Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của cốm tan ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm trong điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa

152 106 0
Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của cốm tan ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm trong điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trứng cá (Acnes) bệnh viêm mãn tính nang lơng tuyến bã, bệnh phổ biến thường hay gặp lứa tuổi thiếu niên, bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, tâm lý chất lượng sống Theo thống kê Bệnh viện Da liễu Trung ương năm (2007 - 2009) số lượt bệnh nhân trứng cá đến khám chiếm 13,6% tổng số bệnh da [1] Trên lâm sàng, bệnh trứng cá biểu đa dạng với nhiều loại tổn thương khác nhau: vi nhân trứng cá, nhân đầu trắng, nhân đầu đen, sẩn, mụn mủ, cục, nang Dựa vào đặc điểm lâm sàng tính chất tổn thương, bệnh trứng cá chia thành thể trứng cá thông thường, trứng cá thuốc, trứng cá sẹo lồi, trứng cá kê hoại tử Trong đó, trứng cá thông thường chiếm đa số [2] Mục tiêu điều trị trứng cá giải tổn thương có sẵn, đề phòng sẹo xấu, hạn chế tác động tâm lý, nâng cao chất lượng sống ngăn chặn phát triển tổn thương Điều trị trứng cá có nhiều phương pháp cần thời gian dài, sau giai đoạn điều trị công người bệnh cần phải tiếp tục điều trị trì để phòng tái phát [3] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, thuốc Tây y sử dụng điều trị trứng cá nhiều có tác dụng khơng mong muốn kích ứng da, rối loạn tiêu hóa, dị dạng thai nhi với tỷ lệ tương đối cao việc điều trị trứng cá kéo dài gây tâm lý lo lắng cho bệnh nhân, đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ bệnh nhân tái phát [4],[5],[6] Do đó, xu hướng điều trị bệnh trứng cá lựa chọn phương pháp điều trị vừa hiệu lại tác dụng khơng mong muốn kháng thuốc thảo dược [7],[8] Cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm (NVTĐA gia giảm) phát triển từ thuốc cổ phương Ngũ vị tiêu độc ẩm Y tông kim giám yếu khuyết [9] Bài thuốc Ngũ vị tiêu độc ẩm sử dụng điều trị trứng cá chứng minh hiệu lâm sàng [10] Các bác sĩ khoa Da liễu Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương ứng dụng thuốc Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm điều trị trứng cá bước đầu khả quan Qua chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu độc tính hiệu cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa” với mục tiêu sau: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn tác dụng điều trị bệnh trứng cá cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm thực nghiệm Đánh giá tác dụng cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm người điều trị bệnh trứng cá thể thông thường mức độ vừa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trứng cá thông thường theo y học đại Bệnh trứng cá (Acne) bệnh nang lông tuyến bã Tổn thương bệnh trứng cá đa dạng, song xuất phát điểm tổn thương tuyến bã cuối dẫn đến tượng viêm nang lơng có mủ Dựa theo đặc điểm tiến triển bệnh hình thái tổn thương người ta chia thành thể lâm sàng khác như: Trứng cá thông thường (Acne vulgaris); Trứng cá mạch lươn (Acne conglobata); Trứng cá sẹo lồi (Acne keloidalis); Trứng cá kê hoại tử (Acne miliaris necrotica); Trứng cá tối cấp (Acne fulminans); Trứng cá thuốc (Drug acne); Trứng cá mỹ phẩm (Acne comestica); Mụn trứng cá dầu (Oil acne); Trứng cá trước tuổi thiếu niên (Childhood acne); Trứng cá người lớn (Adult acne); Trứng cá muộn phụ nữ; Trứng cá trước chu kỳ kinh nguyệt; Trứng cá yếu tố học; Trứng cá loạn sản gia đình Trong đó, trứng cá thơng thường bệnh phổ biến chẩn đoán xác định mụn trứng cá thông thường chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng 1.1.1 Nguyên nhân gây bệnh trứng cá thông thường Ngày nay, sinh bệnh học trứng cá rõ thống gồm yếu tố là: tăng sừng hóa cổ nang lông, tăng tiết bã nhờn, tăng sinh số lượng động lực vi khuẩn P ances, phản ứng viêm phản ứng miễn dịch 1.1.1.1 Tăng sừng hoá cổ nang lơng Q trình sừng hóa cổ nang lơng tuyến bã chịu tác dụng số yếu tố: hormone androgen, tăng hoạt động Interleukin-1α (IL-1α) thiếu hụt acid linoleic, tăng acid béo tự tuyến bã, vi khuẩn, Androgen khơng làm phát triển tuyến bã, kích thích tăng tiết chất bã mà thúc đẩy q trình sừng hóa cổ nang lơng Hormon androgen bao gồm dihydrotestosterone (DHT), testosterone (T) dihydroepiandrosterone (DHEA), sản sinh tuyến sinh dục, tuyến thượng thận tế bào tạo sừng cổ nang lông, hoạt động thông qua việc kích hoạt thụ thể androgen tế bào sừng làm tăng tổng hợp DNA mRNA, kết tăng sừng hóa cổ nang lơng [11],[12] Tế bào tạo sừng tế bào tuyến bã có đầy đủ enzyme cần thiết để biến đổi testosterone thành DHT, da coi quan steroid [13] Nồng độ DHEA máu trước dậy có mối tương quan tuyến tính đồng biến với số lượng nhân mụn giai đoạn bắt đầu xuất mụn trứng cá [14] Interleukin-1α (IL-1α) có liên quan đến q trình tăng sừng hóa tế bào sừng cổ nang lông Nhiều nghiên cứu cho thấy việc ức chế tác dụng của IL-1α chặn đứng tăng trưởng nhân mụn Thêm chứng làm tăng sừng hóa cổ nang lơng IL-1α kích hoạt tế bào sừng tăng biểu keratin 16 - dấu hiệu thể tế bào tạo sừng hoạt động [15] Axit linoleic axit béo cần thiết thể có tác dụng nuôi dưỡng làm mềm da, tăng hàng rào bảo vệ tự nhiên da Sự thiếu hụt axit linoleic làm tăng tính thấm tế bào với chất trung gian gây viêm làm mụn nặng thêm [16],[17] Sự oxy hóa squalene sinh chất gây viêm, kích thích tăng sừng hóa nang lơng, gây hình thành mụn trứng cá [18],[19],[20] Trên sở hoạt động yếu tố kích thích, trình sừng hóa cổ nang lơng tuyến bã với nhịp độ luân chuyển tế bào tăng, tạo khối sừng cổ nang lơng, làm hẹp đường chất bã lên mặt da, chí gây bít tắc hồn tồn Chất bã bị ứ đọng không tiết lên mặt da dễ dàng có đào thải không hết Kết tuyến bã bị giãn rộng, chứa đầy chất bã hình thành nhân trứng cá 1.1.1.2 Tăng tiết chất bã vai trò cuả chất bã Người ta nghiên cứu tính số chất bã xác định: trung bình người thường tiết 1,00mg chất bã/10cm2/3h, vùng bị trứng cá nặng 3,28mg/10cm2/3h, trứng cá vừa 3,00mg/10cm2/3h, trứng cá nhẹ 2,20mg/10cm2/3h Bệnh nhân bị trứng cá sản xuất nhiều chất bã người không bị trứng cá chất lượng chất bã tương tự [21] Sự tiết chất bã chịu tác động hormone, đặc biệt hormone sinh dục nam androgen testosteron có hiệu lực chủ yếu da tuyến bã Ở bệnh nhân trứng cá người ta thấy SHBG (Sexual Hormone Binding Globulin) giảm, điều chứng tỏ lượng testosteron tự vào tuyến bã nhiều Ở tuyến bã testosteron chuyển thành dihydrotestosteron (DHT) nhờ men 5α-Reductase DHT kích thích tế bào tuyến bã hoạt động mạnh phát triển thể tích tuyến bã, kể tuyến bã khơng hoạt động, dẫn tới tiết chất bã tăng lên nhiều so với bình thường Nồng độ androgen tăng cao bệnh nhân trứng cá so với người khơng bị bệnh giới hạn bình thường [22] Ngồi ra, hoạt động tuyến bã chịu tác động số Hormon khác: corticoid thượng thận làm tăng tiết chất bã, estrogen đối kháng trực tiếp với tác động testosteron, ức chế sinh dục sản sinh androgen đường phản hồi âm tính giải phóng gonadotrophin từ tuyến n điều hòa gen ức chế phát triển tuyến bã sản xuất lipid [23] 1.1.1.3 Vai trò Propionibacterium acnes Propionibacterium acnes (P acnes) gọi Corynebacterium acnes, loại trực khuẩn Gram dương yếm khí, cư trú nang lông tuyến bã, vách tế bào vi khuẩn P acnes chứa kháng ngun carbohydrate có khả kích thích hình thành kháng thể Có ba nhóm propionibacteria: P acnes, P granulosum P avidum, P acnes có vai trò quan trọng chế bệnh sinh mụn trứng cá Sinh thiết tổn thương viêm bệnh nhân trứng cá thấy có mặt vi khuẩn P acnes 38% tổn thương trứng cá ngày tuổi 79% tổn thương ngày tuổi Kết mô bệnh học khẳng định mối liên quan P acnes trứng cá tổn thương viêm lâm sàng [24] Nghiên cứu bôi P acnes lên vùng da không bị trứng cá bệnh nhân trứng cá dẫn tới biểu viêm lâm sàng phát triển mụn mủ, nghiên cứu tiêm P acnes vào nang sừng gây vỡ vách nang viêm làm rõ vai trò P acnes phản ứng viêm lâm sàng bệnh nhân trứng cá [25] Khả gây viêm P acnes không liên quan đến số lượng vi khuẩn, có liên quan đến chủng vi khuẩn phản ứng miễn dịch bẩm sinh và/hoặc dịch thể bệnh nhân trứng cá [24] Ngoài ra, vi khuẩn P acnes chuyển hóa triglyceride chất bã thành acid béo tự kích thích q trình viêm hình thành nhân trứng cá [18],[19],[20] P acnes giải phóng yếu tố hóa học kích hoạt bổ thể theo hai đường thay đường cổ điển, thu hút tế bào viêm, chủ yếu bạch cầu hạt tế bào mạch máu giải phóng enzyme, C2a, C3a, C5a, C5-6-7 vào lớp hạ bì xung quanh nang lơng, làm giãn mạch tăng tính thấm mao mạch da [26] P acnes làm tăng biểu kích hoạt thụ thể TLRs (Tolllike receptor) 4, sau giải phóng yếu tố gây viêm IL-1, IL-8, IL12 TNF-α Các thành phần màng tế bào P acnes làm tăng phản ứng viêm cách kích hoạt trực tiếp tế bào tạo sừng, nhanh chóng giải phóng tế bào viêm khác [27] P acnes sản xuất trực tiếp gián tiếp enzyme khác chất kích thích gây vỡ thành nang lông, đặc biệt metalloroteases, hyaluronidases, neuraminidases, lecithinases, phospholipases, phosphatases, protease, RNAses, prostaglandins leukotrienes Thành nang lơng bị vỡ giải phóng bã nhờn, vi khuẩn, tế bào sừng tích tụ nang lơng xung quanh gây viêm lan rộng sâu vào vùng da [28] 1.1.1.4 Phản ứng viêm đáp ứng miễn dịch Sẩn viêm, mụn mủ nang cục đặc điểm lâm sàng điển hình mụn trứng cá viêm Theo Layton A.M cộng sự, mụn trứng cá bệnh lý viêm mạn tính nang lông tuyến bã [29] Hiện tượng viêm xuất giai đoạn sớm muộn trứng cá Nhiều chứng cho thấy tượng viêm xuất từ sớm trình sinh mụn trứng cá, tượng viêm có trước xuất dấu hiệu lâm sàng Loại đáp ứng viêm định hình thái tổn thương viêm lâm sàng: đáp ứng viêm có nhiều bạch cầu đa nhân trung tính lâm sàng chủ yếu mụn mủ; đáp ứng viêm có nhiều lympho bào, tế bào khổng lồ, lâm sàng chủ yếu cục, nang P.acnes thành phần chất bã đóng vai trò quan trọng q trình viêm mụn trứng cá số yếu tố gây tăng sinh sừng androgens, yếu tố tăng trưởng, IL-1 α, trực tiếp gây viêm Viêm trứng cá có giai đoạn Trong giai đoạn đầu, giai đoạn khởi tạo, yếu tố gây viêm khác kích hoạt, viêm khơng đặc hiệu chiếm ưu Trong giai đoạn thứ hai, phản ứng viêm miễn dịch, có đặc hiệu không đặc hiệu viêm đặc hiệu chiếm ưu thế, dẫn đến phát triển ổ viêm lâm sàng Giai đoạn cuối đặc trưng phục hồi mô sau tổn thương viêm Kết luận: Trong thời gian dài, tăng sừng hố cổ nang lơng tuyến bã coi yếu tố khởi phát kết thúc trình viêm bệnh sinh bệnh trứng cá Trong số mẫu sinh thiết từ da trơng bình thường bệnh nhân bị mụn trứng cá tế bào viêm nhìn thấy xung quanh nang lơng, đặc biệt tế bào TCD4+, TCD3+ đại thực bào, trước xuất vi nhân mụn trứng cá (microcomedones) dày sừng cổ nang lông [30] Quan sát quan trọng, chứng ủng hộ khái niệm trứng cá chủ yếu bệnh viêm Trong mười năm qua có thêm nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò viêm tất giai đoạn phát triển tổn thương trứng cá Do cần phải xem xét lại cách gọi tên tổn thương trứng cá lâm sàng tổn thương mụn không viêm, tổn thương viêm Các thuốc kháng viêm dùng để điều trị bệnh phát huy tác dụng tất giai đoạn tổn thương 1.1.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá Bệnh trứng cá liên quan với nhiều yếu tố Các yếu tố làm khởi phát bệnh làm bệnh nặng thêm - Tuổi: Bệnh trứng cá thường khởi phát lứa tuổi thiếu niên, 90% lứa tuổi 13-19, sau bệnh thuyên giảm dần Đôi bệnh khởi phát muộn tuổi 20-30, chí 50-59 [31] Trần Thị Song Thanh tiến hành nghiên cứu 1161 bệnh nhân trứng cá tuổi 14-24 chiếm 66,7% [32] Đào Minh Châu (2011) đưa kết 15-24 tuổi chiếm 66.7%, từ 25 đến 29 tuổi chiếm 25%, 30 tuổi chiếm 8,3% [33] Trần Văn Thảo (2014) cho kết bệnh nhân 15-24 tuổi chiếm 66,7% [34] - Giới: Đa số tác giả thấy nữ bị bệnh trứng cá nhiều nam hình thái lâm sàng biểu nam nặng so với nữ giới [32] - Yếu tố gia đình có liên quan đến bệnh trứng cá: tác giả Szabo K cộng có nhận xét yếu tố di truyền khẳng định vai trò sinh bệnh học trứng cá [35] Theo Goudlen cộng 10 người bị bệnh trứng cá người có tiền sử gia đình [36] Theo Phạm Văn Hiển bố mẹ bị bệnh trứng cá 45% trai họ bị trứng cá tuổi học [37] - Yếu tố nghề nghiệp: tiếp xúc dầu mỡ, tiếp xúc với ánh nắng nhiều… làm tăng khả bị bệnh [35] - Yếu tố thời tiết: khí hậu nóng ẩm, hanh khơ nhiễm khơng khí làm tăng mụn trứng cá [38] Trong tất yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trứng cá ánh nắng có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ nặng trứng cá UVB trực tiếp kích hoạt chức tuyến bã thể làm tăng lượng bã nhờn Sự tăng sản suất bã nhờn đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh trứng cá [39] - Yếu tố chủng tộc: người da vàng da trắng bị bệnh trứng cá nhiều người da đen [40] - Yếu tố thức ăn: thức ăn (socola, đường, bơ ), đồ uống có tính chất kích thích (rượu, bia, cafe ) có liên quan đến bệnh [41] Nhiều nghiên cứu chứng minh chế độ ăn làm tăng glucose máu; sữa chế phẩm từ sữa làm nặng lên bệnh trứng cá Sữa làm tăng nồng độ Insulin-like grow factor-1 (IGF-1), chất tăng tổng hợp androgen, dẫn đến tăng sản xuất bã nhờn [42] - Yếu tố nội tiết: Trứng cá liên quan đến rối loạn nội tiết Một số bệnh rối loạn nội tiết gây mụn trứng cá cường giáp, hội chứng Cushing, buồng trứng đa nang, cường thượng thận, u tăng tiết androgen, u tuyến yên [23] - Yếu tố thần kinh: Yosipovitch G (2007) nghiên cứu ảnh hưởng căng thẳng tâm lý đến mức độ nặng trứng cá kết luận stress tâm lý làm tăng mức độ nặng mụn trứng cá [43] - Yếu tố thuốc: nhiều thuốc làm nặng thêm bệnh trứng cá như: corticoid, isoniazid, nhóm hologen (bromidem, iod ), androgen, lithium, hydantoni [23] - Một số nguyên nhân chỗ: vệ sinh da mặt, chà xát, nặn bóp khơng phương pháp… 10 1.1.3 Chẩn đốn bệnh trứng cá thơng thường 1.1.3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường Trên lâm sàng tổn thương bệnh trứng cá thông thường gồm: - Vi nhân trứng cá (microcomedones): nhân trứng cá nhỏ, không quan sát lâm sàng, quan sát mơ bệnh học kính hiển vi điện tử Khi sinh thiết vùng da bình thường bệnh nhân trứng cá làm giải phẫu bệnh, kết quan sát thấy vi nhân mụn 28% trường hợp [44] - Nhân kín hay nhân đầu trắng (close comedones or white comedones): Loại tổn thương có kích thước 0,5-2 mm đường kính, thường màu trắng hồng nhạt, gờ cao khơng có lỗ mở bề mặt da Tổn thương biến chuyển thành nhân đầu đen, thường gây viêm tấy nhiều mức độ khác [45] - Nhân mở hay nhân đầu đen (Open comedones or black comedones): Tổn thương kén bã (chất lipid) kết hợp với sừng thành nang lông bị q sản tạo nên, vít chặt vào nang lơng cao mặt da, làm cho nang lông bị giãn rộng Do tượng oxy hóa chất keratin nên đầu nhân trứng cá bị đen lại tạo thành nốt đen cao Loại nhân trứng cá tự nhiên, gây tổn thương trầm trọng, nhiên bị viêm thành mụn mủ vài tuần [30] - Sẩn viêm đỏ (papules): Các nang lơng bị giãn rộng vít chặt lại, vùng kế cận tuyến bã xuất phản ứng viêm nhẹ Bệnh xuất đợt sẩn đỏ hình nón, gồ lên mặt da, sờ thấy được, mềm đau, kích thước < 5mm đường kính [46] - Mụn mủ (pustules): Sau tạo sẩn viêm, trình tạo mủ làm xuất sẩn mủ sẩn viêm trước Mụn mủ khơ đét lại vỡ ra, đồng thời sẩn xẹp xuống biến mất, lành tổn thương khơng để lại sẹo Đó trứng cá mụn mủ nông [46] BẢNG ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH DA LIỄU (Dermatology Life Quality Index Finlay Khan -1992) Mục tiêu câu hỏi đánh giá mức độ ảnh hưởng bệnh trứng cá đến chất lượng sống bệnh nhân Chọn câu trả lời quy đổi điểm sau:Rất nhiều 吴3 điểm; Nhiều 吴2 điểm; Một 吴1 điểm; Khơng bị 吴 điểm; Khơng liên quan 吴0 điểm Câu hỏi Câu trả lời T0 T60 Tuần trước, da bạn ngứa, loét, đau, 3.Rất nhiều 1.Một châm chích 2.Nhiều 0.Khơng bị Da bạn làm bạn tự tin tuần trước nào? 3.Rất nhiều 2.Nhiều 1.Một 0.Khơng bị Da bạn làm ảnh hưởng đến việc chợ dọn dẹp nhà cửa tuần trước? Rất nhiều Nhiều Một 0.Khơng bị 0.Khơng liên quan Da bạn ảnh hưởng tới việc mặc quần áo tuần trước? Rất nhiều Nhiều Một 0.Khơng bị 0.Khơng liên quan Da bạn làm ảnh hưởng đến hoạt Rất nhiều động xã hội hay giải trí Nhiều tuần trước? Một 0.Khơng bị 0.Khơng liên quan Da bạn gây khó khăn, làm ảnh hưởn đến việc chơi thể thao tuần trước hay không? Da bạn có làm cản trở đến cơng việc hay học tập bạn tuần trước khơng? Nếu chọn “có” Da bạn ảnh hưởng việc làm hay học tập tuần qua bạn? Rất nhiều Nhiều Một 3.Rất nhiều 2.Nhiều 0.Khơng bị 0.Khơng liên quan 1.Một 0.Khơng bị Da bạn làm ảnh hưởng đến bạn bè hay người thân tuần qua? Da bạn làm ảnh hưởng đến chuyện tình cảm bạn nào? Rất nhiều Nhiều Một Rất nhiều Nhiều Một Rất nhiều Nhiều Một 0.Khơng bị 0.Khơng liên quan 0.Khơng bị 0.Khơng liên quan 0.Khơng bị 0.Khơng liên quan 10 Có vấn đề việc điều trị da bạn tuần qua? Ví dụ làm cho nhà lộn xộn hay nhiều thời gian để làm việc nhà Tổng điểm DLQI 0-30 điểm PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu khơng cần bí mật danh tính) Họ tên đối tượng: Tuổi: Địa chỉ: Sau bác sỹ thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào: Nghiên cứu độc tính hiệu cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa Tơi (hoặc người đại diện gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này, đồng ý lấy máu để xét nghiệm Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày .tháng .năm…… Họ tên người làm chứng Họ tên Đối tượng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Nhóm: 吴 Nghiên cứu; 吴 Đôi chứng Mã Bệnh nhân ………………….Mã nghiên cứu…… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ CỦA CỐM TAN NGŨ VỊ TIÊU ĐỘC ẨM GIA GIẢM TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG THỂ VỪA TT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 NỘI DUNG THÔNG TIN CHUNG Họ tên……………………………………………………Ngày khám……………………… Địa chỉ………………………………………………………Điện thoại………………………………… YẾU TỐ LIÊN QUAN Tuổi: Giới 1.Nam吴 2.Nữ吴 Thời gian mắc bệnh: … .năm………tháng Khu vực sống: Nông thôn 吴 Thành thị 吴 Nghề Học sinh-Sinh Viên 吴 Viên chức 吴 Kinh doanh 吴 Nông dân 吴 Công nhân 吴 Nghề nghiệp khác……………… nghiệp Trình độ 1.Tiểu học 吴 Trung học sở Trung học phổ thông 吴 吴 Cao đẳng/đại học 吴 5.Sau đại học 吴 Đánh dấu 五vào ô tương ứng Tiền sử gia đình bị bệnh trứng cá Có 吴 Khơng có 吴 Các yếu tố khởi phát làm bệnh nặng Yếu tố Có Khơng Yếu tố căng thẳng thần kinh, stress Bệnh tăng lên trước kỳ kinh nguyệt Thức khuya Chế độ ăn Thời tiết Mỹ phẩm Thuốc Nặn mụn Yếu tố khác (ghi rõ)……………………… Nếu có ghi rõ yếu tố THEO DÕI LÂM SÀNG Vị trí tổn thương 1.Có 2.Khơng Trán Má Mũi Cằm Khác(ghi rõ)………… Số lượng tổn thương T0 T30 T60 Nhân đầu đen Nhân đầu trắng Sẩn đỏ Mụn mủ Nang Cục Tổng số tổn thương Mức độ tổn thương (Jerry KL Tan-2008) T0 T30 T60 Nhẹ (Tổng số lượng tổn thương 125) học vấn Khám YHCT – Khoanh tròn chứng trạng tương ứng Chứng Điểm số chứng trạngT0 Điểm số chứng trạng T30 Điểm số chứng trạng T60 trạng Hình thái Nhìn giống da thường Nhìn giống da thường Nhìn giống da thường tổn 1.Mụn đầu đen mụn đầu 1.Mụn đầu đen mụn đầu 1.Mụn đầu đen mụn đầu thương trắng trắng trắng Sẩn viêm, sưng Sẩn viêm, sưng Sẩn viêm, sưng Sắc mặt 3.Sẩn viêm, mụn mủ đỏ tươi Bình thường 3.Sẩn viêm, mụn mủ đỏ tươi Bình thường 3.Sẩn viêm, mụn mủ đỏ tươi Bình thường Ngứa Đỏ Không Đỏ Không Đỏ Khơng Đau Có Khơng Có Khơng Có Khơng Đại tiện Có Đại tiện thơng suốt Có Đại tiện thơng suốt Có Đại tiện thơng suốt táo Đại tiện khơ, khó đi, Đại tiện khơ, khó đi, Đại tiện khơ, khó đi, ngày lần ngày lần ngày lần Đại tiện khô cứng, 2-3 Đại tiện khô cứng, 2-3 Đại tiện khô cứng, 2-3 lần ngày lần lần Đại tiện khô cứng, ngày Đại tiện khô cứng, ngày Đại tiện khô cứng, ngày Nước tiểu lần Bình thường lần Bình thường lần Bình thường vàng Tiểu vàng Tiểu vàng Tiểu vàng Tiểu vàng tiểu Tiểu vàng tiểu Tiểu vàng tiểu Khơ Tiểu đỏ tiểu khó Khơng Tiểu đỏ tiểu khó Khơng Tiểu đỏ tiểu khó Khơng miệng Hiếm Hiếm Hiếm Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Luôn Luôn Luôn Hôi Không hôi Không hôi Không hôi miệng Thỉnh thoảng tự cảm thấy Thỉnh thoảng tự cảm thấy Thỉnh thoảng tự cảm thấy hôi hôi hôi Người bên cạnh ngửi thấy Người bên cạnh ngửi thấy Người bên cạnh ngửi thấy hôi hôi hôi Hơi thở hôi thối Hơi thở hôi thối Hơi thở hôi thối Tổng 3.5 3.6 điểm Ảnh hưởng đến chất lượng sống Tổng điểm Hiệu điều trị Tốt (≥90%) Khá (≥60 -

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dày sừng nang lông (Keratosis Pilar): Sẩn nhỏ chủ yếu ở mặt duỗi cơ thể. Nguyên nhân do rối loạn sừng [56].

  • Nhiễm nấm (Dermatophyte): Sẩn đỏ, nang, cục, xét nghiệm có nấm [23].

  • Thuốc bôi tại chỗ được khuyến cáo cho điều trị mụn trứng cá mức độ nhẹ hoặc trung bình [47]. Các thuốc bôi được sử dụng nhiều nhất là kháng sinh, retinoid và các chất khác như bezoyl peroxide, axit azelaic, axit salicylic và dapsone. Các thuốc bôi này thường được phối hợp với nhau để điều trị nhằm giải quyết càng nhiều yếu tố trong cơ chế bệnh sinh càng tốt [46].

    • Tính vị: Vị đắng mà hơi cay, tính hàn mà không có chất độc, là âm dược mà hơi có dương tính đi lên tạng Can.

    • Tác dụng dược lý: Tác dụng kháng viêm: do chất Phenol Đơn bì (Trung Dược Học), các Glucosid khác của Đơn bì có tác dụng kháng viêm mạnh hơn (Trung Dược Học). Tác dụng kháng khuẩn mạnh đối với trực khuẩn thương hàn, tụ cầu khuẩn vàng, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu khuẩn, trực khuẩn bạch hầu (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).

    • Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô của cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge), họ Bạc hà (Lamiaceae), loại mềm và mặn là tốt.

    • Tính vị: Vị đắng, lạnh, không có chất độc, đi đến tạng Tâm, tạng Can và Tâm bào lạc.

    • Công dụng: Nuôi chân âm, điều mọi huyết mạch, trừ ứ trệ để sinh huyết mới, an thai và ra được tử thai đã chết. Chữa chứng đới hạ. Đẩy mủ ra để sinh cơ nhục.

    • Úng dụng lâm sàng: Chữa đơn độc, mẩn ngứa, phù thũng (Đỗ Tất Lợi)

    • Thành phần hóa học: Phenol và acid phenolic; hợp chất duerpen

    • Tác dụng dược lý: Tác dụng hạ sốt ở thỏ, chống viêm ở chuột cống trắng có viêm khớp nhiễm khuẩn và chuột cống trắng có viêm tai gây bởi hạt ba đậu. Tác dụng kháng khuẩn chống tụ cầu vàng và Mycobacterium sp. Tác dụng giảm lượng GPT huyết thanh tăng cao và giảm những biến đổi bệnh lý ở thỏ có tổn thương gan cấp tính gây ra bởi carbon tetraclorid.

    • Liều dùng: 8-20g

    • Bộ phận dùng: Lá rễ phơi hay sấy khô của cây Đương quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels.), họ Hoa tán (Apiaceae).

    • Tính vị: Vị ngọt, cay, tính ôn. Vào 3 kinh Tâm, Can, Tỳ.

    • Tác dụng: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường

    • Ứng dụng lâm sàng: Điều huyết, thông kinh.

    • Thành phần hóa học: Tinh dầu 0,2%, trong tinh dầu thành phần chủ yếu là n-Butylidenphtalit C12H14O3 và n-Valerophenon O-cacboxy-axit C12H14O3.  Ngoài ra còn có n-Butylphtalit C12H14O2, Becgapten C12H8O4, Sesquitecpen, Safrola và một ít vitamin B12.

    • Tác dụng dược lý: Tác dụng kháng sinh. Năm 1950, Lưu Quốc Thanh đã báo cáo nước sắc đương quy có tác dụng kháng sinh đối với trực trùng lỵ và tụ cầu trùng.

    • Liều dùng: 6-12g

    • Bộ phận dùng: Là rễ phơi hay sấy khô của cây Thược dược (Paeonia lactiflora Pall), thuộc họ Mao lương (Ranunculaceae).

    • Tính vị quy kinh: Vị đắng, chua hơi hàn, vào 3 kinh Can, Tỳ và Phế.

    • Công dụng: Nhuận gan, làm hết đau, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu

    • Ứng dụng lâm sàng: dùng chữa đau bụng, tả lỵ, lưng ngực đau, kinh nguyệt không đều, mổ hôi trộm, tiểu tiện khó.

    • Thành phần hóa học: Trong Bạch dược có tinh bột, Tanin, Caxi oxalat, một ít tinh dầu, axit Benzoic, nhựa và chất béo, chất nhầy. Tỷ lệ axit Benzoic, chừng 1,07%.

    • Tác dụng dược lý: Năm 1950, Lưu Quốc Thanh báo cáo nước sắc Bạch dược có tác dụng kháng sinh đối với vi trùng Lỵ, Thổ tả, Tụ cầu, Trực trùng, Thương hàn, Phế cầu, Trực trùng bạch hầu. Năm 1947, Từ Trọng Lữ báo cáo Bạch thược có tác dụng kháng sinh đối với vi trùng lỵ Shiga.

      • Công dụng: Bổ Can và Thận, an ngũ tạng, mạnh lưng gối, thanh nhiệt, minh nhĩ mục.

      • Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính mát, vào kinh Can, Thận.

    • Tính vị: Vị cay, vị ngọt, cay, tính ôn, vào 2 kinh Can và Thận

    • Công dụng: Bổ can, thận, ích tinh tủy, mạnh gân cốt.

    • Bước 1: Gây mô hình trứng cá do vi khuẩn Propionibacterium acnes tại vành tai chuột cống trắng được tiến hành theo nghiên cứu của tác giả Pandey Chetana và cộng sự [106].

    • Bước 2: Đánh giá tác dụng của cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm trên mô hình gây trứng cá do vi khuẩn Propionibacterium acnes tại vành tai chuột cống trắng

  • Công thức tính phần trăm hiệu quả điều trị

    • Đại thể:

      • Thời gian

      • Lô chuột

    • Chỉ số

    • Nhóm NC (n=50)

    • Nhóm ĐC (n=50)

    • p.

    • Chung

    • (n=100)

    • n (%)

    • n (%)

    • n(%)

    • Giới tính

    • Nam

    • 6 (12,0)

    • 10 (20,0)

    • p>0,05

    • 16 (16,0)

    • Nữ

    • 44 (88,0)

    • 40 (80,0)

    • 84 (84,0)

    • Nhóm tuổi

    • 15-24

    • 31 (62,0)

    • 24 (48,0)

    • p>0,05

    • 55 (55,0)

    • 25-30

    • 14 (28,0)

    • 19 (38,0)

    • 33 (33,0)

    • >30

    • 5 (10,0)

    • 7 (14,0)

    • 12 (12,0)

    • Thời gian mắc bệnh

    • ≤ 1 năm

    • 10 (20,0)

    • 3 (6,0)

    • p>0,05

    • 13 (13,0)

    • >1 - 2 năm

    • 11 (22,0)

    • 8 (16,0)

    • 19 (19,0)

    • >2 năm

    • 29 (58,0)

    • 39 (78,0)

    • 68 (68,0)

    • Yếu tố thuận lợi

    • Stress

    • 35 (70,0)

    • 38 (76,0)

    • p>0,05

    • 73 (73,0)

    • Kinh nguyệt

    • (Ở BN nữ)

    • 36 (81,8)

    • 27 (67,5)

    • p>0,05

    • 63 (63,0)

    • Thức khuya

    • 44 (88,0)

    • 40 (80,0)

    • p>0,05

    • 84 (84,0)

    • Ngọt, cay, sữa

    • 39 (78,0)

    • 29 (58,0)

    • p>0,05

    • 68 (68,0)

    • Mỹ phẩm, thuốc

    • 17 (34,0)

    • 11 (22,0)

    • p>0,05

    • 28 (28,0)

    • Loại tổn thương

    • Đầu đen, đầu trắng

    • 31,30±19,91

    • 31,04±16,15

    • p>0,05

    • 31,17±18,04

    • Sẩn đỏ, mụn mủ

    • 33,44±14,35

    • 37,86±14,31

    • p>0,05

    • 35,65±14,43

    • Nang, cục

    • 1,26±1,49

    • 1,06±1,52

    • p>0,05

    • 1,16±1,50

  • 0

  • Ưu điểm của các bài thuốc là an toàn và có hiệu quả điều trị tốt cho bệnh nhân trứng cá.

  • Bài thuốc Ngũ vị tiêu độc ẩm cũng đã được chứng minh tác dụng dược lý chống viêm, kháng khuẩn, tăng chức năng miễn dịch trên thực nghiệm như:

  • Dựa trên bài thuốc cổ phương Ngũ vị tiêu độc ẩm để gia giảm thêm các vị thuốc phù hợp với cơ sở lý luận của Y học cổ truyền về trứng cá và tác dụng dược lý của nguồn dược liệu sẵn có tại Việt Nam, cũng như phù hợp với cơ chế bệnh sinh và nguyên tắc điều trị trứng cá theo y học hiện đại. Thành phần dược liệu bài thuốc Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm gồm có:

  • Hoàng cầm

  • 10.0g

  • Đương quy

  • 8,0g

  • Kim ngân hoa

  • 8.0g

  • Bạch thược

  • 10,0g

  • Liên kiều

  • 15,0g

  • Trinh nữ tử

  • 15,0g

  • Bồ công anh

  • 10,0g

  • Phúc bồn tử

  • 15,0g

  • Hạ khô thảo

  • 15,0g

  • Thỏ ty tử

  • 15,0g

  • Đan bì

  • 15,0g

  • Cam thảo

  • 6,0g

  • Đan sâm

  • 15,0g

  • Sa nhân

  • 4,0g

  • Từ cơ sở lý luận và nghiên cứu khoa học, tính khả thi của chế phẩm, tôi mạnh dạn nghiên cứu bào chế bài thuốc Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm thành dạng cốm tan, xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, kiểm nghiệm chất lượng thành phẩm và thử độc tính, chứng minh tác dụng dược lý trên thực nghiệm và tác dụng điều trị trứng cá trên lâm sàng nhằm làm rõ hơn cơ chế tác động của cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm lên cơ chế bệnh sinh gây bệnh trứng cá và hiệu quả điều trị.

  • Mô hình gây trứng cá trên động vật

  • Sau khi tham khảo các mô hình nghiên cứu về trứng cá trên thế giới chúng tôi triển khai gây mô hình trứng cá trên vành tai chuột cống trắng bằng vi khuẩn P.acnes nhằm gây tình trạng nhiễm khuẩn giống trên lâm sàng. Mô hình này là cơ sở để đánh giá tác dụng chống viêm, chống nhiễm khuẩn của các thuốc nghiên cứu. Do lượng testosterone trong cơ thể có ảnh hưởng đến bệnh trứng cá nên chúng tôi gây mô hình trứng cá bằng tiêm dung dịch pha loãng P. acnes trên vành tai chuột cống trắng giống đực 100% để đảm bảo đồng nhất về đối tượng nghiên cứu [145]. Độ dày vành tai chuột là biểu hiện phản ứng viêm sau khi tiêm vi khuẩn P. acnes, đáp ứng viêm mạnh nhất vào ngày thứ 6 sau tiêm, sau đó giảm dần và có thể tồn tại đến ngày thứ 35 [144],[106],[107]. Kết quả đo độ dày vành tai chuột sau 6 ngày tiêm vi khuẩn P. acnes đã tăng đến 41,96% so với trước nghiên cứu, chúng tôi quyết định cắt tai chuột, lấy mẫu, cố định, nhuộm HE để qua sát những thay đổi mô bệnh học dưới kính hiển vi điện tử. Hình ảnh tổn thương mô bệnh học của vành tai chuột sau 6 ngày tiêm vi khuẩn P. acnes tương đồng với hình ảnh tổn thương mô bệnh học trứng cá trên người [146], [Hình 3.13]. Kết quả này do Ths.Bs. Trần Mẫn Chu đọc và nhận định. Như vậy, có thể khẳng định chúng tôi đã gây mô hình trứng cá thành công bằng cách tiêm dung dịch vi khuẩn P. acnes vào vành tai chuột đực cống trắng chủng Wistar.

  • Tác dụng của cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm lên độ dày vành tai chuột

  • Kết quả nghiên cứu từ bảng 3.21, tại thời điểm T3 độ dày vành tai chuột trung bình của nhóm uống thuốc điều trị giảm rõ rệt so với nhóm mô hình uống nước cất (p<0,001); độ dày vành tai chuột trung bình nhóm uống doxycycline, nhóm uống cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm liều 2,16g/kg/ngày không có sự khác biệt với nhóm chứng sinh học với p>0,05, độ dày vành tai chuột trung bình giữa các nhóm uống thuốc điều trị không có sự khác biệt (p>0,05). Như vậy cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm có tác dụng chống viêm trên mô hình trứng cá tiêm vi khuẩn P.acnes. Tác dụng chống viêm của cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm không có sự khác biệt với thuốc uống doxycycline và isotretinoin là những thuốc đầu tay trong lựa chọn điều trị trứng cá trên lâm sàng. Cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm làm giảm độ dày tai chuột sau khi gây viêm bằng cách tiêm vi khuẩn P.acnes thông qua cơ chế chống viêm và kháng vi khuẩn P.acnes đã được chứng minh trên thực nghiệm [147].

  • Tác dụng của cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm lên mức độ tổn thương mô bệnh học

  • Từ bảng 3.22 cho thấy tại thời điểm T3 độ dày vành tai chuột trung bình của nhóm uống doxycyclin và nhóm uống đông y liều 2,16g/kg/ngày so với nhóm chứng sinh học không có sự khác biệt (p>0,05). Do đó, chúng tôi kết thúc theo dõi độ dày vành tai chuột tại thời điểm T3 và tiến hành cắt tai chuột, lấy mẫu làm giải phẫu bệnh (nhuộm HE) để quan sát và so sánh mức độ thay đổi hình ảnh tổn thương mô bệnh học giữa các nhóm với nhau. Kết quả quan sát hình ảnh mức độ tổn thương mô bệnh học của các nhóm được điều trị thuốc cải thiện rõ so với nhóm mô hình (p<0,05). Nhóm uống cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm liều 0,72g/kg/ngày và liều 2,16g/kg/ngày có sự cải thiện rõ rệt về mức độ tổn thương mô bệnh học biểu hiện phản ứng viêm (sự thoát bào, xung huyết, xâm nhập tế bào viêm, phù nội bào) so với nhóm mô hình và nhóm uống Isotretinoin (p>0,05), không có sự khác biệt so với nhóm uống doxycyclin (p<0,05). Tuy nhiên sự cải thiện mức độ dầy sừng và sừng hoá bề mặt thượng bì, mức độ dày sừng bít tắc cổ nang lông, mức độ tăng sinh về số lượng và kích thước tuyến bã của nhóm uống cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm liều 0,72g/kg/ngày và liều 2,16g/kg/ngày không có sự khác biệt so với nhóm uống thuốc isotretinoin liều 3mg/kg/ngày và dsoxycyclin liều 12mg/kg/ngày (p>0,05). Mức độ cải thiện tổn thương mô bệnh học của nhóm uống cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm liều 0,72g/kg/ngày và liều 2,16g/kg/ngày là tương đương. Điều đó chứng tỏ cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm có tác dụng cải thiện mức độ tổn thương mô bệnh học của trứng cá trên vành tai chuột thực nghiệm và mức độ cải thiện hình ảnh tổn thương viêm rõ rệt hơn mức độ tổn thương bề mặt thượng bì, cổ nang lông, tuyến bã.

  • Nghiên cứu thử nghiệm trên lâm sàng là bước tiếp theo của giai đoạn nghiên cứu độc tính, tác dụng của chế phẩm cốm tan trên thực nghiệm. Cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm đã được nghiên cứu, được sản xuất theo một quy trình chặt chẽ, đạt tiêu chuẩn cơ sở, đạt tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm, đạt tiêu chuẩn hồ sơ dược và hồ sơ dược lý được phép thử nghiệm trên lâm sàng ở những bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu.

  • Cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm được xây dựng công thức dựa trên biện chứng luận trị điều trị chứng Tọa sang theo lý luận y học cổ truyền và đã xác định được đích tác dụng kháng khuẩn và chống viêm của thuốc lên cơ chế bệnh sinh gây bệnh trứng cá trên thực nghiệm vì vậy mà đối tượng nghiên cứu được lựa chọn ở đây 100% là bệnh nhân trứng cá thể thấp nhiệt, mức độ vừa, biểu hiện lâm sàng chủ yếu là mụn mủ, sẩn đỏ, da bóng nhờn với số lượng tổn thương trứng cá trung bình từ 30 đến 125. Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, so sánh kết quả trước sau điều trị. Cỡ mẫu lấy là 50 bệnh nhân mỗi nhóm nghiên cứu theo thông tư hướng dẫn thử thuốc trên lâm sàng của Bộ y tế năm 2012 [148].

  • Các tiêu chí đánh giá hiệu quả điều trị trứng cá của cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm chủ yếu dựa trên sự thay đổi số lượng tổn thương trước sau điều trị, ngoài ra còn đánh giá sự chuyển độ tổn thương theo Jerry KL Tan năm 2008, sự hài lòng của bệnh nhân và sự cải thiện chất lượng cuộc sống (DQLI)

  • Ngoài mong muốn sử dụng các tiêu chí của YHHĐ để chứng minh hiệu quả điều trị của cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm trên lâm sàng, nghiên cứu của luận án còn mong muốn đánh giá hiệu quả điều trị các chứng trạng của YHCT- đây cũng là điểm mới trong tiêu chí đánh giá hiệu quả điều trị trứng cá bằng thuốc uống YHCT ở Việt Nam. Phần lớn bệnh nhân cũng như các bác sĩ chỉ quan tâm đến tổn thương nhân mụn trứng cá mà chưa quan tâm đến các chứng trạng toàn thân theo tiêu chí của YHCT như chứng nhiệt, chứng thấp, chứng ứ trong bệnh trứng cá, gây biểu hiện lâm sàng là táo bón, hơi thở hôi, tổn thương đau nhức, ngứa. Ngoài những tác động gây mất thẩm mỹ của nhân mụn trứng cá thì những chứng trạng trên cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, làm cho bệnh nhân phải quan tâm lo lắng. Nhóm NC điều trị trứng cá bằng uống cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm có các chứng trạng táo bón, hơi thở hôi cải thiện rõ rệt làm cho bệnh nhân rất hài lòng với phương pháp điều trị. Còn nhóm đối chứng uống isotretinoin các chứng trạng YHCT không cải thiện mà còn xuất hiện thêm các tác dụng không mong muốn như khô môi, bong vảy da mặt làm cho bệnh nhân lo lắng phàn nàn trong quá trình điều trị mặc dù sự cải thiện số lượng tổn thương trứng cá trên lâm sàng là rất tốt. Thuốc isotretinoin là thuốc có hiệu quả rất tốt với tất cả các loại nhân mụn trứng cá đặc biệt là trứng cá mụn mủ và đã được chứng minh qua nhiều các nghiên cứu trên lâm sàng . Tuy nhiên, những tác dụng không mong muốn đặc biệt là những khuyến cáo ảnh hưởng đến quá trình hình thành thai nhi, gây dị tật thai nhi, trong khi bệnh nhân trứng cá là nữ, trong độ tuổi sinh đẻ chiếm đa số, gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lý lo lắng của bệnh nhân cũng như của bác sĩ trong quá trình điều trị [149],[150]. Nghiên cứu mạnh dạn chọn thuốc isotretinoin đường uống để làm đối chứng với thuốc mới cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm . Tuy nhiên, vì là thuốc mới, chưa chứng minh được đầy đủ cơ chế tác dụng của thuốc, chưa thử được thuốc với nhiều liều lâm sàng khác nhau, thời gian đánh giá hiệu quả lâm sàng còn ngắn nên kết quả nghiên cứu còn khiêm tốn so với nhóm đối chứng uống isotretinoin. Hy vọng với kết quả nghiên cứu bước đầu đạt được của luận án sẽ có những nghiên cứu sâu hơn để đánh giá một các toàn diện hơn về thuốc cốm tan Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm, góp phần khẳng định giá trị của thuốc YHCT trong điều trị bệnh trứng cá, làm sáng tỏ hơn lý luận YHCT, cũng như từng bước hiện đại hóa YHCT.

    • Bảng 3.30 cho thấy trong quá trình điều trị nhóm NC không xảy ra tác dụng không mong muốn nào. Kết quả nghiên cứu này tương đồng với nhiều nghiên cứu sử dụng thuốc YHCT trong điều trị trứng cá [90],[154],[155]. Kết quả nghiên cứu này góp phần chứng minh tính an toàn của thuốc uống YHCT trong chăm sóc và điều trị bệnh nhân trứng cá. Ngược lại, sau 30 ngày điều trị bệnh nhân nhóm ĐC 100% đều gặp tác dụng không mong muốn là khô môi và 96,0% khô miệng. Ngoài ra còn gặp các tác dụng không mong muốn là viêm kết mạc 16%, bong vảy da 30%, đau khớp 10%, rụng tóc 4%. Sau 60 ngày điều trị, tình trạng khô môi ở bệnh nhân nhóm ĐC giảm còn 86,0%, khô miệng giảm còn 80%, viêm kết mạc không thay đổi 16%, bong vảy da tăng 32%, đau khớp tăng 14%, rụng tóc không thay đổi 4%. Cả hai nhóm đối chứng và nhóm nghiên cứu không có trường hợp nào xảy ra dị ứng thuốc, rối loạn tiêu hóa. Kết quả nghiên cứu này tương đồng với Nguyễn Thị Minh Hồng năm 2008 [110]. Chính những tác dụng không mong muốn trên lâm sàng làm cho bệnh nhân khó chịu trong quá trình điều trị bằng isotretinoin, số bệnh nhân khó chịu khi điều trị vơí thuốc uống isotrteonin lên đến 80% trong tổn số 50 bệnh nhân trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền năm 2013 [90]. Nguyễn Thị Ngọc Nga năm 2018 khi nghiên cứu về mức độ tuân thủ điều trị ở những bệnh nhân tái phát bệnh trứng cá thì tự ý dừng điều trị do tác dụng không mong muốn chiếm 3,6% trong tổng số 28 bệnh nhân [156].

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • NGUYỄN THỊ HIỀN

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

  • HÀ NỘI – 2019

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ======

  • NGUYỄN THỊ HIỀN

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

  • HÀ NỘI – 2019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan