1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng vốn từ thông qua các văn bản kể chuyện trong chương trình tiếng việt lớp 4, 5

90 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐINH QUỲNH DƯƠNG MỞ RỘNG VỐN TỪ THƠNG QUA CÁC VĂN BẢN KỂ CHUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 4, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em nhiều trình học tập trường, trang bị cho em kiến thức quý báu kĩ nghiệp vụ sư phạm đồng thời tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Vũ Thị Tuyết, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu thầy cô giáo trường Tiểu học Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đinh Quỳnh Dương KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa GV giáo viên HS học sinh SGK sách giáo khoa SGV sách giáo viên TV Tiếng Việt NXB nhà xuất TN thực nghiệm ĐC đối chứng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC MỞ RỘNG VỐN TỪ THÔNG QUA CÁC VĂN BẢN KỂ CHUYỆN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 4, 1.1.1.1 Đặc điểm sinh lí 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lí 1.1.1.3 Đặc điểm nhận thức 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ 10 1.1.2.1 Khái niệm từ 10 1.1.2.2 Đặc điểm từ 10 1.1.2.3 Phân loại từ 14 1.1.2.4 Vốn từ 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Dạy học mở rộng vốn từ lớp 4, 28 1.2.1.1 Nhiệm vụ dạy mở rộng vốn từ lớp 4, 28 1.2.1.2 Nội dung dạy mở rộng vốn từ lớp 4, 29 1.2.2 Mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện lớp 4, 30 1.2.2.1 Vị trí phân môn Kể chuyện 30 1.2.2.2 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện 30 1.2.2.3 Các dạng học kể chuyện lớp 4, 32 1.2.2.4 Mở rộng vốn từ cho học sinh thông qua văn kể chuyện chương trình lớp 4, 35 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ THÔNG QUA CÁC VĂN BẢN KỂ CHUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 4, 37 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, 37 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 37 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 37 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo sát nội dung chương trình 38 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 38 2.2 Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, 39 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ để tích cực hóa hoạt động hiểu nghĩa từ cho học sinh qua Kể chuyện 39 2.2.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 39 2.2.1.2 Ý nghĩa biện pháp 39 2.2.1.3 Cách thực 42 2.2.2 Biện pháp 2: Mở rộng vốn từ theo quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa 43 2.2.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 43 2.2.2.2 Ý nghĩa biện pháp 45 2.2.2.3 Cách thực 45 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm để mở rộng vốn từ tạo mơi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Kể chuyện 45 2.2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 45 2.2.3.2 Ý nghĩa biện pháp 46 2.2.3.3 Cách thực 49 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng trò chơi học tập giúp học sinh mở rộng vốn từ củng cố vốn từ Kể chuyện 52 2.2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 52 2.2.4.2 Ý nghĩa biện pháp 53 2.2.4.3 Cách thực 54 Tiểu kết chương 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Đối tượng thực nghiệm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.4 Tiến hành thực nghiệm 62 3.4.1 Soạn giáo án 62 3.4.2 Dự tiết dạy thực nghiệm lớp 4, 62 3.4.3 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 63 2.5 Kết thực nghiệm 64 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em mầm non đất nước; gia đình, nhà trường xã hội tạo điều kiện thuận lợi để em phát triển cách tồn diện, mà giáo dục từ xưa tới đặc biệt quan tâm, qua cấp học hệ thống giáo dục, trẻ em dần phát triển tư duy, hình thành nhân cách người Tiểu học cấp học tảng, đặt móng cho phát triển học sinh Trong môn Tiếng Việt môn học quan trọng Tiếng Việt giúp cho học sinh hình thành phát triển tư ngôn ngữ Thông qua ngôn ngữ, học sinh học tập giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc thân cách xác biểu cảm môi trường hoạt động lứa tuổi, đồng thời học sinh có sơ sở để tiếp thu kiến thức lớp Trong ngôn ngữ, từ có vai trò đặc biệt quan trọng Từ đơn vị trung tâm ngơn ngữ Muốn hình thành phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt thành thạo, học sinh cần có vốn từ vựng, ngữ liệu phong phú, linh hoạt, tích cực Vì vậy, việc mở rộng vốn từ cho học sinh cần thiết Xác định tầm quan trọng từ hệ thống ngơn ngữ, chương trình Tiếng Việt, cụ thể khối lớp 4, trọng dạy từ cho học sinh nhiều hình thức khác Tuy nhiên, việc dạy mở rộng vốn từ gặp khơng hạn chế chưa đạt kết mong muốn Nguyên nhân số giáo viên ngại đổi giảng dạy nhiều thời gian, cơng sức tìm hiểu thiết kế giáo án, giảng chưa kích thích tối đa khả học sinh, học sinh tiếp xúc với vốn từ cách máy móc, khơ khan qua tập thực hành Từ dẫn đến vốn từ em hạn hẹp, chưa hiểu sâu nghĩa từ, khả huy động sử dụng từ hạn chế Để tiết học mở rộng vốn từ trở nên hấp dẫn kích thích tối đa khả học sinh, việc thay đổi phương pháp giảng dạy cần thiết Mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện cách dạy đem lại hiệu tích cực Theo cách này, học sinh vừa mở rộng vốn từ, nắm vững nghĩa từ, nắm vững nội dụng, ý nghĩa câu chuyện vừa rèn luyện kĩ ngôn ngữ Nhờ đó, vốn từ em ngày phong phú, khả sử dụng ngơn ngữ xác, sinh động linh hoạt Tuy nhiên, cách dạy mẻ Để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thông qua văn kể chuyện, giáo viên cần khéo léo dẫn dắt học sinh phát mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện Với tâm sinh lí học sinh Tiểu học, em dễ hứng thú bị thu hút cách tiếp cận mới, câu chuyện gắn với sống hàng ngày Vì khéo léo mở rộng vốn từ thơng qua văn kể chuyện tạo hiệu cao học tập Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu “Mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, 5” với mong muốn sâu nghiên cứu, đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh qua văn kể chuyện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng việc phát triển ngơn ngữ cho học sinh nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu việc mở rộng vốn từ cho học sinh Tiểu học nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu - Trong tài liệu đào tạo GV- 2007 “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GV Tiểu học, sách cập nhật thông tin đổi nội dung chương trình SGK phương pháp dạy học theo chương trình Cuốn sách đưa cách chi tiết, cụ thể cấu trúc, nội dung phương pháp dạy học cho phân môn Tiếng Việt - Trong “Dạy Kể chuyện Tiểu học”, tác giả Chu Huy nhiệm vụ phân môn Kể chuyện bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống vốn văn học, phát triển ngôn ngữ tư cho trẻ Ở tác giả xác định rõ qua việc nghe kể câu chuyện, trẻ tiếp xúc với hình ảnh nghệ thuật ngôn từ tác giả sử dụng điều giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển - Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 4”, “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 5”, tác giả công trình hướng dẫn cách mở rộng vốn từ phân môn Luyện từ câu - Năm 2001, Lê Hữu Tỉnh có cơng trình nghiên cứu hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả chủ yếu vào tìm hiểu sở lí luận chung việc dạy từ ngữ, phân tích ưu điểm hạn chế chương trình tài liệu dạy học từ ngữ Tiểu học, đồng thời đưa quy trình dạy học dạng bài, có quy trình dạy học lí thuyết từ ngữ cho học sinh lớp 4, - Trong cơng trình nghiên cứu ThS Phạm Thị Kim Chung - mã số 142 có đề “Dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, 5” nói đến việc mở rộng vốn từ học sinh - Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Mai Liên - mã số 17 nghiên cứu mở rộng vốn từ học sinh dừng lại từ láy với đề tài “Khảo sát khả nhận biết, tích lũy mở rộng vốn từ học sinh Tiểu học” - Trong “Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM”, số 6, năm 2015, tác giả Vũ Thị Ân đề cập đến việc mở rộng vốn từ tích hợp với dạy nghĩa từ cho học sinh Tiểu học - Trong cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Vĩnh - mã số 07301 với đề tài “Mở rộng vốn từ môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 3” đề cập đến việc mở rộng vốn từ học sinh phân môn Luyện từ câu dừng lại đối tượng lớp Có thể nói, vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh Tiểu học vấn đề hồn tồn mới, có nhiều tài liệu đề cập đến khía cạch khác việc dạy từ mở rộng vốn từ cho học sinh Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu đề cập cách tổng quát vấn đề dạy học phân môn môn Tiếng Việt Tiểu học vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh qua vài phân mơn, song chưa có sâu nghiên cứu vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh thơng qua văn kể chun Vì vậy, mạnh dạn xây dựng đề tài “Mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt 4,5” Kết nghiên cứu cơng trình trước định hướng để chúng tơi hồn thành khóa luận Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, nhằm giúp em có vốn từ phong phú, sinh động, giao tiếp tốt xử lí linh hoạt tình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, - Điều tra khảo sát thực trạng tiến hành trường Tiểu học Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết dạy học mở rộng vốn từ cảm, bạo gan, anh hùng  Bảng phụ chia thành phần tương ứng với đội chơi + GV nêu luật chơi: Trong thời gian phút nhiệm vụ đội chơi gắn thẻ mang từ đồng nghĩa với từ “dũng cảm” phần bảng đội Lần lượt thành viên đội lên gắn thẻ, thành viên đơi chỗ thành viên lên gắn tiếp Trong vòng thời gian phút mà đội xong trước đội chiến thắng - GV mở rộng: + Yêu cầu HS tìm từ từ + Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can bảng đồng nghĩa với từ “dũng đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo cảm” gan, cảm + Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa + nhút nhát, hèn nhát, nhát gan, yếu với từ “dũng cảm” hèn, + Tại truyện có tên “những + Truyện có tên “những bé bé khơng chết”? khơng chết” vì:  Vì tất thiếu niên đất nước Liên Xô dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết bé này, lại xuất bé khác  Vì tinh thần dũng cảm hy sinh cao bé du kích sống tâm trí người  Vì bé làm cho tên phát xít tưởng bé sống lại, đất nước ma quỷ + Em đặt tên cho câu chuyện này? + HS đặt tên:  Những bé dũng cảm  Những người  Những bé không chết  Những người CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung - Lắng nghe - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Sưu tầm câu chuyện nói lòng dũng cảm để chuẩn bị sau Nội dung truyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT Phát xít Đức ạt đưa quân sang xâm lược Liên Xô Đến đâu, chúng cướp phá, bắn giết tàn bạo, Một buổi chiều, bọn phát xít bất ngờ xơng vào làng Khắp làng khơng bóng người Khơng gặp chống cự du kích, chúng tưởng yên thân Nhưng trời vừa tối, tiếng súng nổ ran Bọn phát xít nhớn nhác hỏi nhau: “Bắn đâu thế?” Một tên lính hấp tấp từ ngồi chạy vào, nói: “Bắn cánh rừng bên kìa! Đã bắt tên du kích!” Một lát sau, tên lính dẫn bé đến trước mặt tên huy Chú bé chừng mười ba, mười bốn tuổi, mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng Tên sĩ quan hỏi: - Mày ai? Chú bé kiêu hãnh trả lời: - Tao du kích! Tên sĩ quan quát: - Đội du kích chúng mày đâu? Chú bé trả lời, giọng khinh bỉ: - Tao không biết! Tên sĩ quan giận, lệnh cho bọn lính hành hạ, tra bé dã man, khơng nói nửa lời Gần sáng, bọn chúng đem bắn Đêm hơm sau, du kích cơng vào khu vực chúng đóng qn Kho thóc bọn phát xít nổ tung Nhưng chúng bắt em nhỏ Tên sĩ quan kinh ngạc hỏi: - Mày ai? Chú bé kiêu hãnh trả lời: - Tao du kích! Tên sĩ quan phát xít khơng tin mắt Trước mắt bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng mà lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua Tên sĩ quan rên rỉ: - Ôi lạy chúa! Đất nước thật ma quỷ! Rồi gào lên: - Treo cổ! Treo cổ lên! Mệnh lệnh thi hành Sang đêm thứ ba, bọn phát xít khơng ngủ n Đêm ấy, du kích đánh thẳng vào sở huy chúng, tên sĩ quan bị bắt sống đem khu du kích rừng Khi người ta mở băng bịt mắt, nhìn thấy trước mắt người du kích đứng tuổi bên cạnh bác ta lại bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng Hắn quỳ phục xuống chân bé, lảm nhảm kẻ loạn trí: - Xin tha tội cho tơi! Tha tội cho tơi! Tơi đâu biết Ngài chết sống lại phù thủy này! Nhưng người phiên dịch vào bác du kích đứng tuổi, bảo hắn: - Đây cha hai đứa trẻ bị giết đêm hôm đêm hôm qua Trước mắt người đứa thứ ba bác Tên sĩ quan phát xít kêu lên tiếng gục xuống sát đất, không dám ngẩng đầu lên Quy- ra- xkê- vích Giáo án 2: LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI (TV5, tập 2, tr.112) I MỤC TIÊU - Kiến thức: + Dựa vào tranh minh họa lời kể GV, kể lại đoạn câu chuyện “Lớp trưởng lớp tơi” + Kể lại tồn câu chuyện theo lời nhân vật (Quốc, Lâm Vân) + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi nữ lớp trưởng vần chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp nể phục + Mở rộng vốn từ: Nam nữ - Kĩ năng: + Rèn kĩ ghi nhớ tốt + Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt + Rèn kĩ quan sát: biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu - Thái độ: tôn trọng người khác, yêu quý giúp đỡ người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa trang 112, SGK (phóng to có điều kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG TÁC – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS kể lại câu chuyện nói - HS kể chuyện trước lớp truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét - Nhận xét HS DẠY- HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - GV giới thiệu: Chúng ta học - Lắng nghe chủ điểm Nam nữ Câu chuyện “Lớp trưởng lớp tơi” muốn nói với điều gì? Các em nghe - kể lại câu chuyện 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: giọng chậm - Lắng nghe rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật - GV kể lần 2: Kết hợp vào tranh minh họa - GV cho HS nêu ý hiểu giải - Nêu ý hiểu lắng nghe GV giải thích thích cho học sinh hiểu: + Hớt hải: gợi dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ nét mặt, cử + Xốc vác: có khả làm nhiều việc, kể việc nặng nhọc + Củ mỉ cù mì: lành, nói chậm chạp - Tổ chức trò chơi: Trò chơi gồm đội, đội bạn Các đội có phút để thảo luận: + Đội thứ nhất: tìm từ - Nam giới: mạnh mẽ, xốc vác, nổ, phẩm chất nam giới? thích ứng với hồn cảnh, + Đội thứ hai: tìm từ - Nữ giới: dịu dàng, khoan dung, cần phẩm chất nữ giới? Hết thời gian thảo luận đội mẫn, biết quan tâm đến người, có phút để ghi kết lên bảng Đội ghi đúng, nhiều nhanh đội chiến thắng - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý hiểu từ vừa tìm cung cấp nghĩa từ - GV hỏi: Bạn lớp trưởng - giỏi, chăm chỉ, nhanh nhẹn, tâm lí, xốc câu chuyện có phẩm chất vác, gì? b) Kể nhóm - Chuyển: Để hiểu bạn lớp trưởng truyện, trò chuyển sang phần kể chuyện theo nhóm, - Tổ chức cho HS kể chuyện - HS tạo thành nhóm hoạt nhóm theo hướng dẫn: + Chia HS thành nhóm, nhóm HS + Yêu cầu em kể đoạn nhóm theo tranh + Kể lại toàn câu chuyện theo lời nhân vật: Quốc, Lâm Vân (gợi ý HS xưng tôi) + Thảo luận ý nghĩa câu chuyện + Nêu học rút từ câu chuyện động theo hướng dẫn GV - GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS kể chuyện, trình bày học rút sau nghe câu chuyện c) Kể trước lớp - Tổ chức cho nhóm thi kể - Mỗi nhóm cử HS thi kể nối tiếp - Nhận xét HS đoạn truyện + Tranh 1: Vân bầu làm lớp trưởng, bạn trai lớp bình luận sơi Các bạn cho Vân thấp bé, nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng + Tranh 2: Không ngờ, trả kiểm tra Địa lý, Van đạt diểm 10 Trong đó, bạn trai coi thường Vân học không giỏi, chi điểm + Tranh 3: Quốc hốt hoảng đến phiên trực nhật mà lại ngủ quên, Nhưng vào lớp thấy lau, bàn ghế ngắn Thì lớp trưởng Vân làm giúp Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân + Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem “ bồi dưỡng” cho bạn lao động buổi chiều nắng Quốc tắc khen lớp trưởng, cho lớp trưởng tâm lí + Tranh 5: Các bạn nam phục Vân, tự hào Vân - lớp trưởng nữ khơng học giỏi mà gương mẫu, xốc vác công việc lớp - Tổ chức cho HS kể tồn truyện - HS đóng vai kể lại câu chuyện theo hình thức đóng vai - Gọi HS nhận xét - Các nhóm nhận xét - Nhận xét HS - Lắng nghe - GV hỏi: Em nêu ý nghĩ - HS trả lời: câu chuyện? + Câu chuyện khuyên không nên coi thường bạn nữ + Câu chuyện khen ngợi bạn Vân vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp phải nể phục + Câu chuyện giúp hiểu nam nữ bình đẳng có khả làm việc + Câu chuyện khuyên không nên coi thường bạn nữ Bạn nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Tổ chức trò chơi: Tìm từ Nêu luật chơi: Trò chơi gồm có - HS chơi: đội chơi Lần lượt đội có HS đọc nghĩa phút để thảo luận Sau đội đưa nghĩa từ HS đọc từ ngữ Đội 1: khôn khéo Đội 2: môm mép vừa học, yêu cầu đội bạn nêu cách ăn nói từ Mỗi đội nêu nghĩa Đội 2: từ gợi tả Đội 1: hớt hải từ lượt chơi Đội đọc dáng vẻ hoảng sợ đúng, nhanh, hay đội chiến lộ rõ nét mặt, cử thắng Đội 1: lần, lượt Đội 2: phiên Đội 2: có khả Đội 1: xốc vác làm nhiều việc, kể việc nặng nhọc Đội 1: nói Đội 2: củ mỉ củ chậm chạp mì Đội 2: mấp máy Đội 1: lắp bắp mồm mà không thành tiếng - Nhận xét tiết học chốt lại nội - Lắng nghe dung - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tìm câu chuyện nữ anh hùng phụ nữ có tài 78 Nội dung truyện: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI Vân bầu làm lớp trưởng Cuối học, đám trai chúng tơi kéo góc, bình luật sơi Lâm “voi” nói tướng lên: - Lớp trường mà vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí Quốc “lém” lên tiếng: - Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhảu Cái Vân cạy chẳng nói nửa lời, có mà huy người câm Riêng tơi, quan niệm lớp trưởng phải học giỏi Vân chăm chỉ, học chả Giờ Địa hôm qua, cô giáo trả kiểm tra Cái Vân điểm mười, năm, lí điền đồ, tơi “sơ tán” Hà Tây, Hòa Bình lên tận biên giới phía Bắc Vân làm lớp trưởng hơm sau có nhiều chuyện đáng nhớ Trống xếp hàng lúc, Quốc hớt hải từ đâu chạy đến miệng lắp bắp: - Chết chết tớ Hôm đến phiên trực nhật, tớ tớ lại ngủ quên Cả bọn hoảng Lớp vừa đăng ký thi đua Nhưng vào lớp, ngạc nhiên: lớp lau, bàn ghế ngắn, bảng đen rành rành dòng chữ gái tròn trặn, nắn nót: “Thứ ba, 27 tháng năm 1984” Nét chữ Vân! Lâm trố mắt nhìn, Quốc tơi thở phào Buổi chiều, lao động Nắng thiêu Đứa đứa mồ hôi đẫm lưng, cổ khát khơ Bỗng Lâm kêu tống lên: - Kem! Kem! Các cậu ơi! Bọn trai ùa tới, vây quanh phích kem Vân mồ nhễ nhại, nhanh nhẹn chia kem cho người Quốc vừa ăn vừa tắc: 79 - Lớp trưởng “tâm lí” quá! À, bạn lấy phích kem đâu thế? - Bà hàng kem cho mượn phích Còn tiền Chi đội làm lao động hè Bây giờ, có hỏi lớp trưởng lớp tôi, sẽ, tự hào nào: “ Vân không học chăm mà học giỏi” Hỏi Lâm, oang oang: “Vân gái, nhỏ người thật xốc vác đấy” Và hỏi, Quốc khoe ngay: “Vân củ mỉ củ mì mà giỏi đáo để, bọn trai chúng tớ phải nể phục” Theo Lương Tố Nga Tiểu kết chương Qua thực tế vận dụng biện pháp mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện, nhận thấy kết học tập giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao so với lớp đối chứng, học sinh hứng thú với Kể chuyện, tiếp thu nhanh hơn, phát huy tính tích cực nhận thức, chủ động, tự tin, sáng tạo trình hoạt động, trao đổi, đề xuất ý kiến thân học tập Đồng thời học sinh củng cố số kĩ quan trọng như: kĩ mở rộng vốn từ, hệ thống hóa vốn từ, tìm hiểu nghĩa từ, sử dụng từ giao tiếp Thực nghiệm dạy học giáo án tiến hành, với kết cụ thể phần chứng minh tính đứng đắn đề tài Việc mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, mà khóa luận đưa giúp học sinh hứng thú với học, bước đầu phát huy tính tích cực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học KẾT LUẬN Ngồi nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt như: nghe, nói, đọc, viết phân mơn Kể chuyện có nhiệm vụ quan trọng mở rộng vốn từ cho học sinh Vốn từ phong phú, đa dạng điều kiện thiết yếu để học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp cách có hiệu Vì vậy, cần phải có biện pháp mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện góp phần nâng cao số lượng chất lượng vốn từ giúp học sinh tích cực hóa, hứng thú việc làm giàu vốn từ thân Từ nhiệm vụ phân mơn Kể chuyện, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, thông qua văn kể chuyện Khi đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh, tuân thủ nguyên tắc: nguyên tắc khoa học, nguyên tắc thực tiễn, nguyên tắc bám sát nội dung chương trình, nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc khả thi Từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4, 5: - Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ để tích cực hóa hoạt động hiểu nghĩa từ cho học sinh qua Kể chuyện - Biện pháp 2: Mở rộng vốn từ theo quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa - Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Kể chuyện - Biện pháp 4: Sử dụng trò chơi học tập giúp học sinh làm mở rộng vốn từ củng cố vốn từ Kể chuyện Những đề xuất khóa luận biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh kiểm nghiệm thực nghiệm, chương trình thực nghiệm tiến hành trường Tiểu học Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Các nội dung dạy học chưa thật đầy đủ bước đầu khẳng định tính đắn tính khả thi biện pháp đề xuất Với kết nêu trên, nói đề tài đạt mục đích đề Ngồi ra, mở rộng vốn từ cho học sinh thông qua văn khác khác khối lớp khác (khối lớp 1, 2, 3) Nếu áp dụng thực tiễn biện pháp mở rộng vốn từ góp phần phát triển ngơn ngữ cho học sinh, phát triển khả tư em TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh, (2011), Giáo trình Tiếng Việt 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Lê A - Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga, (2012), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thũng, (2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập một), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết, (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, (1985), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2007), SGK Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2007), SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam 10 Đoàn Thiện Thuật, (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tu, (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội ... PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ THÔNG QUA CÁC VĂN BẢN KỂ CHUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 4, 37 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng. .. học mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động dạy học mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình. .. rộng vốn từ - Điều tra, khảo sát thực trạng việc mở rộng vốn từ chương trình Tiếng Việt lớp 4, - Đề xuất biện pháp mở rộng vốn từ thông qua văn kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp 4, Phương

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh, (2011), Giáo trình Tiếng Việt 2, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 2
Tác giả: Lê A - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
2. Lê A - Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga, (2012), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình TiếngViệt 3
Tác giả: Lê A - Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
3. Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thũng, (2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập một), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tậpmột)
Tác giả: Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
4. Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 1981
5. Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
6. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết, (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, (1985), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đại học vàtrung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
8. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2007), SGK Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2007
9. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2007), SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tập 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2007
10. Đoàn Thiện Thuật, (1999), Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1999
11. Nguyễn Văn Tu, (1978), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Tu
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w