1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố bạc liêu

99 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VƯƠNG THN NGỌC TRÂN MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VƯƠNG THN NGỌC TRÂN MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THN HIỆP THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂN Khách hàng cá nhân ngày đóng vai trò quan trọng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Đối với Agribank, việc tìm kiếm giải pháp để mở rộng cho vay khách hàng cá nhân trở thành mục tiêu cấp bách Nội dung luận văn trình bày sở lý luận, đánh giá phân tích thực trạng việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân, từ đề xuất giải pháp thiết thực phù hợp với mục tiêu mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Agribank Chi nhánh Thành phố Bạc Liêu Một số điểm luận văn là: - Đánh giá hiệu đòn bNy việc cho vay khơng tài sản bảo đảm, từ đề xuất sử dụng đòn bNy theo thời kỳ phát triển kinh tế cách phù hợp - Làm rõ rủi ro cho vay tiêu dùng, kênh cho vay chiếm tỷ trọng cấu cho vay khách hàng cá nhân Tuy nhiên quan điểm phát triển bền vững, rủi ro cho vay tiêu dùng đánh giá đem đến tác động xấu, từ tác giả đề xuất hạn chế cho vay tiêu dùng - Đề xuất thay đổi tư hoạt động Agrbank từ việc trọng thực kế hoạch đề trở thành tư lấy khách hàng làm trung tâm cho hoạt động Các giải pháp đề tập trung vào việc quảng bá hình ảnh, tận dụng mạnh có, tự nâng cao chất lượng hoạt động Agribank kiểm soát rủi ro nhằm hướng đến tính bền vững LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Vương Thị Ngọc Trân Sinh ngày 18 tháng năm 1983, Bạc Liêu Quê quán: Phường 5, Bạc Liêu Hiện công tác tại: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Bạc Liêu Là học viên khóa XVIII, lớp CH18B1 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020118160205 Cam đoan luận văn: “Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Bạc Liêu” Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hiệp Thương Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi TP.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tác giả Vương Thị Ngọc Trân LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nhà trường hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn chân thành xin bày tỏ đến: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hết lòng giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TS Lê Thị Hiệp Thương, người Cơ kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập Luận văn hồn thành với động viên hướng dẫn tận tình chu đào Cơ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Cơ Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh giúp trang bị kiến thức cần thiết để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo anh chị đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Bạc Liêu hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Và cuối xin dành lời cảm ơn đến người thân, bạn bè động viên, cổ vũ giúp tơi n tâm hồn thành tốt luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát 1 4 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ CÁC LOẠI HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân 1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân 6 6 1.1.2.1 Quy mô khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn 1.1.2.2 Cho vay cá nhân thường có chi phí bình qn cao 1.1.2.3 Cho vay cá nhân thường có rủi ro cao 1.1.3 Vai trò cho vay khách hàng cá nhân 1.1.3.1 Đối với khách hàng 1.1.3.2 Đối với ngân hàng 1.1.4 Các loại hình cho vay khách hàng cá nhân 8 8 1.2 MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay khách hàng cá nhân 11 1.2.2 Các tiêu để đánh giá mở rộng cho vay khách hàng cá nhân 11 1.2.2.1 Mức tăng trưởng quy mô cho vay KHCN 12 1.2.2.2 Cơ cấu cho vay KHCN 12 1.2.2.3 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN 12 1.2.2.4 Kết kiểm sốt rủi ro tín dụng 13 1.2.2.5 Mức độ hài lòng khách hàng 14 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI15 1.3.1 Các nhân tố từ phía khách hàng 16 1.3.2 Các nhân tố từ phía ngân hàng 17 1.3.3 Các sách Nhà nước yếu tố khác 19 1.4 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2015-2017 25 2.1 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Bạc Liêu 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Bạc Liêu 25 2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội Thành phố Bạc Liêu 26 2.1.4 Vai trò Agribank Kinh tế-Xã hội Thành phố Bạc Liêu 28 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 28 2.2.1 Trình tự thực vay vốn quy trình xét duyệt cho vay khách hàng cá nhân a) Điều kiện thủ tục vay vốn b) Các phương thức vay vốn áp dụng cho vay khách hàng cá nhân c) Sơ đồ quy trình cho vay khách hàng cá nhân 2.2.2 Phân tích thực trạng mở rộng quy mô cho vay khách hàng cá nhân theo chiều rộng 29 29 30 30 32 2.2.2.1 Mức tăng trưởng cho vay KHCN 32 2.2.2.2 Dư nợ cho vay KHCN 33 2.2.2.3 Cơ cấu cho vay KHCN theo sản phNm 35 2.2.2.4 Cơ cấu cho vay KHCN theo thời hạn vay 36 2.2.3.5 Thu lãi từ hoạt động CV KHCN 38 2.2.3 Phân tích thực trạng mở rộng quy mơ cho vay khách hàng cá nhân theo chiều sâu 39 2.2.3.1 Tăng trưởng nhìn từ khía cạnh số lượng KHCN 2015-2017 40 2.2.3.2 Đòn bNy cho vay không Tài sản bảo đảm 40 2.2.3.3 Nợ xấu cho vay KHCN theo sản phNm vay 42 2.2.3.4 Nợ xấu cho vay KHCN phân theo thời hạn vay 44 2.2.3.5 Tác động nợ xấu việc mở rộng cho vay KHCN 45 2.2.3.6 Thị phần cho vay KHCN Agribank chi nhánh TP Bạc Liêu 47 2.2.3.7 Những đánh giá khách hàng 48 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CHO VAY KHCN THỜI GIAN QUA50 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 50 2.3.2 Những hạn chế tồn 54 2.3.3 Tóm lược định hướng mở rộng cho vay KHCN Agribank Chi nhánh TP Bạc Liêu 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 61 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 61 3.1.1 Những định hướng phát triển kinh tế cá nhân thời gian tới tỉnh Bạc Liêu 61 3.1.2 Kế hoạch định hướng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Agribank chi nhánh Thành phố Bạc Liêu 3.1.3 Mục tiêu mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Agribank chi nhánh Thành phố Bạc Liêu thời gian tới 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẠC LIÊU 3.2.1 Hoạch định mục tiêu phát triển hoạt động cho vay KHCN xác định vị trí mục tiêu phát triển kinh doanh 62 62 63 63 3.2.2 ĐNy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng 64 3.2.3 Xây dựng lãi suất linh hoạt phù hợp 66 3.2.4 Ưu tiên ngành nghề mục tiêu ngành nghề tiềm 67 3.2.5 Hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ Agribank Chi nhánh Thành phố Bạc Liêu 68 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lực chuyên môn cán quản lý khoản vay 3.2.7 Nâng cao chất lượng phục vụ, lấy khách hàng làm trung tâm 3.2.8 Giải pháp hạn chế rủi ro 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHN 70 71 72 74 3.3.1 Kiến nghị với Agribank 74 3.3.2 Kiến nghị với Ủy Ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu 75 3.3.3 Những đề xuất cá nhân vay vốn 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT Agribank TÊN ĐẦY ĐÀY ĐỦ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam KHCN Khách hàng cá nhân TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại Trang 73 khách hàng, đảm bảo có khả trả nợ thời gian vay lại Việc kiểm tra tài sản đảm bảo cần thực định kỳ tháng/lần năm nhằm theo dõi biến động tài sản chấp để có biện pháp xử lý phù hợp Mở rộng tín dụng cần phải đơi với việc kiểm sốt chất lượng tín dụng Hiện tình trạng gia tăng nợ hạn, nợ xấu nhóm KHCN ngày gia tăng Do ngân hàng cần phải có biện pháp sau: -Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm hoạt động cho vay KHCN Trong thời điểm đưa mức cảnh báo phù hợp lĩnh vực đầu tư cần kiểm sốt, quy mơ đầu tư, lĩnh vực cần hạn chế mở rộng đầu tư -Kiểm sốt tiêu chí đánh giá xếp hạng khách hàng tiêu tài chính, phi tài để từ đưa định cấp tín dụng phù hợp Tránh tình trạng đánh giá sai dẫn đến định cấp tín dụng khơng -Xây dựng tiêu chuNn đánh giá, kiểm soát rủi ro sản phNm cho vay ví dụ cho vay lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tôm Nâng cao hiệu việc thu hồi giảm thấp nợ hạn, nợ xấu Hoạt động tín dụng cho vay KHCN chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh khác kinh tế thị trường, tiêu nợ hạn phản ánh thực chất chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Do để thực tốt việc thu hồi giảm thấp nợ hạn nợ xấu cần áp dụng số biện pháp sau: -Ngăn ngừa nợ hạn: phải việc làm thường xuyên liên tục, có ý thức từ người điều hành, quản lý đến cán quản lý khoản vay Một thành công việc nâng cao chất lựơng tín dụng thực biện pháp ngăn ngừa từ lúc phát sinh vay tất tốn vay Cần phải thực nghiêm túc quy trình cho vay, đảm bảo vay thNm định kỹ càng, chặt chẽ đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn -Tăng cường biện pháp xử lý thu hồi nợ: khách hàng có nợ hạn nguyên nhân khách quan kinh doanh thua lỗ, sản xuất thất thu, thiên tai, dịch bệnh liên tục diễn ra: trước hết cần động viên khách hàng tìm nguồn khác để Trang 74 tốn số nợ hạn, đồng thời ngân hàng phải tạo điều kiện cho khách hàng tháo gỡ khó khăn cách cho cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng có dự án khơi phục sản xuất khả thi có khả trả nợ; khách hàng có nợ hạn nguyên nhân chủ quan: ngân hàng cần phải phối hợp với quan pháp luật, quyền địa phương xử lý thật nghiêm khắc khởi kiện án, phát tài sản thông qua trung tâm đấu giá tài sản ngân hàng khách hàng có thỏa thuận -Đối với cán quản lý khoản vay: phải thường xuyên quan tâm theo dõi tình hình nợ đến hạn trả nợ, xác định nguyên nhân dẫn tới nợ hạn có hướng đề xuất biện pháp xử lý cụ thể cho trường hợp khách hàng Kịp thời báo cáo khó khăn vướng mắc q trình xử lý thu hồi nợ hạn đến Ban đạo thu hồi nợ chi nhánh Thường xuyên liên hệ làm việc để nhận hỗ trợ giúp đỡ từ Ban xử lý thu hồi nợ địa phương xã, phường phụ trách -Đối với Ban đạo thu hồi nợ chi nhánh: thường xuyên họp giao ban hàng tháng để nắm rõ thực trạng nợ hạn để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, qua sơ kết đánh giá, động viên khen thưởng kịp thời cán thực tốt có hình thức xử lý cán khơng hồn thành nhiệm vụ giao 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHN 3.3.1 Kiến nghị với Agribank Thứ nhất, đề nghị Aribank tăng quyền tự chủ trách nhiệm cho ban lãnh đạo chi nhánh để chủ động tốt công việc giao Thứ hai, cần ban hành quy định việc sử dụng loại biểu mẫu thống thủ tục liên quan đơn giản đảm bảo đầy đủ tính pháp lý tránh gườm gà, trùng lắp nhằm giải tỏa tâm lý khách hàng làm thủ tục vay vốn Thứ ba, tăng cường trang bị công nghệ đại, hồn chỉnh chương trình giao dịch toán điện tử IPCAS nay, đảm bảo đường truyền, đường mạng thông suốt đáp ứng nhu cầu kịp thời khách hàng Thứ tư, thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tín dụng lãnh đạo, cán làm công tác tín dụng KHCN Trang 75 3.3.2 Kiến nghị với Ủy Ban Nhân dân tỉnh Bạc Liêu Thứ nhất, cấp quyền địa phương ủy ban nhân dân xã phường cần phối hợp tích cực với ngân hàng việc mở rộng cho vay, đơn giản thủ tục hành chính, giải hồ sơ chứng thực người dân cần nhanh, gọn Thứ hai, công tác xử lý thu hồi nợ tồn đọng, nợ hạn, nợ xấu: quyền địa phương cần hỗ trợ giúp ngân hàng đôn đốc, xử lý thu hồi nợ thông qua ban đạo xử lý nợ địa phương Thứ ba, quyền địa phương cấp tạo điều kiện phối hợp ngân hàng việc xử lý phát thu hồi nợ theo Nghị 42 Chính Phủ khách hàng chây ỳ, cố tình khơng trả nợ mà có tài sản chấp ngân hàng 3.3.3 Những đề xuất cá nhân vay vốn -Khách hàng cần cung cấp thông tin trung thực cho ngân hàng vấn đề thu thập thông tin phục vụ cho công tác chấm điểm xếp hạng khách hàng -Trên sở phương án sản xuất kinh doanh, đề xuất nhu cầu vay vốn hợp lý đảm bảo phù hợp với phương án khả toán nợ vay, tránh vay mức vốn vượt khả trả -Lựa chọn phương thức vay vốn phù hợp ngành nghề sản xuất kinh doanh -Sử dụng vốn vay mục đích để có hiệu phương án đề Trang 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Các biện pháp nêu đáp ứng yêu cầu mở rộng cho vay KHCN Agrbank Chi nhánh Thành phố Bạc Liêu, việc thực đồng biện pháp việc khó khăn, tùy vào nguồn lực tài nhân mà chi nhánh tổ chức thực Đối với biện pháp khơng cần đầu tư nguồn tài đáng kể Chi nhánh cần xem xét thực Trên hết, cần thay đổi tư từ cấp lãnh đạo đến toàn CNV Chi nhánh: chuyển khách hàng từ vị trí người vay trở thành trung tâm giải pháp phát triển cho vay ngân hàng Trang 77 KẾT LUẬN Sự phát triển sôi động kinh tế thị trường phát triển toàn hệ thống, Agribank Thành phố Bạc Liêu khẳng định vai trò nhằm góp phần mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thời gian vừa qua Đồng thời Chi nhánh trọng đến công tác kiểm tra xét duyệt trước cho vay, theo dõi giám sát chặt chẽ khoản cho vay để hạn chế mức độ rủi ro, đảm bảo an toàn cho khoản vay khách hàng cá nhân Qua phân tích thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân nhận thấy sách tín dụngđối với khách hàng cá nhân quan trọng không hoạt động Ngân hàng mà quan trọng với kinh tế Nhiệm vụ mở rộng cho vay khách hàng cá nhân không nhiệm vụ trước mắt, giải pháp tình mà nhiệm vụ lâu dài gắn liền với hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chính vậy, việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân vấn đề cấp thiết nhằm đa dạng hóa đối tượng khách hàng, song song cần thực tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng nhằm tăng hiệu cho hoạt động Ngân hàng Với ý nghĩa đó, luận văn có đóng góp việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân Hy vọng qua luận văn này, với giải pháp đưa tạo điều kiện cho Agribank chi nhánh thành phố Bạc Liêu mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cách có hiệu thời gian tới Tuy nhiên, vấn đề đưa luận văn mang tính khái qt, hạn chế kiến thức kinh nghiệm, tác giả có tham khảo số giáo trình làm tài liệu hiệu chưa cao, nhiều điều thiếu sót có sai sót việc đưa vấn đề có liên quan, tác giả mong bỏ qua góp ý sửa chữa quý thầy cô Trang 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Agribank chi nhánh Thành phố Bạc Liêu 2015, 2016, 2017, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2015, 2016, 2017 Phan Thị Cúc 2008, Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Hạ Thị Thiều Dao 2016, Phương pháp nghiên cứu khoa học, giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, ngày 26/12/2016 Frederic S.Mishkin 2001, Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung 2011, Tiền tệ ngân hàng, NXB Phương Đông TP Hồ Chí Minh Lê Ngọc Hồng Nhung 2013, Giải pháp nâng cao hiệu cho vay khối khách hàng cá nhân Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Quốc hội nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2010,Luật tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Quốc hội nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2010, Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Bùi Quang Tín 2016, Quản trị kinh doanh ngân hàng, giảng môn Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, ngày 27/05/2016 10 Nguyễn Thị Tuyết 2014, Mở rộng tín dụng hộ sản xuất Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Phúc Thọ, Thành Phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thăng Long Hà Nội 11 Hương Dịu 2018, Tăng trưởng tín dụng: Lượng phải đơi chất ngày 12 tháng 01 năm 2018, truy cập

Ngày đăng: 24/09/2019, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w