1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ NT-PROBNP TRONG THEO DÕI BỆNH CƠ TIM GIÃN Ở TRẺ EM

106 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NG PHNG THY GIá TRị CủA NồNG Độ NT-PROBNP TRONG THEO DõI BệNH CƠ TIM GI·N ë TRỴ EM Chun ngành : Nhi Khoa Mã số : NT 62721655 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ HẢI VÂN Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin tỏ lòng biết ơn tới: TS Đặng Thị Hải Vân, Người Thầy tâm huyết, gương nhiệt tình giảng dạy, đào tạo, tận tình bảo tơi đường nghiên cứu khoa học, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Các thầy cô Bộ môn Nhi đóng góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi suốt q trình học tập Các thầy cô hội đồng thông qua đề cương đưa góp ý vơ giá trị giúp tơi có điều chỉnh để hồn thành luận văn tốt Tập thể Trung tâm tim mạch trẻ em, khoa điều trị tích cực, khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình hồn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban chức trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn: Gia đình bạn bè động viên, giành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 ĐẶNG PHƯƠNG THÚY LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Phương Thúy, học viên bác sĩ nội trú khóa 39, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Thị Hải Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 ĐẶNG PHƯƠNG THÚY MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh tim giãn 1.1.1 Sinh lý bệnh 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Lâm sàng cận lâm sàng 1.1.4 Điều trị 10 1.1.5 Tiến triển bệnh tim giãn 12 1.2 Tổng quan NT-proBNP 14 1.2.1 Nguồn gốc, cấu trúc, tác dụng sinh học peptid thải natri niệu .14 1.2.2 Định lượng nồng độ NT-proBNP huyết tương 17 1.2.3 Những sai lệch mắc phải phân tích kết 18 1.2.4 Nồng độ NT-proBNP trẻ em 19 1.3 Ứng dụng lâm sàng NT-proBNP 21 1.3.1 Ứng dụng chẩn đoán theo dõi điều trị suy tim 21 1.3.2 Trong bệnh lý tim bẩm sinh 22 1.3.3 Trong viêm tim .23 1.3.4 Các bệnh lý hệ tim mạch 24 1.4 Tình hình nghiên cứu giá trị NT- proBNP bệnh tim giãn 24 1.4.1 Trên giới 24 1.4.2 Trong nước 25 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian triển khai nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Đối tượng 26 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.2 Phương pháp tiến hành 27 2.3.3 Các biến số nghiên cứu .29 2.3.4 Xử lý phân tích số liệu 35 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG - KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 37 3.2 Nồng độ NT-proBNP mối tương quan với mức độ suy tim theo điểm PHFI .41 3.2.1 Nồng độ NT-proBNP bệnh nhân bệnh tim giãn 41 3.2.2 NT-proBNP mức độ suy tim theo điểm PHFI 43 3.3 NT-proBNP số siêu âm tim theo dõi bệnh tim giãn 44 3.3.1 Tiến triển bệnh tim giãn 44 3.3.2 NT-proBNP số siêu âm tim theo dõi bệnh tim giãn .47 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 58 4.1.1 Tuổi, giới tình trạng dinh dưỡng 58 4.1.2 Nguyên nhân bệnh kèm theo 59 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 60 4.2 Nồng độ NT-proBNP mối tương quan với mức độ suy tim lâm sàng theo thang điểm PHFI 62 4.2.1 Nồng độ NT-proBNP bệnh nhân bệnh tim giãn 62 4.2.2 Mối tương quan NT-proBNP với mức độ suy tim lâm sàng theo thang điểm PHFI 64 4.3 Mối liên quan NT-proBNP với mức độ giãn chức tâm thu thất trái siêu âm tim theo dõi bệnh tim giãn 66 4.3.1 Tiến triển bệnh tim giãn 66 4.3.2 Diễn biến nồng độ NT-proBNP theo dõi bệnh tim giãn 69 4.3.3 Mối tương quan NT-proBNP số siêu âm tim theo dõi bệnh tim giãn 73 4.4 Hạn chế nghiên cứu 77 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNP Dd EF FS IQR NT-proBNP NYHA PHFI SD Brain Natriuretic peptid Peptid thải natri từ não Diastolic diameter Đường kính thất trái cuối tâm trương Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái Fractional Shortening Phân suất co ngắn sợi Interquatile range Bách phân vị N-Terminal pro-Brain Natriuretic Peptide Peptid thải Natri từ não có đầu tận N New York Heart Association Hiệp hội Tim mạch New York Pediatric Heart Failure Index Chỉ số suy tim trẻ em Standard deviation Độ lệch chuẩn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ NT-proBNP bình thường theo lứa tuổi .20 Bảng 1.2 Nồng độ NT-proBNP bình thường trẻ từ 1-18 tuổi .21 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới tình trạng dinh dưỡng đối tượng 37 Bảng 3.2 Các bệnh lý khác kèm theo 39 Bảng 3.3 Mức độ suy tim lâm sàng số đặc điểm cận lâm sàng thời điểm chẩn đoán 40 Bảng 3.4 Nồng độ NT-proBNP nhóm nghiên cứu theo tuổi, giới tình trạng dinh dưỡng 42 Bảng 3.5 Giá trị log NT-proBNP nhóm tiến triển trình theo dõi 47 Bảng 3.6 Sự thay đổi giá trị log NT-proBNP sau tháng chẩn đoán nhóm tiến triển .48 Bảng 3.7 Mức độ giãn chức tâm thu thất trái nhóm tiến triển trình theo dõi 51 Bảng 3.8 Sự thay đổi mức độ giãn chức tâm thu thất trái sau tháng chẩn đoán .52 Bảng 4.1 Mức độ giãn chức tâm thu thất trái thời điểm chẩn đoán nghiên cứu 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nguyên nhân gây bệnh 38 Biểu đồ 3.2 Nồng độ NT-proBNP so với giới hạn bình thường theo tuổi .41 Biểu đồ 3.3 Phân phối nồng độ NT-proBNP log NT-proBNP bệnh nhân bệnh tim giãn 42 Bảng 3.4 Nồng độ NT-proBNP nhóm nghiên cứu theo tuổi, giới tình trạng dinh dưỡng .42 Biểu đồ 3.4 Mối tương quan log NT-proBNP mức độ suy tim theo điểm PHFI .43 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhóm tiến triển bệnh nhân bệnh tim giãn 44 Biểu đồ 3.6 Tiến triển bệnh nhân trình theo dõi .45 Biểu đồ 3.7 Phân tích tỷ lệ sống theo thời gian 15 tháng đầu 46 Biểu đồ 3.8 Nguyên nhân tử vong 47 Biểu đồ 3.9 Số % giá trị NT-proBNP thay đổi sau tháng nhóm tiến triển 49 Biểu đồ 3.10 Diễn biến giá trị logNT-proBNP nhóm tiến triển 50 Biểu đồ 3.11 Tiến triển lâm sàng, siêu âm tim log NT-proBNP nhóm tiến triển tốt 53 Biểu đồ 3.12 Tiến triển lâm sàng, siêu âm tim log NT-proBNP nhóm tiến triển xấu 54 Biểu đồ 3.13 Tiến triển lâm sàng, siêu âm tim log NT-proBNP nhóm tử vong 55 Biểu đồ 3.14 Mối tương quan log NT-proBNP đường kính thất trái cuối tâm trương .56 Biểu đồ 3.15 Mối tương quan log NT-proBNP chức tâm thu thất trái 57 10 Anderson R, Baker E, Redington A (2010) Dilated cardiomyophathy Perdiatric cardiology, third edition Churchill Livingstone: Natasha Andjelkovic 1020-1025 11 Mason J W (2003) Myocarditis and dilated cardiomyopathy: an inflammatory link Cardiovasc Res, 60(1), 5-10 12 Daniels B (2015) The cardiovascular system Nelson textbook of pediatric, 19th edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 416, 1529-1536 13 Ross R D (2012) The Ross classification for heart failure in children after 25 years: a review and an age-stratified revision Pediatr Cardiol, 33(8), 1295-1300 14 Connolly D, Rutkowski M, Auslender M et al (2001) The New York University Pediatric Heart Failure Index: a new method of quantifying chronic heart failure severity in children J Pediatr, 138(5), 644-648 15 Tissieres P, Aggoun Y, Da Cruz E et al (2006) Comparison of classifications for heart failure in children undergoing valvular surgery J Pediatr, 149(2), 210-215 16 Solomon S.D (2007) Echocardiographic Assessment of Ventricular Systolic Function Essential Echocardiography 2007, Humana Press, New Jersey, 5, 89 - 90 17 Daubeney P.E, Nugent A.W, Chondros P et al (2006) Clinical features and outcomes of childhood dilated cardiomyopathy: results from a national population-based study Circulation, 114(24), 2671-2678 18 Digitalis Investigation Group (1997) The effect of digoxin on mortality and morbidity in patients with heart failure N Engl J Med, 336(8), 525-533 19 Huang M, Zhang X, Chen S et al (2013) The effect of carvedilol treatment on chronic heart failure in pediatric patients with dilated cardiomyopathy: a prospective, randomized-controlled study Pediatr Cardiol, 34(3), 680-685 20 McElhinney D.B, Colan S.D, Moran A.M et al (2004) Recombinant human growth hormone treatment for dilated cardiomyopathy in children Pediatrics, 114(4), 452-458 21 Tsirka A.E, Trinkaus K, Chen S.C et al (2004) Improved outcomes of pediatric dilated cardiomyopathy with utilization of heart transplantation J Am Coll Cardiol, 44(2), 391-397 22 Selem S.M, Kaushal S,Hare J.M (2013) Stem cell therapy for pediatric dilated cardiomyopathy Curr Cardiol Rep, 15(6), 369 23 Nguyễn Hải Anh (2015) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng tiến triển bệnh tim giãn trẻ em, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 24 Kim G, Lee O.J, Kang I.S et al (2013) Clinical implications of serial serum N-terminal prohormone brain natriuretic peptide levels in the prediction of outcome in children with dilated cardiomyopathy Am J Cardiol, 112(9), 1455-1460 25 Sudoh T, Kangawa K, Minamino N et al (1988) A new natriuretic peptide in porcine brain Nature, 332(6159), 78-81 26 Weber M, Hamm C (2006) Role of B-type natriuretic peptide (BNP) and NT-proBNP in clinical routine Heart, 92(6), 843-849 27 Moro C, Lafontan M (2013) Natriuretic peptides and cGMP signaling control of energy homeostasis Am J Physiol Heart Circ Physiol, 304(3), H358-368 28 Van Kimmenade R.R, Januzzi J.L, Bakker J.A et al (2009) Renal clearance of B-type natriuretic peptide and amino terminal pro-B-type natriuretic peptide a mechanistic study in hypertensive subjects J Am Coll Cardiol, 53(10), 884-890 29 Hunt P.J, Richards A.M, Nicholls M.G et al (1997) Immunoreactive amino-terminal pro-brain natriuretic peptide (NT-PROBNP): a new marker of cardiac impairment Clin Endocrinol (Oxf), 47(3), 287-296 30 Panteghini M (2006) Cardiac Natriuretic Hormones as Markers of Cardiovascular Disease: Methodological Aspects, Natriuretic peptides the hormones of the heart, Springer, Milano, 4, 65-89 31 Bộ Y Tế (2014) Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hóa sinh Hà Nội, tháng năm 2014 32 Nir A, Lindinger A, Rauh M et al (2009) NT-pro-B-type natriuretic peptide in infants and children: reference values based on combined data from four studies Pediatr Cardiol, 30(1), 3-8 33 Koch A, Singer H (2003) Normal values of B type natriuretic peptide in infants, children, and adolescents Heart, 89(8), 875-878 34 Albers S, Mir T.S, Haddad M et al (2006) N-Terminal pro-brain natriuretic peptide: normal ranges in the pediatric population including method comparison and interlaboratory variability Clin Chem Lab Med, 44(1), 80-85 35 de Lemos J.A, Hildebrandt P (2008) Amino-terminal pro-B-type natriuretic peptides: testing in general populations Am J Cardiol, 101(3A), 16-20 36 Pervanidou P, Akalestos A, Sakka S et al (2010) Gender dimorphic associations between N-terminal pro-brain natriuretic peptide, body mass index and blood pressure in children and adolescents Horm Res Paediatr, 73(5), 341-348 37 Januzzi J.L, Van Kimmenade R, Lainchbury J et al (2006) NT-proBNP testing for diagnosis and short-term prognosis in acute destabilized heart failure: an international pooled analysis of 1256 patients: the International Collaborative of NT-proBNP Study Eur Heart J, 27(3), 330-337.Heart J, 27(3), 330-337 38 Lin C, Zeng X, Jiang S et al (2013) Role of the NT-proBNP level in the diagnosis of pediatric heart failure and investigation of novel combined diagnostic criteria Exp Ther Med, 6(4), 995-999 39 Medar S, Hsu D.T, Ushay H.M et al (2015) Serial measurement of NTproBNP predicts adverse cardiovascular outcome in children with primary myocardial dysfunction and acute decompensated heart failure (ADHF) Pediatr Crit Care Med, 16(6), 529-534 40 Ozyurt A, Baykan A, Argun M et al (2016) Does N-terminal pro-brain natriuretic peptide correlate with measured shunt fraction in children with septal defects? Cardiol Young, 26(3), 469-476 41 Sugimoto M, Kuwata S, Kurishima C et al (2015) Cardiac biomarkers in children with congenital heart disease World J Pediatr, 11(4), 309-315 42 Nuntnarumit P, Chongkongkiat P, Khositseth A (2011) N-terminal-probrain natriuretic peptide: a guide for early targeted indomethacin therapy for patent ductus arteriosus in preterm Infants Acta Paediatr, 100(9), 1217-1221 43 Lowenthal A, Camacho B.V, Lowenthal S et al (2012) Usefulness of Btype natriuretic peptide and N-terminal pro-B-type natriuretic peptide as biomarkers for heart failure in young children with single ventricle congenital heart disease Am J Cardiol, 109(6), 866-872 44 Kitagawa A, Oka N, Kimura S et al (2015) Clinical utility of the plasma brain natriuretic peptide level in monitoring tetralogy of fallot patients over the long term after initial intracardiac repair: considerations for pulmonary valve replacement Pediatr Cardiol, 36(4), 752-758 45 Nir A, Nasser N (2005) Clinical value of NT-ProBNP and BNP in pediatric cardiology J Card Fail, 11(5 Suppl), S76-80 46 Mlczoch E, Darbandi-Mesri F, Luckner D et al (2012) NT-pro BNP in acute childhood myocarditis J Pediatr, 160(1), 178-179 47 Nasser N., Perles Z., Rein A J et al (2006) NT-proBNP as a marker for persistent cardiac disease in children with history of dilated cardiomyopathy and myocarditis Pediatr Cardiol, 27(1), 87-90 48 Klein Hesselink E.N, Schrivers A.N, van der Horst I.C et al (2017) NTproBNP is increased in differentiated thyroid carcinoma patients and may predict cardiovascular risk Clin Biochem, 50(12), 696-702 49 Li F, Chen Q.X, Xiang S.G et al (2017) N-Terminal Pro-Brain Natriuretic Peptide Concentrations After Hypertensive Intracerebral Hemorrhage J Intensive Care Med, 50 Samransamruajkit R, Uppala R, Pongsanon K et al (2014) Clinical outcomes after utilizing surviving sepsis campaign in children with septic shock and prognostic value of initial plasma NT-proBNP Indian J Crit Care Med, 18(2), 70-76 51 Zoair A, Mawlana W, El-Bendary A et al (2014) Serum levels of amino terminal of probrain natriuretic peptide (NT-Pro BNP) as a diagnostic and prognostic biomarker in children with dilated cardiomyopathy Tanta Medical Journal, 42(2), 53-57 52 Susanna B.S, Rizopoulos D, Marchie S.G et al (2016) Usefulness of Serial N-terminal Pro-B-type Natriuretic Peptide Measurements to Predict Cardiac Death in Acute and Chronic Dilated Cardiomyopathy in Children Am J Cardiol, 118(11), 1723-1729 53 Mangat J, Carter C, Riley G et al (2009) The clinical utility of brain natriuretic peptide in paediatric left ventricular failure European Journal of Heart Failure, 11(1), 48-52 54 Narin N, Hekimoglu B, Baykan A et al (2014) The role of N-terminal proBNP in the clinic scoring of heart failure due to dilated cardiomyopathy in children Clin Lab, 60(4), 563-570 55 Trần Viết An, Trần Hữu Đàng, Lê Thị Bích Thuận cộng (2010) Nghiên cứu kết hợp NT-proBNP hs-CRP tiên lượng tử vong bệnh nhân hội chứng vành cấp khơng có đoạn ST chênh lên Tạp chí nội khoa, 4, 984-989 56 Phạm Thắng, Tạ Mạnh Cường, Phan Thanh Nhung (2010) Nghiên cứu nồng độ B-type Natriuretic Peptide huyết tương bệnh nhân suy tim mạn tính Y học Việt Nam, 1, 51-56 57 WHO (2016) Obesity and overweight [online] Available at: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs311/en/ [Accessed 10 August 2017] 58 Molina K.M, Shrader P, Colan S D et al (2013) Predictors of disease progression in pediatric dilated cardiomyopathy Circ Heart Fail, 6(6), 1214-1222 60 Roche Diagnotics Corporation (2014), N-terminal pro B-type natriuretic peptide, 1-6 61 Đinh Thị Vân Anh (2012) Đặc điểm lâm sàng siêu âm tim bệnh nhi mắc bệnh tim giãn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 62 Alvarez J.A, Orav E.J, Wilkinson J.D et al (2011) Competing Risks for Death and Cardiac Transplantation in Children with Dilated Cardiomyopathy: Results from the Pediatric Cardiomyopathy Registry Circulation, 124(7), 814-823 63 Miller T.L, Neri D, Extein J et al (2007) Nutrition in Pediatric Cardiomyopathy Prog Pediatr Cardiol, 24(1), 59-71 64 Viện dinh dưỡng quốc gia Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm , xem 10/09/2017 65 Hinton R.B, Prakash A, Romp R.L et al (2014) Cardiovascular Manifestations of Tuberous Sclerosis Complex and Summary of the Revised Diagnostic Criteria and Surveillance and Management Recommendations From the International Tuberous Sclerosis Consensus Group J Am Heart Assoc, 3(6) 66 Pietra B.A, Kantor P.F, Bartlett H.L et al (2012) Early Predictors of Survival to and After Heart Transplantation in Children with Dilated Cardiomyopathy Circulation, 126(9), 1079-1086 67 Hollander S.A, Bernstein D, Yeh J et al (2012) Outcomes of Children Following a First Hospitalization for Dilated Cardiomyopathy Circulation: Heart Failure 68 Rusconi P.G, Ludwig D.A, Ratnasamy C et al (2010) Serial Measurements of Serum NT-proBNP as Markers of Left Ventricular Systolic Function and Remodeling in Children with Heart Failure Am Heart J, 160(4), 776-783 69 Kocharian A, Shabanian R, Rahimzadeh M et al (2009) N-terminal proB-type natriuretic peptide and ventricular dysfunction in children and adolescents Cardiol Young, 19(6), 580-588 70 Zhang Q.Y, Ye Q, Du J.B et al (2010) The value of the New York University Pediatric Heart Failure Index in chronic heart failure in children Zhonghua Er Ke Za Zhi, 48(9), 703-707 71 Wong D.T, George K, Wilson J et al (2011) Effectiveness of serial increases in amino-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels to indicate the need for mechanical circulatory support in children with acute decompensated heart failure Am J Cardiol, 107(4), 573-578 72 Everitt M.D, Sleeper L.A, Lu M et al (2014) Recovery of echocardiographic function in children with idiopathic dilated cardiomyopathy: results from the pediatric cardiomyopathy registry J Am Coll Cardiol, 63(14), 1405-1413 73 Franke J, Frankenstein L, Schellberg D et al (2011) Is there an additional benefit of serial NT-proBNP measurements in patients with stable chronic heart failure receiving individually optimized therapy? Clin Res Cardiol, 100(12), 1059-1067 PHỤ LỤC Bảng giới hạn nhịp tim theo lứa tuổi Tuổi Giới hạn Trung bình Giới hạn Sơ sinh 70 125 190 1-11 tháng 80 120 160 tuổi 80 110 130 tuổi 80 100 120 tuổi 75 100 115 tuổi 70 90 110 10 tuổi 70 90 110 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam 12 tuổi 70 65 90 85 110 105 14 tuổi 65 60 85 80 105 100 16 tuổi 60 55 80 75 100 95 18 tuổi 55 50 75 70 95 90 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân:………………… Giới: Nam □ Nữ □ Ngày tháng năm sinh:…………… Mã số bệnh án:……………… Họ tên bố mẹ:……………… Số điện thoại:……………… Địa liên lạc:………………………………………………………… Thời gian khám: - T1 (thời điểm chẩn đoán): - T2 (sau tháng): - T3 (sau tháng): - T4 (sau tháng): - T5 (sau 12 tháng): - T6 (sau 15 tháng): - T7 (sau 18 tháng): - T8 (Sau 21 tháng): II TIỀN SỬ: Bệnh tật - Được chẩn đoán, điều tri viêm tim trước khơng? Có □ Khơng □ - Biểu ho, sốt, sổ mũi trước phát bệnh tim giãn Có - □ Khơng □ Khơng □ Tiền sử dùng thuốc anthracyclin: Có □ - Các bệnh lý khác:……………………………………………………… Gia đình: - Con thứ mấy:………………………… Gia đình có bị bệnh tim giãn ko? Có Có đột tử trước 35 tuổi ko? Nếu có vẽ phả hệ Có III LÂM SÀNG Tồn thân: □ □ Không Không □ □ - Cân nặng (kg):……………………… Chiều cao:……………………… - Tình trạng dinh dưỡng theo Z-score:…………………………………… Mức độ suy tim theo thang điểm PHFI Điểm Dấu hiệu triệu chứng Chức thất bất thường siêu âm ngựa 2 1 2 2 1 phi Phù, tràn dịch màng phổi, cổ chướng suy tim Chậm lớn suy kiệt Tim to Xquang lâm sàng Giảm hoạt động thể lực thời gian bú kéo dài Giảm tưới máu lâm sang Phù phổi Xquang khám lâm sàng Nhịp nhanh xoang nghỉ ngơi Rút lõm lồng ngực Gan to < cm bờ sườn Gan > cm bờ sườn Thở nhanh khó thở mức độ trung bình nhẹ Thở nhanh khó thở mức độ trung bình nặng Digoxin Lợi tiểu liều nhẹ trung bình Lợi tiểu liều cao hai loại lợi tiểu Giãn mạch ức chế men chuyển ức chế receptor Angiotensin loại khác Chẹn beta giao cảm Phải dùng thuốc chống đông (không có van nhân 2 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 tạo) Thuốc chống loạn nhịp máy phá rung Một thất Tổng điểm Ngoài hệ tim mạch Đặc điểm T1 Tần số thở Co kéo hô hấp Nghe phổi Co giật Trương lực Liệt khu trú Chậm phát triển tinh thần vận động T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 IV CẬN LÂM SÀNG Siêu âm tim: T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 Dd (mm - SD) ÈF (%) FS (%) Hở hai Huyết khối/ tăng đông Rối loạn vận động vùng Bất thường khác Điện tâm đồ - T1:……………………………………………………………………… T2:……………………………………………………………………… T3:……………………………………………………………………… T4:……………………………………………………………………… T5:……………………………………………………………………… T6:……………………………………………………………………… T7:……………………………………………………………………… T8:……………………………………………………………………… X-Quang T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T7 T8 Chỉ số tim ngưc Tràn dịch màng phổi Viêm Phổi Đặc điểm khác Xét nghiệm sinh hóa T1 T2 NT-proBNP (pg/ml) Troponin I CKMB (UI/l) CRP (mg/dl) Ure (mmol/l) T3 T4 T5 T6 Creatinin (mmol/l) GOT (UI/l) GPT (UI/l) Ca (mmol/l) Mg (mmol/l) Na (mmol/l) K (mmol/l) Cl (mmol/l) Khí máu Anion gap Lactat (mmol/l) NH3 (mmol/l) Glucose (mmol/l) LDH (UI/l) Ceton niệu (mg/dl) - Acid amin máu:………………………………………………… - Acid hữu niệu:………………………………………………… Xét nghiệm vi sinh Căn nguyên Adenovirus Enterovirus Cúm A/B Rhino virus RSV HIV CMV EBV Mycoplasma pneumonia Cấy máu Cấy dịch Bệnh phẩm Loại xét nghiệm Kết V ĐIỀU TRỊ Dành cho bệnh nhân nội trú - Ngày nhập viện: - Thời gian nằm viện - Thuốc điều trị Thuốc Furosemid Spironolacton Ức chế men chuyển Digoxin Inotrope Tên biệt dược Liều lượng Thời gian Chẹn beta giao cảm Chẹn kênh Ca2+ Chống đông Chống ngưng tập tiểu cầu Khác - Thủ thuật, can thiệp: 2.Dành cho bệnh nhân ngoại trú T1 T2 Thuốc điều trị ( tên, liều lượng) Furosemid Spironolacton ƯCMC Digoxin Chẹn beta giao cảm Khác VI ĐÁNH GIÁ TIẾN TRIỂN T3 T4 T5 T6 T7 T8 T1 Tốt Xấu Tử vong Nguyên nhân: Suy tim Đột tử Rối loạn nhịp NKHH Nguyên nhân khác T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 ... âm tim theo dõi bệnh tim giãn 66 4.3.1 Tiến triển bệnh tim giãn 66 4.3.2 Diễn biến nồng độ NT-proBNP theo dõi bệnh tim giãn 69 4.3.3 Mối tương quan NT-proBNP số siêu âm tim theo dõi bệnh. .. bệnh tim giãn trẻ em Nhận xét mối liên quan NT-proBNP với mức độ giãn chức tâm thu thất trái siêu âm tim theo dõi bệnh tim giãn trẻ em 3 CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh tim giãn Bệnh. .. Nồng độ NT-proBNP mối tương quan với mức độ suy tim theo điểm PHFI .41 3.2.1 Nồng độ NT-proBNP bệnh nhân bệnh tim giãn 41 3.2.2 NT-proBNP mức độ suy tim theo điểm PHFI 43 3.3 NT-proBNP

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w