Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS) phát triển bất thường bẩm sinh, có biểu q trình phát triển phơi thai, từ sinh biểu giai đoạn muộn có nguyên nhân từ trước sinh Đây nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh [1], ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sống trẻ mà gánh nặng cho gia đình xã hội Trong loại dị tật bẩm sinh, dị tật ống tiêu hóa loại thường gặp [2] Theo kết nghiên cứu Lương Thị Thu Hiền cộng bệnh viện Nhi Trung ương, nhóm DTBS tiêu hóa chiếm khoảng 34% – đứng hàng đầu tổng số bệnh nhân mắc DTBS nhập viện [2] Trong thực hành lâm sàng, lúc triệu chứng DTBS ống tiêu hóa điển hình, để tránh bỏ sót, bác sỹ cần nghĩ đến DTBS ống tiêu hóa trẻ sơ sinh có triệu chứng gợi ý nơn, bụng chướng, chậm đào thải phân su, suy hô hấp sơ sinh sau loại trừ nguyên hô hấp tim mạch Các dị tật ống tiêu hóa khơng phát sớm xử trí kịp thời để lại hậu nghiêm trọng Theo nghiên cứu Kumar A cộng sự, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh mắc dị tật đường tiêu hóa nghiêm trọng lên tới 15,2% [3] Ở trẻ sống sót, dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa để lại biến chứng nặng nề đến dinh dưỡng, phát triển thể chất chất lượng sống sau Do nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng yếu tố liên quan dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa quan trọng, đóng góp cho cơng tác phòng bệnh chẩn đoán sớm loại dị tật Bệnh viện Nhi Trung ương bệnh viện lớn nước, tiếp nhận nhiều trẻ bị DTBS ống tiêu hóa vào viện teo thực quản bẩm sinh dị tật hay gặp Các nghiên cứu giới ghi nhận số yếu tố làm tăng nguy sinh mắc teo thực quản tuổi mẹ cao, mẹ uống rượu, hút thuốc dùng số loại thuốc thời kỳ mang thai Cho đến chưa có nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng DTBS ống tiêu hóa nói chung yếu tố liên quan đến teo thực quản nói riêng bệnh viện Nhi Trung ương Xuất phát từ vấn đề này, đề tài “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa số yếu tố liên quan đến teo thực quản trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương” thực với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến teo thực quản bẩm sinh CHƯƠNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phơi thai học ống tiêu hóa Ống tiêu hóa ngun thủy bắt đầu hình thành từ cuối tuần thứ 3, đầu tuần thứ Phơi khép nội bì cuộn lại thành ống ruột nguyên thủy, gồm phần: ruột trước, ruột ruột sau Ruột trước hình thành nên quản, thực quản, dày đoạn tá tràng bóng Vater, gan, đường mật tụy Ruột hình thành đoạn tá tràng bóng Vater đến chỗ nối 1/3 1/3 xa đại tràng ngang Ruột sau tạo 1/3 xa đại tràng ngang, đại tràng xuống, trực tràng, đoạn ống hậu mơn [4] Hình 1.1 Sự hình thành ống ruột nguyên thủy [5] 1.1.1 Sự phát triển ruột trước 1.1.1.1 Sự hình thành thực quản Sự hình thành thực quản gắn liền phát triển khí phế quản Vào tuần thứ phơi, vách khí - thực quản ngăn đơi đoạn sau ruột trước thành hai ống: ống phía bụng ống - khí quản, ống phía lưng thực quản [4] Ban đầu thực quản ngắn, sau dài nhanh đạt chiều dài gần tối đa trước tuần thứ phôi Biểu mô phủ niêm mạc thực quản có nguồn gốc từ nội bì ruột trước Các tế bào biểu mô tăng sinh phát triển bịt kín lòng thực quản, sau diễn q trình tái tạo lòng thực quản vào cuối tuần thứ Mơ liên kết có nguồn gốc từ trung bì [5] Ruột trước Vách khí – thực quản Hầu Khí quản Mầm hơ hấp Nụ phổi Thực quản Hình 1.2 Sự phân chia khí - thực quản thời kỳ phơi [4] 1.1.1.2 Sự hình thành dày Vào tuần thứ phôi, dày đoạn nở to hình thoi ruột trước vách ngang Trong trình phát triển, dày xoay theo trục Theo trục dọc (vào tuần thứ 4), dày xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ, bờ trước trở thành bờ phải, bờ sau thành bờ trái, mặt trái thành mặt trước, mặt phải thành mặt sau Dạ dày xoay theo trục trước sau vào tuần thứ 7, tâm vị quay sang trái, xuống trước, môn vị sang phải, sau lên Dạ dày giãn nở không đều, bờ sau phát triển nhanh tạo bờ cong lớn, bờ trước phát triển chậm tạo bờ cong nhỏ [4] Hình 1.3 Sự phát triển dày [4] 1.1.1.3 Sự phát triển tá tràng Tá tràng tạo đoạn cuối ruột trước đoạn đầu ruột Chỗ nối hai đoạn nằm nơi phát sinh mầm gan Tá tràng có hình chữ U cong phía bên phải 1.1.2 Sự tạo quan ruột 1.1.2.1 Tạo quai ruột nguyên thủy Ruột dài nhanh, đỉnh quai ruột ngun thủy thơng với túi nỗn hồng qua trung gian cuống nỗn hồng 1.1.2.2 Thốt vị sinh lý quai ruột vào dây rốn Do bụng chật hẹp, gan to ruột dài thêm, dẫn đến thoát vị sinh lý quai ruột vào dây rốn 1.1.2.3 Sự xoay quai ruột nguyên thủy Quai ruột xoay 270 độ ngược chiều kim đồng hồ (90 độ dây rốn 180 độ khoang màng bụng) [4] Quá trình quay quai ruột ổ bụng kết thúc vào tuần thứ 12 thai kỳ [6] 1.1.2.4 Quai ruột thụt vào khoang màng bụng Quai ruột nguyên thủy thụt vào khoang màng bụng, kết hỗng tràng xếp vào bên trái khoang bụng, manh tràng ban đầu góc phải ổ bụng, sau hạ xuống hố chậu phải, tạo ruột thừa (tuần 11) [4] Hình 1.4 Sự quay quai ruột nguyên thủy [5] 1.1.3 Sự phát triển ruột sau Ruột sau tạo biểu mô đoạn 1/3 xa đại tràng ngang, đại tràng xuống, trực tràng đoạn ống hậu môn cấu trúc thuộc xoang niệu - dục Đoạn cuối ruột sau thông với ổ nhớp Một phần nội bì ổ nhớp tiếp xúc với ngoại bì tạo màng nhớp Vào tuần thứ 4-6, vách niệu trực tràng chia ổ nhớp thành xoang niệu dục phía trước ống hậu mơn - trực tràng phía sau Màng nhớp bị chia thành phần: phần trước màng niệu - sinh dục phần sau màng hậu môn bịt ống hậu môn Trong tuần thứ 8, màng hậu môn nằm lõm hậu mơn, phủ ngồi ngoại bì Tuần thứ 9, màng hậu môn rách trực tràng thông với bên ngồi [4] Tuần Tuần Tuần Hình 1.5 Sự phát triển ruột sau [5] 1.1.4 Sự tạo mơ ống tiêu hóa Các tế bào biểu mơ nội bì ruột ngun thủy tăng sinh, trở thành biểu mơ tầng, dày lên, làm cho lòng ống bị bịt kín Trong tháng thứ 3, biểu mơ xuất không bào dần hợp lại với nhau, lòng ống tiêu hóa tái tạo biểu mơ nội bì ống tiêu hóa tính từ dày biểu mơ đơn Hình 1.6 Q trình hình thành lòng ống ruột [5] Biểu mơ lõm xuống trung mô để tạo thành tuyến nằm thành ống tiêu hóa Các nhung mao hình thành thai 16 tuần ruột non ruột già nhung mao ruột già thoái biến thai 29 tuần 1.2 Thời điểm phát sinh dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa Thời kỳ phơi thai người chia làm giai đoạn Giai đoạn thời kỳ tiền phôi Đây coi thời kỳ nhạy cảm với tác nhân gây đột biến Các phơi bào chưa biệt hóa Nếu tác nhân có hại tác động vào giai đoạn có khả xảy ra: tồn phần lớn phơi bào tổn thương, gây chết phôi sẩy; số phôi bào không bị tổn thương phát triển thay số phôi bào bị hại, phơi phát triển bình thường; số phơi bào bị tổn thương nhẹ tồn song song với phơi bào phát triển bình thường, cá thể dạng khảm Giai đoạn thứ giai đoạn phôi tính từ tuần thứ đến hết tuần thứ Đây giai đoạn chủ yếu xuất dị tật phơi bào tích cực biệt hóa mầm quan hình thành, dễ nhạy cảm với yếu tố gây đột biến [4] Giai đoạn thai tính từ tuần thứ đến trước trẻ đời Phần lớn quan biệt hóa hình thái hồn thiện dần chức nên thể giảm cảm thụ với yếu tố gây hại [4] Khác với quan khác, trình hình thành ống tiêu hóa diễn kéo dài phức tạp nhiều Trong đến hết tuần thứ quan khác gần phát triển xong mặt hình thái ống tiêu hóa cần phải đến hết tuần thứ 12 gần hồn thiện, ví dụ q trình quay cố định vị trí ruột Do vậy, khoảng thời gian phát sinh dị tật ống tiêu hóa kéo dài đến hết tuần 12 thai kỳ 1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy gây dị tật bẩm sinh Chia làm ba nhóm: nguyên nhân di truyền bao gồm đột biến gen bất thường nhiễm sắc thể (18%), yếu tố mơi trường (7%), lại phần lớn trường hợp DTBS chưa biết rõ nguyên nhân (50%) [7] 1.3.1 Yếu tố di truyền Bất thường NST: bao gồm sai lệch cấu trúc (đứt đoạn, đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn…) số lượng (đa bội, lệch bội,…) Theo nghiên cứu 133 trẻ tắc tá tràng, 24% trẻ có hội chứng Down [8] Đột biến đơn gen: đột biến gen làm rối loạn tổng hợp protein mã hóa gen đột biến, protein cấu trúc protein chức quan trọng việc truyền tín hiệu cảm ứng, tăng sinh, di cư, biệt hóa phơi bào, nảy mầm mô, quan Các nghiên cứu di truyền tìm số đột biến gen liên quan đến trình di chuyển tế bào thần kinh ruột chế bệnh sinh megacolon RET, GDNF, SOX10, SHH, đột biến gen giải thích 50% trường hợp [9] 1.3.2 Yếu tố mơi trường Có thể chia tác nhân mơi trường thành nhóm: tác nhân vật lý, yếu tố hóa học, yếu tố sinh học nguyên nhân khác cha mẹ 1.3.2.1 Các tác nhân vật lý Tia X chất phóng xạ tác động trực tiếp phôi thai, gây chết tế bào; tác động gián tiếp lên tế bào sinh dục, gây đột biến nhiễm sắc thể Mẹ điều trị tia X liều cao thời kỳ mang thai sinh bị dị tật não nhỏ, hở hàm ếch, nứt đốt sống, mù bẩm sinh [10] Mức độ tổn thương đến phôi liên quan đến liều hấp thụ giai đoạn phát triển phơi thai Hiện khơng có đủ chứng khả gây hại liều tia xạ thấp < 10 rads Nếu tiếp xúc với tia xạ phận không gần tử cung (như lồng ngực, xoang, răng) khơng đủ gây qi thai liều xạ có vài millirad [10] 10 1.3.2.2 Các tác nhân hóa học Chất độc chiến tranh, hóa chất sử dụng sản xuất (chất diệt cỏ, hóa chất bảo vệ thực vật)…có thể gây quái thai, DTBS, sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, chửa trứng…Hóa chất chống ung thư methotrexat thuốc có nguy gây quái thai cao chúng tác động chủ yếu lên tế bào phân chia, đặc biệt tháng đầu thai kỳ [10] Thalidomid tác nhân gây quái thai mạnh Dị tật khơng có chi ghi nhận gần 12000 trẻ sơ sinh có mẹ sử dụng loại thuốc thời kỳ mang thai [10] Ở phụ nữ ăn thức ăn có chứa lượng thủy ngân cao bình thường gây dị tật thần kinh trung ương - teo não, co cứng, co giật, chậm phát triển tâm thần vận động tương tự bại não [10] Các kim loại nặng khác chì, lithium…đều gây DTBS cho thai nhi [10] 1.3.2.3 Thuốc Các loại androgen progesteron tổng hợp gây nam hóa sinh dục thai nhi Sử dụng progestin thời kỳ nhạy cảm - mầm quan hình thành - làm tăng nguy mắc tim bẩm sinh, trẻ nam tăng nguy bị dị tật lỗ đái thấp Các thuốc tránh thai kết hợp chứa progesteron tổng hợp estrogen sử dụng giai đoạn đầu thai kỳ gây dị tật cho thai Đã có số báo cáo bà mẹ dùng thuốc tránh thai kết hợp giai đoạn nhạy cảm thai kỳ sinh bị mắc hội chứng VACTERL [10] Tất thuốc chống đông ngoại trừ heparin qua rau thai wafarin chứng minh tác nhân gây quái thai Thời kỳ nhạy cảm 6-12 tuần sau thụ thai 8-14 tuần kể từ kỳ kinh cuối [10] Trong thuốc chống động kinh phenytoin tác nhân gây quái thai depakin (axit valproic) làm tăng nguy mắc dị tật sọ mặt, tim, chi ống thần kinh [10] malformations and pregnancy-related disorders: a registry-based casecontrol study in 17 European regions BJOG, 120(9), 1066-1074 67 Felix J.F, Keijzer R, van Dooren M.F, et al (2004) Genetics and developmental biology of oesophageal atresia and tracheo-oesophageal fistula: lessons from mice relevant for paediatric surgeons, Pediatr Surg Int, 20(10), 731-736 68 Shaw Smith C (2006) Oesophageal atresia, tracheo‐oesophageal fistula, and the VACTERL association: review of genetics and epidemiology J Med Genet, 43(7), 545-554 69 Zwink N, Choinitzki V, Baudisch F, et al (2016) Comparison of environmental risk factors for esophageal atresia, anorectal malformations, and the combined phenotype in 263 German families Dis Esophagus, 29(8), 1032-1042 70 Feng Y, Chen R, Li X, et al (2016) Environmental factors in the etiology of isolated and nonisolated esophageal atresia in a Chinese population: A case-control study Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 106(10), 840-846 71 Jones K.L (2003) From recognition to responsibility: Josef Warkany, David Smith, and the fetal alcohol syndrome in the 21st century Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 67(1), 13-20 72 O'Leary C.M, Elliott E.J, Nassar N, et al (2013) Exploring the potential to use data linkage for investigating the relationship between birth defects and prenatal alcohol exposure Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 97(7), 497-504 73 Feldkamp M.L, Meyer R.E, Krikov S, et al (2010) Acetaminophen use in pregnancy and risk of birth defects: findings from the National Birth Defects Prevention Study Obstet Gynecol, 115(1), 109-115 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (NHÓM BỆNH) I Hành Mã số bệnh án:……………… Khoa, phòng: ………Ngày thu thập: ……… Họ tên: Ngày sinh:………… Tuổi: ……Giới: …… Dân tộc: Địa chỉ: ……………………………………… Khu vực: thành phố/ nông thôn/ miền núi Họ tên mẹ: …………… SĐT:………… Nghề nghiệp:…………… Họ tên bố …………………… SĐT:………… Nghề nghiệp: ………… Ngày nhập viện:………… Lý nhập viện:……… II Tiền sử Con thứ:… Tuổi thai: ….tuần Cân nặng lúc sinh: ………gram Tuổi mẹ lúc sinh trẻ:…….Tuổi bố lúc sinh trẻ……… Sản khoa Cách thức đẻ: Đẻ thường □ Đẻ mổ □ Lí do:……… Mẹ đa ối: Không □ Có □ Vào tuần thứ:……… Chẩn đốn trước sinh: Khơng □ Có □ Cụ thể:………………………Tại……………………… Phương tiện chẩn đoán:……………………………………………… Tiền sử sinh bị DTBS…………………………………………… Tiền sử gia đình bị DTBS OTH……………………………………… Các yếu tố liên quan đến teo thực quản (*) Tính từ tháng trước mang thai đến tuần thứ 12 thai kỳ Tiền sử dùng thuốc mẹ (*) Có/ khơng Tên cụ thể Lí dùng:………………………………………………………………… Thời gian dùng……………….Liều dùng………………………………… Mẹ tiếp xúc hóa chất độc hại (*), ví dụ thuốc trừ sâu, diệt cỏ Có/ khơng Tên cụ thể Thời gian tiếp xúc…………………… số lần Mẹ tiếp xúc với tia phóng xạ (*) Có/ khơng Tên cụ thể Thời gian tiếp xúc…………………… số lần Lối sống mẹ (*) o Hút thuốc chủ động: Có/ khơng Trung bình ….điếu/ngày o Hút thuốc thụ động: Có/ khơng Trung bình… điếu/ngày o Uống rượu: Có/ khơng Trung bình… ml/ngày Độ rượu:……… Tình trạng mắc bệnh mẹ o Bệnh cấp tính (*): Có/ khơng Cụ thể……………………………… o Bệnh mạn tính: Có/ khơng Cụ thể………………………………… III Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện Triệu chứng sớm là:…………………… Nơn: Khơng □ Có □ Ngày (giờ) tuổi:…… Sau bữa bú thứ:…… Chất nôn: vàng □ xanh □ sữa □ máu □ Sùi bọt cua: Khơng □ Có □ Sặc ăn lần đầu tiên: Khơng □ Có □ Khơng đặt sonde dày: Khơng □ Có □ Bụng chướng: Khơng □ Có □ Chướng □ Chướng rốn □ Vị trí khác:……… Bụng lõm: Khơng □ Có □ Quai ruột nổi: Khơng □ Có □Dấu hiệu rắn bò: Khơng □ Có □ Phản ứng thành bụng: Khơng □ Có □ Thăm hậu mơn trực tràng: Khơng có phân su □ Có phân su □ Dấu hiệu tháo cống: Khơng □ Có □ Máu theo găng: Khơng □ Có □ Dị tật hậu mơn – trực tràng: Khơng □ Có □ Cụ thể: Đi ngồi phân su sau đẻ: Khơng □ 48h □ Thời gian hết phân su: ≤ 48h □ > 48h □ Phân có máu: Khơng □ Có □ Đại tiện kết thể nhày trắng Khơng □ Có □ Suy hơ hấp: Có/ khơng Chẩn đốn dựa vào tiêu chuẩn - Lâm sàng + SHH độ 1: Khó thở tím gắng sức + SHH độ 2: Khó thở tím liên tục + SHH độ 3: Khó thở, tím liên tục, rối loạn nhịp thở - Khí máu: PaO2 < 60mmHg và/hoặc PaCO2 >50mmHg Bất thường/ dị tật khác……………………………………………… IV Nhiễm sắc thể: Không làm □ Có làm □ Kết quả……………………… V.Chẩn đốn Chẩn đoán tuyến trước:…………………………………………………… Chẩn đoán trước mổ:………………DT kết hợp …………………………… Hội chứng (nếu có):…………………………………………… Chẩn đoán xác định lúc:…………giờ/ ngày/ tháng (tuổi) Phẫu thuật: Ngày mổ: …./…./ Phương pháp:… 7.Chẩn đoán sau mổ:………………………………………………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (NHĨM CHỨNG) I Hành Mã số bệnh án:……………… Khoa, phòng: ………Ngày thu thập: ……… Họ tên: Ngày sinh:………… Tuổi: ……Giới: …… Dân tộc: Địa chỉ: ……………………………………… Khu vực: thành phố/ nông thôn/ miền núi Họ tên mẹ: …………… SĐT:………… Nghề nghiệp:…………… Họ tên bố …………………… SĐT:………… Nghề nghiệp: ………… Ngày nhập viện:………… Lý nhập viện:……… II Tiền sử 1.Con thứ:… Tuổi thai: ….tuần 2.Cân nặng lúc sinh: ………gram 3.Tuổi mẹ lúc sinh trẻ:…….Tuổi bố lúc sinh trẻ……… 4.Sản khoa Cách thức đẻ: Đẻ thường □ Đẻ mổ □ Lí do:……… Mẹ đa ối: Không □ Có □ Vào tuần thứ:……… Chẩn đốn trước sinh: Khơng □ Có □ Cụ thể:………………………Tại……………………… Phương tiện chẩn đoán:……………………………………………… Tiền sử sinh bị DTBS…………………………………………… Tiền sử gia đình bị DTBS OTH……………………………………… 5.Q trình mang thai mẹ (*) Tính từ tháng trước mang thai đến tuần thứ 12 thai kỳ Tiền sử dùng thuốc mẹ (*) Có/ khơng Tên cụ thể Lí dùng:………………………………………………………………… Thời gian dùng……………….Liều dùng………………………………… Mẹ tiếp xúc hóa chất độc hại (*), ví dụ thuốc trừ sâu, diệt cỏ Có/ khơng Tên cụ thể Thời gian tiếp xúc…………………… số lần Mẹ tiếp xúc với tia phóng xạ (*) Có/ khơng Tên cụ thể Thời gian tiếp xúc…………………… số lần Lối sống mẹ (*) o Hút thuốc chủ động: Có/ khơng Trung bình ….điếu/ngày o Hút thuốc thụ động: Có/ khơng Trung bình… điếu/ngày o Uống rượu: Có/ khơng Trung bình… ml/ngày Độ rượu:……… Tình trạng mắc bệnh mẹ o Bệnh cấp tính (*): Có/ khơng Cụ thể……………………………… o Bệnh mạn tính: Có/ khơng Cụ thể………………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH THANH THY Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa số yếu tố liên quan đến teo thực quản trẻ em bệnh viện Nhi Trung ¬ng Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn TS BS Nguyễn Thị Việt Hà, người thầy tận tâm nhiệt tình dẫn dắt, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bác sĩ điều dưỡng khoa Hồi sức Ngoại, khoa Ngoại, khoa Tiêu hóa khoa phòng khác bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc cho đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất bệnh nhi cha mẹ/người chăm sóc trẻ hợp tác với tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè thân thiết, người ln bên cạnh, động viên khích lệ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thanh Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh Thúy, học viên bác sĩ nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hà Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thanh Thúy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phơi thai học ống tiêu hóa 1.1.1 Sự phát triển ruột trước 1.1.2 Sự tạo quan ruột 1.1.3 Sự phát triển ruột sau 1.1.4 Sự tạo mơ ống tiêu hóa 1.2 Thời điểm phát sinh dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa 1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy gây dị tật bẩm sinh 1.3.1 Yếu tố di truyền 1.3.2 Yếu tố môi trường 1.4 Các dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa thường gặp 1.4.1 Teo thực quản bẩm sinh 1.4.2 Hẹp phì đại mơn vị 1.4.3 Tắc tá tràng bẩm sinh 1.4.4 Teo hỗng tràng - hồi tràng 1.4.5 Ruột quay bất toàn 1.4.6 Bệnh megacolon 1.4.7 Dị tật hậu mơn – trực tràng 1.5 Chẩn đốn trước sinh dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa 1.5.1 Siêu âm chẩn đốn tắc nghẽn ống tiêu hóa 1.5.2 Teo thực quản 1.5.3 Tắc tá tràng teo ruột non 1.6 Các yếu tố liên quan với teo thực quản bẩm sinh 1.6.1 Thứ tự sinh 1.6.2 Tuổi mẹ 1.6.3 Nghề nghiệp mẹ 1.6.4 Mẹ uống rượu hút thuốc 1.6.5 Mẹ tiếp xúc với thuốc trừ sâu, diệt cỏ 1.6.6 Tiền sử dùng thuốc mẹ 1.6.7 Tiền sử mắc bệnh mẹ CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.2 Thời gian triển khai nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 2.3.3 Các tiêu, biến số nghiên cứu 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 2.4.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 2.4.2 Công cụ thu thập thông tin 2.5 Nhập xử lý số liệu 2.5.1 Nhập số liệu 2.5.2 Xử lý số liệu 2.5.3 Sai số khống chế sai số 2.6 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật ống tiêu hóa trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhi mắc dị tật ống tiêu hóa 3.1.2 Mơ hình dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa 3.1.3 Chẩn đốn bệnh viện tuyến trước bệnh viện Nhi Trung ương 3.1.4 Chẩn đoán trước sinh 3.1.5 Thời điểm chẩn đoán xác định dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa 3.1.6 Tỷ lệ trẻ đẻ non tháng có loại dị tật ống tiêu hóa 3.1.7 Tỷ lệ trẻ có cân nặng lúc sinh thấp theo loại dị tật ống tiêu hóa 3.1.8 Mối liên quan đa ối với đẻ non cân nặng lúc sinh 3.1.9 Tỷ lệ trẻ có dị tật ống tiêu hố theo giới tính nguyên nhân 3.1.10 Triệu chứng lâm sàng dị tật ống tiêu hóa theo nguyên nhân 3.2 Một số yếu tố liên quan đến teo thực quản bẩm sinh 3.2.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhóm chứng 3.2.2 Phân tích số yếu tố liên quan đến teo thực quản CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương 4.1.1 Đặc điểm chung trẻ mắc dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa 4.1.2 Mơ hình dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa 4.1.3 Phân loại sau mổ loại dị tật ống tiêu hóa 4.1.4 Sự phù hợp chẩn đoán bệnh viện tuyến trước bệnh viện Nhi Trung ương 4.1.5 Chẩn đoán trước sinh 4.1.6 Thời điểm chẩn đoán xác định sau sinh 4.1.7 Triệu chứng lâm sàng theo nguyên nhân 4.1.8 Phối hợp dị tật ống tiêu hóa với dị tật quan khác 4.2 Một số yếu tố liên quan đến teo thực quản 4.2.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhóm chứng 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến teo thực quản KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid deoxyribonucleic BV Nhi TƯ Bệnh viện Nhi Trung ương DTBS Dị tật bẩm sinh HMTT Hậu môn trực tràng HPĐMV Hẹp phì đại mơn vị NST Nhiễm sắc thể VACTERL Các dị tật cột sống (Vetebral), hậu môn trực tràng (Anorectal), tim mạch (Cardiovascular), rò khí - thực quản và/hoặc teo thực quản (Tracheoesophageal fistula/Esophageal atresia), thận (Renal), chi (Limb) 95% CI Khoảng tin cậy 95% DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... bệnh viện Nhi Trung ương thực với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến teo thực quản bẩm. .. đến teo thực quản nói riêng bệnh viện Nhi Trung ương Xuất phát từ vấn đề này, đề tài Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa số yếu tố liên quan đến teo thực quản trẻ em bệnh. .. bị dị tật bẩm sinh [10] 12 1.4 Các dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa thường gặp 1.4.1 Teo thực quản bẩm sinh 1.4.1.1 Dịch tễ Teo thực quản và/ hoặc rò khí - thực quản xảy với tỷ lệ xấp xỉ 1: 3500 trẻ