệnh học sau mổ tổ chức hạch sau mổ: - Hạch di  - Hạch không di  Chẩn đoán lâm sàng: ……………………………………………… Chẩn đoán giai đoạn (TNM)……………………………………… Phương pháp điều trị: …………………………………… 10.Phương pháp phẫu thuật: * Với u nguyên phát: - Cắt toàn tuyến giáp - Sinh thiết u chẩn đốn * Với hạch cổ: - Khơng vét hạch - Nạo vét hạch cổ nhóm VI: Vét hạch bên Vét hạch bên - Nạo vét hạch cổ chức năng: Vét hạch bên Vét hạch bên        *Chẩn đoán sau phẫu thuật: * Chẩn đoán giai đoạn sau phẫu thuật: * Theo dõi diễn biến sau phẫu thuật:  Hạ calxi huyết: Có  Khơng  o Co cứng cơ: Có  Khơng  Thời gian xuất hiện: ………………………… Vị trí: Tay  Chân  Nơi khác:  Nghiệm pháp Shwosteke: (+)  (-)  Nghiệm pháp Trouseau: (+)  (-)   Tổn thương dây thần kinh quặt ngược: Có  Khơng  o Khàn tiếng: Có  Khơng  o Khó thở: Có  Khơng  o Cố định dây thanh, sụn phễu: Có  Khơng  Bên: Phải  Trái  Hai bên  Tư : mở  khép  Thời gian xuất hiện: ……………………………………… o Ngạt thở: Có  Khơng  o Thời gian xuất hiện: ……… …………………………………  Tổn thương khí quản: Có  Khơng   Nhiễm trùng vết mổ: Có  Khơng  o Vết mổ sung nề, đỏ, chảy mủ qua vết mổ: Có  Khơng  o Vết mổ khơng liền: Có  Khơng   Nghẽn mạch khí động mạch phổi: Có  Khơng  11.Tình trạng bệnh nhân lúc viện hướng điều trị tiếp: 11.1 Tình trạng lúc viện - Thể trạng: - Tại chỗ: - Di xa (mới xuất hiện, nặng thêm): - Cơ quan khác: 11.2 Hướng điều trị tiếp Điều trị I131 (Ghi chú: Liều, thời gian) III: THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ A Khám lại:: Lần 1: Sau phẫu thuật tháng Ngày tháng năm - Tình trạng chỗ: - Toàn thân: - Cơ quan khác: - Các xét nghiệm đánh giá tình trạng tái phát, di căn: + Siêu âm vùng cổ: + Xạ hình tồn thân: + Tg:………………………………………………………… + TgAb: Lần 2: Sau điều trị I131 Ngày tháng năm - Tình trạng chỡ: - Toàn thân: - Cơ quan khác: - Các xét nghiệm đánh giá tình trạng tái phát, di căn: + Siêu âm vùng cổ: + Xạ hình tồn thân: + Tg:………………………………………………………… + TgAb: B Liên lạc với bệnh nhân: 1.Lần 1: Lần 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HA NI NGUYN TH THU HUYN Đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị I131 ung th tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn muộn Chuyờn ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội; - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương; Ban giám đốc khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Bạch Mai, Trung tâm Y học hạt nhân -Ung Bướu bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Với kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:  PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh, Trưởng môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Phẫu thuật chỉnh hình Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương người thầy tận tình dạy bảo tơi từ bước đường nghiên cứu khoa học, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình học tập thực luận văn  PGS.TS Lê Công Định, Trưởng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai, Ths.Bs Vũ Trung Lương, Phó trưởng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai, tạo nhiều điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, chồng, gái người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ nhiệt tình, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu Huyền, cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kt ny Tỏc gi Nguyn Th Thu Huyn Các chữ viÕt t¾t AJCC : American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ) BN : Bệnh nhân ĐM : Động mạch fT4 : free – tetraiodothyronin GPB : Giải phẫu bệnh Gy : Gray (đơn vị tính liều phóng xạ) MBH : M« bƯnh häc mCi : Mili Curie NCCN : National comprehensive cancer network (Mạng lưới ung thư toàn diện quốc gia) SEER : Surveillance, Epidemiology, and End Results (Chương trình giám sát, Dịch tễ học Kết cuối viện ung thư quốc gia Hoa Kỳ) T3 Tg : Tri iodothyronine : Thyroglobulin TgAb : Anti-Thyroglobulin TGTB : Tuyến giáp toàn TKQN : Thần kinh quặt ngược TM : TÜnh m¹ch TSH : Thyroid Stimulating Hormone (Hormon kích thích tuyến giáp hoạt động) UICC : Union for International Cancer Control (Hiệp hội quốc tế phòng chống ung thư) UTTG : Ung th tuyÕn gi¸p MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... chung cơng trình nghiên cứu đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị I 131 UTTG thể biệt hóa giai đoạn muộn hạn chế Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị I131 ung thư. .. kỳ, N1, Mo Giai đoạn IV T bất kỳ, N bất kỳ, M1 1.3.6 Điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa Điều trị ung thư tuyến giáp bao gồm biện pháp: Phẫu thuật, điều trị ức chế TSH, điều trị I131, tia... ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn muộn ” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UTTG thể biệt hóa giai đoạn muộn (III, IVa, IVb) Đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị I

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w