1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm tụy cấp ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

114 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tụy cấp (VTC) tình trạng viêm cấp tính tuyến tụy gây tổn thương tế bào nang tuyến tiêu huỷ men tụy VTC bệnh lý tiêu hoá phổ biến cần nhập viện cấp tính người lớn Năm 2009, 270.000 bệnh nhân chẩn đoán VTC Hoa Kỳ với chi phí điều trị ước tính lên đến 2,5 triệu đô la năm VTC bệnh thường gặp nhóm bệnh lý tụy trẻ em Tại Ấn Độ, VTC chiếm 59,1% - 62,5% tổng số bệnh lý tụy trẻ em Trung bình năm bệnh viện nhi có quy mơ lớn điều trị 100 đến 150 trẻ viêm tụy, VTC chiếm tới 90% Tần suất mắc bệnh có xu hướng ngày tăng thập kỷ vừa qua Nghiên cứu Phạm Thị Minh Khoa Huế cho thấy VTC chiếm 40% tổng số trẻ nhập viện đau bụng cấp Theo nghiên cứu Bùi Thị Thu Hường, số lượng bệnh nhi mắc VTC Bệnh viện Nhi Trung ương tăng dần theo năm, từ ca năm 2011 lên 24 ca năm 2015 Chẩn đoán VTC trẻ em khó khăn triệu chứng lâm sàng khơng điển hình Tiêu chuẩn chẩn đốn chủ yếu dựa vào xét nghiệm enzyme tụy hay chẩn đốn hình ảnh Nhiều thang điểm cho phép tiên lượng đánh giá mức độ nặng VTC người lớn Ranson, APACHE II, Glasgow không áp dụng cho trẻ em yếu tố tuổi Điều gây nên khó khăn việc chẩn đốn xác định chẩn đoán mức độ nặng bệnh VTC trẻ em , Phần lớn VTC trẻ em lành tính, tự hồi phục Tuy nhiên, khoảng 20% VTC trẻ em thể bệnh nặng dẫn đến nhiều biến chứng chí tử vong khơng chẩn đốn điều trị kịp thời Các phác đồ điều trị VTC trẻ em chủ yếu dựa vào phác đồ điều trị VTC dành cho người lớn Chưa có nhiều nghiên cứu giới thực đánh giá hiệu phác đồ điều trị VTC trẻ em Vì việc tìm hiểu mối tương quan thay đổi triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng để tiên lượng mức độ nặng bệnh, theo dõi điều trị kịp thời để hạn chế biến chứng nguy tử vong giảm tối đa can thiệp khơng cần có cho bệnh nhân thể nhẹ cần thiết Xuất phát từ vấn đề này, tiến hành đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm tụy cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa Viêm tụy cấp tình trạng viêm cấp tính tuyến tụy gây tổn thương tế bào nang tuyến tiêu hủy enzyme tụy, với mức độ từ nhẹ đến nặng gây tử vong VTC trình tổn thương tụy gây hậu thường ngắn hạn đến cấu trúc chức tụy, phân chia thành hai tuýp: viêm tụy phù nề hoại tử Viêm tụy phù nề bệnh lý phổ biến nhìn chung lành tính, ngược lại viêm tụy hoại tử thường có triệu chứng lâm sàng nặng với nhiều biến chứng 1.2 Dịch tễ học viêm tụy cấp 1.2.1 Tình hình nghiên cứu viêm tụy cấp VTC giới biết đến lần bệnh đầy bí ẩn gây chết cho Alexandre Đại đế vào năm 323 trước Công Nguyên Nhưng đến tận 2200 năm sau, bệnh mô tả đầy đủ nhà lâm sàng học người Mỹ Reginald Huber Fitz (1843-1913) Năm 1923, Novis phẫu thuật lấy từ ống Wirsung bệnh nhân VTC hai giun đũa Năm 1924, Gallie Brown ghi nhận VTC xuất huyết sau giun đũa chui vào đường mật tụy Hàng loạt báo cáo cho thấy VTC sau chấn thương, VTC sau điều trị steroid, VTC quai bị, VTC rượu, VTC bệnh nhân viêm phổi Mycoplasma, VTC bệnh nhân bị hội chứng huyết tán urê máu cao VTC sau chụp mật tụy ngược dòng , , , , Tại Việt Nam, VTC vấn đề quan trọng bệnh lý cấp cứu ổ bụng thường gặp Năm 1935, lần Mayer, Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng mô tả bệnh VTC qua phẫu thuật, sau năm 1942, giáo sư Tơn Thất Tùng lưu ý bệnh cảnh VTC thể phù giun đũa chui vào ống mật tụy qua phẫu thuật Trong năm 1950, Lưu Văn Thắng nghiên cứu 68 trường hợp bị VTC Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ghi nhận thấy 60 trường hợp VTC thể phù nề Năm 1963 Nguyễn Như Bằng mô tả tổn thương đại thể vi thể VTC giun đũa vào ống mật tụy qua bệnh án trẻ em Trong cơng trình nghiên cứu Nguyễn Dương Quang 2030 trẻ em từ 13 tháng đến 15 tuổi bị giun đũa vào đường mật tụy từ 19591975, tác giả ghi nhận có nhiều trường hợp giun đũa chui vào ống Wirsung gây VTC Tuy nhiên nghiên cứu VTC trẻ em Việt Nam quan tâm, chủ yếu nghiên cứu hồi cứu tập trung vào mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 1.2.2 Tỷ lệ viêm tụy cấp trẻ em Trước đây, VTC cho bệnh không phổ biến trẻ em Trong báo cáo bệnh lý này, tác giả ghi nhận khoảng 2-9 trường hợp năm Những nghiên cứu gần DeBanto, Lopez, Werlin, cho thấy có gia tăng số bệnh nhi mắc VTC năm bệnh viện thực hành lên đến 100 nhiều , , Các số liệu nghiên cứu gần cho thấy VTC trẻ em bệnh đứng hàng đầu tỷ lệ mắc bệnh bệnh lý tụy trẻ em Theo nghiên cứu Nydegger Úc tỷ lệ mắc VTC trẻ em khoảng 2,7/100.000 Một nghiên cứu Morinville năm 2010 Bệnh viện Pittsburgh Hoa Kỳ cho thấy năm 1993 tỷ lệ mắc VTC ước tính 2,4/100,000 trẻ, đến năm 2004 tăng lên 13,2/100.000 trẻ Tỷ lệ VTC trẻ em có xu hướng tăng thập kỷ qua có lẽ quan tâm thầy thuốc lâm sàng tiến vượt bậc phương tiện chẩn đoán định lượng nồng độ enzyme tụy máu phương tiện chẩn đốn hình ảnh Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Bùi Thị Thu Hường số lượng bệnh nhi mắc VTC Bệnh viện Nhi Trung ương tăng dần theo năm, từ ca năm 2011 lên 24 ca năm 2015 1.3 Nguyên nhân viêm tụy cấp Nguyên nhân gây VTC trẻ em đa dạng Hầu hết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân hàng đầu gây VTC bệnh lý đường mật vơ căn, sau đến chấn thương, bệnh hệ thống thuốc , , Bên cạnh đó, nguyên nhân khác gây bệnh bao gồm nhiễm trùng, bệnh chuyển hóa di truyền 1.3.1 VTC nguyên nhân nhiễm trùng Nguyên nhân gặp 10% bệnh nhi VTC Các triệu chứng gợi ý bao gồm: sốt, viêm long đường hô hấp trên, tiền triệu nhiễm virus Các virus có khả gây bệnh báo cáo bao gồm: quai bị, Enterovirus, Epstein-Barr virus, virus viêm gan A, viêm gan B, CMV, Rubella, thủy đậu, Influenza, HIV… Về ký sinh trùng, bao gồm: giun đũa, sán gan nhỏ Vi khuẩn: E coli, thương hàn, Mycoplasma… 1.3.2 VTC bệnh lý đường mật, tụy Các bệnh lý đường mật tụy hay gây VTC sỏi mật, bùn mật, viêm xơ hóa đường mật, rối loạn chức vòng Oddi VTC sỏi mật bùn mật chiếm tỷ lệ 10%-30% hầu hết nghiên cứu Những bất thường cấu trúc đường mật bao gồm: u nang ống mật chủ, giãn đường mật Những bất thường cấu trúc giải phẫu tụy gặp loạn sản tụy, tụy phân chia (pancreas divisum), tụy nhẫn…Bất thường chức đường mật tụy 1.3.3 VTC thuốc rượu Thuốc nguyên nhân gây VTC khoảng 5%-20% trường hợp tùy nghiên cứu Chưa có chế rõ ràng giải thích mối quan hệ nhân-quả này, vấn đề khó khăn phải tiếp cận cách thận trọng Một số thuốc gây VTC thường gặp : - Thuốc chống động kinh: Valproate Thuốc lợi tiểu: Furosemide, chlorthiazide Thuốc kháng sinh: Sulfonamide, tetracycline Thuốc chống viêm steroid non-steroid Thuốc khác: Estrogen, methyldopa, azathioprine, L-asparaginase, mercaptopurine, mesalamine Nghiện rượu nguyên nhân không thường gặp trẻ em cần nghĩ đến để phòng ngừa, đặc biệt trẻ lớn 1.3.4 VTC chấn thương Nguyên nhân VTC chấn thương chiếm tỷ lệ 10%-40% trẻ em nghiên cứu Các nguyên nhân chấn thương thường gặp: Chấn thương bụng, viêm tụy sau phẫu thuật mở ổ bụng vùng mật tụy, sau nội soi thủ thuật xâm nhập viêm tụy sau chụp mật tụy ngược dòng qua nội soi (ERCP), sau bỏng 1.3.5 VTC bệnh chuyển hóa Nguyên nhân VTC bệnh lý chuyển hóa báo cáo khoảng 2% đến 7% số bệnh nhân mắc VTC Phổ biến tượng nhiễm toan ceton đái tháo đường, tăng triglyceride máu, tăng canxi máu, rối loạn chuyển hóa porphyrin, thiếu α1-antitrypsin, cường tuyến cận giáp Người ta nhận thấy bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa có nguy tái phát VTC Điều hậu tình trạng rối loạn chuyển hóa thường xun, nhiên liên quan chưa xác định rõ 1.3.6 VTC bệnh hệ thống Chiếm tỷ lệ gần 5%-20% số nguyên nhân gây VTC, bao gồm: Lupus ban đỏ hệ thống, hội chứng huyết tan urê huyết cao, viêm nút quanh động mạch, Kawasaki, số bệnh tự miễn khác 1.3.7 VTC di truyền Theo kết từ nghiên cứu giới, VTC nguyên nhân di truyền chiếm 1% - 6% trường hợp chẩn đoán VTC trẻ em Các đột biến phổ biến tìm thấy gen cationic trypsinogen (protease serine 1, PRSS1), gen ức chế tuyến tụy tiết trypsin (serine protease inhibitor, Kazal type - SPINK1), gen điều hòa vận chuyển ion qua mang tế bào (Cystic fibrosis transmembrane conductance regulator - CFTR) 1.3.8 VTC không rõ nguyên nhân Chiếm 15%-35% trường hợp VTC, tỷ lệ không giảm thập kỉ qua phương pháp để chẩn đoán nguyên nhân VTC ngày tốt 1.4 Bệnh sinh viêm tụy cấp Tụy tạng nằm sâu ổ bụng, trước đốt sống thắt lưng I II Về chức sinh lý, tụy tuyến vừa ngoại tiết nội tiết Bình thường, tụy ngoại tiết xuất dịch tụy đổ vào ống tiểu thùy, gian tiểu thùy đổ vào hai ống tụy xuống tá tràng Dịch tụy chứa enzyme dạng không hoạt động bọc hạt zymogen Các hạt chuyển thành enzyme hoạt động chúng tiếp xúc với enzyme enterokinase khu trú diềm bàn chải tế bào ruột Vì nguyên nhân (thuốc, tắc nghẽn đường mật…) enzyme hoạt hóa tụy dẫn tới tình trạng VTC Có ba giai đoạn đặc trưng cho bệnh sinh VTC Đầu tiên tượng khởi phát VTC, loạt tượng xảy tế bào làm tổn thương tế bào tụy mô chỗ Cuối cùng, tế bào nang tụy bị phá hủy dẫn đến đáp ứng viêm chỗ toàn thân khác bao gồm tượng sản sinh cytokines, hoạt động chất oxy hóa rối loạn tuần hồn chỗ Giai đoạn nặng lâm sàng bị chi phối tượng trầm trọng vừa nêu gây đáp ứng viêm có tính chất hệ thống VTC vòng luẩn quẩn tự hoạt động khơng thích hợp enzyme tụy phá huỷ tuyến tế bào 1.4.1 Giai đoạn khởi phát Giai đoạn ban đầu đặc trưng kích hoạt enzyme tiêu hóa bên tụy tổn thương tế bào nang tuyến tụy Nghiên cứu cho thấy kích hoạt tiền enzyme tụy thực theo chế trung gian thông qua enzyme hydrolase lysosome Trong đó, thơng qua enzyme cathepsin B enzyme có tính chất tương tự enzyme tiêu hóa bào quan tế bào chế biết đến nhiều Cơ chế xác hoạt hóa enzyme chưa làm sáng tỏ, có lẽ hoạt hóa sớm trypsin điểm mấu chốt gây VTC 1.4.2 Các biến đổi tế bào nang tuyến tụy viêm tụy cấp Hiện nay, giải thích cho tượng xảy tế bào nang tuyến tụy bệnh VTC tập trung vào q trình hoạt hóa trypsinogen thành trypsin Các enzym tiêu hóa quan trọng ngoại trừ amylase lipase, tổng hợp dạng tiền enzym gọi zymogen Các zymogen cần kích hoạt qua q trình phân cắt thành peptide hoạt động trypsin Thông thường, trypsinogen hoạt hóa tá tràng enzym tế bào, enterokinase trypsin Trypsinogen tự động hoạt hóa q trình chế quan trọng có liên quan đến bệnh sinh VTC Vì trypsinogen dự trữ khoang với tiền enzym khác tự hoạt hóa tế bào nang tuyến tụy tự hoạt hóa thành đợt tiền enzym dẫn đến trình tự hủy tuyến tụy PKC: Protein kinase C Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh viêm tụy cấp Ngồi q trình tự tiêu tế bào nang tuyến gây enzym tiêu hố, có nhiều q trình khác tham gia vào tổn thương tế bào giai đoạn sớm VTC Nhiều tác giả đề cập đến vai trò oxygen phản ứng VTC, rối loạn chức khung tế bào q trình peroxide hố lipid tăng tính thấm tế bào có liên quan đến giải phóng gốc oxy tự chứng, thêm vào đó, bất thường cung cấp máu tham gia vào giai đoạn sớm VTC Những rối loạn sớm gây kích hoạt đáp ứng viêm chỗ liên quan đến giải phóng chất trung gian viêm vào tuần hồn Đó enzyme từ lysosom tế bào viêm, hóa chất trung gian có hoạt tính từ bạch cầu histamin, bradykinin, prostaglandin Mặt khác, sản phẩm tạo trình thực bào bạch cầu (protease, ion H +, K+ ), cytokin, yếu tố hoại 10 tử u (Tumor necrosis factor: TNF) yếu tố hoạt hóa tiểu cầu (platelet activating factor: PAF) yếu tố trung gian cho đáp ứng viêm tồn thân, gây giãn mạch, tăng tính thấm, hố ứng động bạch cầu, ứ trệ tuần hoàn, phù nề hoại tử, đường chung cho nhiều loại tổn thương Mức độ nặng lâm sàng VTC phụ thuộc vào tình trạng đáp ứng viêm 1.4.3 Các biến đổi sau viêm tụy cấp Tụy khơng có vỏ riêng bao bọc xung quanh, trình viêm lan rộng cấu trúc xung quanh Trong tình trạng đáp ứng viêm tồn thân mạnh mẽ, bạch cầu hoạt hóa di chuyển vào quan khác, đặc biệt phổi, thận, gan gây tổn thương Theo kiện nay, đáp ứng miễn dịch đóng vai trò biến chứng tồn thân VTC: (1) Suy hơ hấp Phospholipase A phá hủy surfactant màng phế nang hồnh bị đẩy lên cao tình trạng viêm hoành; (2) Suy thận giảm thể tích máu; (3) Đơng máu rải rác lòng mạch hậu thải chất trung gian viêm tế bào dẫn đến tình trạng khởi động thrombin and plasminogen; (4) Sốc khởi động kallikrein bradykinin giảm thể tích tuần hồn, xuất huyết , children Acta Paediatr, 100 (5), 740-744 62.Liang Mao Y.Q (2012) The classification of acute pancreatitis: Current status Intractable Rare Dis Res, (3), 134-137 63.Anna Pallisera, Farah Adel, Jose M Ramia (2014) Classifications of acute pancreatitis: to Atlanta and beyond Centr Eur J Med, (4), 543549 64.Huang J, Qu H.P, Zheng Y.F, et al (2016) The revised Atlanta criteria 2012 altered the classification, severity assessment and management of acute pancreatitis Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 15 (3), 310-315 65.Abu-El-Haija M., Lin T.K and Nathan J.D (2017) Management of acute pancreatitis in children Current Opinion in Pediatrics, 29 (5), 592-597 66.Sanchez-Ramirez C.A, Larrosa H.A, Flores-Martinez S, et al (2007) Acute and recurrent pancreatitis in children: etiological factors Acta Paediatr, 96 (4), 534-537 67.Meier R, Beglinger C, Layer P, et al (2002) ESPEN guidelines on nutrition in acute pancreatitis Clin Nutr, 21 (2), 173-183 68.Abu-El-Haija M., Lin T.K and Palermo J (2014) Update to the Management of Pediatric Acute Pancreatitis: Highlighting Areas in Need of Research J Pediatr Gastroenterol Nutr, 58 (6), 689-693 69.Working Group IAP/AAP Guidelines (2013) IAP/APA evidence-based guidelines for the management of acute pancreatitis Pancreatology, 13 (4), e1-e15 70.Cai J, Zhou W, Luo H.S., et al (2007) Effect of proton pump inhibitor on amylase release from isolated pancreatic acini In Vitro Cell Dev Biol Anim, 43 (1), 25-27 71.E Barbi, P Marzuillo, E Neri, et al (2017) Fever in Children: Pearls and Pitfalls Children, (9), 81 72.S Shah, R Bachur, D Kim, et al (2010) Lack of Predictive Value of Tachypnea in the Diagnosis of Pneumonia in Children Pediatr Infect Dis J, 29 (5), 406-409 73.C Rambaud-Althaus, F Althaus, B Genton, et al (2015) Clinical features for diagnosis of pneumonia in children younger than years: a systematic review and meta-analysis The Lancet Infectious Diseases, 15 (4), 439-450 74.Nascimento-Carvalho C.M and Benguigui Y (2004) Evaluation of the degree of tachypnea for hospitalizing children with pneumonia Indian Pediatr, 41 (2), 175-179 75.Garra G., Singer A.J., Taira B.R., et al (2010) Validation of the Wong‐ Baker FACES pain rating scale in pediatric emergency department patients Academic Emergency Medicine, 17 (1), 50-54 76.Gutierrez-Jimenez A.A., Castro-Jimenez E and Lagunes-Cordoba R (2014) [Total serum calcium and corrected calcium as severity predictors in acute pancreatitis] Rev Gastroenterol Mex, 79 (1), 13-21 77.Omez V.G, Puente M, Ramos B (2004) Acute pancreatitis and recurrent pancreatitis: Clinical and biochemical associated factor J Pediatr Gastroenterol Nutr, 39, 366 78.Alvarez Calatayud G., Bermejo F, Morales J.L., et al (2003) Acute pancreatitis in childhood Rev Esp Enferm Dig, 95 (1), 79.Lankisch PG, Assmus C, Lehnick D, et al (2001) Acute pancreatitis: does gender matter? Dig Dis Sci, 46 (11), 80.F Kurti, V Shpata, A Kuqo, et al (2015) Incidence of acute pancreatitis in Albanian population Materia Socio-Medica, 27 (6), 376379 81.M Pérez-Mateo (2006) How We Predict the Etiology of Acute Pancreatitis JOP J Pancreas (Online), (3), 82.Gravante G., Garcea G., Ong S.L., et al (2009) Prediction of mortality in acute pancreatitis: a systematic review of the published evidence Pancreatology, (5), 601-614 83.T Yasuda, T Ueda, Y Takeyama, et al (2008) Gender Differences in the Prognostic Factor of Severe Acute Pancreatitis Japanese J Gastroenterol Surg, 41 (9), 1669-1676 84 Chen C.H, Dai C.Y, Hou N.J, et al (2006) Etiology, Severity and Recurrence of Acute Pancreatitis in Southern Taiwan J Formos Med Assoc, 105 (7), 550-555 85 H.N Shen, W.C Wang, C.L Lu, et al (2013) Effects of Gender on Severity, Management and Outcome in Acute Biliary Pancreatitis PLoS ONE, (2), e57504 86.A.M Malik (2015) Acute pancreatitis A more common and severe complication of gallstones in males Inter J Health Scienc, (2), 141145 87.E Zarembo, A Engelis, A Zviedre, et al (2012) Diagnosis and Management of Posttraumatic Pancreatits in Children Acta Chirurgica Latviensis, 2012 (12) 88.B R Englum, B C Gulack, H E Rice, et al (2016) Management of blunt pancreatic trauma in children: Review of the National Trauma Data Bank J Pediatr Surg, 51 (9), 1526-1531 89.D Stanic, G Rakic, B Draskovic, et al (2016) Traumatic Pancreatitis in Children Pediatrics & Neonatology, (3) 90.A Park, S U Latif, A U Shah, et al (2009) Changing referral trends of acute pancreatitis in children: A 12-year single-center analysis J Pediatr Gastroenterol Nutr, 49 (3), 316-322 91.E Corral-Fernandez, T I., P Sarduy-Fernandez et al (2017) Portal and Intestinal Pneumatosis Combined with Paralytic Ileus in a Patient with Severe Form of Acute Pancreatitis A case report Scripta Scientifica Medica, 48 92.T Sunkara, D Etienne, M E Caughey et al (2017) Small Bowel Obstruction Secondary to Acute Pancreatitis Gastroenterology Research, 10 (1), 42-44 93.L.F Hollender (2012) Controversies in acute pancreatitis, Springer Science & Business Media 94.Tenner S, Baillie J, DeWitt J, et al (2013) American College of Gastroenterology guideline: management of acute pancreatitis Am J Gastroenterol, 108 (9), 1400-1415 95.C S Dupuis, V Baptista, G Whalen, et al (2013) Diagnosis and management of acute pancreatitis and its complications Gastrointestinal Intervention, (1), 36-46 96.J Wilson and S Zarabi (2017) BET 1: SIRS criteria as a way of predicting mortality in acute pancreatitis Emer Med J, 34 (9), 621 97.A K Mathur, A Whitaker and T Nguyen (2016) Acute pancreatitis with normal serum lipase and amylase: a rare presentation JOP, 17 (1) 98.M.J Coffey, S Nightingale and C.Y Ooi (2013) Serum lipase as an early predictor of severity in pediatric acute pancreatitis J Pediatr Gastroenterol Nutr, 56 (6), 602-608 99.F.K Szabo, L Hornung, J.A Oparaji et al (2016) A prognostic tool to predict severe acute pancreatitis in pediatrics Pancreatology, 16 (3), 358-364 100 Al Mofleh IA (2008) Severe acute pancreatitis: Pathogenetic aspects and prognostic factors W J Gastroenterol, 14 (5), 675-684 101 H Tariq, V Gaduputi, R Peralta et al (2016) Serum triglyceride level: a predictor of complications and outcomes in acute pancreatitis? Canadian J Gastroenterol Hepatol, 2016 102 Weizman Z and Durie PR (1988) Acute pancreatitis in childhood J Pediatr, 113, 24-29 103 Husain S.Z and Srinath A.I (2017) What's unique about acute pancreatitis in children: risk factors, diagnosis and management Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 14 (6), 366-372 104 Gardner T.B., Vege S.S., Chari S.T et al (2009) Faster rate of initial fluid resuscitation in severe acute pancreatitis diminishes inhospital mortality Pancreatology, (6), 770-776 105 G Javid, S Zargar, A Shah et al (2013) Etiology and outcome of acute pancreatitis in children in Kashmir (India) An endemic area of hepatobiliary ascariasis World J Surg, 37 (5), 1133-1140 106 R Pezzilli, A M Morselli-Labate, E Castellano et al (2002) Acute pancreatitis in children An Italian multicentre study Dig Liver Dis, 34 (5), 343-348 107 A Singla, R N Hansen, J M Inadomi et al (2017) Incidence and Outcomes of Severe Acute Pancreatitis: A Nationwide Study Using Marketscan Data Gastroenterology, 152 (5), S292 108 S J Baig, A Rahed and S Sen (2008) A prospective study of the aetiology, severity and outcome of acute pancreatitis in Eastern India Trop Gastroenterol, 29 (1), 20-22 109 V Khurana and I Ganguly (2014) Recurrent acute pancreatitis JOP, 15 (5), 413-426 110 Chen C F, Kong M.S, Lai M.W, et al (2006) Acute pancreatitis in children: 10-year experience in a medical center Acta Paediatr Taiwan, 47 (4), 192-196 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT: Mã số BN: A Hành Họ tên:……………………………………… Giới: Có Khơng Ngày sinh:……………………………… Địa chỉ:………………………………… SĐT:………………………………… Ngày vào viện:………………………… Ngày viện:…………………………… B Chuyên môn Lý vào viện:…………………………………………… Lâm sàng  Đau bụng - Vị trí Thượng vị Quanh rốn Khác:……………… - Tính chất Từng Liên tục - Mức độ   Đau liên quan bữa ăn: Có Khơng Thời gian từ khởi phát đau đến nhập viện:………………… Khám bụng Bụng mềm: Có Khơng Chướng hơi: Có Khơng Cổ chướng: Có Khơng Phản ứng thành bụng: Có Khơng Co cứng thành bụng: Có Khơng Cảm ứng phúc mạc: Có Khơng Điểm sườn lưng ấn đau: Có Khơng Triệu chứng tiêu hóa - Buồn nơn: Có Khơng - Nơn: Có Khơng + Số lần/ ngày:……………………… + Chất nôn:………………………… + Giảm đau bụng sau nơn: Có Khơng - Ỉa lỏng: Có Khơng - Bí trung đại tiện: Có Khơng - Phân bạc màu: Có Khơng - Chán ăn: Có Khơng  Triệu chứng toàn thân - Nhiệt độ:……… oC - Cân nặng:…………kg - Dấu hiệu nước: A B C  Triệu chứng quan 1) Hô hấp - Nhịp thở:……………lần/ phút - SpO2:………% - Tràn dịch màng phổi: Có Khơng 2) Tuần hồn - Nhịp tim:………………….lần/ phút - Huyết áp:………………….mmHg - Refill:…………giây - Nước tiểu:…………ml/kg/giờ 3) Thần kinh - AVPU:……… - Glasgow:…………….điểm - Co giật: Có Khơng 4) Da, niêm mạc - Vàng da: Có Khơng - Xuất huyết: Có Khơng - Vị trí xuất huyết:………………………… Tiền sử  Bản thân - Đau bụng: - Viêm loét dày – tá tràng: - U nang ống mật chủ: - Sỏi đường mật: - Bệnh lý tụy: Cụ thể:………………………………… - Nhiễm giun: Có Khơng - Chấn thương: Có Khơng - Thuốc dùng gần đây: Có Khơng Cụ thể:………………………………… - Bệnh khác:…………………………………  Gia đình - Viêm tụy cấp: Có Khơng - Viêm tụy mạn: Có Khơng Cận lâm sàng  Huyết học Chỉ số Bạch cầu (G/L) Bạch cầu ĐNTT (G/L) Bạch cầu ĐNTT (%) Hb (g/L) Hct (%) Tiểu cầu (G/L) Fibrinogen (g/L) Prothrombin (%) INR APTT (s)  Enzyme tụy Chỉ số (U/L) P-amylase Lipase  Sinh hóa Vào viện Chỉ số CRP (mg/L) Urê (mmol/L) Creatinin (µmol/L) GOT (U/L) GPT (U/L) Canxi tồn phần (mmol/L) Canxi ion (mmol/L) Bilirubin tồn phần (µmol/L) Bilirubin trực tiếp (µmol/L) Bilirubin gián tiếp (µmol/L) LDH (U/L) Giá trị Sau 48 Trước tập ăn Trước viện Giá trị Protein toàn phần (g/L) Albumin (g/L) Glucose (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) Cholesterol tồn phần (mmol/L) Natri (mmol/L) Kali (mmol/L) Khí máu  Siêu âm ổ bụng Bình thường Tụy biến đổi kích thước Nhu mơ biến đổi Bờ khơng Thâm nhiễm mỡ quanh tụy Dịch quanh tụy Dịch ổ bụng Giãn ống tụy/ Sỏi tụy Giãn đường mật/ Sỏi đường mật  Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng Bình thường Bất thường Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Bất thường Tụy biến đổi kích thước Có Khơng Nhu mơ biến đổi Có Khơng Bờ khơng Có Khơng Thâm nhiễm mỡ quanh tụy Có Khơng Dịch quanh tụy Có Khơng Giãn đường mật/ Sỏi đường mật Có Khơng Giãn ống tụy/ Sỏi tụy Có Khơng U đầu tụy Có Khơng Chấn thương, dập tụy Có Khơng Nang giả tụy Có Khơng Hoại tử tụy Có Khơng Dịch ổ bụng Có Khơng  MRI: Bình thường Bất thường  Chụp tim phổi:………………………………… Chẩn đoán  Ban đầu: Viêm tụy cấp Khác:………………………  Nguyên nhân:…………………………………………  Mức độ: Nhẹ Nặng trung bình Nặng Tuyến trước: Có Khơng Chẩn đoán: Viêm tụy cấp Khác:……………………… Thời gian điều trị:………………………… Điều trị Nhịn ăn: Có Khơng Ni dưỡng tĩnh mạch: Có Khơng + Loại dịch:………………………………… + Thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch:…………………….ngày - Lượng dịch bù 24 giờ:…………….ml - Lượng dịch bù 48 giờ:………………ml - Giảm đau: Có Khơng Loại:……………………………………… - Giảm tiết acid: Có Khơng Loại:…………………… - Sandostatin: Có Khơng - Kháng sinh: Có Không Số loại:………… - Điều trị ngoại khoa: Có Khơng Chỉ định:…………………………………………… Theo dõi điều trị - Thời gian nằm viện:…………… ngày - Thời gian hết triệu chứng: + Từ khởi phát:…………….ngày + Từ vào viện:…………… ngày - Thời gian tập ăn trở lại:…………… ngày - Đánh giá sau tập ăn trở lại: + Đau bụng tăng: Có Khơng + P-amylase tăng: Có Khơng + Lipase tăng: Có Khơng + Nhịn ăn lại: Có Khơng Kết điều trị - Khỏi hồn tồn: Có Khơng - Biến chứng: Có Khơng - Biến chứng chỗ: Có Khơng Tụ dịch Hoại tử tụy Nang giả tụy Khác:………… - Biến chứng quan: Có Khơng + Suy hơ hấp: Có Khơng + Suy tuần hồn: Có Khơng + Suy thận: Có Khơng  - - Suy chức quan khác: + Suy thần kinh: Có Khơng + Suy gan: Có Khơng + Rối loạn huyết học: Có Khơng - Biến chứng hệ thống: Có Khơng - Tử vong: Có Khơng Ngun nhân:……………………………… - Tái phát: Có Không Số lần tái phát:…………… lần MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHU THỊ PHƯƠNG MAI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỤY CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : NT 62721655 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ALT AST BUN CRP CLVT DIC ERCP EUS FNA G/L Hb Hct LDH MRI U/L VTC Giải thích Alanin aminotransferase Aspartate aminotransferase Blood urea nitrogen C-reactive protein Cắt lớp vi tính Disseminated Intravascular Coagulation Endoscopic Retrograde Cholangio-Pancreatography Endoscopic Ultrasonography Fine Needle Aspiration Giga/lít Hemoglobin Hematocrit Lactate dehydrogenase Magnetic Resonance Imaging Đơn vị quốc tế/lít Viêm tụy cấp ... Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị viêm tụy cấp trẻ em theo mức độ nặng bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương. .. không cần có cho bệnh nhân thể nhẹ cần thiết Xuất phát từ vấn đề này, tiến hành đề tài Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm tụy cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương với mục tiêu... hình bệnh 31 trẻ, định điều trị, tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị + Bệnh nhân theo dõi sát triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng hàng ngày + Đánh giá bệnh nhân thời điểm: sau 48 nhập viện (T1),

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w