ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG CHỨC NĂNG hô hấp và KHÍ máu ĐỘNG MẠCH của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NHẼN mạn TÍNH có SUY hô hấp mạn TÍNH

56 128 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG CHỨC NĂNG hô hấp và KHÍ máu ĐỘNG MẠCH của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NHẼN mạn TÍNH có SUY hô hấp mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ C TON ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CHứC NĂNG HÔ HấP Và KHí MáU ĐộNG MạCH CủA BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NHẽN MạN TíNH Có SUY HÔ HấP MạN TíNH Chuyờn ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HẢI ANH HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS : American thoracic society BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT : COPD Assessment Test Bảng điểm đánh giá ảnh hưởng BPTNMT lên clcs-sk COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ERS : European repiratory society FEV1 : Forced expiratory volume in one second Thể tích thở tối đa giây FVC : Forced vital capacity- Dung tích sống thở mạnh GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary DiseaseChiến lược tồn cầu phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ICS : Corticoid dạng phun hít LABA : Long acting beta agonist- Kích thích beta tác dụng dài LAMA : Kháng cholinergic tác dụng dài mMRC : modified Medical Research Council- bảng điểm đánh giá khó thở PaCO2 : Partial pressure of carbon dioxide in arterial blood Áp lực riêng phần khí CO2 máu động mạch PaO2 : Partial pressure of oxy gen in arterial blood Áp lực riêng phần khí Oxy máu động mạch SABA : Short acting beta agonist- Kích thích beta tác dụng ngắn SaO2 : Arterial oxygen saturation- độ bão hòa oxy máu động mạch SpO2 : Oxygen saturation measured pulse oxymetry Độ bão hòa oxy mao mạch SVC : Slow vital capacity- Dung tích sống gắng sức TALĐMP : Tăng áp lực động mạch phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BPTNMT .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Tình hình dịch tễ COPD việt nam giới 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Lâm sàng, cận lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.7 Điều trị 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ SUY HÔ HẤP 15 1.2.1 Định nghĩa 15 1.2.2 Phân loại theo chế bệnh sinh: gồm loại 15 1.2.3 Nguyên nhân 15 1.2.4 Suy hơ hấp cấp tính 16 1.2.5 Suy hô hấp mạn tính 17 1.3 Tổng quan chức hô hấp 18 1.4 TỔNG QUAN VỀ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 19 1.4.1 Khái niệm 19 1.4.2 Chỉ định .19 1.4.3 Kĩ thuật làm khí máu động mạch 19 1.4.4 Biến chứng 20 1.4.5 Các thơng số khí máu 20 1.4.6 Phân tích kết khí máu động mạch 20 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu .23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .23 2.2.4 Các bước tiến hành 23 2.2.5 Đánh giá .24 2.2.6 Các biến số số nghiên cứu 29 2.2.7 Sai số khống chế sai số 29 2.2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .29 2.2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.2.10 Hạn chế nghiên cứu .30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Phân bố theo tuổi 31 3.1.2 Phân bố theo giới 31 3.1.3 Theo yếu tố nguy 32 3.1.4 Tình trạng hút thuốc 32 3.1.5 Các bệnh kèm theo .32 3.1.6 Phân loại bệnh theo GOLD 2017 33 3.1.7 Phân loại theo mức độ tắc nghẽn đường thở: .33 3.1.8 Phân loại mức độ suy hơ hấp mạn tính theo khí máu động mạch 33 3.1.9 Mối liên quan FEV1 giai đoạn COPD theo phân loại GOLD 2017 34 3.2 LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 34 3.2.1 Lâm sàng .34 3.2.2 Cận lâm sàng .36 3.3 Mối tương quan mức độ tắc nghẽn đường thở mức độ suy hô hấp .38 3.3.1 Mối tương quan FEV1 mức độ suy hô hấp: 38 3.3.2 Mối tương quan FEV1 số khí máu 38 3.3.3 Mối tương quan PaO2 PaCO2 39 3.3.4 Xác định mức oxy an toàn điều trị 39 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Yếu tố nguy 32 Bảng 3.3: Tình trạng hút thuốc 32 Bảng 3.4: Phân loại COPD theo GOLD 2017 .33 Bảng 3.5: Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở 33 Bảng 3.6: Phân loại mức độ suy hơ hấp mạn tính 33 Bảng 3.7: Mối liên quan FEV1 giai đoạn COPD 34 Bảng 3.8: Các triệu chứng lâm sàng COPD 36 Bảng 3.9: Công thức máu nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.10: Khí máu động mạch 36 Bảng 3.11: Các dấu hiệu bệnh lý điện tim đồ 37 Bảng 3.12: Các thông số chức hô hấp 37 Bảng 3.13: Các hình ảnh tổn thương X quang COPD 37 Bảng 3.14: Mối tương quan FEV1 mức độ suy hô hấp .38 Bảng 3.15: Mối tương quan FEV1 số khí máu 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới .31 Biểu đồ 3.2: Các bệnh lý kèm theo 32 Biểu đồ 3.3: Chỉ số BMI nhóm nghiên cứu .34 Biểu đồ 3.4: Mức độ khó thở theo thang đo Mmrc 35 Biểu đồ 3.5: Mức độ ảnh hưởng BPTNMT lên clcs-sk theo bảng điểm CAT .35 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan PaO2 PaCO2 39 Biểu đồ 3.7: Giá trị PaO2 để PaCO2 ≤ 45 mmHg 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD ) vấn đề sức khỏe toàn cầu gia tăng tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong tàn tật, tạo gánh nặng kinh tế đáng kể cho xã hội thông qua chi phí trực tiếp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chi phí xã hội liên quan đến việc suất lao động [1], [2] COPD bệnh lý đặc trưng tắc nghẽn đường thở hồi phục khơng hồn tồn tiến triển từ từ ngày nặng dần với triệu chứng điển hình là, ho khạc đờm mạn tính tiếp xúc với khói bụi phần tử khí độc hại [3] Diễn biến tự nhiên COPD xuất đợt cấp với gia tăng triệu chứng , khó thở tăng lên, khạc đờm tăng thay đổi màu sắc đờm, xen giai đoạn ổn định.Số lần xuất đợt cấp nhiều hay phụ thuộc vào mức độ nặng bệnh, bệnh kèm theo thực trạng điều trị giai đoạn ổn định, hậu cuối tình trạng suy hơ hấp mạn tính Suy hơ hấp mạn tính biến chứng thường gặp giai đoạn muộn Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính làm tăng nguy xuất đợt cấp, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân COPD Vì mục đích điều trị giai đoạn cải thiện chất lượng sống bệnh nhân COPD [4] Các hướng dẫn GOLD (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease), ATS (American thoracic society) ERS (European respiratory society) chẩn đoán xác định đánh giá mức độ nặng COPD chủ yếu dựa vào số FEV1 đo chức hô hấp[5], nhiên bệnh nhân COPD có suy hơ hấp mạn tính đo chức hơ hấp khơng phản ánh hồn tồn mức độ nặng COPD[6][7], để đánh giá đầy đủ tình trạng hơ hấp bệnh nhân COPD cần dựa vào thăm khám lâm sàng kết hợp với đo chức hơ hấp khí máu động mạch [8] Xác định tình trạng hơ hấp bệnh nhân COPD giúp cho bác sĩ đưa hướng điều trị tốt nhât cho người bệnh góp phần làm giảm chi phí điều trị, nâng cao chất lượng sống kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân COPD có suy hơ hấp mạn tính Liệu pháp oxy dài hạn nhà biện pháp điều trị cần thiết, thường áp dụng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có suy hơ hấp mạn tính, giúp cải thiện triệu chứng khó thở đảm bảo độ bão hòa oxy máu [9] Tại Việt Nam có số nghiên cứu đo chức hơ hấp khí máu động mạch bệnh nhân COPD [10], nhiên nghiên cứu bệnh nhân COPD có tình trạng suy hơ hấp mạn tính ít, việc đánh giá tồn diện tình trạng hô hấp bệnh nhân cần thiết ,vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức hô hấp khí máu động mạch bệnh nhân COPD có suy hơ hấp mạn tính điều trị trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ t10/2017-t10/2018 Xác định mối tương quan mức độ tắc nghẽn đường thở mức độ suy hô hấp Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BPTNMT 1.1.1 Định nghĩa Định nghĩa ATS ERS (2004): BPTNMT bệnh cần phải phòng điều trị, đặc trưng giảm lưu lượng thở không hồi phục, giảm lưu lượng thường kèm với đáp ứng viêm bất thường phổi với chất khí độc hại, nguyên nhân hàng đầu thuốc lá.COPD gây tổn thương phổi gây hậu mang tính chất hệ thống Định nghĩa GOLD 2017: BPTNMT bệnh lý phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng diện triệu chứng hô hấp giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại 1.1.2 Tình hình dịch tễ COPD việt nam giới Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, tỷ lệ tử vong cao chi phí đáng kể cho hệ thống y tế Dự báo đến năm 2020 cho thấy COPD nguyên nhân gây tử vong hàng thứ toàn giới(hàng thứ năm 1990) hàng thứ gây tàn tật (hàng thứ 12 năm 1990) Theo tính tốn hội hơ hấp Châu Á – Thái Bình Dương năm 1998, tỷ lệ mắc BPTNMT Đông Nam Á 6,3%, Trung Quốc 6,5% Việt Nam 6,7% cao Đơng Nam Á [11] Năm 2000 Mỹ ước tính có khoảng 10 triệu người có triệu chứng lâm sàng BPTNMT, chi phí trực tiếp gián tiếp cho bệnh năm 2001 32 tỷ đô la đến năm 2007 42,6 tỷ đô la [12] Theo WHO năm 2001, COPD nguyên nhân tử vong hàng đầu nước thu nhập cao chiếm 8,8% tổng số tử vong , nguyên nhân tử vong hàng thứ nước thu nhập thấp trung bình chiếm 4,9% tổng số người chết, nguyên nhân tàn tật hàng thứ nước thu nhập cao hàng thứ 10 quốc gia thu nhập trung bình thấp [13] Năm 2006 nước Anh có khoảng 900 nghìn người mắc COPD 30 nghìn người chết năm COPD [14] Theo WHO, năm 2005 có khoảng 65 triệu người mắc BPTNMT từ trung bình đến nặng, triệu người chết COPD dự báo trở thành nguyên nhân tử vong hàng thứ toàn giới vào năm 2030 [15] Ở Việt Nam, Theo thống kê Bệnh Viện Bạch Mai, số nghìn bệnh nhân vào điều trị khoa hô hấp từ năm 1996- 2000, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán COPD lúc viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu bệnh lý phổi [16] Theo Ngô Quý Châu CS (2006): Nghiên cứu tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư số tỉnh thành phố phía bắc, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh chung cho giới 5,6%, tỷ lệ mắc bệnh nam giới 6,7% nữ giới 3,3% [17] Nguyễn Thị Xuyên CS(2006): Nghiên cứu dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tồn quốc thực 25 nghìn người từ 15 tuổi trở lên cho thấy, tỷ lệ mắc COPD chung toàn quốc tất đối tượng nghiên cứu 2,2%, tỷ lệ mắc COPD nam 3,4% nữ 1,1% Tỷ lệ mắc BPTNMT đối tượng 40 tuổi 4,2% miền bắc có tỷ lệ mắc COPD cao nước với 5,7% [18] Hoàng thị Lâm, Nguyễn văn Trường (2014): Nghiên cứu thực trạng BPTNMT địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009-2010 cho thấy, tỷ lệ COPD người từ 23- 72 tuổi nghiên cứu 7,1%, tỷ lệ Nam 10,9%, Nữ 3,9%, khoảng 10% dân số 40 tuổi mắc COPD [19] 36 3.2.1.4 Triệu chứng hô hấp Bảng 3.8: Các triệu chứng lâm sàng COPD Triệu chứng hơ hấp Khó thở Ho Khạc đờm Tím mơi đầu chi Ngón tay rùi trống Lồng ngực hình thùng Hội chứng suy tim Tổng Nhận xét: n Tỷ lệ % 3.2.2 Cận lâm sàng 3.2.2.1 Công thức máu Bảng 3.9: Cơng thức máu nhóm nghiên cứu Thơng số Hồng cầu (T/L) Hemoglobin(g/L Cao Thấp Trung bình ) Hematocrit(L/L) Nhận xét: 3.2.2.2 Khí máu động mạch Bảng 3.10: Khí máu động mạch Thơng số PH PaO2 PaCO2 HCO3¯ Cao Thấp Trung bình Nhận xét 3.2.2.3 Điện tim đồ Bảng 3.11: Các dấu hiệu bệnh lý điện tim đồ Dấu hiệu Cao Thấp Trung bình 37 Dày thất phải P phế Ngoại tâm thu Rung nhĩ Nhận xét 3.2.2.4 Chức hô hấp Bảng 3.12: Các thông số chức hô hấp Thơng số FEV1(Lít) FEV1(%lý thuyết) FVC(Lít) FEV1/FVC Nhận xét Cao Thấp Trung bình 3.2.2.5 X quang phổi: Bảng 3.13: Các hình ảnh tổn thương X quang COPD Hình ảnh tổn thương H.ả phổi bẩn-VPQ mạn H.ả khí phế thũng H.ả bóng khí H.ả khác Nhận xét n Tỷ lệ % 3.3 Mối tương quan mức độ tắc nghẽn đường thở mức độ suy hô hấp 3.3.1 Mối tương quan FEV1 mức độ suy hô hấp: Bảng 3.14: Mối tương quan FEV1 mức độ suy hô hấp Mức độ tắc nghẽn Độ I: Nhẹ Độ II: Trung bình Độ III: Nặng Độ IV: Rất nặng Tổng Trung Bình Mức độ suy hô hấp Nặng Tổng 38 Nhận xét 3.3.2 Mối tương quan FEV1 số khí máu Bảng 3.15: Mối tương quan FEV1 số khí máu Độ I PH PaO2 PaCO2 HCO3¯ PH PaO2 PaCO2 HCO3¯ PH PaO2 PaCO2 HCO3¯ PH PaO2 PaCO2 HCO3¯ n GTTB Độ II n GTTB Độ III n GTTB Độ IV n GTTB Nhận xét: 3.3.3 Mối tương quan PaO2 PaCO2 Tương quan PaO2 PaCO2 Hệ số r Phương trình tương quan p 39 100 90 80 70 60 PaO2 PaCO2 50 40 30 20 10 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan PaO2 PaCO2 Nhận xét 3.3.4 Xác định mức oxy an toàn điều trị 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 PaCO2 PaO2 Biểu đồ 3.7: Giá trị PaO2 để PaCO2 ≤ 45 mmHg Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bonton AK, Shrikrishna D, Tanner RS, Smith C, Kelley SL, Ward SP, Polkey MI and Hopkinson NS (2013).Eur Respire J.42:616-625 Weinmann, Sheila PhD; Vollmer, William M PhD; Breen, Victor MD; Heumann, Michael MPH, MA; Hnizdo, Eva PhD; Villnave, Jacqueline MHS, MPH; Doney, Brent MS, MPH, CIH; Graziani, Monica MS; McBurnie, Mary Ann PhD; Buist, A Sonia MD (2008), COPD and Occupational Exposures: Acase- Control study Journal of Occupational & Environmental Medicine;50(5):pp 561-569 Vestbo J, Hurd SS, Agusti AG, Jones PW, Anzueto A, Martinez FJ, Nishimura M, Stockley RA, Roisin RR (2013).Global stratery for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease.American journal of respiratory and critical care medicine,187(4).347-365 Pison M, Cano MJ, Cherion C, Fortune IC, Antonini MT, Bermejo JG, Molano LC, Jansen JP, Similowski T, Melloni B, Augustin J, Pichard C (2011) Multimodal nutritional rehabilitation in proves clinical out coms of malnounshed patients with chronic respiratory failure: a randomised controlled trial.Thorax.66(11) Lee, PharmD TA, Bartl, Brian MPH, Weiss, KevinB MD (2006) Spirometry use in clinical practice following diagnosis of COPD, Chess.129(6).pp1509- 1515 Cell BR (2000) The importance of spirometry in COPD and Asthma: Effect on approach to management.Chest.117(2).pp 15s-19s Bud weiser S, Hitzl AP, Jorres RA, Schmidbauer K, Heinemann F, Pfeifer M (2007) Health-related quality of life and long- term prognosis in chronic hypercapnic respiratory failure: A prospective survival anolysis Respiratory reseach; 8(92) 1-9 Achilleos KM, Powrie DJ (2007).Diagnosis and management of stable COPD BJMP; 4(3): a427 Pinson RD (2011) Chronic respiratory failure , 04-08-2017 10 Lê Thị Tuyết Lan (2001) Chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định.Tạp chí y học thành phố 11 HCM.Tập5(4) Raherison C, Girodet PO (2009), Epide miology of COPD.European review; 12 18(114), 213-221 Hurd s (2002)."The impact of copd in lung heath world wide" Chest, 117(2), 13 pp.1-4 David M, Mannino MD, Sonia MD (2007).Global burden of COPD: Risk 14 factor, prevalence and future trends.The lancet.370(9):589-733 Shahab L, Jarvis MS, Britton J, West R (2006).Prevalence, diagnosis and relation to tobacco dependence 15 of chronic obstructive pulmonary in a nationally representative population sample.Thorax101.1043-1047 Burden of COPD www.who.int/respiratory/copd/burden/en 22.8.2017 16 Ngơ q châu cs (2002), tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hô hấp, bệnh viện bạch mai năm năm(1996- 17 2000).Thông tin y học lâm sàng.50-57 Ngô Quý Châu CS (2006).nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh thành phố khu vực phía bắc việt nam.Tạp chí y học 18 lâm sàng.Bệnh viện bạch mai.11,Tr 59-64 Đinh ngọc sỹ (2010), dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính việt nam.Y 19 học thực hành.số 2(704), 3-8 Hoàng thị lâm, Nguyễn văn trường (2014), thực trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009-2010.tạp chí y học dự phòng.tập 20 xxiv,số 10(159) Teramoto S (2007).COPD pathogenesis from the view point of risk 21 factors.Internal medicin.46(2).77-80 Viegi G, Scognamiglio A, Baldacci S, Pistelli F, Carrozzi L (2001) Epide 22 miology of chronic obstructive pulmonary disease Respiration; 18(4), 4-19 Kumi cs (2010), COPD and chronic bronchitis risk of in door air pollution from solid fuel.Thorax.65(3).221-228 23 Demedts IK, Demoor T, Bracke KR, Joos GF and Brusselle GG (2006).Role of apoptosis in the pathogenesis of copd and pulmonary 24 emphysema.Respiratory research.7(1).53 Ngô Quý Châu (2016).Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Bài giảng bệnh học nội 25 khoa.Tập1 Vestbo J, Hurd SS, Agusti AG, Jones PW, Anzueto A, Barnes PJ, Martinez FJ, Nishimura M, Stockley RA, Roisin RR (2013).Global strary for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease.American 26 journal of respiratory and critical care medicine.187(4).347-365 Anthonisen, NR, et al (1994), Effeet of smoking intervention and the use of an inhaled anti cholinergic bronchodilator on the rate of decline of FEV1.The 27 lung health study, jama.272(19), pp.1497-505 Anthonisen NR, Man fredda, Warren cpw, rersh field ES, handing GK, Nelson NA (1987), antibiotic therapy in exacerba tions ò chronic obstructive 28 pulmolary disease, Ann in tern met,106,196-204 Vogel meier CF, Criner GJ, Martinez FJ, Anzueto A, Celli BR, Stockley R, Agusti A, Nishimura M, Roche N, Chen R (2017).Global stratery for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive lung disease 29 2017 report.Respirology.22(3).575-601 Stoller JK, Panos RJ, Krachman S, Doherty DE, Make B (2010).Oxy gen therapy for patients with COPD: curent evidence and the long- term oxy gen 30 treat ment trial.Chest; 138(1) 179-187 Carone M, Palessio A, Ambrosino N, Baiardi P, Balbi B, Balzano G, Cuomo V, Nava S, Neri M, Pozzi E, S panevello A (2007).Efficacy of pulmonary rehabilition in chronic respiratory fai lure due to Chronic obstractive pulmonary disease: The maugeri study.Respiratory Medicine; 101(12), 2447- 31 2453 Ngô Quý Châu (2013).Suy hô hấp.Bệnh hô hấp.Nhà xuất giáo dục việt 32 nam.618-627 Rowssos C, Koutsonkow A (2003).Respiratory failure.Eropean respiratory journal.47.3s-14s 33 Budweises S, Jorres RA, Pfeifer M (2008).Treat ment of respiratory failure in COPD International Journal of chronic obstructive pulmonary disease; 3(4), 34 605-618 Katyal P.Pathophysiology of respiratory failure and use of mechanical ventilation.Http://www.Thoracic.org/professional/clinical-resources/critical- 35 care/clinical-education/mechanical-ventilation.pdf , 20.8.2017 Janssens W, Lin Y, Lin D, Kestin S, Tashkin DP, Celli BR, Decramer M (2013).Quality and reproducibility of spirometri in COPD patients in a 36 randomized trial Respiratory medicine; 107(9) 1409-1416 Nguyễn hữu hoàng, Lê khắc bảo (2011).Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 37 đo hơ hấp khí.Tạp chí y học thành phố HCM, 15(1).349-353 Global intiative for chronic obstructive lung disease (2010).Spirometry for health care providers.Http://goldcopd.org/wp- 38 content/uploads/2016/4/Gold_sprometry_2010.pdf, 21.8.2017 Arterial Blood Gases PDF-Emergency pedia.Http://emergencypedia.files- 39 wordpress.com/2013/05/arterial-blood-gases-pdf.pdf, 22.8.2017 Kim S, Oh J, Kim YI et al (2003) Difference in classification of COPD group using COPD Assessment test CAT or modified Medical Research council mMRC dyspnea scores: across-sec tional alalyses.BMC pulmonary 40 medicin,13(1),1 Lê thị tuyết lan (2012).Ứng dụng câu hỏi CAT phiên tiếng việt để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Y 41 học thành phố hồ chí minh.Tập16(1) Langhanmer A, Jones R (2013) Use fullness of the COPD assessment test 42 CAT in primary care Primary care respiratory journal, 22(1), 8-9 Nguyễn khánh (2005).Xét nghiệm sử dụng lâm sàng.Nhà xuất y 43 học Nguyễn huy lực (2010) Nghiên cứu đặc điểm X quang phổi chuẩn điện tim bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Y học thực hành.Số 44 5.717.133-135 Nguyễn quang tuấn (2014).Thực hành đọc điện tim.Nhà xuất y học PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I, Hành - Mã phiếu nghiên cứu Mã bệnh nhân Họ tên bệnh nhân……………………… Tuổi………Giới:1 Nam;2 Nữ Địa chỉ…………………………………… Điện thoại…………………… Dân tộc:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… II, Lý vào viện(Khám bệnh) 1, Khám định kỳ □ 4, Khạc đờm □ 2, Ho □ 5, Tức ngực □ 3, Khó thở □ 6, Khác □ III, Tiền sử: 1, Hút thuốc lá: + Hiện hút thuốc □ + Đã hút thuốc □ + Không hút thuốc □ 2, Yếu tố nguy cơ: + Hút thuốc □ + Nghề nghiệp □ + Khói bụi □ + Yếu tố khác □ 3, Bệnh kèm theo: + Tăng huyết áp □ + Đái tháo đường □ + Suy tim □ + Bệnh mạch vành □ + Bệnh khác □ IV, Lâm sàng: 1, Cân nặng…………………… chiều cao……………… BMI………………… 2, Điểm mMRC………………… điểm CAT…………………………………… 3, Triệu chứng: Khó thở □ Ho □ Khạc đờm □ Tím mơi đầu chi □ Ngón tay rùi trống □ Lồng ngực hình thùng □ Tăng ALĐMP □ V, Cận lâm sàng: 1, Công thức máu: Hồng cầu (T/l) Hemoglobin (g/l) Hematocrit l/l) 2, Khí máu động mạch: PH PaO2 (mmHg) PaCO2 (mmHg) HCO3¯mmol/l 3, Chức hô hấp: FEV1(lít) FEV1(% lý thuyết) FVC (lít) FEV1/FVC P phế Rung nhĩ 4, Điện tim đồ: Dày thất phải Ngoại tâm thu 5, X quang phổi: Hình ảnh phổi bẩn H.ả khí phế thũng H.ả bóng khí H.ả khác 6, Phân loại mức độ tắc nghẽn + Độ I: nhẹ……………………………………………………………………… + Độ II: trung bình……………………………………………………………… + Độ III: nặng…………………………………………………………………… + Độ IV: nặng………………………………………………………………… BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÓ THỞ THEO MMRC Mã bệnh nhân………………………………… Ngày đánh giá……………… Đánh giá khó thở theo mMRC Ơng/Bà vui lòng tích vào ô trống □ phù hợp với tình trạng khó thở Mức độ khó thở Điểm □ Khó thở gắng sức mạnh □ Khó thở vội đường lên dốc nhẹ □ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ người tuổi đường □ Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường □ Khó thở nhiều khơng thể khỏi nhà, thay quần áo Phụ lục 2: BẢNG ĐIỂM CAT ... CỨU Bệnh nhân COPD có suy hô hấp mạn Khám lâm sàng, điểm CAT, mMRC Công thức máu, khí máu động mach, Đo chức hơ hấp Đánh giá đặc điểm lâm sàng, công thức máu, xquang phổi, khí máu động mach, chức. .. trạng hơ hấp bệnh nhân cần thiết ,vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức hơ hấp khí máu động mạch bệnh nhân COPD có suy hơ hấp mạn tính. .. máu động mạch HCO3¯: Nồng độ bicacbonat huyết tương 1.4.6 Phân tích kết khí máu động mạch + Đánh giá suy hơ hấp: có loại suy hô hấp: Suy hô hấp giảm oxy máu Suy hô hấp tăng CO2 máu Suy hô hấp hỗn

Ngày đăng: 28/09/2019, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan