Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
356 KB
Nội dung
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF POST-GRADUATE STUDIES ***** HỒNG TRÀ MY TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỞ THOẠI VÀ KẾT THOẠI TRONG VĂN PHÒNG: NGHIÊN CỨU TRÊN CỨ LIỆU PHIM MỸ VÀ VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH MÃ SỐ: 9220201.01 HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Sau Đại Học- Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Hoàng Văn Vân HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2: …………………………………… Phản biện 3:……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp ……………………………………………… ……………………………………………………………………… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Trà My (2016), “Nonverbal strategies used in closing a conversation at offices by English and Vietnamese staff and managers”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, 103(6), tr 93-97 Hoàng Trà My (2016), “Những chiến lược kết thúc hội thoại văn phòng nhân viên người quản lý tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Trường Đại học Hà Nội, 49, tr 13-26 Hoàng Trà My (2017), “Conversational opening sequences in English and Vietnamese conversations at offices”, Tạp chí Ngơn ngữ Văn hóa - Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, 1(2), tr 65-78 Hoàng Trà My (2017), “Nonverbal strategies used in opening a conversation at office settings by English and Vietnamese staff and managers”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia 2017: Nghiên cứu giảng dạy ngữ, ngoại ngữ khu vực học thời kỳ hội nhập, tr 174-178 Hoàng Trà My (2017), “Verbal strategies used in opening a conversation in office settings by English and Vietnamese staff and managers” VNU Journal of Foreign Studies, 33(6), tr 6577 MỤC LỤC TÓM TẮT PHẦN I: GIỚI THIỆU PHẦN II: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: MỞ THOẠI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRONG BỐI CẢNH VĂN PHÒNG 14 CHƯƠNG 4: KẾT THOẠI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRONG BỐI CẢNH VĂN PHÒNG 19 PHẦN III: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 TÓM TẮT Luận án nhằm tìm hiểu cách thức người Mỹ người Việt mở đầu kết thúc hội thoại bối cảnh văn phòng xét khía cạnh cấu trúc chiến lược Dữ liệu nghiên cứu hội thoại nhân viên nhà quản lý thu thập phim Mỹ phim Việt Dữ liệu phân tích kết hợp phương pháp phân tích định tính định lượng, đặc biệt phương pháp phân tích nội dung Kết nghiên cứu luận giải chủ yếu dựa tảng văn hóa hai ngơn ngữ Xét cấu trúc, phát luận án cho thấy phần mở thoại kết thoại hai ngôn ngữ cấu trúc ngơn ngữ hồn chỉnh Mở thoại tạo cách bốn chuỗi kết thoại tạo cách ba chuỗi Những chuỗi mở thoại kết thoại dùng độc lập kết hợp với Xét chiến lược, phát cho thấy đối tượng giao tiếp người Mỹ người Việt có khuynh hướng tạo mẩu chuyện phiếm mở thoại kết thoại nhằm đưa đẩy nói chuyện, giúp hội thoại mở kết thúc cách trôi chảy lịch Quan trọng hơn, thông qua việc sử dụng chiến lược đưa đẩy, đặc trưng ngôn ngữ văn phòng ngơn ngữ nhân viên nhà quản lý bộc lộ, đặc biệt khoảng cách quyền lực họ Cuối cùng, đối tượng giao tiếp người Việt thích chiến lược lịch dự dương tính để thể quan tâm tới người nghe đối tượng giao tiếp người Mỹ lại có xu hướng sử dụng chiến lược lịch âm tính nhiều nhằm làm giảm áp lực lên người nghe Từ kết thảo luận, vài gợi ý ứng dụng đưa để giúp trình giao tiếp người Việt với người nước trở nên phù hợp lịch PHẦN I: GIỚI THIỆU Mục đích nghiên cứu Lĩnh vực mở kết thoại chọn cho nghiên cứu ba lí Lý vai trò quan trọng lực giao tiếp lời tương tác Năng lực giao tiếp lời giúp thúc đẩy trình giao tiếp, sau phát triển người Lý thứ hai tầm quan trọng đầy thách thức trình mở kết thoại Mở kết thoại xem “các nghi thức bảo trì” nhằm “hỗ trợ mối quan hệ xã hội” (Goffman, 1971, tr 67-76) Tuy nhiên, hành vi mở kết thoại lại không dễ dàng tiếng mẹ đẻ đầy thách thức ngơn ngữ nước ngồi khác biệt văn hóa (Firth, 1972) Lý cuối hạn chế lĩnh vực bối cảnh Việt Nam Mặc dù, lĩnh vực nghiên cứu rộng rãi toàn diện nhiều ngơn ngữ giới, gần vắng mặt bối cảnh Việt Nam ngoại trừ luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Quỳnh Giao (2017) Tóm lại, có vai trò quan trọng, lĩnh vực chưa nghiên cứu thỏa đáng bối cảnh Việt nam Vì vậy, nghiên cứu thiết kế để lấp khoảng trống này, đồng thời giúp thúc đẩy lực giao tiếp người Việt học tiếng Anh việc trang bị cho họ kiến thức kĩ đầy đủ để giúp họ mở kết thoại cách hiệu lịch Mục đích câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm cấu trúc mở kết thoại thành lập chuỗi chiến lược ngôn từ dùng để mở kết thoại Cụ thể, nghiên cứu nhằm trả lời bốn câu hỏi nghiên cứu sau: Cấu trúc mở thoại hội thoại trang trọng bối cảnh văn phòng tạo nhân viên nhà quản lý người Mỹ người Việt nào? Các chiến lược sử dụng nhân viên nhà quản lý người Mỹ người Việt để mở hội thoại trang trọng bối cảnh văn phòng? Cấu trúc kết thoại hội thoại trang trọng bối cảnh văn phòng tạo nhân viên cán quản lý người Mỹ người Việt nào? Các chiến lược sử dụng nhân viên cán quản lý người Mỹ người Việt để kết thúc hội thoại trang trọng bối cảnh văn phòng? Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu dừng lại việc xem xét phân tích khía cạnh ngơn từ hội thoại tạo nhân viên nhà quản lý bối cảnh văn phòng hội thoại thu thập phim Mỹ Việt Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt lý thuyết, nghiên cứu góp phần tạo nên tảng cho lĩnh vực nghiên cứu mở kết thoại bối cảnh văn phòng Mặc dù lĩnh vực nghiên cứu rộng rãi nhiều ngơn ngữ nhiều bình diện khác nhau, nghiên cứu thực bối cảnh văn phòng tương đối hạn chế giới chưa có Việt Nam Do đó, nghiên cứu tạo nhằm hồn thiện khung phân tích cho lĩnh vực mở kết thoại bối cảnh cụ thể - bối cảnh văn phòng Về mặt thực tế, nghiên cứu góp phần nâng cao lực giao tiếp người Việt học tiếng Anh Năng lực ngôn ngữ người học nâng cao nhờ hiểu biết đặc tính ngơn ngữ ngữ dụng trình mở kết thoại Hơn nữa, nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức người học tượng văn hóa giúp họ tự tin giao tiếp với người nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng định tính sử dụng nghiên cứu này, nghiêng phương pháp định tính nhiều Phương pháp định tính sử dụng để mã hóa liệu cách thủ cơng mơ tả phân tích mẫu tìm q trình mã hóa Phương pháp định lượng khai thác để đánh giá tần suất xuất mô hình để hỗ trợ trình so sánh đối chiếu trình mở kết thoại hai ngôn ngữ Cấu trúc nghiên cứu Luận án gồm ba phần Phần đầu giới thiệu nghiên cứu với mục đích, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, phạm vi, ý nghĩa, phương pháp cấu trúc nghiên cứu Phần phát triển gồm bốn chương Chương xem xét lý thuyết nghiên cứu có liên quan đến nghiên cứu Chương thứ hai minh họa phương pháp luận nghiên cứu Chương thứ ba mơ tả phát q trình mở thoại chương cuối mô tả phát q trình kết thoại Phần kết luận tóm tắt phát hiện, kết luận hạn chế nghiên cứu, từ ứng dụng gợi ý cho nghiên cứu nêu PHẦN II: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Chương tổng quan nghiên cứu gồm ba phần chính: Phần đưa bàn luận lý thuyết khái niệm có liên quan đến nghiên cứu tại; Phần tổng hợp phân tích nghiên cứu có liên quan đến nghiên cứu Phần xây dựng khung phân tích cấu trúc chiến lược mở kết thoại 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Hội thoại Trong nghiên cứu này, hội thoại hiểu theo định nghĩa Goffman (1963) dạng tương tác xảy đối tượng tham thoại giao tiếp trực tiếp để giải mục tiêu khơng có xuất đối tượng khác (tr 23) Từ định nghĩa này, ta suy có tương tác trực tiếp với coi hội thoại, nói chuyện qua điện thoại, trò chuyện trực tuyến trao đổi email không xem hội thoại Khi phân loại hội thoại, nhà nghiên cứu phân hội thoại thân mật hội thoại trang trọng Hội thoại trang trọng, phạm vi nghiên cứu này, hiểu giao tiếp đề cập trực tiếp đến thảo luận vấn đề liên quan đến công việc 1.2.2 Mở kết thoại 1.2.2.1 Khái niệm mở thoại Trong phạm vi nghiên cứu này, mở thoại định nghĩa phần khởi đầu trò chuyện, khoảnh khắc đối tượng giao tiếp gặp chủ đề giao tiếp nêu Kết thúc mở thoại đánh dấu dấu hiệu nêu chủ đề, dấu hiệu chủ đề chuẩn bị nêu 1.2.2.2 Khái niệm kết thoại Thuật ngữ “kết thoại” khai thác nghiên cứu để giai đoạn mà đối tượng giao tiếp thực hành vi cuối để đưa hội thoại đến kết thúc Thơng thường, trò chuyện, đối tượng giao tiếp nêu chủ đề mở rộng đến vài chủ đề Một đoạn kết thoại thường bắt đầu thời điểm chủ đề giao tiếp cuối khép lại kéo dài đối tượng giao tiếp thực rời khỏi hội thoại 1.2.2.3 Chuỗi mở kết thoại Bất kỳ tương tác xã hội mà thực diễn cách (Stivers, 2013, p 191) Chuỗi đặc tính đặc trưng hội thoại dạng tương tác lời Trong tương tác, lời nói xếp theo trình tự tạo hiểu theo ngữ cảnh mà chúng xuất Thuật ngữ “chuỗi” có nghĩa chuỗi “hành động” “di chuyển”, tạo thành đơn vị nghĩa tương tác Thông qua cấu trúc chuỗi, đối tượng giao tiếp làm cho lời nói họ hiểu luận giải lời nói người khác (Seedhouse, 2004, tr 21) 1.2.3 Đưa đẩy Thuật ngữ “đưa đẩy” ban đầu sử dụng Malinowski (1923) hiểu “một tương tác mối liên kết tạo cách trao đổi từ” (tr 315) nhằm thực chức xã hội Khái niệm chuyện phiếm hay đưa đẩy mô tả rõ ràng định nghĩa Holmes (2000) Theo ông, chuyện phiếm định nghĩa “nói chuyện khơng liên quan đến cơng việc” hiểu “nói chuyện xã giao” trái ngược với “nói chuyện liên quan đến công việc” (Furukawa, 2013, tr i) Trong bối cảnh văn phòng, cho dù mang dung khơng quan trọng, chuyện phiếm đóng vai trò cần thiết để giúp kết nối người (Furukawa, 2013, tr 3) Đưa đẩy thường coi chiến lược lịch dương tính nhằm trì thể diện dương tính người nói người nghe (Laver, 1981) Được xem đặc tính đặc trưng hội thoại trang trọng bối cảnh văn phòng, đưa đẩy giúp kết nối trì mối quan hệ tốt đẹp đồng nghiệp; đó, làm cho quan hệ họ trở nên khăng khít (Holmes, 2000; Pullin, 2010) Cụ thể, bối cảnh văn phòng, đưa đẩy cách hiệu giúp nhân viên cấp giao tiếp với cấp đối mặt với tình khó khăn u cầu nghỉ vài ngày, không đồng ý thông báo nhiệm vụ chưa hồn thành với cấp giúp người nói giữ thể diện cho người nghe (Koester, 2006) Tương tự vậy, cấp có khuynh hướng tạo hội thoại có tính chất đưa đẩy sẵn sàng tham gia vào hội thoại người khác khởi xướng (Holmes & Stubbe, 2003) Theo Holmes (2000), chuyện phiếm thường xảy ranh giới mở đầu kết thúc tương tác đầu cuối ngày làm việc Nói cách khác phần mở kết hội thoại biểu chuyện phiếm (tr 43) Chuyện phiếm hay đưa đẩy có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc đoạn mở kết thoại hội thoại 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu mở kết thoại 1.3.1 Tình hình nghiên cứu mở thoại 1.3.1.1 Mở thoại hội thoại qua điện thoại Trong lĩnh vực mở thoại, mở thoại giao tiếp qua điện thoại nghiên cứu sớm vào cuối năm 1960 nghiên cứu Schegloff (1967, 1968) thông qua phương pháp ghi âm Bây trở thành lĩnh vực nghiên cứu sâu rộng với nhiều cơng trình số lượng lớn nhà nghiên cứu Sau Schegloff, nhà nghiên cứu khác chuyển sang nghiên cứu phần mở đầu dạng giao tiếp trung gian khác tin nhắn (Nardi, Whittaker, & Bradner, 2000; Zhang, 2014); trò chuyện Web (Negretti, 1999, Neuage, 2004); chuyện phiếm (Ahti & Lähtevänoja, 2004); blog khoa học (Masters, 2013) Đặc biệt, hội thoại qua điện thoại thu thập thơng qua ghi âm nguồn khác liệu từ sách giáo khoa, từ bảng câu hỏi từ Internet 1.3.1.2 Chào hỏi Liên quan đến mở thoại, hành động ngôn từ “chào hỏi” phải nhắc tới “Chào hỏi” phân hai loại: “chào lướt” “mở thoại” (Rash, 2004, tr 51) Một mặt, nhiều nhà nghiên cứu giới nghiên cứu hành động ngôn từ “chào lướt”, chủ yếu phân loại ngữ dụng Jibreen (2010), Meiirbekov, Elikbayev, Meirbekov Temirbaev (2015), Akindele (2007), Mmadike Okoye (2015), Sibadela (2002) Trong tiếng Việt, “chào hỏi” nghiên cứu dự án hoàn chỉnh phần dự án lớn số nhà nghiên cứu Srichampa (2004), Phạm Văn Tình (2000) Vũ Minh Huyền (2009) Mặt khác, hành động ngôn từ “chào hỏi” phần đầu hội thoại nghiên cứu tương tự mở thoại số nhà nghiên cứu giới Youssouf et al (1976), Omar (1991), Duranti (1992), Duranti (1997), Alharbi Al-Ajmi (2008), Pillet-Shore (2012), Shleykina (2016) 1.3.1.3 Mở đầu loại hội thoại khác Ngoài hội thoại qua điện thoại, hội thoại khác học giả nhà nghiên cứu giới Việt Nam xem xét Trước hết, hội thoại tự nhiên nghiên cứu ngôn ngữ khác số nhà nghiên cứu giới Krivonos Knapp (1975), Omar (1992), Pillet-Shore (2008) Ngoài ra, mở thoại số loại hội thoại đặc thù nghiên cứu mở đầu tham vấn bác sĩ (Chester, Robinson, & Roberts, 2014; Gafaranga & Britten, 2005) mở đầu chương trình truyền hình (Yully, 2005) Ngồi nhà nghiên cứu tiến hành cơng trình hồn chỉnh lĩnh vực này, có nhà nghiên cứu khác nghiên cứu mở thoại phần nhỏ dự án lớn họ Edmonson House (1981), Solomon (1997) Trong tiếng Việt, lĩnh vực mở thoại xem xét hạn chế, với luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Cung Trầm (2002) 1.3.2 Tình hình nghiên cứu kết thoại Theo Albert Kessler (1976), lĩnh vực nghiên cứu kết thoại hạn chế (tr 148); nhiên, trình khảo cứu tài liệu lĩnh vực lại chứng minh điều ngược lại Những tài liệu cho thấy lĩnh vực phát triển nhanh chóng từ quan điểm khác nhiều nhà ngôn ngữ học Goffman (1952, 1955, 1971, 1974) coi người tiên phong lĩnh vực với nhiều cơng trình Bên cạnh Goffman, Schegloff Sacks (1973) coi nhà nghiên cứu đặt nềm móng lĩnh vực Nhờ vào cơng nghệ đại giúp hội thoại ghi lại dễ dàng, số nhà nghiên cứu tận dụng hội thoại qua điện thoại liệu để phân tích (Albert & Kessler, 1978; Khadem & Rasekh, 2012 ; 1997; Sun, 2005; Takami, 2002; Clark & French, 1981; Ho, 1987) Dựa nghiên cứu tảng Goffman (1952, 1955, 1971, 1974) Schegloff and Sacks (1973), nhà nghiên cứu khác nghiên cứu kết thoại khía cạnh tiếp cận khác Albert Kessler (1978), Sun (2005), Khadem Rasekh (2012), Pavlidou (1997), Ho (1987) Bên cạnh hội thoại qua điện thoại, để thu thập liệu để phân tích, số nhà nghiên cứu dựa vào hình thức giao tiếp qua máy tính tin nhắn (Raclaw, 2008), trò chuyện trực tuyến (Pojanapunya & Jaroenkitboworn, 2011) giao tiếp truyền vấn trực tuyến (Martinez, 2003), chương trình truyền hình (Degaf, 2016) chuyện phiếm loạt phim truyền hình (Silvia, 2013) Khơng có trợ giúp cơng nghệ, số nhà nghiên cứu học giả sử dụng nguồn liệu sẵn có hội thoại sách giáo khoa (Bardovi-Harlig et al., 1991; Yuka, 2008) thiết kế bảng câu hỏi khảo sát (Kellermann, Reynolds & Chen, 1991) Trong số trường hợp, nhà nghiên cứu cố gắng thu thập liệu cách tự nhiên cách sử dụng hội thoại từ đóng kịch (Saptiana, 2004) vấn (Knapp et al., 1973) Đặc biệt, nhiều nhà nghiên cứu áp dụng tổng hợp nguồn liệu phân tích kết thoại (Eidizadeha, Ghorb) Đặc biệt, qua nhiều thập kỷ, hội thoại diễn tự nhiên dùng làm liệu để phân tích kết thoại Đáng ý, hầu hết nhà nghiên cứu quan tâm đến hội thoại thông thường hàng ngày (Albert & Kessler, 1976; Coppock, 2005; O'Leary & Gallois, 1985; Sambo, 2005; nữa, chiến lược đưa đẩy hai ngôn ngữ sử dụng tương đối đồng Hiện tượng chứng minh với bối cảnh tương đương mối quan hệ giao tiếp giống nhau, đối tượng giao tiếp người Mỹ Việt có khuynh hướng cư xử theo cách giống Cuối cùng, tiết lộ từ kết nghiên cứu đối tượng giao tiếp hai ngôn ngữ cố gắng hành xử cách lịch trình mở thoại Đoạn mở thoại hai ngơn ngữ có hai chức năng: giúp đối tượng giao tiếp nêu lên chủ đề giao tiếp cách trôi chảy lịch sự, đồng thời giúp trì thúc đẩy mối quan hệ xã hội họ Đối với khác biệt, so với đối tượng giao tiếp người Việt, đối tượng giao tiếp người Mỹ sử dụng nhiều loại chiến lược đưa đẩy với tần suất xuất cao Phát trái ngược với kết nghiên cứu trước cho người Mỹ có xu hướng mở thoại ngắn gọn nêu chủ nêu chủ đề giao tiếp Hiện tượng đối tượng giao tiếp người Mỹ có nhiều lựa chọn nội dung để nêu chuỗi đưa đẩy đối tượng giao tiếp người Việt Hơn nữa, đối tượng giao tiếp hai ngôn ngữ cố gắng hành xử cách lịch mở thoại cách diễn đạt họ lại khác Trong đối tượng giao tiếp người Việt có khuynh hướng sử dụng chiến lược lịch dương tính để thể quan tâm đến người đối thoại họ đối tượng giao tiếp người Mỹ lại có khuynh hướng dùng chiến lược lịch âm tính nhằm giảm việc đặt áp đặt lên đối tượng giao tiếp họ 3.3.4 Chiến lược nêu chủ đề tiếng Anh tiếng Việt Các phát cho thấy để thực chuỗi này, đối tượng giao tiếp người Mỹ Việt dùng bốn chiến lược, là, hỏi lý nói chuyện, nói lý nói chuyện, sử dụng dấu hiệu phân cách sử dụng dấu hiệu nêu chủ đề Việc sử dụng chiến lược nêu chủ đề tiếng Anh tiếng Việt mang nhiều điểm tương đồng dị biệt Một mặt, đối tượng giao tiếp hai ngôn ngữ nêu chủ đề cách hỏi lý nói chuyện nói lý nói chuyện Chiến lược dùng người tiếp nhận chủ đề với ba loại câu hỏi bao gồm: câu hỏi hướng người nói, câu hỏi hướng người nghe câu hỏi trung tính Ngược lại, chiến lược thứ hai đặc biệt sử dụng người nêu chủ đề Chiến lược mang tính cơng thức xuất hai ngôn ngữ Mặt khác, chiến lược sử dụng dấu hiệu phân cách dùng đối tượng giao tiếp người Mỹ chiến lược sử dụng dấu hiệu nêu chủ đề lại dùng đối tượng giao tiếp người Việt Mặc dù có hình thức cách sử dụng khác nhau, hai chiến lược có chức giống nhau, làm cho trình nêu chủ đề trở nên trôi chảy 18 CHƯƠNG 4: KẾT THOẠI TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRONG BỐI CẢNH VĂN PHÒNG 4.1 Giới thiệu Chương bao gồm hai phần: phần đầu đề cập đến cấu trúc kết thoại hai ngôn ngữ phần thứ hai nghiên cứu chiến lược chuỗi kết thoại Việc so sánh, đối chiếu, giải thích cho điểm tương đồng khác biệt cấu trúc chiến lược kết thoại hai ngôn ngữ đề cập 4.2 Cấu trúc kết thoại tiếng Anh tiếng Việt bối cảnh văn phòng Kết cho thấy đối tượng giao tiếp người Mỹ Việt sử dung ba chuỗi để kết thúc hội thoại, gồm: kết thúc chủ đề, tiền kết thoại kết thúc sau Tổng cộng, đối tượng giao tiếp người Mỹ dùng 290 chuỗi kết thoại 232 hội thoại đối tượng giao tiếp người Việt dùng 364 chuỗi kết thoại 186 hội thoại Trung bình, đối tượng giao tiếp người Việt cần hai chuỗi đối tượng giao tiếp người Mỹ cần chuỗi cho đoạn kết thoại Do việc sử dụng nhiều chuỗi kết thoại, kết thoại tiếng Việt dài kết thoại tiếng Anh Chuỗi kết thúc chủ đề nhằm khép lại chủ đề cuối hội thoại Thông thường, hội thoại bao gồm nhiều chủ đề, chủ đề kết thúc, chủ đề khác đưa Một chủ đề coi cuối kết thúc hai đối tượng giao tiếp đồng ý họ không để nói Chủ đề cuối kết thúc dấu hiệu kết thoại Khi chuỗi đồng ý đối tượng giao tiếp, họ chuyển đến trình đàm phán kết thoại hay tiền kết thoại Tiền kết thoại phần kết thoại tạo thành trao đổi ngôn từ nhằm giúp kết thúc hội thoại cách lịch phù hợp Cuối cùng, chuỗi kết thúc sau hành vi cuối mà đối tượng giao tiếp thể trước thực rời khỏi hội thoại Trong chuỗi này, đối tượng giao tiếp có xu hướng sử dụng cụm từ điển “tạm biệt” hay “hẹn gặp lại sau” (Pawley, 1974, tr 4) Để tạo kết thoại, đối tượng giao tiếp sử dụng chuỗi kết hợp hai ba chuỗi lại với Nói cách khác, đối tượng giao tiếp sử dụng cấu trúc kết thoại chuỗi, hai chuỗi ba chuỗi để kết thúc hội thoại Kết cho thấy cấu trúc kết thoại sử dụng khác hai ngôn ngữ Trong đối tượng giao tiếp người Việt sử dụng cấu trúc kết thoại tạo từ một, hai ba chuỗi, đối tượng giao tiếp người Mỹ sử dụng cấu trúc kết thoại hai chuỗi Hiện tượng chứng minh rằng, kết thoại tiếng Việt đa dạng kết thoại tiếng Anh Hơn nữa, đối tượng giao tiếp người Việt sử dụng cấu trúc kết thoại chuỗi hạn chế sử dụng 19 cấu trúc kết thoại hai chuỗi thường xuyên Điều cho thấy đối tượng giao tiếp người Việt có xu hướng kết hợp hai chuỗi để kết thoại Ngược lại, đối tượng giao tiếp người Mỹ lại có xu hướng sử dụng chuỗi tiền kết thoại cách độc lập kết hợp chuỗi kết thúc chủ đề với chuỗi tiền kết thoại để kết thúc hội thoại, cấu trúc kết thoại khác lại sử dụng hạn chế 4.3 Chiến lược kết thoại tiếng Anh tiếng Việt bối cảnh văn phòng Tổng cộng, đối tượng giao tiếp người Mỹ tạo 380 chiến lược kết thoại 232 hội thoại đối tượng giao tiếp người Việt tạo 452 chiến lược kết thoại 186 hội thoại Trung bình, đối tượng giao tiếp người Việt cần khoảng ba chiến lược đối tượng giao tiếp người Mỹ cần hai chiến lược để kết thúc hội thoại Hơn nữa, cách sử dụng chiến lược lại khác hai ngôn ngữ Trong phần chiến lược sử dụng chuỗi kết thoại tổng hợp, phân tích giải thích 4.3.1 Chiến lược kết thúc chủ đề tiếng Anh tiếng Việt Để kết thúc chủ đề giao tiếp, đối tượng giao tiếp người Mỹ Việt dùng bốn chiến lược, gồm: sử dụng biểu đồng ý, sử dụng dấu hiệu phân cách, hỏi chủ đề thông báo kết thúc chủ đề Bốn chiến lược sử dụng tương đối đồng hai ngôn ngữ Các đối tượng giao tiếp hai ngơn ngữ có xu hướng sử dụng cách gián tiếp để kết thúc chủ đề sử dụng biểu đồng ý hay sử dụng dấu hiệu phân cách Hai chiến lược xem chiến lược trung tính sử dụng nhân viên nhà quản lý hai ngôn ngữ Đặc biệt, chiến lược sử dụng dấu hiệu phân cách xem cầu nối nhằm kết nối phần thân phần kết hội thoại công cụ thông báo kết thúc hội thoại Trái lại, so với chiến lược kết thúc chủ đề gián tiếp, chiến lược kết thúc chủ đề trực tiếp bao gồm hành vi hỏi chủ đề thông báo kết thúc chủ đề cho lịch việc sử dụng chiến lược có xu hướng làm cho người nghe cảm thấy đột ngột Chính vậy, chiến lược sử dụng hạn chế hai ngôn ngữ 4.3.2 Chiến lược tiền kết thoại tiếng Anh tiếng Việt Tổng cộng, đối tượng giao tiếp người Mỹ Việt sử dụng 15 chiến lược tiền kết thoại Những chiến lược phân tích theo hai nhóm: nhóm chiến lược đưa nhà nghiên cứu trước nhóm chiến lược xuất liệu tiếng Anh tiếng Việt Một mặt, bàn đến phần tổng quan nghiên cứu, kết nghiên cứu trước tìm bảy chiến lược tiền kết thoại tần suất xuất chiến lược khác Trong bốn chiến lược gồm đưa tóm tắt / kết hội thoại, đề cập đến liên lạc hay hành 20 động tương lai, thể lòng biết ơn / cảm ơn / ghi nhận thông báo cho người khác cần thiết phải rời (lý do) xuất thường xuyên ba chiến lược, gồm đưa diễn đạt mong muốn/ quan tâm, bày tỏ lời xin lỗi, đề cập đến tình / vật thể bên ngồi lại sử dụng hạn chế hai ngôn ngữ Mặt khác, ngồi chiến lược xuất nhiều loại hội thoại khác nhau, đối tượng giao tiếp hai ngơn ngữ sử dụng chiến lược đặc trưng nhân viên nhà quản lý bối cảnh văn phòng Trong q trình mã hóa liệu, tám chiến lược tìm thấy từ liệu thực tế Những chiến lược chưa nhắc tới nhà nghiên cứu trước Trong số chiến lược này, bốn chiến lược xuất hai ngôn ngữ, hai chiến lược xuất tiếng Anh hai chiến lược lại xuất tiếng Việt Đặc biệt, hai ngôn ngữ, chiến lược bộc lộ đặc tính đặc trưng ngơn ngữ văn phòng đối tượng giao tiếp khơng đồng quyền Về chi tiết, không ngang quyền lực, nhân viên nhà quản lý hai ngơn ngữ có xu hướng sử dụng chiến lược tiền kết thoại khác Nhờ có quyền lực, nhà quản lý đóng vai trò kiểm sốt hội thoại với nhân viên họ Nhờ đặc quyền này, họ có quyền định nhiệm vụ hành động cho nhân viên cách rõ ràng ngầm định cách đề cập đến liên lạc hay hành động tương lai Tuy nhiên, địa vị xã hội cao hơn, nhà quản lý lại có khuynh hướng thể lòng biết ơn, cảm ơn cơng nhận nhân viên họ hỗ trợ cống hiến họ Đặc biệt hơn, nhờ vị trí cao có đủ phẩm chất, nhà quản lý người Mỹ thường khen nhân viên nhà quản lý người Việt lại có xu hướng khuyến khích động viên nhân viên cách để kết thoại Ngược lại, bối cảnh văn phòng, nhân viên đóng vai trò trợ lý nhà quản lý; đó, giao tiếp, họ thường tuân theo mệnh lệnh nhà quản lý họ Trong hội thoại nhân viên nhà quản lý, số nhiệm vụ cơng việc phải hồn thành thường lệ, vào cuối hội thoại, nhà quản lý giao nhiệm vụ cho nhân viên nhân viên tự nhận nhiệm vụ Những hành động xem kết hội thoại Đặc biệt, cách cam kết thực nhiệm vụ giao đối tượng giao tiếp người Mỹ Việt không giống Trong nhân viên Mỹ nhận thực nhiệm vụ đề cập đến liên lạc hay hành động tương lai nhân viên Việt lại trấn an nhà quản lý họ Bằng cách trấn an nhà quản lý mình, nhân viên Việt khơng hứa hồn thành nhiệm vụ giao mà đảm bảo mang lại kết tích cực cho nhiệm vụ 21 Ngồi ra, có chiến lược sử dung nhân viên nhà quản lý thông báo việc rời đi, đề cập đến bối cảnh bên ngoài, đề cập đến trạng thái người nghe tương tự Cả nhân viên nhà quản lý dùng chiến lược chúng trung lập khơng chứa biểu quyền lực 4.3.3 Chiến lược kết thúc sau tiếng Anh tiếng Việt Những phát nghiên cứu chuỗi cuối cùng, đối tượng giao tiếp người Mỹ Việt tạo ba chiến lược, gồm: tạm biệt, xin phép rời thông báo việc rời đối tượng giao tiếp người Việt có khuynh hướng sử dụng chuỗi kết thoại sau trước rời khỏi thoại đối tượng giao tiếp người Mỹ lại thường kết thúc hội thoại mà khơng có chuỗi Trong ba chiến lược kết thúc sau này, đối tượng giao tiếp người Mỹ dùng chiến lược cách hạn chế đối tượng giao tiếp người Việt lại dùng tất ba chiến lược Các đối tượng giao tiếp người Mỹ sử dụng chiến lược “tạm biệt” tình trạng xã hội hay quyền lực người tham gia Ngược lại, qua việc sử dụng chiến lược kết thúc cuối cùng, khoảng cách quyền lực bộc lộ rõ trong hội thoại tiếng Việt Do có vị trí xã hội thấp hơn, nhân viên Việt có xu hướng nói lời tạm biệt xin phép nhà quản lý trước rời khỏi thoại Bằng cách xin phép rời đi, nhân viên Việt trao cho nhà quản lý quyền định cho phép hay không cho phép họ rời Tuy nhiên, thực tế, hành động nghi lễ để nhân viên Việt bày tỏ tôn trọng họ nhà quản lý Trái lại, nhờ có quyền lực cao hơn, nhà quản lý cần thông báo hành động rời khỏi họ PHẦN III: KẾT LUẬN Phần bao gồm kết luận, ý nghĩa, giới hạn nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu Kết luận Từ kết nghiên cứu, số kết luận rút Về mặt cấu trúc, phần mở thoại coi cấu trúc ngơn ngữ hoàn chỉnh với phần đầu, phần thân phần kết Phần thân đoạn mở thoại đoạn kết thoại thường dài với trao đổi mang tính chất nghi lễ đưa đẩy Đối với chiến lược, chiến lược mở kết thoại phân tích theo chuỗi số kết luận quan trọng đưa Thứ nhất, chiến lược gọi người khác vừa xét chiến lược hồi-đáp lại vừa xem xét chiến lược chào hỏi Trong chuỗi hồi-đáp, chiến lược nhằm thu hút ý người khác sử dụng đối tượng giao tiếp diện người kia; nhiên, chuỗi chào hỏi, chiến lược sử dụng nghi lễ giao tiếp để giúp bên bày tỏ lịch 22 tơn trọng lẫn Nhờ có kênh hình ảnh phim, chiến lược hai chuỗi phân biệt Thứ hai, đối tượng giao tiếp người Mỹ Việt tạo chiến lược đưa đẩy mở thoại kết thoại, chiến lược có chức thiết lập củng cố mối quan hệ hai đối tượng giao tiếp làm cho hội thoại đưa đẩy cách nhịp nhàng (Laver, 1975, tr 236) Đưa đẩy hay chuyện phiếm thiếu nơi làm việc giúp đối tượng giao tiếp mở kết thoại cách nhịp nhàng lịch (Holmes, 2005) Thứ ba, thông qua việc sử dụng chiến lược đưa đẩy, đặc trưng hội thoại nhân viên nhà quản lý bối cảnh văn phòng bộc lộ Mặc dù tính trang trọng giao tiếp nhân viên nhà quản lý, đưa đẩy đóng vai trò quan trọng việc trì thúc đẩy mối quan hệ họ Nghiên cứu chứng minh mối quan hệ nhân viên nhà quản lý có ảnh hưởng định đến việc lựa chọn chiến lược mở kết thoại Hơn nữa, thông qua việc sử dụng chiến lược mở kết thoại, khoảng cách quyền lực nhân viên nhà quản lý bộc lộ hai ngôn ngữ Cuối cùng, chiến lược nêu chủ đề kết thúc chủ đề xuất giống hai ngôn ngữ Những chiến lược nêu chủ đề kết thúc chủ đề gián tiếp cho lịch so với chiến lược trực tiếp Tóm lại, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể quyền lực đối tượng giao tiếp mà chiến lược phù hợp lựa chọn Ý nghĩa Những phát nghiên cứu đưa số ý nghĩa Thứ nhất, nghiên cứu xác nhận ngôn ngữ kịch nguồn liệu có giá trị để phân tích hội thoại, đặc biệt trình mở kết thoại Thứ hai, nghiên cứu chứng minh phần mở kết thoại đơn vị ngôn ngữ Phát này, mặt lý thuyết, giúp thúc đẩy lĩnh vực nghiên cứu phân tích hội thoại và, mặt thực tế, giúp đối tượng giao tiếp nắm cấu trúc mở kết thoại tiếng Anh tiếng Việt Thứ ba, nghiên cứu tìm mối tương quan ngơn ngữ văn hóa Nghiên cứu hội thoại nhân viên nhà quản lý chứng tỏ văn hóa ngơn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với Phát có ý nghĩa lớn giao tiếp đa văn hóa việc tiếp cận so sánh hình thức giao tiếp văn hóa khác Thứ tư, kết nghiên cứu có giá trị người Việt học sử dụng tiếng Anh công ty tổ chức người nước ngồi quản lý Những kiến thức ngơn ngữ, ngữ dụng văn hóa liên quan đến trình mở kết thoại giúp họ mở kết thúc hội thoại phù hợp lịch giao tiếp với người ngữ nói tiếng Anh Quan trọng hơn, phát nghiên cứu giúp họ sử dụng chiến lược phù hợp để thúc đẩy tăng cường mối quan hệ xã hội họ nhà quản lý 23 họ mơi trường văn phòng Thứ năm, nghiên cứu có ý nghĩa nghiên cứu yếu tố quyền lực giao tiếp Sự khác biệt ngôn ngữ sử dụng nhân viên nhà quản lý mô tả nghiên cứu chứng minh tầm ảnh hưởng lớn quyền lực giao tiếp Cuối cùng, kết nghiên cứu giúp định hướng cho q trình dạy học tiếng Anh ngoại ngữ Việt Nam Để tạo hội thoại thành công ngơn ngữ đích, người sử dụng ngơn ngữ cần phải nắm quy luật ngôn ngữ ngữ dụng Việc thiếu trình độ ngơn ngữ hiểu biết ngữ dụng dẫn đến thất bại giao tiếp Do vậy, giáo viên tiếng Anh Việt Nam cần cung cấp cho người học đầy đủ kiến thức ngôn ngữ Và để giúp người học tránh thất bại giao tiếp, giáo viên, nhà viết sách giáo khoa, nhà thiết kế chương trình học cần lồng kiến thức ngữ dụng vào trình dạy học Những hạn chế gợi ý cho nghiên cứu Nghiên cứu bộc lộ số hạn chế không đề cập đến khía cạnh phi ngơn q trình mở kết thoại, tập trung vào mối quan hệ nhân viên nhà quản lý dựa nguồn liệu phim Các nhà nghiên cứu khác cân nhắc hạn chế trình xây dựng nghiên cứu họ TÀI LIỆU THAM KHẢO ENGLISH Ahti, J., & Lähtevänoja, H (2004) Showing Politeness in Opening Sequences in Finnish and Finland-Swedish Chat Conversations Proceedings of International Conference on Language, Politeness and Gender: The pragmatic roots University of Helsinki pp 41-42 Akindele, D.F (2007) Lumela/Lumela: A Socio-Pragmatic Analysis of Sesotho Greetings Nordic Journal of African Studies 16 (1), 1–17 Albert, S., & Kessler, S (1976) Processes for Ending Social Encounters: The Conceptual Archeology of a Temporal Place Journal for the Theory of Social Behavior, 6, 147-170 Albert, S., & Kessler, S (1978) Ending Social Encounters Journal of Experimental Social Psychology, 541-553 Alharbi, L.M., & Al-Ajmi, H (2008) Greet with the Same or Render a better Greeting: Some Translational Discourse of Persian-Gulf-Arabic Greetings Iranian Journal of Language Studies, (1), 115-146 Aston, G (1995) Say 'Thank You': Some Pragmatic Constraints in Conversational Closings Applied Linguistics 16 (1), 57-86 Ayodele, A (2012) Negotiating Opening and Closing Sequences in Legislative Interactional Discourse International Journal of Innovative Research & Development, (11), 590 – 608 24 Bardovi-Harlig, K., Hartford, B Mahan-Taylor, R Morgan, M., & Reynolds, D (1991) Developing Pragmatic Awareness Closing the Conversation ELT Journal 45, -15 Boeck, J D (2015) Opening and Closing Strategies in YouTube Vlogs Unpublished Master Thesis University Antwerpen Bou-Franch, P (2011) Openings and Closings in Spanish Email Conversations Journal of Pragmatics, 43, 1772–1785 Brown, P., & Levinson, S (1987) Politeness: Some Universals in Language Usage Cambridge: Cambridge University Press Chester, E.C., Robinson, N.C & Roberts, L.C (2014) Opening Clinical Encounters in an Adult Musculoskeletal Setting, Man Ther, 19(4), 306–310 Clark, H.H., & J.W French (1981) Telephone goodbyes Language in Society 10, 1-19 Collins, S., Markova, I., & Murphy, J (1997) Bringing Conversations to a Close: the Management of Closings in Interactions between AAC Users and ‘Natural’ Speakers Clinical Linguistics & Phonetics, 11: 6, 467-493 Coppock, E (2005) Politeness Strategies in Conversational closings Stanford University: Unpublished manuscript Coupland, Nikolas, Grainger, Karen, Coupland & Justine (1988) Politeness in Context: Intergenerational Issues Review Article Language in Society 17, 253–262 Degaf, A (2016) The Closing Conversation Strategies in Indonesian Television Program ELTICS Journal, 3, 26-32 David, M., Hei, K., & DeAlwis, C (2012) Politeness Strategies in Openings and Closings of Service Encounters in Two Malaysian Government Agencies The Journal of the South East Asia Research Centre for Communication and Humanities (2) 61-77 Duranti, A (1992) Language and Bodies in Social Space: Samoan Ceremonial Greetings American Anthropologist, 94(3), 657-691 Duranti, A (1997) Universal and Culture-specific Properties of Greetings Journal of Linguistic Anthropology, 7(1), 63-97 Edmonson, W., & House, J (1981) Let’s Talk and Talk about It Urban Schawrzenberg, Miinchen-Wen-Baltimore Eidizadeha, R., Ghorbanchianb, E., & Eslamirasekhc, A (2014) Strategies of Topic Termination: A Contrastive Study of English and Persian Procedia - Social and Behavioral Sciences 98, 425 – 434 Firth, R (1972) Verbal and Bodily Rituals of Greeting and Parting pp 1-38 in J S La Fontaine (ed.) The Interpretation of Ritual: Essays in Honour of A I Richards London: Tavistock Publications Ltd 25 Frank, A.W (1982) Improper Closings: The Art of Conversational Repudiation Human Studies 5, 357-370 Fraser, B (1990) Perspectives on Politeness Journal of Pragmatics 14, 219– 236 Furukawa, C (2013) A Study of Small Talk among Males: Comparing the U.S and Japan Unpublished Master Thesis Portland State University Gafaranga, J., & Britten, N (2005) Talking an Institution into Being: The Opening Sequence in General Practice Consultations, in K Richards, P Seedhouse (eds) Applying Conversation Analysis, Hampshire: Palgrave Macmillan Gillani, M (2014) Politeness Strategies in Pakistani Business English Letters: A Study of Opening and Closing Strategies International Journal of Linguistics, (3), 23-44 Goffman, E (1963) Behavior in Public Places: Notes on the Social Organization of Gatherings New York: The Free Press Goffman, E (1952) On Cooling the Mark out: some Aspects of Adaptation to Failure Psychiatry 25, 451-63 Goffman, E (1955) On face-work Psychiatry 18, 213-31 Goffman, E (1967) Interactional Ritual: Essays on Face-to-face Behavior New York: Anchor Books Goffman, E (1971) Relations in Public: Microstudies of the Public Order New York: Basic Books Goffman, E (1974) Frame Analysis Cambridge Mass: Harvard University Press Hartanto, D (2001) A Study of Opening, Closing Expressions and Addressing Terms in Lenong and Srimulat Unpublished MA Thesis Petra Christian University: Surabaya Hartford, B.S., Bardovi-Harlig, K (1992) Closing the Conversation: Evidence from the Academic Advising Session Discourse Processes 15 (1), 93–116 Hastrdlová, S (2009) Language of Internet Relay Chat (reconsidering (im)politeness in the context of IRC) Unpublished PhD thesis Brno: Masarykova univerzita Hei, K.C., David, M.K., Kia, L.S., & Soo, A.P (2011) Openings and Closings in Front Counter Transactions of Malaysian Government Hospitals SEARH - The Journal of the South East Asia Research Centre for Communication and Humanities, (1), 13-30 Hei, K.C., David, M.K., & Kia, L.S (2013) Politeness of Front Counter Staff of Malaysian Private Hospitals GEMA Online™ Journal of Language Studies, 13(1), 5-23 26 Ho, S.A (1987) Discourse Structure of English Telephone Conversation: a Description of the Closing Unpulished Master Thesis University of Hong Kong, Pokfulam, Hong Kong SAR Holmes, J (2000) Doing Collegiality and Keeping Control at Work: Small Talk in Government Departments In J Coupland (ed), Small Talk London: Longman, 32 – 62 Holmes, J (2005) When Small Talk is a Big Deal: Sociolinguistic Challenges in the Workplace In M H Long (Ed.), Second Language needs Analysis Cambridge: Cambridge University Press, 344-372 Holmes, J (2008) An Introduction to Sociolinguistics (3nd ed.) London: Longman Holmes, J., & Stubbe, M (2003) Small Talk and Social Chat at Work Power and Politeness in the Workplace: A Sociolinguistics Analysis of Talk at Work London: Longman, 87 – 108 Hopper, R (1989) Speech in Telephone Openings: Emergent Interactions vs Routines Western Journal of Speech Communication 53, 178-194 Jibreen, M.K (2010) The Speech Act of Greeting: A Theoretical Reading Journal of Kerbala University, (1), 1-25 Jucker, A.H (2011) Greetings and Farewells in Chaucer's Canterbury Tales In: Päivi Pahta and Andrea H Jucker (Eds) Communicating Early English Manuscripts Cambridge: Cambridge University Press, 229240 Kasper, G (1990) Linguistic Politeness Current Research Issues Journal of Pragmatics 14, 193–218 Kellermann, K., Reynolds, R., & Chen, J.B (1991) Strategies of Conversational Retreat: When Parting is not Sweet Sorrow Communication Monographs, 58:4, 362-383 DOI: 10.1080/03637759109376236 Khadem, A & Rasekh, E A (2012) Discourse Structure of Persian Telephone Conversation: A Description of the Closing International Review of Social Sciences and Humanities (2): 150161 Knapp, M.L., Hart, R.P., Friedrich, G.W., & Shulman, G.M (1973) The Rhetoric of Goodbye: Verbal and Nonverbal Correlates of Human Leave-taking Speech Monographs, 40, 182-1 Koester, A.J (2006) Investigating Workplace Discourse Milton Park: Routeledge Krivonos, P.D & Knapp, M.L (1975) Initiating Communication: What You Say when You Say Hello? Central States Speech Journal, 26, 115-125 27 Laver, J (1975) Communicative Functions of Phatic Communion In A Kendon, R.M Harris, and M.R Key (eds.) The Organization of Behavior in Face-to-Face Interaction (215-238) The Hague: Mouton Laver, J (1981) Linguistic Routines and Politeness in Greeting and Parting In Coulmas, F (Ed.) Conversation Routine (289-305) The Hague: Mouton LeBaron, C.D., & Stanley, E.J (2002) Closing up Closings: Showing the Relevance of the Social and Material Surround to the Completion of Interaction Journal of Communication, September, 542-565 Malinowski, B (1923) Phatic Communion In Laver, J and Hutcheson, S (eds.) 1972 Communication in Face to Face Interaction Harmondsworth: Penguin Mariana (2006) A Study of Adjacency Pairs in Opening and Closing Conversation among Petra Christiant University Students Unpublished M.A Thesis Surabaya: Petra Christian University Martinez, R.E (2003) Accomplishing Closings in Talk Show Interviews: A Comparison with News Interviews Discourse Studies 5.3: 283-302 Masters, M.G (2013) Opening up the Conversation an Exploratory Study of Science Bloggers Unpublished M.A Thesis University of Maryland, College Park Meier, A.J (1995) Passages of Politeness Journal of Pragmatics 24, 381– 392 Meiirbekov, A K., Elikbayev, B K., Meirbekov, A K., & Temirbaev, B A (2015) Sociolinguistic Aspects of the Speech Act of Greeting in the Kazakh and English Languages Mediterranean Journal of Social Sciences (6), 267-274 Michno, J.A (2014) Greeting and Leave-taking in Texas: Perception of Politeness Norms by Mexican-Americans across Sociolinguistic Divides Unpublished Master Thesis The University of Texas at Austin Mmadike, B.I., & Okoye, A.N (2015) Patterns of Greeting in Etulo IOSR Journal of Humanities and Social Science, 20 (4), 9-12 Nardi, B.A., Whittaker, S & Bradner, E (2000) Interaction and outeraction: Instant messaging in action Proceedings of the ACM Conference on Computer Supported Cooperative Work Negretti, R (1999) Web-based Activities and SLA: A Conversation analysis Research Approach Language Learning & Technology, 3(1), 75-87 Neuage, T (2004) Conversational Analysis of Chatroom Talk Unpublished Ph.D Thesis University of South Australia Nielsen, M.F (2013), “Stepping Stones” in Opening and Closing Department Meetings, Journal of Business Communication, 50(1), 34-67 28 Nofsinger, R.E (1975) The Demand Ticket: Conversational Device for Getting Floor Speech Monographs, 42 (1), 1-9 Okamoto, N (1990) A Study of Closing the Conversation on the Telephone Nihongo Kyoiku, 72, 145-159 O’leary, M.J., & Gallois, C (1985) The last ten Turns: Behavior and Sequencing in Friends’ and Strangers’ Conversational Findings Journal of Nonverbal Behavior, 9, – 27 Omar, A.S (1991) How Learners Greet in Kiswahili: A Cross Sectional Survey In Bouton, L & Kachru, Y (Eds) Pragmatics and Language Learning, volume Urbana-Champaign: University of Illinois, 5973 Omar, A.S (1992) Conversational Openings in Kiswahili: The Pragmatic Performance of Native and Non-native Speakers Pragmatics and Language Learning, Volume Urbana-Champaign: University of Illinois, 20-32 Omar, A.S (1993) Linking Openings to Closing in Kiswahili Conversations Reviewed by Steve Nicole Middlesex University Linguist List 8831 Online Pavlidou, T (1997) The last five Turns: Preliminary Remarks on Closings in Greek and German Telephone Calls International Journal of the Sociology of Language 126, 145-162 Pawley, A (1974) Leave-takings: Ritual Interchanges as a Starting Point for Conversational Analysis Printout Dept Linguistics, University of Hawaii, pp 29 Pillet-Shore, M.D (2008) Coming Together: Creating and Maintaining Social Relationships through the Openings of Face-to-Face Interactions Unpublished Ph.D Dissertation Department of Sociology, University of California, Los Angeles Pillet-Shore, D (2012) Greeting: Displaying Stance through Prosodic Recipient Design Research on Language and Social Interaction, 45(4), 375–398 Pojanapunya, P & Jaroenkitboworn, K (2011) How to Say ‘‘Good-bye’’ in Second Life Journal of Pragmatics 43, 3591–3602 Raclaw, J (2008) Two Patterns for Conversational Closings in Instant Message Discourse Colorado Research in Linguistics 21, 1-21 Rash, F (2004) Linguistic Politeness and Greeting Rituals in Germanspeaking Switzerland Linguistik Online, 20 (3) Retrieved from http://www.linguistik-online.de/20_04/rash.html Robinson, J.D (2001) Closing Medical Encounters: two Physician Practices and their Implications for the Expression of Patients’ Unstated Concerns Social Science & Medicine 53, 639-56 29 Saberi, K (2012) Routine Politeness Formulae in Persian: A Socio-Lexical Analysis of Greetings, Leave-taking, Apologizing, Thanking and Requesting Unpublished Doctoral Thesis University of Canterbury Sambo, A (2005) The Closing Utterances in Conversation used by Young People in Rantepao, Tana Toraja Unpublished MA Thesis Petra Christian University: Surabaya Santoso, F A (2005) A Study of Opening and Closing Utterances used by Yoyong Burhanudin as the Presenter of Kelana Kota Program on Suara Suarabaya Radio Station Unpublished MA Thesis Petra Christian University: Surabaya Saptiana, D (2004) The Strategies to End a Conversation used by Petra Christian University Students in an Open Role-play Situation Unpublished MA Thesis Petra Christian University: Surabaya Schegloff, E.A (1967) The First Five Seconds: The Order of Conversational Openings Unpublished Ph.D Dissertation Department of Sociology University of California: Berkeley Schegloff, E.A (1968) Sequencing in Conversational Openings American Anthropologist 70, 1075-1095 Schegloff, E.A (1979) Identification and Recognition in Telephone Openings In G Psathas (ed.), Everyday Language: Studies in Ethnomethodology (pp.23-78) New York: Irvington Schegloff, E.A (1986) The Routine as Achievement Human Studies, 9, 111151 Schegloff, E.A & Sacks, H (1973) Opening up Closings Journal of the International Association for Semiotic Studies pp 289-327 Schiffrin, D (1977) Opening Encounters American Sociological Review, 42, 679-691 Seedhouse, P (2004) The Interactional Architecture of the Language Classroom: A Conversation Analysis Perspective Malden, MA: Blackwell Shleykina, G (2016) The Speech Act of Greeting Performed by Russian EFL Learners Unpublished Doctoral Thesis Sibadela, J.M (2002) The Speech Act of Greetins in Tshivenda Unpublished Master Thesis University of Stellenbosch Sidnell, J (2010) Conversation Analysis: An Introduction Oxford: WileyBlackwell Silvia, A (2013) Politeness Strategies in Closing Conversation (Casual Talks of TV Series) Extracted from https://scholar.google.co.id/citations? view_op=view_citation&hl=en&user=hHY4sTMAAAAJ&citation_ for_view=hHY4sTMAAAAJ:Y0pCki6q_DkC Solomon, P (1997) Conversation in Information Seeking Contexts University of North Corolina 30 Srichampa, S (2004) Comparison of Greetings in the Vietnamese Dialects of Ha Noi and Ho Chi Minh City Mon-Khmer Studies 35, 83-99 Srichampa, S (2008) Patterns of Polite Expressions in Vietnamese MonKhmer studies 38, 117-147 Stivers, T (2013) Sequence Organization In J Sidnell & T Stivers (Eds.), The Handbook of Conversation Analysis (pp 191–209) Malden, MA: Wiley-Blackwell Sun, H (2005) Collaborative Strategies in Chinese Telephone Conversational Closings: Balancing Procedural Needs and Interpersonal Meaning Making Pragmatics 15 (1), 109-128 Takami, T (2002) A study on Closing Sections of Japanese Telephone Conversations Working Papers in Educational Linguistics 18 (1), 66–85 Taleghani-Nikazm, C (2002) A Conversation Analytical Study of Telephone Conversational Openings between Native and Nonnative Speakers Journal of Pragmatics, 34(12), 1807-1832 Taponen, S (2014) Greetings in Email Messages in L2 English and L2 Swedish Unpublished Master Thesis University of Jyväskylä Tram, N (2002) Conversational Openings in English and Vietnamese: Developing Pragmatic Awareness for Learners M.A Thesis Danang Waldvogel, J (2007) Greetings and Closings in Workplace Email Journal of Computer-Mediated Communication 12, 456–477 Watts, R.J (1992) Linguistic Politeness and Politic Verbal Behaviour: Reconsidering Claims for Universality In: R J Watts and K Ehlich (Eds.), Politeness in Language: Studies in Its History, Theory and Practice Mouton de Gruyter, Berlin and New York, 43–70 Watts, R.J (2003) Politeness Cambridge: Cambridge University Press Youssouf, I.A., Grimshaw, A D & Bird, C S (1976) Greetings in the Desert American Ethnologist, 3, 797-824 Yuka, A (2008) Examining Closing Sections in “Oral Communication I” Textbooks The Economic Journal of Takasaki City University of Economics 50 (3,4), 111 – 124 Yully, N (2005) Opening Discourse Used by the Host and the Guests of “Lepas Malam” Television Talk Show Unpublished MA Thesis Petra Christian University: Surabaya Zhang, D (2014) More than “Hello” and “Bye-bye”: Opening and Closing the Online Chats in Mandarin Chinese, Computer Assisted Language Learning, 27 (6), 528-544 VIETNAMESE 31 Nguyễn Quỳnh Giao (2017) Mở Thoại Kết Thoại Tiếng Anh Tiếng Việt Luận án Tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội: Hà Nội Vũ Minh Huyền (2009) Cách Chào hỏi Người Việt Người Mỹ Retrieved from http://cnx.org/content/m28811/latest/ Phạm Văn Tình (2000) Giá trị Mở Thoại Phát Ngơn Chào hỏi Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống 2/2000 Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam Nxb Tp.HCM 32 ... giúp họ mở kết thoại cách hiệu lịch Mục đích câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm cấu trúc mở kết thoại thành lập chuỗi chiến lược ngôn từ dùng để mở kết thoại Cụ thể, nghiên cứu nhằm... lĩnh vực mở kết thoại nghiên cứu tách biệt; nhiên, số lượng lớn nhà nghiên cứu xem xét mở kết thoại kết hợp với Lĩnh vực nghiên cứu dựa nguồn liệu loại hội thoại khác Quá trình khảo cứu tài liệu. .. cảnh văn phòng hội thoại thu thập phim Mỹ Việt Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt lý thuyết, nghiên cứu góp phần tạo nên tảng cho lĩnh vực nghiên cứu mở kết thoại bối cảnh văn phòng Mặc dù lĩnh vực nghiên