1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về biến chứng tai trong do viêm tai xương chũm có cholesteatoma tại bệnh viêm tai mũi họng TW

54 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn tính vấn đề sức khỏe cộng đồng Ở Mỹ năm tỷ đô để điều trị viêm tai Ở nước phát triểu tỷ lệ viêm tai 72 ca/1000 dân nguyên nhân chủ yếu gây nghe trẻ em Ở Việt Nam tỷ lệ viêm tai mức cao chiếm 3-5% dân số viêm tai có cholesteatoma có vai trò đáng kể Cholesteatoma coi khối giả u viêm biểu bì xâm lấn vào tai với đặc tính tạo vẩy bề mặt phá hủy xương sâu bên Do ăn mòn thành xương tai xương chũm gây biến chứng liệt dây thần kinh mặt, viêm mê nhĩ, viêm tắc tĩnh mạch bên, viêm màng não, áp xe não Tổn thương tai hay gọi biến chứng mê nhĩ Đây biến chứng thường gặp viêm tai xương chũm có cholesteatoma Biến chứng mê nhĩ viêm mê nhĩ khu trú (rò mê nhĩ), viêm mê nhĩ dịch viêm mê nhĩ mủ Trong rò mê nhĩ thường gặp chiếm 4-12% trường hợp Đa số rò mê nhĩ khu trú ống bán khun ngồi, ống bán khuyên hay ốc tai, triệu chứng rò mê nhĩ chóng mặt nghe Nếu khơng phát điều trị kịp thời vi khuẩn xâm nhập qua lỗ rò mê nhĩ gây viêm mê nhĩ mủ dẫn đến biến chứng nội sọ khác áp xe não, viêm màng não Quan điểm xử lý biến chứng mê nhĩ đặc biệt rò mê nhĩ cholestestoma chưa thống Ở Việt Nam năm gần đây, với phát triển nội soi chẩn đốn hình ảnh kiến thức điều trị bệnh lý viêm tai nâng cao Tuy nhiên biến chứng mê nhĩ viêm tai có cholestestoma thường gặp để lại hậu ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân điếc chóng mặt Đê nâng cao chất lượng chẩn đốn phòng ngừa biến chứng viêm tai mạn tính chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Bước đầu tìm hiểu biến chứng tai viêm tai xương chũm có cholesteatoma bệnh viêm Tai Mũi Họng TW “ với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng tai viêm tai mãn có cholesteatoma Đối chiếu lâm sàng với mức độ tổn thương cholesteatoma phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử cholesteatoma 1.1.1 Thế giới Năm 1928 Cruveiheir người pháp lần mơ tả hình ảnh giải phẫu bệnh lý bệnh Năm 1938 nhà sinh lý học người Đức Johannes Mueller đặt tên gọi tổn thương Cholesteatoma với nhận định sai lầm thành phần chủ yếu cholesteatoma mỡ Sau có số tên khác đưa “biểu bì cholesteatoma” Cushing năm 1922, “u biểu bì” bỡi Critchley Ferguson năm 1928, “u sừng bỡi Shuknecht năm 1974 Tuy nhiên ngày tên gọi cholesteatoma nhà tai học sử dụng rộng rãi Năm 1868 Von Troeltsch cho cholesteatoma tạo dịch rỉ viêm bị cô đặc, bao quanh phản ứng bong vảy tai Năm 1889 Habermann mô tả tượng viêm thượng nhĩ viêm tai xương chũm mãn tính, sau ơng nghiên cứu viêm tai xương chũm mạn tính có cholesteatoma Năm 1890 Bezold cho biểu bì vảy lọt vào tai qua lỗ thủng phát triển thành cholesteatoma Năm 1933 Wittmack đưa giả thuyết hình thành cholesteatoma thượng nhĩ viêm tai xương chũm mạn tính, ơng chưa rõ vai trò vòi nhĩ làm giảm thơng khí 1.1.2 Việt Nam Năm 1957, Nguyễn Năng Kỳ nhận xét dấu hiệu điện quang cholesteatoma bệnh tai người Việt Nam chụp kiểu Schuller Năm 1996, Nguyễn Thu Hương bước đầu tìm hiểu cholesteatoma viêm tai xương chũm mạn tính Năm 2000 Nguyễn Tấn Phong đưa giả thuyết nguyên nhân gây cholesteatoma thượng nhĩ trẻ em: Viêm VA mạn tính dẫn đến viêm tai keo, viêm tắc vòi nhĩ gây túi co kéo thượng nhĩ dẫn đến hình thành cholesteatoma dạng túi thượng nhĩ Năm 2005, Nguyễn Xuân Nam nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính cholesteatoma tai Năm 2006, Lê Văn Khảng nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính viêm tai cholesteatoma Năm 2009, Lương Hồng Châu nghiên cứu kết phẫu thuật kín số bệnh nhân viêm tai xương chũm có cholesteatoma Năm 2011, Nguyễn Quỳnh Anh nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm tai cholesteatoma trẻ em Năm 2013, Bùi Tiến Thành nghiên cứu lâm sàng, thính lực chẩn đốn hình ảnh cholesteatoma tai thứ phát 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu tai Tai hệ thống khoang rỗng chứa khí nằm tai ngồi tai gồm: hòm nhĩ, vòi nhĩ tế bào xương chũm Hình 1.1 Thiết đồ cắt đứng dọc qua tai 1.2.1 Hòm nhĩ Hòm nhĩ khoảng trống chứa khơng khí, nằm xương thái dương Hòm nhĩ giống thấu kính mặt lõm có thành nằm theo mặt phẳng dọc đứng chếch từ trước sau Hòm nhĩ chia làm ba phần: Thượng nhĩ, trung nhĩ hạ nhĩ Trong hòm tai có phận quan trọng chuỗi xương con, búa, bàn đạp, dây chằng 1.2.1.1 Các thành hòm nhĩ: •Thành : gọi trần hòm nhĩ, lớp xương mỏng ngăn cách hòm nhĩ với hố não giữa, xương trai xương đá tạo thành Ở trẻ em khớp thái dương đá hở nên viêm tai dễ dẫn đến viêm màng não •Thành hay gọi thành tĩnh mạch cảnh: mảnh xương hẹp, mỏng ngăn cách hòm tai với hố tĩnh mạch cảnh Sàn thấp thành ống tai độ 1-2 mm tạo thành hố lõm gọi ngách hạ nhĩ Dây thần kinh nhĩ (Jacobson) nhánh dây thần kinh số IX chui qua thành vào hòm tai •Thành trước hay thành động mạch cảnh: thành nafy hẹp rộng dưới, có ống căng màng nhĩ lỗ hòm nhĩ vòi tai Dưới lỗ hòm nhĩ vòi tai vách xương mỏng ngăn cách với động mạch cảnh •Thành sau hay thành chũm: Ở có ống thông với sào bào gọi sào đạo Ở ngách thượng nhĩ mỏm tháp, có gân bàn đạp chui tới bám vào cổ xương bàn đạp Ngay sau hòm nhĩ, nằm phần xương chũm có đoạn cống Fallope hay gọi ống thần kinh mặt Giữa đoạn có khuỷu dây VII có hình vòng cung, đoạn dây VII chạy xuống chếch ngoài, hòm nhĩ lại chếch vào nên dây thần kinh mặt bắt chéo hòm nhĩ •Thành ngồi: gồm phần + Phần xương tường thượng nhĩ + Phần màng tai, bờ màng tai gắn vào rãnh nhĩ vòng sụn xơ Giữa thành màng thành động mạch cảnh có ống dây thừng nhĩ để thần kinh nhĩ hòm tai + Màng nhĩ: Hình bầu dục lõm ngả phía trước, phía ngồi màng nhĩ có ba lớp, lớp ngồi biểu mô, lớp xơ lớp niêm mạc Đường kẻ dọc theo cán búa đường kẻ vng góc với đường rốn nhĩ chia màng nhĩ thành phần khơng Góc sau nơi chích rạch màng nhĩ tháo mủ VTG có mủ (nhất VTG cấp mủ) Hình 1.2 Thành ngồi hòm nhĩ •Thành hay thành mê nhĩ + Ụ nhơ: Là lồi tròn vòng thứ ốc tai tạo nên Trên mặt ụ nhơ có rãnh nhỏ (rãnh ụ nhơ), cho nhánh đám rối nhĩ thuộc thần kinh nhĩ, nhánh thần kinh lưỡi hầu nằm + Cửa sổ ốc tai hay cửa sổ tròn: Ở phía sau ụ nhơ đậy màng nhĩ phụ + Cửa sổ tiền đình hay cửa sổ bầu dục: phía sau ụ nhơ, có đế xương bàn đạp gắn vào + Hõm nằm cửa sổ tròn cửa sổ bầu dục gọi xoang nhĩ liên quan đoạn bóng ống bán khuyên sau + Lồi thần kinh mặt: Do đoạn ống thần kinh mặt tạo nên, chạy từ trước sau, phía cửa sổ tiền đình uốn cong xuống thành chũm hòm tai, lớp xương bọc thần kinh mặt mỏng nên viêm tai thần kinh mặt bị tổn thương + Lồi ống bán khuyên ngoài: Nằm phía lồi thần kinh mặt + Mỏm hình ốc: Nằm phía ụ nhơ, có gân căng màng tai (cơ búa) đỉnh mỏm Hình 1.3 Thành hòm nhĩ 1.2.1.2 Hệ thống xương •Xương búa: giống hình búa, gồm phần + Chỏm búa: đầu xương búa, nằm thượng nhĩ, có hình cầu, tiếp khớp phía sau với xương đe + Cổ búa: phần nối đầu xương búa cán xương búa, có hai mỏm xương ngắn mỏm trước mỏm bên (mấu ngắn) + Cán búa: chếch xuống sau, dính vào lớp sợi màng nhĩ, đầu cán búa có căng màng nhĩ bám vào •Xương đe: giống hình đe, gồm có: + Thân đe: khớp với chỏm xương búa + Ngành ngang hay trụ ngắn: hướng sau, có dây chằng đe sau bám + Ngành xuống hay trụ dài: tận mỏm đậu, tiếp khớp với xương bàn đạp •Xương bàn đạp: gồm chỏm, gọng đế xương bàn đạp + Chỏm: lồi, có hình bầu dục hình tròn, nối chỏm gọng xương bàn đạp gọi cổ + Gọng: phần lồi chỏm xương bàn đạp đế đạp, có hai gọng: gọng trước thẳng nhỏ gọng sau + Đế: có hình bầu dục có hai chiều cong, chiều cong lồi chiều cong lõm nên trông giống khay đậu Đế gắn vào cửa sổ bầu dục tạo nên khớp bàn đạp – tiền đình Hình 1.4: Hệ thống xương 1.2.2 Vòi nhĩ Đi theo hướng sau đến trước trong, từ lỗ vòi nhĩ thành trước hòm tai đến lỗ hầu vòi nhĩ vòm họng, gồm có hai phần: • Phần xương (1/3 sau): từ thành trước hòm tai đến eo vòi Cách ống căng màng nhĩ phía vách ống vòi Phía liên quan động mạch cảnh ngồi • Phần sụn màng (2/3 trước): từ eo vòi đến lỗ hầu vòi nhĩ, phần sụn tạo nên thành trong, phần màng tạo nên thành Bám vào phần màng thớ bó sâu căng hầu • Eo vòi: nơi nối phần xương sụn, nơi hẹp vòi nhĩ 1.2.3 Xương chũm − Gồm thơng bào chũm chứa khí, thơng với hòm nhĩ qua sào đạo − Dựa vào mức độ thơng bào hố xương chũm mà người ta chia xương chũm thành loại : • Thể thơng bào: thơng bào phát triển to hạt đậu, tràn lên vùng thái dương, rễ mỏm tiếp đến sau tĩnh mạch bên • Thể xốp: thơng bào phát triển, có số tế bào quanh sào bào Phần lại xương xốp với hình ảnh mạng lưới mịn, có hạt lấm hạt cát • Thể đặc ngà: tồn xương chũm khơng thấy hình ảnh thông bào 1.3 Tai Là phận nhận cảm tai phức tạp, tai nằm mê đạo nhĩ gồm có hệ thống: - Một hệ thống gồm túi, ống cấu tạo màng, hợp thành hệ thống đóng kín khơng thơng với bên ngồi gọi mê nhĩ màng, lòng mê nhĩ màng chứa chất dịch gọi nội dịch - Một hệ thống gồm hốc, rãnh xẻ xương đá làm khuôn chứa đựng hệ thống gọi mê nhĩ xương Mê nhĩ màng khơng hồn tồn giống mê nhĩ xương, có tiết diện nhỏ nên mê nhĩ màng mê nhĩ xương chúng cách khoang khoang chứa chất dịch gọi ngoại dịch 10 1.3.1 Mê nhĩ xương Có phần: tiền đình xương, ống bán khuyên xương ốc tai xương Hình 1.5: Mê nhĩ xương 1.3.1.1 Tiền đình xương Là hốc hình xoan, nằm phía hòm nhĩ, sau ốc tai phía trước ống bán khuyên xương Tiền đình xương đứng thẳng với trục xương đá, có bề trước sau độ 5mm, bề dọc độ 4mm, bề ngang 3mm coi hình hộp có mặt - Mặt ngồi: có cửa sổ bầu dục cửa sổ tròn liên quan với hòm tai - Mặt trong: liên quan 1/3 sau đáy ống tai trong, có ngách: + Ngách cầu phần trước mặt có cầu nang nằm + Ngách bầu dục phía sau mặt có soan nang nằm + Ngách ốc tai phần sau mặt - Mặt trước: liên quan với đoạn cống Fallope thần kinh mặt thông với tầng tiền đình ốc tai lỗ hình bầu dục 40 Bảng 3.15 Vị trí cholesteatoma nhận định phẫu thuật Tai Thượng nhĩ TN Toàn Xương chũm Hòm nhĩ TN Sào đạo Sào bào n % Nhận xét: Bảng 3.16 Tổn thương xương Tổn thương N % Xương búa Có Khơng Xương đe Có Khơng Xương bàn đạp Có Khơng Nhận xét: Bảng 3.17 Cấu trúc xương chũm n Đặc ngà Thông bào N Nhận xét: % 41 3.2.6.2 Nhận định vị trí mức độ tổn thương mê nhĩ Bảng 3.18 Vị trí tổn thương mê nhĩ Vị trí tổn thương Ống bán khuyên bên Ốc tai Vị trí khác n % Nhận xét: Bảng 3.19 Mức độ tổn thương mê nhĩ Mức độ tổn thương Rò mê nhĩ 2 mm Viêm mê nhĩ mủ n % Nhận xét: Bảng 3.20 Các tổn thương khác phối hợp Tổn thương Bộc lộ màng Dây VII Mặt xương chũm Nhận xét: n % 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung 4.1.1 Đặc điểm tuổi 4.1.2 Đặc điểm giới 4.1.3 Đặc điểm địa dư 4.2 Đặc điểm lâm sàng 4.2.1 Triệu chứng 4.2.2 Tính chất chảy mủ tai 4.2.3 Đặc điểm tình trạng màng nhĩ 4.2.4 Đặc điểm thính lực đồ 4.2.5 Các tổn thương nhìn thấy phim cắt lớp vi tính 4.2.6 Các tổn thương nhìn thấy phẫu thuật 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO J Acuin W H Organization (2004) Chronic suppurative otitis media: burden of illness and management options R Akimoto, R Pawankar, T Yagi cộng (2000) Acquired and congenital cholesteatoma: determination of tumor necrosis factor-alpha, intercellular adhesion molecule-1, interleukin-1-alpha and lymphocyte functional antigen-1 in the inflammatory process ORL, 62 (5), 257-265 Nguyễn Năng Kỳ (1957) Nhận xét dấu hiệu điện quang cholesteatoma bệnh tai người Việt Namchụp kiểu Schuller, Luận án tốt nghiệp bác sỹ Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thu Hương (1996) Bước đầu tìm hiểu Cholesteatoma viêm tai xương chũm mạn tính, ứng dụng chẩn đốn bệnh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Nội trú, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Tấn Phong (2000) Một số giả thuyết cholesteatoma Tạp chí thơng tin y dược, 10, 30-33 Nguyễn Xuân Nam (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính cholesteatoma tai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội Lê Văn Khảng (2006) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính cắt lớp vi tính viêm tai mạn tính có cholesteatoma, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội Lương Hồng Châu (2009) Kết phẫu thuật kín bệnh nhân viêm tai xương chũm có cholesteatoma Tạp chí Tai Mũi Họng, 2+3, 78-82 Nguyễn Quỳnh Anh (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và chụp cắt lớp vi tính viêm tai xương chũm có cholesteatoma, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 10 Bùi Tiến Thành (2013) Nghiên cứu lâm sàng, thính lực chẩn đốn hình ảnh cholesteatoma tai thứ phát, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 11 Ngô Quang Quyền (1997) ATLAS giải phẫu người, tái lần thứ (Dịch nguyên Frankh Netter MD – bác sỹ kiêm hoạ sỹ tiếng Hoa Kỳ), Nhà xuất Y học, 12 Vũ Thị Thanh Lâm (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng viêm tai xương chũm cấp tính, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 13 Chử Thị Hồng Ninh (2016) Nghiên cứu hình thái lâm sàng thính lực bệnh nhân khoét chũm tiệt căn, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 14 D JL Anatomy of the Skull Base, Temporal bone, External ear and Middle Ear Otolaryngology- Head and Neck Surgery, 15 S Mansour, J Magnan, H Haidar cộng (2015) Tympanic Membrane Retraction Pocket: Overview and Advances in Diagnosis and Management, Springer, 16 Trịnh Xuân Đan (2008) Bài giảng giải phẫu học tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Hoàng Văn Cúc; Nguyễn Văn Huy (2006) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Đạo (2012) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đánh giá kết điều trị điếc đột ngột thuốc giản mạch corticoid, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 19 W R Wilson, N Laird, J Soeldner cộng (1982) The relationship of idiopathic sudden hearing loss to diabetes mellitus The Laryngoscope, 92 (2), 155-160 20 Nguyễn Tấn Phong (2009) Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất y học, 21 Võ Tấn (1991) Tai Mũi Họng thực hành tập II, Nhà xuất Y học, 22 S S Da Costa, M M Paparella, P A Schachern cộng (1992) Temporal bone histopathology in chronically infected ears with intact and perforated tympanic membranes The Laryngoscope, 102 (11), 1229-1236 23 T J McDonald, D T R Cody R E Ryan Jr (1984) Congenital cholesteatoma of the ear Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 93 (6), 637-640 24 C J Chang (2009) Chronic Disorders of the Middle Ear and Mastoid (Tympanic Membrane Perforations and Cholesteatoma) Pediatric Otolaryngology for the Clinician, humana press, 67-73 25 L Louw (2010) Acquired cholesteatoma pathogenesis: stepwise explanations The Journal of Laryngology & Otology, 124 (6), 587-593 26 R Persaud, D Hajioff, A Trinidade cộng (2007) Evidence-based review of aetiopathogenic theories of congenital and acquired cholesteatoma The Journal of Laryngology & Otology, 121 (11), 1013-1019 27 J Sheehy (1989) Acquired cholesteatoma in adults Otolaryngologic clinics of North America, 22 (5), 967-979 28 M Tos G Poulsen (1980) Attic retractions following secretory otitis Acta oto-laryngologica, 89 (3-6), 479-486 29 Ngô Ngọc Liễn (2006) Giản yếu bệnh họ tai mũi họng, Nhà xuất y học, 30 L Michaels (1989) Biology of cholesteatoma Otolaryngologic clinics of North America, 22 (5), 869-881 31 B S Orisek R A Chole (1987) Pressures exerted by experimental cholesteatomas Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 113 (4), 386-391 32 J M Ahn, C.-C Huang M Abramson (1990) Interleukin causing bone destruction in middle ear cholesteatoma Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 103 (4), 527-536 33 H Moriyama, Y Honda, C C Huang cộng (1987) Bone resorption in cholesteatoma: Epithelial‐mesenchymal cell interaction and collagenase production The Laryngoscope, 97 (7), 854-859 34 Cao Minh Thành (2012) Phẫu thuật tạo hình hệ thống màng nhĩ xương Nhà xuất Y học, Hà Nội 35 Nguyễn Huy Khôi (2007) Bài giảng bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 36 Nguyễn Tấn Phong (2005) Điện quang chẩn đoán Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37 D W Johnson, D B Hinshaw Jr, A N Hasso cộng (1984) Computed tomography of local complications of temporal bone cholesteatomas Journal of computer assisted tomography, (3), 519-523 38 P Phelps A Wright (1990) Imaging cholesteatoma Clinical radiology, 41 (3), 156-162 39 M Mafee (1993) MRI and CT in the evaluation of acquired and congenital cholesteatomas of the temporal bone The Journal of otolaryngology, 22 (4), 239-248 40 B De Foer (2011) The value of magnetic resonance imaging in the preoperative evaluation and the postoperative follow-up of middle ear cholesteatoma 41 E Zelikovich (2004) Computed tomography (CT) of the temporal bone in diagnosis of acquired cholesteatoma of the middle ear Vestnik otorinolaringologii, (5), 28-32 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI ****** Lấ HOI NAM BƯớC ĐầU TìM HIểU Về TổN THƯƠNG TAI TRONG VIÊM TAI XƯƠNG CHòM Cã CHOLESTEATOMA T¹I BƯNH VIƯN TAI MòI HäNG TW N¡M 2018 Chuyên ngành : Tai mũi họng Mã số : 62720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG HOA Hà Nội – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử cholesteatoma 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam .3 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu tai .4 1.2.1 Hòm nhĩ 1.2.2 Vòi nhĩ 1.2.3 Xương chũm 1.3 Tai 1.3.1 Mê nhĩ xương 10 1.3.2 Mê nhĩ màng .12 1.3.3 Dịch mê nhĩ 16 1.4 Những đăc điểm cholesteatoma 17 1.4.1 Các giả thuyết hình thành cholesteatoma 17 1.4.2 Đặc điểm mô bệnh học cholesteatoma 18 1.4.3 Cơ chế phá hủy xương cholesteatoma: 19 1.4.4 Các thể cholesteatoma 19 1.5 Triệu chứng 20 1.5.1 Triệu chứng 20 1.5.2 Triệu chứng thực thể 21 1.5.3 Cận lâm sàng .22 1.6 Chẩn đoán 23 1.6.1 Chẩn đoán xác định viêm tai xương chũm có cholesteatoma .23 1.6.2 Các dấu hiệu gợi ý tổn thương tai viêm tai xương chũm có cholesteatom: 24 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 26 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 27 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 30 2.2.5 Thu thập xử lý số liệu .32 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi 33 3.1.2 Đặc điểm giới 33 3.1.3 Phân bố địa dư .34 3.2 Đặc điểm lâm sàng 34 3.2.1 Triệu chứng 34 3.2.2 Triệu chứng chảy mủ tai 35 3.2.3 Đặc điểm hình ảnh nội soi 35 3.2.4 Thính lực đồ 36 3.2.5 Đặc điểm cắt lớp vi tính 37 3.2.6 Nhận định mức độ tổn thương tai phẫu thuật 39 Chương 42 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung 42 4.1.1 Đặc điểm tuổi 42 4.1.2 Đặc điểm giới 42 4.1.3 Đặc điểm địa dư 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng 42 4.2.1 Triệu chứng 42 4.2.2 Tính chất chảy mủ tai 42 4.2.3 Đặc điểm tình trạng màng nhĩ .42 4.2.4 Đặc điểm thính lực đồ 42 4.2.5 Các tổn thương nhìn thấy phim cắt lớp vi tính 42 4.2.6 Các tổn thương nhìn thấy phẫu thuật 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tính chất chảy mủ tai 35 Bảng 3.2 Mùi mủ tai 35 Bảng 3.3 Tình trạng màng nhĩ qua nội soi 35 Bảng 3.4 Tính chất lỗ thủng tình trạng hòm nhĩ .36 Bảng 3.5 Mức độ nghe 36 Bảng 3.6 Khoảng ABG trung bình 36 Bảng 3.7 Mức độ xâm lấn cholesteatoma phim CT Scanner 37 Bảng 3.8 Vị trí cholesteatoma phim CT Scanner 37 Bảng 3.9 Tổn thương xương phim CT Scanner 37 Bảng 3.10 Cấu trúc xương chũm .37 Bảng 3.11 Vị trí tổn thương mê nhĩ 38 Bảng 3.12 Mức độ tổn thương mê nhĩ .39 Bảng 3.13 Các tổn thương khác phối hợp .39 Bảng 3.14 Mức độ xâm lấn cholesteatoma 39 Bảng 3.15 Vị trí cholesteatoma nhận định phẫu thuật 40 Bảng 3.16 Tổn thương xương 40 Bảng 3.17 Cấu trúc xương chũm .40 Bảng 3.18 Vị trí tổn thương mê nhĩ 41 Bảng 3.19 Mức độ tổn thương mê nhĩ 41 Bảng 3.20 Các tổn thương khác phối hợp .41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết đồ cắt đứng dọc qua tai .4 Hình 1.2 Thành ngồi hòm nhĩ Hình 1.3 Thành hòm nhĩ Hình 1.4: Hệ thống xương Hình 1.5: Mê nhĩ xương .10 Hình 1.6 Mê đạo màng 13 Hình 1.7 Thiết đồ cắt ngang ống ốc tai 14 Hình 1.8 Cơ quan Corti 15 Hình 2.1 Bộ nội soi tai mũi họng (Karl - Storz ) .30 Ảnh 2.2 Máy đo thính lực ORBITER 922 .30 Ảnh 2.3 Mặt cắt đứng ngang 31 Ảnh 2.4 Mặt cắt ngang 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo địa dư 34 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng thường gặp 34 Biểu đồ 3.5 Vị trí lỗ thủng 36 ... chẩn đốn phòng ngừa biến chứng viêm tai mạn tính chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Bước đầu tìm hiểu biến chứng tai viêm tai xương chũm có cholesteatoma bệnh viêm Tai Mũi Họng TW “ với mục tiêu:... ống có đầu phình gọi bóng xương Đầu có bóng xương mở vào tiền đình trụ xương bóng, đầu khơng có bóng xương mở vào tiền đình trụ xương đơn Trụ xương đơn ống bán khuyên trước sau hợp thành trụ xương. .. Kỳ nhận xét dấu hiệu điện quang cholesteatoma bệnh tai người Việt Nam chụp kiểu Schuller Năm 1996, Nguyễn Thu Hương bước đầu tìm hiểu cholesteatoma viêm tai xương chũm mạn tính 4 Năm 2000 Nguyễn

Ngày đăng: 22/09/2019, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w