1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu độc tính và tác dụng lên huyết áp của geraniin trên thực nghiệm

102 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1.1. Tổng quan về huyết áp

    • 1.1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1 1.2. Các loại huyết áp động mạch:

    • 1.1.2. Tổng quan về tăng huyết áp

    • 1.1.2.1 Định nghĩa

    • 1.1.2.2. Phân loại tăng huyết áp

    • 1.1.2.3. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới và ở Việt Nam

    • 1.1.2.4. Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp

    • 1.1.2.5. Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp:

    • 1.1.2. 6. Triệu chứng và hậu quả của tăng huyết áp:

    • Triệu chứng

    • 1.1.2.7. Điều trị tăng huyết áp

    • 1.2.1. Một số mô hình gây tăng huyết áp ở động vật thực nghiệm:

    • 1.2.1.2. Những mô hình không liên quan đến phẫu thuật

    • 1.2.1.3. Tăng huyết áp do chất hóa học

    • 1.3.1. Tổng quan về cây và quả chôm chôm:

    • 1.3.2. Vỏ quả chôm chôm

  • Có nhiều nghiên cứu làm rõ thêm mối liên quan giữa hợp chất phenolic với khả năng chống oxy hóa, giảm nguy cơ ung thư [54], [58].

  • Cùng với những báo cáo tác dụng trên khả năng chống oxy hóa, gần đây, vỏ chôm chôm được nghiên cứu nhiều về tác dụng hạ glucose huyết.

  • Năm 2010, Uma Palanisamya và cộng sự đã nhận thấy tác dụng của rất nhiều chất chất chống oxy hóa có hiệu quả có thể tái tạo chức năng tế bào beta tuyến tụy, từ đó mở ra hướng nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết, điều trị bệnh đái tháo đường từ những hoạt chất này. Trong số các hoạt chất đã được nghiên cứu có thành phần của vỏ chôm chôm [56].

    • 1.3.3. Hoạt chất Geraniin

  • Theo Thitilertdecha và cộng sự, Geraniin là thành phần chính trong vỏ chôm chôm, chiếm 58,4% trong dịch chiết methanol [7]. Hợp chất Geraniin lần đầu tiên được phân lập từ cây Geranium thunbergii năm 1977. Cho đến nay, cấu trúc của hợp chất này đã được nghiên cứu chi tiết và đầy đủ bằng các phương pháp quang phổ hiện đại và đặc biệt là bằng X-ray [60].

  • Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về các tác dụng của Geraniin: tác dụng hạ huyết áp, hạ glucose huyết, khả năng chống oxy hóa, bảo vệ gan,…

    • 1.3.3.1. Nghiên cứu về tác dụng hạ huyết áp:

  • Trong chương trình sàng lọc tác dụng sinh học của các cây thuốc ở Paraguay, Ueno và cộng sự đã nhận thấy Geraniin từ cây Phyllathus niruri có hoạt tính ức chế enzym chuyển angiotensin (ACE). Cũng theo nghiên cứu này, Geraniin được đánh giá có khả năng hạ huyết áp rất tốt [13].

  • Ở nghiên cứu khác, Geraniin đã được Lin và cộng sự phân lập từ dịch chiết nước 70% aceton của Phyllathus urinaria (Diệp hạ châu). Bên cạnh hoạt tính chống oxy hóa và ức chế enzym amin oxidase, Geraniin cũng thể hiện hoạt tính ức chế enzym chuyển angiotensin (ACE). Chuột tăng huyết áp nguyên phát được uống 5mg Geraniin/kg. Sự thay đổi huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương được đo sau 24h, có so sánh với chứng dương là captopril (2mg/kg). Geraniin có tác dụng làm hạ huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương khác biệt đáng kể so với lô không dùng thuốc [61].

  • Xác định ảnh hưởng của Geraniin được phân lập từ lá Sapium sebiferum (cây sòi)lên huyết áp được nghiên cứu trên chuột tăng huyết áp nguyên phát (SHR). Tiêm Geraniin vào tĩnh mạch chuột đã làm giảm huyết áp động mạch trung bình phụ thuộc vào liều lượng. Theo kết quả nghiên cứu này, khả năng hạ huyết áp của Geraniin có thể là do gây giãn mạch trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua việc giảm sự giải phóng noradrenalin [62].

  • Khả năng hạ huyết áp của Geraniin từ Sapium sebiferum cũng được Cheng và Hsu công bố trong kết quả nghiên cứu của mình. Geraniin đã được thử nghiệm hoạt tính hạ huyết áp trên chuột tăng huyết áp nguyên phát và chuột bình thường. Kết quả cho thấy Geraniin có hoạt tính tương đương với các thuốc hạ huyết áp như prazosin (chẹn thụ thể α), nifedipin (chẹn kênh calci). Liều gây chết LD50 của Geraniin trên chuột cống được xác định là trên 100mg/kg. Các kết quả này cho thấy Geraniin có thể được sử dụng làm thuốc hạ huyết áp an toàn và có hiệu quả tốt [62].

  • 1.3.3.2. Nghiên cứu về tác dụng hạ glucose huyết:

  • Kết quả nghiên cứu của Palanisamy và cộng sự đã cho thấy khả năng sử dụng dịch chiết chôm chôm N. lappaceum như tác nhân chống tăng glucose huyết hiệu quả, cùng với khả năng chống oxy hóa cao. Geraniin có hoạt tính ức chế tăng glucose huyết in vitro với cơ chế ức chế 3 enzym: α-glucosidase, α-amylase và aldol reductase [63], [68].

  • Trong một nghiên cứu khác cũng của nhóm tác giả này, hoạt tính hạ glucose huyết của Geraniin thể hiện ở mức cao hơn đáng kể so với chứng dương acarbose (chất ức chế thủy phân carbohydrat). Vì vậy, Geraniin là hoạt chất tiềm năng để phát triển thành thuốc chống tăng glucose huyết, ứng dụng trong điều trị đái tháo đường [56].

  • Theo báo cáo của Kim JK và cộng sự năm 2012, Geraniin thể hiện hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase mạnh nhất trong các hợp chất phân lập được từ cây Geranium thunbergii [64].

    • 1.3.3.3. Tác dụng chống oxy hóa và ngừa ung thư

  • Gần đây, bên cạnh tác dụng hạ huyết áp và hạ glucose huyết, Geraniin cho thấy có tác dụng chống oxy hóa cao [65], được đề xuất sử dụng như một chất ngăn ngừa ung thư.

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.3.1. Hóa chất phụ vụ nghiên cứu

    • 2.3.2. Thiết bị phục vụ nghiên cứu

    • 2.4.1. Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của Geraniin

    • 2.4.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp của Geraniin

    • 2.4.1.2. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của Geraniin

    • Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của Geraniin trên chuột cống trắng theo đường uống được tiến hành theo hướng dẫn của WHO [72].

    • 2.4.2. Nghiên cứu tác dụng của Geraniin trên huyết áp động vật thực nghiệm

    • 2.4.2.1. Triển khai mô hình gây tăng huyết áp trên chuột cống bằng cortison acetat và kỹ thuật đo huyết áp không xâm lấn

    • 2.4.2.2. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của Geraniin trên chuột đã gây tăng huyết áp

    • T0 : thời điểm trước nghiên cứu

    • T1 : ngày thứ 1 của nghiên cứu

    • T28 :ngày thứ 28 của nghiên cứu

    • T29 : ngày thứ 29 của nghiên cứu

    • T35 :ngày thứ 35 của nghiên cứu

    • T36 : ngày thứ 36 của nghiên cứu

    • 2.4.2.3. Đánh giá tác dụng của Geraniin trên huyết áp chuột bình thường:

    • 2.5.1. Nhập số liệu: số liệu được nhập phần mềm Microsoft Excel.

    • 2.5.2. Xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1.1. Độc tính cấp

    • 3.1.2. Độc tính bán trường diễn

    • Chuột cống được chia thành 3 lô: lô chứng uống dung môi pha Geraniin, lô trị 1 và trị 2 lần lượt được uống mẫu thử Geraniin với các mức liều: 30 mg/kg/ngày và 90 mg/kg/ngày liên tục trong 90 ngày. Theo dõi một số chỉ số trên chuột, kết quả thu được như sau:

      • Số l­ượng bạch cầu (G/l)

    • 3.2.1. Kết quả gây mô hình tăng huyết áp bằng cortison acetat và uống NaCl 1%

      • Thời gian

      • Thời gian

      • Thời gian

      • Thời gian

    • 3.2.2. Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của Geraniin trên chuột gây mô hình tăng huyết áp

      • Lô chuột

      • Lô chuột

      • Lô chuột

    • 3.2.3. Đánh giá tác dụng của Geraniin trên huyết áp chuột bình thường

      • Lô chuột

      • Lô chuột

      • Lô chuột

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1.1. Độc tính cấp

    • 4.1.2. Độc tính bán trường diễn

    • Nghiên cứu độc tính bán trường diễn là nghiên cứu được thực hiện bằng cách cho động vật thí nghiệm uống thuốc thử hằng ngày liên tục trong một thời gian nhất định. Đối tượng nghiên cứu của độc tính bán trường diễn thường là thỏ, chuột cống trắng hoặc cả hai loài [71]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn đối tượng nghiên cứu là chuột cống trắng do loài này dễ nuôi hơn và các chỉ số nghiên cứu tương đối ổn định. Theo hướng dẫn của WHO về đánh giá tính an toàn của thuốc có nguồn gốc thảo dược, thời gian nghiên cứu độc tính bán trường diễn phụ thuộc vào thời gian dự kiến dùng thuốc trên người [72].

    • Geraniin chưa được sử dụng trên lâm sàng, nhưng do tăng huyết áp là một bệnh mạn tính, bắt buộc phải dùng thuốc trong thời gian dài, vì vậy chúng tôi lựa chọn dùng thuốc trong thời gian 90 ngày (3 tháng) với 2 mức liều là: 30mg/kg/ngày và 90 mg/kg/ngày.

    • Sở dĩ chúng tôi chọn 2 mức liều này là vì

    • - Vỏ chôm chôm chưa được ứng dụng trong dân gian, trong khi đó LD50 của Geraniin cũng chưa xác định được, vì vậy chúng tôi lựa chọn liều nghiên cứu độc tính bán trường diễn phụ thuộc vào các nghiên cứu khác trên thế giới. Lin và cộng sự thấy mức liều gây hạ huyết áp của Geraniin trên chuột cống là 5 mg/kg [61], trong khi đó, Subramaniam S. và cộng sự đã sử dụng mức liều rất cao dịch chiết 2000mg/kg/ngày, uống trong vòng 30 ngày liên tục mà không phát hiện thấy có độc tính trên chuột, vì vậy, nghiên cứu độc tính bán trường diễn với mức liều 5 mg/kg/ngày là không cần thiết [74].

    • - Trong các nghiên cứu, ngoài tác dụng làm hạ huyết áp, Geraniin còn có tác dụng hạ đường huyết, trong đó, mức liều hạ huyết áp ( 5mg/kg/ngày) thấp hơn rất nhiều so với mức liều làm hạ đường huyết. Trong 1 nghiên cứu khác, chúng tôi cũng đã nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của Geraniin trên chuột nhắt với mức liều 100 mg/kg/ngày và 300 mg/kg/ngày, tương đương với liều trên chuột cống khoảng 60 mg/kg/ngày và 180 mg/kg/ngày, uống trong vòng 2 tuần, chuột không có biểu hiện độc tính. Nhưng do trong nghiên cứu độc tính bán trường diễn chuột phải uống mẫu thử trong vòng 3 tháng, nên chúng tôi giảm ½ mức liều so với liều điều trị đái tháo đường, và mức liều nghiên cứu độc tính bán trường diễn được lựa chọn là: 30 mg/kg/ngày và 90 mg/kg/ngày (cao hơn 6 lần và 12 lần so với liều có tác dụng hạ huyết áp).

    • Chỉ tiêu để đánh giá độc tính bán trường diễn bao gồm: tình trạng chung và thay đổi trọng lượng, các chỉ số huyết học, các chỉ số sinh hóa đánh giá tổn thương gan, chức năng gan, chức năng thận và thay đổi về mô bệnh học. Kết quả nghiên cứu độc tính bán trường diễn của Geraniin sau 90 ngày cho thấy:

    • 4.1.2.1.Tình trạng chung và sự thay đổi thể trọng của chuột

    • 4.1.2.2. Ảnh hưởng của Geraniin đến hệ thống tạo máu

    • 4.1.2.3. Ảnh hưởng của Geraniin đến chức năng gan vào mức độ tổn thương tế bào gan

    • 4.1.2.4. Ảnh hưởng của Geraniin đến chức năng thận

    • 4.1.2.5. Sự thay đổi về mô bệnh học

    • 4.2.1. Bàn luận về động vật thực nghiệm và phương pháp đo huyết áp

    • 4.2.2. Bàn luận về các mô hình gây tăng huyết áp trên chuột cống

    • 4.2.3. Tác dụng làm hạ huyết áp của Geraniin

    • 4.2.3.1.Trên chuột gây mô hình tăng huyết áp

    • Geraniin đã thể hiện tác dụng làm hạ huyết áp rõ rệt trên mô hình gây tăng

    • huyết áp bằng cortison acetat và uống NaCl 1% trong 28 ngày.

    • 4.2.3.2. Tác dụng của Geraniin trên huyết áp chuột bình thường

  • KẾT LUẬN

  • Geraniin- một hoạt chất chiết xuất từ vỏ­ quả chôm chôm đã được nghiên cứu đánh giá độc tính (cấp, bán trường diễn) và tác dụng trên huyết áp của động vât thực nghiệm. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

    • 2.1 Tác dụng của Geraniin trên chuột gây mô hình tăng huyết áp

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp vấn đề thường gặp cộng đồng, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu dẫn đến chết hàng triệu người năm Tỷ lệ người mắc THA ngày tăng tuổi bị mắc ngày trẻ hóa [1] Phân tích tình trạng sức khỏe giới năm 2012, ước tính tỷ lệ tăng huyết áp nam 29,2% 24,8% nữ [2] Tăng huyết áp yếu tố nguy bệnh lý động mạch vành, thiếu máu tim đột quỵ Trên giới, tăng huyết áp ước tính gây 7,5 triệu trường hợp tử vong năm, chiếm khoảng 12,8% tổng số trường hợp [3] Ở Việt Nam, theo báo cáo Son P T cộng năm 2012, tỷ lệ người mắc tăng huyết áp lên tới 25,1% [4] Để điều trị tăng huyết áp, bên cạnh điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, thuốc điều trị tăng huyết áp phổ biến thuốc hóa dược Bệnh nhân phải sử dụng thuốc hàng ngày suốt đời để kiểm sốt huyết áp Tuy nhiên, thuốc hóa dược thường có giá thành cao với nhiều tác dụng không mong muốn Xu hướng sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên, hỗ trợ điều chỉnh huyết áp mức an toàn thời gian dài, khơng q tốn gây tác dụng phụ Trên sở cơng trình nghiên cứu thuốc cổ truyền Geranium thunbergii, Phyllanthus amarus,… Geraniin phát hoạt chất có nhiều hoạt tính sinh học đáng ý, có khả hỗ trợ điều trị tăng huyết áp [5] Tuy nhiên, hàm lượng Geraniin thuốc thấp, nữa, chi phí trồng trọt, thu hái chế biến thuốc đẩy giá thành trình phân lập Geraniin lên cao Điều đáng lưu ý vỏ chôm chôm, nguồn phế thải công nghiệp chế biến hoa lại giàu Geraniin [6] Vì vậy, nguồn ngun liệu sẵn có, hứa hẹn giảm giá thành sản phẩm Geraniin phân lập từ tự nhiên Theo nghiên cứu gần đây, Geraniin biết đến chất chống oxi hóa mạnh [7], [8], có tác dụng bảo vệ gan [9], hạ glucose huyết [10], chống viêm [11] kháng virus [12] Theo nghiên cứu Ueno cộng sự, Geraniin từ Phyllanthus niruri có hoạt tính ức chế enzym chuyển angiotensin (ACE) [13] Hiện nay, số nhóm thuốc điều trị huyết áp, nhóm ức chế enzym chuyển angiotensin nhóm có hiệu cao, thường sử dụng đơn độc phối hợp điều trị tăng huyết áp Từ nguồn nguyên liệu vỏ chôm chơm phế thải dồi Việt Nam, phòng Thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ hóa dầu chiết xuất hoạt chất Geraniin Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu độc tính tác dụng lên huyết áp Geraniin thực nghiệm“ với mục tiêu sau: Xác định độc tính cấp, độc tính bán trường diễn Geraniin Đánh giá tác dụng Geraniin huyết áp động vật thực nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan huyết áp tăng huyết áp 1.1.1 Tổng quan huyết áp 1.1.1.1 Định nghĩa Máu chảy động mạch có áp suất định gọi huyết áp Trong đó, máu động mạch có áp lực có xu hướng đẩy thành động mạch giãn ra, thành động mạch lại có sức ép ngược trở lại Sức đẩy máu gọi huyết áp, sức ép thành động mạch gọi thành áp Hai lực cân [14] 1.1 1.2 Các loại huyết áp động mạch: - Huyết áp tâm thu : gọi huyết áp tâm thu, đo thời kỳ tâm thu Giá trị bình thường huyết áp tâm thu là: từ 90 đến 140 mmHg - Huyết áp tâm trương (còn gọi huyết áp tâm trương, ứng với thời kỳ tâm trương Giá trị bình thường huyết áp tâm trương là: từ 60 đến 90 mmHg - Huyết áp hiệu số (: mức chênh lệch huyết áp tâm thu tâm trương Giá trị bình thường 40 mmHg, điều kiện cho máu lưu thông động mạch Nếu giá trị giảm gọi “huyết áp kẹt”, cho thấy tim hiệu lực bơm máu, làm cho tuần hoàn bị giảm ứ trệ - Huyết áp trung bình): trị số áp suất trung bình tạo suốt chu kỳ tim Huyết áp trung bình thể hiệu lực làm việc thực tim lực đẩy máu qua hệ thống tuần hồn Cơng thức tính huyết áp trung bình: = 1.1.2 Tổng quan tăng huyết áp 1.1.2.1 Định nghĩa Tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg [15] 1.1.2.2 Phân loại tăng huyết áp  Dựa trạng thái huyết áp:  Phân độ tăng huyết áp theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Bộ Y Tế (2017) , Phân hội tăng huyết áp Việt Nam (2015) , Hiệp hội tăng huyết áp Châu Âu (ESC) (2013) Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp [15], [16], [17] Phân độ huyết áp Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Huyết áp tối ưu Huyết áp bình thường Tiền tăng huyết áp Tăng huyết áp độ Tăng huyết áp độ Tăng huyết áp độ < 120 120 – 129 130 – 139 140 – 159 160 – 179 ≥ 180 và/hoặc và/hoặc và/hoặc và/hoặc và/hoặc < 80 80 – 84 85 – 89 90 – 99 100-109 ≥ 110 Tăng huyết áp tâm thu đơn độc ≥ 140 < 90 Nếu huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương không phân độ chọn mức cao để xếp loại  Phân loại tăng huyết áp theo Ủy ban Quốc Gia (Hoa Kỳ) lần thứ (JNC) (2014) Phân loại tăng huyết áp theo JNC khơng có khác biệt so với phân loại trước - JNC [18], [19] Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp theo JNC cho người lớn Phân độ huyết áp Bình thường Tiền tăng huyết áp Độ Độ Huyết áp tâm thu (mmHg)

Ngày đăng: 22/09/2019, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w