1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non trưng nhị phúc yên vĩnh phúc

55 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 790 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===== = ĐINH THỊ THƯƠNG MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===== = ĐINH THỊ THƯƠNG MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non thầy cô giáo khoa Ngữ Văn giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo - T.S Phạm Thị Hòa, người tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể giáo trường mầm non Trưng Nhị giúp em có tư liệu tốt Trong trình nghiên cứu xử lí đề tài, em khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đinh Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô Phạm Thị Hòa Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đinh Thị Thương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MGL: Mẫu giáo lớn NXB: Nhà xuất ĐHSP: Đại học Sư phạm ĐHQG: Đại học Quốc Gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lí thuyết thực tiễn 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Cơ sở Ngôn ngữ học 1.1.1.1 Trường nghĩa vấn đề mở rộng vốn từ 1.1.1.2 Vai trò ngơn ngữ phát triển trẻ em Mầm non 1.1.2.Cơ sở Tâm lí học 1.1.3 Cơ sở sinh lý học 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Thực trạng vốn từ trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Trưng Nhị 12 1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy phát triển vốn từ trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên 13 1.3 Tiểu kết 16 Chương Các biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn 17 2.1 Biện pháp trực quan 17 2.1.1 Nội dung biện pháp trực quan 17 2.1.2 Các bước thực biện pháp trực quan 17 2.2 Biện pháp dùng lời 21 2.3 Biện pháp tổ chức trò chơi 26 2.4 Biện pháp chữa lỗi dùng từ cho trẻ 31 2.4.1 Lỗi phát âm 31 2.4.2 Lỗi dùng sai nghĩa 32 2.5 Tiểu kết 33 Chương 3.Thể nghiệm 34 3.1 Mục đích thể nghiệm 34 3.2 Cách thức thể nghiệm 34 3.3 Đối tượng địa bàn thể nghiệm 34 3.4 Nội dung thể nghiệm 34 3.5 Kết thể nghiệm 43 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm 43 3.7 Tiểu kết 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việc chăm sóc tốt cho trẻ lứa tuổi mầm non góp phần tạo móng vững cho phát triển toàn diện trẻ Cùng với phát triển xã hội, giáo dục mầm non ngày khẳng định vai trò to lớn xã hội Ý thức tầm quan trọng giáo dục mầm non phát triển năm đầu đời trẻ nhà nước ta ngày trọng đẩy mạnh phát triển giáo dục mầm non Trẻ em mầm xanh, chủ nhân tương lai đất nước Để khẳng định vai trò quan trọng hệ trẻ nghiệp xây dựng phát triển đất nước, tổ chức UNESCO đưa câu hiệu: “Trẻ em hôm giới ngày nay” Bác Hồ kính yêu thể thái độ quan tâm, lo lắng qua lời dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ vào phần lớn công hộc tập em” Ngôn ngữ thành tựu lớn người phương tiện giao tiếp quan trọng người xã hội Nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho kinh nghiệm, hiểu biết; chia sẻ với nguyện vọng, tình cảm, Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tạo điều kiện hội cho trẻ lĩnh hội học kinh nghiệm lịch sử - xã hội xã hội loài người Giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, giúp trẻ lĩnh hội, điều chỉnh giá trị đạo đức chuẩn mực Mở rộng vốn từ cho trẻ nội dung phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Vốn từ trẻ Mẫu giáo lớn phát triển lứa tuổi trước, số lượng từ loại tăng lên, trẻ hiểu sử dụng số từ vào giao tiếp, nhiên chưa hoàn thiện Việc mở rộng vốn từ cho trẻ nhằm làm tăng số lượng từ trường nghĩa tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn.Nếu vốn từ khả lựa chọn bị hạn hẹp, hiệu dùng từ giảm, ảnh hưởng đến chất lượng giao tiếp trẻ Do đó, việc mở rộng vốn từ cho trẻ Mẫu giáo lớn cần thiết để giúp trẻ giao tiếp tốt Ngoài ý nghĩa kể trên, việc thực khóa luận có ý nghĩa thiết thực sinh viên năm cuối khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vì việc thực đề tài định hướng cho tác giả khóa luận nội dung cần thực có hiệu đợt thực tập cuối khóa trường Mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Đồngthời việc nghiên cứu thực đề tài giúp tác giả củng cố thêm kiến thức học môn “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em” Nhận thức rõ ý nghĩa vai trò to lớn nội dung nghiên cứu, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Mở rộng vốn từ cho trẻ Mẫu giáo lớn trường Mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” Lịch sử vấn đề Có thể tìm hiểu nội dung phương pháp nghiên cứu vấn đề số nguồn tài liệu sau: 2.1: Những giáo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo a, Trong “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em” Nguyễn Xuân Khoa khái quát đến vấn đề có liên quan đến nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non b, Trong giáo trình “Phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non” Đinh Hồng Thái (NXB ĐHSP HN 2013) đề cập đến việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non nói chung không đề cập đến phát triển vốn từ cho vùng, trường cụ thể 2.2: Những tạp chí, luận văn, khóa luận có đề cập đến nội dung biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non Tạp chí GDMN số 01/ 2009, có “Một số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo”của tiến sĩ Bùi Kim Tuyến đề cập tới việc tạo thói quen nói ngữ pháp cho trẻ thông qua việc giao tiếp với trẻ Khóa luận tốt nghiệp đại học “Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” sinh viên Nguyễn Thị Thảo - K38 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đề cập đến việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhằm giúp trẻ phát triển vốn từ phong phú hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài chúng tơi có hướng khác với hướng khóa luận Chúng tơi quan tâm tới việc phát triển vốn từ cho trẻ không hình thức học mà ngồi tiết học Khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên Hoàng Phương Thanh - K38 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vấn đề “Mở rộng vốn từ cho trẻ MGL qua tập thơ Góc sân Khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa” Cũng bàn đến vấn đề nghiên cứu mở rộng vốn từ tác giả Phương Thanh quan tâm đến hình thức dạy học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để từ cung cấp vốn từ cho trẻ Hướng khác với hướng chúng tơi Như vậy, có số cơng trình bàn đến nội dung phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGL trường Mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Đề tài chúng tơi sâu vào hướng bỏ ngỏ 2.5 Tiểu kết Trong chương hai đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ MGL, tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc khoa học - Nguyên tắc thực tiễn - Nguyên tắc hiệu - Nguyên tắc khả thi Từ sở lý luận thực tiễn trình bày chương 1, chúng tơi đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ MGL: - Biện pháp 1: Biện pháp trực quan - Biện pháp 2: Biện pháp dùng lời - Biện pháp 3: Biện pháp tổ chức trò chơi - Biện pháp 4: Biện pháp chữa lỗi dùng từ cho trẻ Chương THỂ NGHIỆM 3.1 Mục đích thể nghiệm Thể nghiệm nhằm đánh giá kết thực tế việc tổ chức số biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ MGL Thể nghiệm đồng thời kiểm tra tính đắn biện pháp đề xuất chương 3.2 Cách thức thể nghiệm Dạy thể nghiệm đối chứng hai lớp khác độ tuổi, trường Lớp thể nghiệm học theo giáo án soạn Lớp đối chứng học theo giáo án cô giáo lớp soạn 3.3 Đối tượng địa bàn thể nghiệm Thể nghiệm tiến hành nhóm trẻ MGL (5 - tuổi A) trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3.4 Nội dung thể nghiệm Dưới số giáo án soạn để thể nghiệm số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn vào số tiết học cụ thể 3.4.1 Giáo án 1: GIÁO ÁN CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Khám phá xã hội Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Thứ tự mùa năm Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Thời gian: 30-35 phút I Mục tiêu, yêu cầu 1, Kiến thức - Trẻ biết thứ tự mùa năm biết tên gọi mùa Nhận biết gọi tên số đặc điểm bật mùa thời tiết, cảnh vật, hoạt động lễ hội mùa - Phân biệt điểm khác biệt bật mùa đông với mùa hè 2, Kỹ - Rèn trẻ kỹ quan sát, ý, ghi nhớ, phân biệt, - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ 3, Thái độ - Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô bạn II Chuẩn bị - Các hình ảnh mùa: xuân, hạ, thu, đông - Nhạc hát “Sắp đến tết rồi”, “Mùa hè đến” III Cách tiến hành , HD cự G Tr â ẻ y há t h ứ n g S ắp t đế h n ú T - ết 2, Nội dung 2.1: Đàm thoại - Cơ giới thiệu: Để biết rõ mùa - Trẻ lắng nghe năm hôm cô tìm hiểu đặc điểm mùa năm thứ tự mùa nhé! * Tìm hiểu mùa xuân + Mùa xuân mùa thứ năm? - Mùa năm + Ngoài mùa xn, năm có có - Mùa hạ, mùa thu, mùa mùa khác? đông - Cô cho trẻ xem hình ảnh mùa xuân - Trẻ quan sát - Đàm thoại trẻ: + Mùa xuân cối nào? - Đâm chồi nảy lộc + Thời tiết vào mùa xuân sao? - Ấm áp, có mưa phùn nhẹ + Trang phục mặc vào mùa xuân nào? - Quần áo dài, ấm áp + Đặc trưng mùa xuân có hoa nở? - Hoa đào, hoa mai Cho trẻ xem tranh minh họa + Mùa xuân có ngày lễ quan trọng? - Tết Nguyên Đán + Khi Tết đến có thêm gì? - Thêm tuổi mới, quần áo => Cô khái quát: Mùa xuân mùa năm Mùa xuân đến cối đâm trồi - Trẻ lắng nghe nảy lộc, thời tiết ấm áp, có mưa phùn nhẹ bay Vì vào mùa xuân nên mặc quần áo dài, ấm áp để giữ ấm thể Mùa xuân mùa lễ hội đặc biệt ngày Tết Nguyên Đán * Tìm hiểu mùa hè ( mùa hạ) - Tiếp theo mùa xuân đến mùa gì? - Mùa hè (mùa hạ) - Cho trẻ xem hình ảnh mùa hè - Trẻ quan sát - Đàm thoại trẻ: + Thời tiết vào mùa hè sao? - Nóng nực, mưa nhiều + Trang phục mặc vào mùa hè nào? - Mỏng mát, thoải mái + Đặc trưng mùa hè có hoa nở? - Hoa phượng Cho trẻ xem tranh minh họa + Các làm vào mùa hè? - Nghỉ hè, tắm biển, du => Cô khái quát: Mùa hè mùa thứ hai lịch, năm Mùa hè đến cối xanh tốt,mùa hè - Trẻ lắng nghe đem đến cho nhiều loại Thời tiết vào mùa hè nóng nực, oi ả, mưa nhiều Vậy nên nên mặc quần áo mỏng, mát, thoải mái, phải mang theo mũ, ô dù Mùa hè sang nghỉ hè để nghỉ ngơi sau ngày tháng học tập vất vả, chuẩn bị cho năm học * Tìm hiểu mùa thu - Mùa hè đi, mùa đến? - Mùa thu - Cô cho trẻ xem hình ảnh mùa thu - Trẻ quan sát - Đàm thoại trẻ: + Mùa thu cối nào? - Lá vàng, rụng + Thời tiết vào mùa thu sao? - Mát mẻ + Trang phục mặc vào mùa thu nào? - Quần áo dài, mỏng, thoải mái + Mùa thu có ngày lễ đặc biệt nào? - Trung thu Cho trẻ xem tranh minh họa => Cô khái quát: Mùa thu mùa thứ ba - Trẻ lắng nghe năm, mùa tựu trường Vào mùa thu cối thay lá, chuyển sang màu vàng rụng xuống đất Thời tiết vào thu lành, mát mẻ Mùa thu cần mặc quần áo dài, mỏng vừa phải Mùa thu có ngày rằm Trung Thu, có chị Hằng vui rước đèn phá cỗ * Tìm hiểu mùa đơng - Sau mùa thu đến mùa gì? - Mùa đơng - Cơ cho trẻ xem tranh mùa đông - Trẻ quan sát - Đàm thoại trẻ: + Cây cối vào mùa đông nào? - Khô héo, trơ trọi + Thời tiết mùa đông sao? - Lạnh + Mùa trái ngược với mùa đơng mùa nào? Vì - Mùa hè Vì mùa hè thí sao? nóng mùa đơng lại lạnh + Mùa đông phải mặc trang phục - Quần áo dày, đội mũ, nào? giày => Cô khái quát: Mùa đông mùa cuối - Trẻ lắng nghe năm Cây cối vào mùa đông khô héo, trơ trọi lại ấp ủ mầm non để xuân sang đâm trồi nảy lộc Thời tiết vào mùa đơng lạnh giá, rét buốt phải mặc quần áo ấm áp, đội mũ, quàng khăn giày để giữ ấm cho thể =>Giáo dục: Một năm có mùa - Trẻ lắng nghe mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông mùa lặp lặp lại hết năm qua năm khác Mỗi mùa có đặc điểm bật riêng, phải biết lựa chọn trang phục phù hợp với mùa để đảm bảo sức khỏe 2.2: Củng cố - Cơ đọc câu đố mùa cho trẻ đốn: Mùa cho xanh - Mùa xuân Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng? Mùa bé đón trăng rằm - Mùa thu Rước đèn phá cỗ, chị Hằng vui? Mùa phượng đỏ rực trời - Mùa hè Ve kêu rả rộn ràng khắp nơi? Mùa gió rét căm căm - Mùa đơng Đi học bé phải quàng khăn, giày? Mùa cảnh vật rộn vui - Mùa xuân Trăm hoa đua nở, sắc trời đẹp tươi? 4, Kết thúc - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hát “mùa hè đến” chuyển hoạt - Trẻ hát động khác 3.4.2 Giáo án 2: GIÁO ÁN CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Làm quen với tác phẩm văn học Chủ đề: Giao thơng Đề tài: Thơ “Tiếng còi tàu”- Hồng Vy Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Thời gian: 30-35 phút I Mục tiêu, yêu cầu 1, Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả Biết hiểu nội dung thơ.Trẻ gọi tên biết tàu hỏa phương tiện giao thông đường sắt - Trẻ đọc thuộc thơ,đọc diễm cảm thể qua điệu 2, Kỹ - Rèn kỹ ý, ghi nhớ có chủ định trẻ - Rèn ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 3, Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học cô bạn - Giáo dục trẻ không chơi gần đường ray, ngồi tàu xe khơng thò đầu, thò tay II Chuẩn bị - Tranh thơ “Tiếng còi tàu” - Tiếng còi tàu - Nhạc hát “Đồn tàu nhỏ xíu” III Cách tiến hành HD cự 1, G â y h ứ n g th T ú u - h C ỏ h a o => Giáo dục: Khi tham gia giao thông - Trẻ lắng nghe phải tuân thủ luật lệ giao thơng để đảm bảo an tồn cho thân 2, Nội dung * Giới thiệu bài: - Hơm có thơ hay nói - Trẻ lắng nghe tiếng còi báo hiệu tàu hỏa đến Đó thơ “Tiếng còi tàu” nhà thơ Hồng Vy a, Đọc mẫu - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cử - Trẻ lắng nghe điệu + Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả? - Trẻ lắng nghe - Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp với - Trẻ lắng nghe tranh minh họa b, Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Cơ vừa đọc thơ gì? - Tiếng còi tàu - Bài thơ sáng tác? - Hồng Vy - Bài thơ nói phương tiện nào? - Tàu hỏa + Tiếng kêu phương tiện sao? - Xình xịch xình xịch Trích dẫn: “Xình xịch xình xịch Nghe tiếng còi tàu” - Tàu hỏa chạy đâu? Và phương tiện giao - Tàu hỏa chạy đường thơng đường gì? ray, phương tiện giao thơng đường sắt - Tiếng còi tàu nhắc nhở ta điều gì? Trích dẫn: “Hãy nhắc nhở Đừng cổng chắn” - Đừng cổng chắn - Giải thích từ khó “cổng chắn”:là hàng - Trẻ lắng nghe rào ngắn dùng để ngăn cách, che chắn không cho người lên đường tàu - Vậy thấy tàu hỏa đến phải làm - Không vượt qua đường tàu gì? Trích dẫn: “Chớ có liều lĩnh - Trẻ lắng nghe Vượt qua đường tàu Khi tàu xịch đến Biết tránh vào đâu?” - Giải thích từ khó “liều lĩnh”: làm việc - Trẻ lắng nghe mà khơng kể nguy hiểm hay hậu xảy - Qua thơ học học gì? - Trẻ trả lời => Giáo dục: Tàu hỏa phương tiện giao - Trẻ lắng nghe thơng đường sắt Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên phải tránh xa đường ray, không vượt qua đường ray, ngồi tàu xe phải ngồi nghiêm chỉnh khơng thò đầu, thò tay ngồi cửa sổ để đảm bảo an tồn tính mạng c, Dạy trẻ đọc thơ -Cô tổ chức cho lớp đọc thơ 2-3 lần - Trẻ đọc thơ - Cô tổ chức cho tổ đọc thơ - Các tổ lên đọc thơ - Cơ tổ chức cho nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ - Nhóm, nhân trẻ đọc thơ ( Cô ý bao quát, sửa sai cho trẻ) - Cô cho tổ đọc nối tiếp - Tổ đọc nối tiếp 3, Kết thúc - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nối đuôi thành đoàn tàu - Trẻ hát vừa vừa hát “Đồn tàu nhỏ xíu” sân chơi 3.5 Kết thể nghiệm Để đánh giá khả nắm vững từ ngữ qua hai tiết dạy, quan sát qua tiết dự tập hợp từ trẻ huy động qua câu hỏi giáo viên giảng dạy Sau bảng kết quả: Số từ L L L ớ S ố L 3.6 Nhận xét kết thể nghiệm Dựa vào bảng thống kê kết dự để kiểm tra vốn từ trẻ thu sau hai tiết thể nghiệm hai tiết đối chứng chúng tơi thấy có chênh lệch rõ Đối với nhóm thể nghiệm, số từ mà trẻ nắm nhiều nhanh hẳn so với số từ mà trẻ nhóm đối chứng nắm Điều cho thấy, việc áp dụng biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ MGL mà chúng tơi nêu có tác dụng phát triển vốn từ cho trẻ cao 3.7 Tiểu kết Như qua tiết dạy với lớp thể nghiệm lớp đối chứng ta thấy rõ kết nhóm thể nghiệm trẻ nhận thức nhanh hơn, kết đạt cao Điều chứng tỏ hoạt động mà giáo viên có đầu tư, nghiên cứu, sử dụng hình thức, biện pháp linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ hiệu học cao nhiều, vốn từ trẻ từ phát triển phong phú Do điều kiện thời gian hạn chế nên thể nghiệm việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị Phúc Yên - Vĩnh Phúc Nếu có dịp quay lại nghiên cứu đề tài này, tiến hành thể nghiệm tất lứa tuổi để thấy trình hoạt động phát triển vốn từ trẻ lứa tuổi khác từ đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ phù hợp với trẻ KẾT LUẬN Việc mở rộng vốn từ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn nhiệm vụ quan trọng Do người làm cơng tác trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hình thức dạy phát triển vốn từ cho trẻ Mở rộng vốn từ nhiệm vụ thiết thực nên phải tận dụng hình thức, tiết học tiết học, lúc, nơi để mở rộng vốn từ cho trẻ Điều quan trọng giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, phối kết hợp biện pháp sư phạm, xử lý tình nhầm tận dụng hội để phát triển lực hoạt động ngôn ngữ cho trẻ Mục tiêu mở rộng vốn từ cần xác định rõ ràng kế hoạch giáo dục dạy học Có vậy, tránh tình trạng “bỏ rơi” nội dung phát triển vốn từ cho trẻ khái niệm “tích hợp” Mở rộng vốn từ cho trẻ giữ vai trò to lớn việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, phương tiện phát triển tư giáo dục trẻ cách tồn diện Với tầm quan trọng đó, giáo viên mầm non phải người chủ động thường xuyên tiến hành việc phát triển vốn từ cho trẻ Nhưng thực tế chương trình giáo dục mầm non, tất hoạt động giáo viên chưa thật ý tới việc mở rộng vốn từ cho trẻ Trong nghiên cứu, triển khai đề tài “Mở rộng vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc”, tiếp thu thành tựu ngành khoa học lĩnh vực có liên quan đến giáo dục mầm non xây dựng thành sở lý luận khóa luận Đồng thời, q trình triển khai đề tài chúng tơi bám sát vào tình hình thực tiễn trẻ trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Trong phạm vi khóa luận, chúng tơi tập chung vào việc tìm hiểu thực trạng vốn từ trẻ MGL trường mầm non Trưng Nhị đưa biện pháp cụ thể để giúp trẻ mở rộng vốn từ Thực nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có hội tìm hiểu kỹ biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ Tuy khuôn khổ đề tài, chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu độ tuổi khác Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị ứng dụng thực tế định, hi vọng trở lại nghiên cứu tiếp đề tài phạm vi rộng để thấy rõ ý nghĩa việc mở rộng vốn từ cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2006), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (Tập 2), NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đinh Hồng Thái (2012), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 10 Đinh Hồng Thái (2013), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 12 Lê Thanh Vân (2009), Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 13 Các tạp chí: Tạp chí Ngơn Ngữ, Tạp chí Giáo dục Mầm non 14 Trang Web - http://www.luanvan.com - http://tailieu.vn ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===== = ĐINH THỊ THƯƠNG MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN... 12 1.2.1 Thực trạng vốn từ trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Trưng Nhị 12 1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy phát triển vốn từ trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên 13 1.3 Tiểu kết... đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho trẻ MGL trình bày chương hai 17 Chương CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Trong giáo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, tác giả đưa

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (2006), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2006
2. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt (Tập 2), NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt (Tập 2)
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2003
4. Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
5. Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học trẻ em
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
6. Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cho trẻ mầm nonlàm quen tác phẩm văn học
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
7. Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápphát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
Tác giả: Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
8. Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápphát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Tác giả: Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
9. Đinh Hồng Thái (2012), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2012
10. Đinh Hồng Thái (2013), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2013
11. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
12. Lê Thanh Vân (2009), Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
13. Các tạp chí: Tạp chí Ngôn Ngữ, Tạp chí Giáo dục Mầm non 14. Trang Web- h t t p : / / www .lua n v a n .com - h t t p: / / t a i l i e u . v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn Ngữ", Tạp chí "Giáo dục Mầm non

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w