1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển sinh trắc nghiệm 10 Lâm Đồng 08-09

3 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 3 trang) KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Khóa ngày 18 tháng 6 năm 2008 Môn thi : TOÁN Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 108 Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, (d) là đường thẳng đi qua điểm M(–1; 1), góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox là 45 o . Phương trình của (d) là A. y = x – 2 B. y = 2x + 3 C. y = –2x – 1 D. y = x + 2 Câu 2: Giá trị của biểu thức 5 5 20 3 45+ − bằng A. – 5 B. –2 5 C. 2 5 D. 5 Câu 3: Diện tích hình vành khăn tạo bởi đường tròn (O; R) và đường tròn (O; 6cm) bằng 45 π cm 2 . Nếu R > 6 (cm) thì R bằng A. 9cm B. 8cm C. 7cm D. 10cm Câu 4: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O; R) tạo thành góc ở tâm có số đo 120 o thì diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung lớn AB bằng A. 2 πR 6 B. 2 πR 3 C. 2 3πR 4 D. 2 2πR 3 Câu 5: Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm thì tổng khoảng cách từ tâm của hình thoi đến các cạnh của nó là A. 9,2cm B. 9,6cm C. 10cm D. 8,8cm Câu 6: Tọa độ giao điểm của parabol y = x 2 và đường thẳng y = 2x + 3 là A. (1; –1) và (–3; 9) B. (–1; 1) và (3; 9) C. (–1; 1) và (–3; 9) D. (1; –1) và (3; 9) Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số không phải hàm số bậc nhất là A. y = 2 3 x − B. y = x 2 3 − C. y = 2 x 3 − D. y = x 3 2 − Câu 8: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) : y = 2 x 2 và đường thẳng (d) : y = x 2m 2 − + . (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung khi A. 1 0 m 16 < < B. m > 0 C. 1 m 0 16 − < < D. m > 1 16 Câu 9: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; 2cm), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là hai tiếp điểm). Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC (M khác B và C), kẻ tiếp tuyến với (O), nó cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Biết OA = 4cm, chu vi tam giác ADE bằng A. 6 3 cm B. 2 3 cm C. 8 3 cm D. 4 3 cm Câu 10: Biểu thức 2x 3− xác định khi A. x ≥ – 2 3 B. x ≥ 2 3 C. x ≥ – 3 2 D. x ≥ 3 2 Câu 11: Nghiệm (x; y) của hệ phương trình 2x 3y= 7 x + 3y = 10 − −    là A. (–1; –3) B. (1; 3) C. (3;1) D. (–3; –1) Câu 12: Công thức tính thể tích V của hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là A. V= 2 2πR h B. V = 2 πRh C. V = 2 π Rh D. V= 2 πR h Trang 1/3 - Mã đề thi 108 Câu 13: Kết quả rút gọn biểu thức 2 2 2 (a b) (b c) (c d) − + − + − (với a < b < c < d) là A. d – a B. a + d C. a – d D. –a – d Câu 14: Hình thang vuông ABCD có µ µ o A = D = 90 , AD = 15cm, AB = 5cm, DC=13cm. Diện tích xung quanh của hình nón cụt sinh ra khi quay hình thang ABCD một vòng quanh cạnh AD cố định là A. 306 cm 2 B. 102π cm 2 C. 306π cm 2 D. 102 cm 2 Câu 15: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 1) và B(1; 3) là A. y = –2x + 1 B. y = –2x –1 C. y = 2x + 1 D. y = 2x – 1 Câu 16: Trong hình bên, số đo cung nhỏ CFE của đường tròn (O) là 150 o , số đo cung nhỏ FE là 70 o . Tổng số đo góc CAE và góc BFD là A. 70 o B. 150 o C. 75 o D. 140 o Câu 17: Phương trình x 4 – 6x 2 + m – 1 = 0 chỉ có hai nghiệm phân biệt khi A. m < 1 hoặc m = 10 B. m < 10 C. m > 1 D. m > 10 hoặc m = 1 Câu 18: Nếu hai số có trung bình cộng bằng 4 và trung bình nhân bằng 3 thì chúng là nghiệm của phương trình A. x 2 – 8x + 6 = 0 B. x 2 – 8x + 9 = 0 C. x 2 + 8x – 9 = 0 D. x 2 + 8x – 6 = 0 Câu 19: Biểu thức – x xy (với x < 0, y < 0) bằng A. – 2 x y − B. 3 x y C. 2 x y − D. – 3 x y Câu 20: Bán kính đáy của hình trụ tăng 3 lần thì thể tích hình trụ tăng A. 27 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 3 lần Câu 21: Giá trị của tham số m thỏa mãn hai đường thẳng y = mx – 4 và y = (2 – m)x + 4m trùng nhau là A. không tồn tại B. 2 C. 3 D. 1 hoặc –1 Câu 22: Hai dây AB và CD của đường tròn (O) cắt nhau tại M nằm trong đường tròn (M khác O). Biết AM = 5cm, BM = 12cm, MC = 6cm thì MD bằng A. 14cm B. 10cm C. 12cm D. 8cm Câu 23: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính CD. Biết góc DAB có số đo bằng 125 o thì số đo cung nhỏ BC bằng A. 35 o B. 25 o C. 50 o D. 70 o Câu 24: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét), cho A là điểm thuộc parabol y = x 2 với hoành độ là –2. Khoảng cách từ A đến gốc tọa độ O là A. 8cm B. 20cm C. 2 5 cm D. 2 2 cm Câu 25: Hình cầu có diện tích mặt cầu bằng 16 π cm 2 thì thể tích của nó bằng A. 32 3 cm 3 B. 8π 3 cm 3 C. 8 3 cm 3 D. 32π 3 cm 3 Câu 26: Hàm số y = (a –1)x có đồ thị đi qua điểm A(–1; 2) thì giá trị của a bằng A. 1,5 B. –1 C. 1 D. –0,5 Câu 27: Tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH (H ∈ BC). Biết BH=1cm, CH=3cm thì số đo của góc ACB là A. 30 o B. 75 o C. 60 o D. 45 o Câu 28: Cho tam giác ABC có số đo chu vi (đơn vị : cm) bằng số đo diện tích (đơn vị : cm 2 ). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 5cm Trang 2/3 - Mã đề thi 108 F E O D C B A Câu 29: Hệ phương trình 2 m x + 2y = 4 2x + y = 5    vô nghiệm khi A. m = 4 B. m = 2 hoặc m = –2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 4 Câu 30: Biệt thức ∆ của phương trình x 2 + 5x –2 = 0 là A. 17 B. 17 C. 33 D. 33 Câu 31: Một hình nón có bán kính đáy bằng 3cm, chiều cao bằng 4cm thì diện tích toàn phần là A. 15π cm 2 B. 24π cm 2 C. 24 cm 2 D. 12π cm 2 Câu 32: Cho đường tròn (O; 8cm) với AB là dây cách tâm O một khoảng bằng 6cm. Độ dài dây AB bằng A. 12cm B. 10cm C. 4 7 cm D. 2 7 cm Câu 33: Phương trình x 2 – 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dương khi A. 0 ≤ m < 1 B. m < 0 C. m > 1 D. 0 < m < 1 Câu 34: Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x – 2 và đường thẳng y = 2x + 1 là A. (–3; –5) B. (–1; –3) C. (1; –1) D. (3; 1) Câu 35: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H ∈ BC). Khi đó, tgB bằng A. AC BC B. AB AC C. HC AH D. AH HC Câu 36: Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O’; 4,5cm) tiếp xúc ngoài tại M. Đường thẳng ED là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn ( với E ∈ (O); D ∈ (O’) ). Độ dài đoạn ED là A. 12cm B. 10cm C. 9cm D. 11cm Câu 37: Tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH (H ∈ BC). Khi đó, AC 2 bằng A. BC 2 – AB 2 B. AB 2 – BC 2 C. BH.HC D. HB.BC Câu 38: Căn bậc hai số học của 16 bằng A. 8 B. – 4 C. 4 D. – 8 Câu 39: Đường tròn (O; 2cm) nội tiếp tam giác đều ABC thì độ dài cạnh của tam giác ABC là A. 8 3 cm B. 6 3 cm C. 4 3 cm D. 2 3 cm Câu 40: Với α là góc nhọn thì 1 + tg 2 α bằng A. 2 1 sinα B. 1 cosα C. 1 sinα D. 2 1 cosα ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- HỌ VÀ TÊN THÍ SINH : .Số báo danh . Chữ ký giám thị 1 : . Chữ ký giám thị 2 Trang 3/3 - Mã đề thi 108 . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 3 trang) KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Khóa ngày 18 tháng 6 năm 2008 Môn. trình x 4 – 6x 2 + m – 1 = 0 chỉ có hai nghiệm phân biệt khi A. m < 1 hoặc m = 10 B. m < 10 C. m > 1 D. m > 10 hoặc m = 1 Câu 18: Nếu hai số có

Ngày đăng: 10/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 3: Diện tích hình vành khăn tạo bởi đường tròn (O; R) và đường tròn (O; 6cm) bằng 4 5π cm2 - Tuyển sinh trắc nghiệm 10 Lâm Đồng 08-09
u 3: Diện tích hình vành khăn tạo bởi đường tròn (O; R) và đường tròn (O; 6cm) bằng 4 5π cm2 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w