Xác định các đặc tr-ng cơ lý và tính chất của vật liệu.

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm định cầu đường (Trang 63)

3. tiến hành thí nghiệm 1 CáC VấN Đề CHUNG

3.6.xác định các đặc tr-ng cơ lý và tính chất của vật liệu.

Khi tính toán đánh giá khả năng chịu tải và trạng thái kĩ thuật của cầu cống cũ rất cần có các trị số đặc tr-ng cơ lí của vật liệu trong kết cấu thực. Việc xác định các trị số này nói chung là khó đạt độ chính xác cao. Thông th-ờng tr-ớc tiên cần tham khảo hồ sơ thiết kế hay hồ sơ hoàn công cũ để biết các đặc tr-ng ban đầu của vật liệu. Tuy nhiên ở Việt Nam các hồ sơ này th-ờng không đủ hoặc không có.

Các thí nghiệm vật liệu phải đ-ợc kết hợp thực hiện ở cả trong phòng thí nghiệm và cả ở trên kết cấu thực. Các thí nghiệm trong phòng cho kết quả chính xác cao hơn nh-ng lại phụ thuộc việc lấy mẫu thử từ kết cấu có làm đ-ợc hay không. Số mẫu lấy ra cũng bị hạn chế. Các thí nghiệm ngay trên kết cấu thực sẽ cho các thí nghiệm trong phòng, có thể thực hiện nhanh chóng hơn, nhiều số liệu thu đ-ợc hơn nh-ng có thể là kém chính xác hơn.

Đa số các thí nghiệm trong phòng thuộc loại thí nghiệm có phá hủy mẫu thử, đa số các thí nghiệm trên kết cấu thực thuộc loại thí nghiệm không phá huỷ mẫu và dùng các cách đo gián tiếp.

3.6.1. kim loại

Tr-ớc khi thí nghiệm cần xác định rõ loại vật liệu bằng kim loại, ví dụ đó là gang, sắt mềm (đối với các cầu thép cũ do Pháp để lại), thép th-ờng, thép hợp kim thấp v.v… Các thí nghiệm kim t-ơng sẽ trả lời chính xác vấn đề phân loại vật liệu kim loại.

Khi lấy mẫu kim loại từ kết cấu cầu cũ phải có biện pháp hợp lí sao cho không làm suy yếu quá nhiều đến sức chịu lực của kết cấu. Tại chỗ đã cắt khoét lấy mẫu ra phải đặt các bản thép bù và liên kết bằng hàn hoặc liên kết bulông c-ờng độ cao ngay. Miếng mẫu kim loại đã lấy ra phải đ-ợc gia công sao cho mẫu thí nghiệm có các đ-ờng biên lùi vào ít nhất 10mm so với mép vết cắt bằng nửa lúc lấy mẫu.

Mẫu thử kim loại phải đ-ợcgia công theo đúng các “Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu” do Bộ GTVT và Bộ Xây dựng ban hành. Nói chung mẫu để thí nghiệm về giới hạn bền (c-ờng độ phá hủy tức thời) giới hạn chảy, độ dãn dài t-ơng đối hay độ co ngắn t-ơng đối của kim loại thép có dạng nh- hình 2-26a, mẫu để xác định độ dai va chạm đ-ợc cắt lõm nh- hình 2-26b.

42 2 a) b) 1 R1 P R4 3 T T2 T1 3 4 c) d) R2 T4 R3 2 T 1 T T4 1 P T1 T3 T2 5 T2 T1 3

Hình 3-26. Ví dụ loại mẫu thử để xác định các đặc tr-ng cơ học của thép.

a) Mẫu th-ờng; b) Mẫu thử độ dai va đập.

Mỗi loại thí nghiệm phải có ít nhất ba mẫu giống nhau các mẫu thử có thể đ-ợc phân tích hoá học và phân tích phổ nếu thấy cần thiết.

Do đặc điểm của công nghệ cán thép, đặc tr-ng cơ lí của kim loại cán theo h-ớng dọc chiều cán và theo h-ớng ngang chiều cán sẽ không giống nhau. Vì vậy lúc lấy mẫu phải đánh dấu rõ h-ớng tác động chủ yếu của lực trên mẫu đó nh- lúc nó ở trong kết cấu thực.

Để thí nghiệm nhanh chóng đối với thép ở trên kết cấu thực ng-ời ta th-ờng dùng ph-ơng pháp đập bi tạo vết lõm trên bề mặt thép. Ph-ơng pháp này cho biết độ cứng của kim loại để từ đó suy ra giới hạn c-ờng độ của nó với độ tin cậy chấp nhận đ-ợc. Tuy nhiên nếu muốn suy diễn ra trị số giới hạn chảy thì không đủ tin cậy. Sai số xác định giới hạn c-ờng độ dựa vào thí nghiệm xác định độ cứng bề mặt thép vào khoảng ±7%, còn nếu suy diễn từ giới hạn c-ờng độ đó ra giới hạn chảy thì sai số lớn đến ±30%.

Việc thí nghiệm độ cứng có thể làm theo thí nghiệm Brinell hoặc thí nghiệm Rockwell.

Thí nghiệm Brinell:

Tạo một tải trọng 3000kg cho vật liệu cứng và 1500kg hay 500kg cho các mặt cắt mỏng hay vật liệu mềm, tác dụng thông qua một viên bi cứng có đ-ờng kính 10mm để gây ra vết lõm trên bề mặt vật liệu. Đ-ờng kính trung bình của vết lõm là cơ sở để tính ra độ cứng Brenell (HB) theo công thức:

HB = P/[(p-D/2)(D- D2 -d2 )] (2-16) Trong đó: HB - Số đo cứng Brinell.

P - Tải trọng tác dụng (kg). D - Đ-ờng kính viên bi thép.

d - Đ-ờng kính trung bình của vết ấn, (mm).

Tiêu chuẩn AASHTO T244-90 và ASTM A 370-88 của Mỹ cho sẵn các bảng tra đã đ-ợc tính sẵn theo công thức trên. Ng-ời ta đã chế tạo máy đo độ cứng Brinell xách tay để làm thí nghiệm dễ giàng tại vị trí cầu.

Thí nghiệm Rockwell:

Trong thí nghiệm này, trị số độ cứng đ-ợc đọc trực tiếp từ máy đo. Độ cứng đ-ợc xác định căn cứ vào chiều sâu vết ấn của đầu nhọn kim c-ơng hoặc của viên bi thép vào vật liệu. Tr-ớc tiên gia tải bằng tải trọng phụ 10kg để tạo vết ấn ban đầu và đ-a đầu ấn lên rồi giữ nó đúng vị trí trên mặt vật liệu. Tải trọng chính phụ thuộc vào thang đo đ-ợc sử dụng và đ-ợc gia tải dần sẽ làm tăng dần độ sâu vết ấn. Sau đó bỏ tải trọng chính nh-ng vẫn duy trì tải trọng phụ, trên máy đo sẽ cho biết trị số độ cứng Rockwell.

Dựa vào trị số độ cứng bề mặt, có thể theo công thức thực nghiệm suy ra hàm l-ợng Các bon trong kim loại một cách gần đúng theo dãy số so sánh sau:

-Hàm l-ợng C,% 0.05 0.15 0.20 0.30 0.40 0.50

-Độ cứng kim loại, MPa 1100 1200 1350 1560 1650 1800

3.6.2. bêtông

Nói chung độ chính xác của việc thí nghiệm c-ờng độ bêtông trên kết cấu cũ th-ờng không cao do bêtông không đồng nhất và suy thoái theo thời gian một cách không đồng đều. Ngoài ra còn có ảnh h-ởng của vết nứt, độ ẩm -ớt, cốt thép trong bêtông v.v…

Để thí nghiệm trong phòng phải khoan lấy mẫu bêtông rồi gia công thành hình trụ tròn đ-ờng kính 70-150mm từ kết cấu cầu thực. Nh- vậy lỗ khoan trên kết cấu khá lớn và nếu cầu đang khai

thác thì th-ờng không đ-ợc phép khoan trên dầm. Chỉ có thể lấy mẫu từ các khối xây to lớn của mố trụ.

Do vậy ng-ời ta th-ờng dùng các ph-ơng pháp không phá huỷ mẫu để đo c-ờng độ bêtông ngay trên kết cấu thực. Hai ph-ơng pháp đ-ợc dùng phổ biến nhất hiện nay là ph-ơng pháp siêu âm và ph-ơng pháp dùng súng bật nẩy kiểu Schmid. Bộ Xây dựng đã ban hành tiêu chuẩn sử dụng kết hợp hai loại thiết bị đo này. Ngoài ra trong một số tr-ờng hợp đặc biệt, có thể dùng ph-ơng pháp tia Gamma (ví dụ đã áp dụng đo c-ờng độ bêtông trong cọc khoan nhồi sâu 40m d-ới lòng sông ở cầu Việt Trì 1993).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm định cầu đường (Trang 63)