Ten-xơ-mét hai đòn bẩy (Ten-xơ-mét đòn)

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm định cầu đường (Trang 45)

3. tiến hành thí nghiệm 1 CáC VấN Đề CHUNG

3.2.1.1. Ten-xơ-mét hai đòn bẩy (Ten-xơ-mét đòn)

Đây là loại ten-xơ-mét thông dụng nhất ở n-ớc ta hiện nay. Sơ đồ hoạt động đ-ợc vẽ trên hình 2.1. Khung cứng một có mũi tỳ nhọn cố định, đằu bên trái có vết cắt lõm hình tam giác để tỳ lọt một mũi tỳ hình thoi có chiều cao là a. Mũi tỳ đó gắn chặt với đòn bẩy 4. Phần trên của đòn bẩy 4 có chiều dài tay đòn là a đ-ợc liên kết qua đoạn nối 2 với đòn bẩy 3. Đòn bẩy 3 chính là kim chỉ vạch chia độ quay đ-ợc quanh chốt gắn vào khung cứng 1. Khoảng cách giữa mũi tỳ cố định và mũi tỳ di động đ-ợc gọi là cơ sở của ten-xơ-mét.

Khi lắp đặt ten-xơ-mét có các bộ phận phụ để gá chặt sao cho các mũi tỳ cố định và mũi tỳ di động đ-ợc tỳ chặt vào bề mặt cấu kiện cần đo ứng biến.Khi bề mặt đã bị dãn ra hay co vào thì mũi

tỳ di động sẽ dịch chuyển theo một đoạn là DS. Qua các đòn bẩy, kết quả sẽ làm cho kim chỉ vạch

lệch đi n vạch trên bảng chia độ theo milimét. Tỷ số

S D

n

xơ-mét. Trị số m vào khoảng 800 - 2000 tuỳ loại ten-xơ-mét. Thang chia độ chia độ th-ờng có 50

vạch chia milimét. Nh- vậy trị số cực đại của DS mà có thể đọc đ-ợc vào khoảng

m

50

milimét.

Các ten-xơ-mét đ-ợc chế tạo sẵn t-ơng ứng với cơ sở S = 20 á100mm. Có thể lắp các bộ phận

phụ để nối dài cơ sở đến 300mm.

Độ chính xác của phép đo bằng ten-xơ-mét phụ thuộc vào mức độ chính xác chế tạo, chiều dài cơ sở S và việc lắp đặt chính xác nó lên bề mặt kết cấu. Nói chung lực ép gá ten-xơ-mét vào bề mặt

kết cấu nên là 2 á 3kg. Nếu ép quá mạnh sẽ làm hỏng các mũi tỳ và kim khó quay khiến phép đo

không chính xác.

Hình 2.10 Lắp Ten-xơ-mét đòn để đo thanh chéo trong giàn cầu thép

Hình 2.11 Lắp Ten-xơ-mét đòn để đo thanh mạ th-ợng trong giàn cầu thép

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm định cầu đường (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)