THIẾT LẬP SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ TRÊN MATLAB SIMULINK: ...ERROR!. Là một loại xe cân bằng chỉ có 2 bánh,kết hợp một hệ thống cơ điện tử hoàn hảo, có thể sử dụng để di chuyển trê
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: GIỚI THIỆU 2
1 TÌM HIỂU VỀ XE SEGWAY: 2
2 ĐẶT VẤN ĐỀ: 4
3 CÁC MÔ HÌNH TRONG THỰC TẾ: 5
PHẦN II: THIẾT KẾ CƠ CẤU CƠ KHÍ 6
1 SƠ ĐỒ ĐỘNG: 6
2 CÁC PHƯƠNG ÁN CƠ THIẾT KẾ CƠ KHÍ: 6
3 MÔ HÌNH THIẾT KẾ: 9
PHẦN III: CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID 10
1 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2 THIẾT LẬP SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ TRÊN MATLAB SIMULINK: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. PHẦN IV: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN 10
1 MẠCH NGUỒN: 10
2 MẠCH ĐIỀU KHIỂN: 11
3 MẠCH CÔNG SUẤT: 13
PHẦN V: LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT 14
1 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT: 14
PHẦN VI: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 25
1 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: 25
2 NHẬN XÉT: 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Segway là một mô hình xe điện gọn nhẹ, d sử dụng Là một loại xe cân bằng chỉ có 2 bánh,kết hợp một hệ thống cơ điện tử hoàn hảo, có thể sử dụng
để di chuyển trên vỉa hè, làn đường dành cho xe đạp hoặc đường giao thông đã
đ p ứng được nhu cầu trên và được mọi người sử dụng rộng rãi Đề tài đồ án tìm hiểu về xe cân bằng 2 bánh Segway tạo cơ hội cho chúng em ứng dụng những kiến thức đã học vào thiết kế chế tạo một mô hình xe Segway đơn giản dựa trên lý thuyết cân bằng con lắc ngược
Đồ án môn học giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức đã học trong c c môn chuyên ngành vào việc thiết kế một hệthống Cơ điện tử cụ thể Hoàn thành tốt
đồ án môn học này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên thực hiện tốt luận v n tốt nghiệp sau này
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình củacác thầy trong khoa Cơ khí cùng bạn bè trong quá trình thực hiện đồ án môn học này Với kiến thức và kinh nghiệm c n hạn hẹp, do đ thiếu s t là điều không thể tr nh khỏi, chúng em mong nhận được ý kiến để đồ n này được hoàn thiện hơn
Trang 3PHẦN I: GIỚI THIỆU
1 Tìm hiểu về xe Segway:
Segway PT (viết tắt của Segway Personal Transporter - Xe cá nhân
Segway), thường được gọi tắt là Segway, là một phương tiện giao thông cá
nhân có hai bánh, hoạt động trên cơ chế tự cân bằng do Dean Kamem phát minh Loại xe này được sản xuất bởi công ty Segway Inc ở bang
NewHampshire Từ "Segway" phát âm gần giống với "segue" (một từ gốc
tiếng ý c nghĩa "di chuyển nhẹ nhàng")
Nguyên lý hoạt động:
- Nghiêng người về phía trước để tiến về phía trước
- Nghiêng người ra sau để giảm tốc, dừng lại hoặc đi lùi
- Thân người thẳng đứng sẽ giữ cho xe đứng yên tại chỗ
- Nghiêng cần lái về phía phải để quay phải,về phía tr i để quay trái
Trang 4 Cấu tạo xe Segway:
Segway bao gồm các cảm biến, hệ thống điều khiển và một hệ thống động
cơ
Trang 52 Đặt vấn đề:
Mô tả đồ án:
Mỗi nhóm thiết kế gồm 3 sinh viên làm một mô hình xe hai bánh với kích
thước nhỏ với các tiêu chí sau:
- Tiết kiệm vật liệu
- Hoạt động tốt
- Tính thẩm mỹ
Yêu cầu của đồ án:
- Mô hình chỉ được sử dụng động cơ DC, biến trở và bộ điều khiển PID
- Tập báo cáo bao gồm phần thiết kế và bản vẽ cơ khí, chương trình mô
phỏng bộ điều khiển PID, mạch điện và chương trình điều khiển
- Thực hiện việc đua mô hình xe 2 b nh với nhau
Kích thước đường đua:
Đường đua dài 2000mm rộng 400mm Cuối đường đua c tấm bìa cao
2mm
Luật đua:
- Xe mô hình không được chạy ra khỏi đường đua và ngã trên đường đua
- Xe mô hình chạy về đích vượt qua tấm bìa đen mà không bị ngã
Trang 63 Các mô hình trong thực tế:
Một số dạng xe hai bánh tự cân bằng dùng trên robot
Trang 7PHẦN II: THIẾT KẾ CƠ CẤU CƠ KHÍ
1 Sơ đồ động mô hình:
2 Các phương án cơ thiết kế cơ khí:
Trang 8Kết luận: - Chọn phương n truyền động b nh r ng
- Mô hình sử dụng bộ truyền b nh r ng nhựa
- Chọn tỉ số truyền từ trục động cơ đên trục b nh xe là u13 = 6
2.2 Vật liệu khung mô hình:
- Sử dụng Mica (nhựa PPC tổng hợp) c ưu điểm nhẹ, bền, và thẩm mĩ
2.3 Mối ghép các chi tiết:
a Ghép nối các chi tiết cấu tạo thân mô hình:
Phương n 1: Dùng bulong hoặc vít để ghép nối các chi tiết
- Độ bền mỏi của mối ghép ren
- Mối ghép bị lỏng khi bị va đập nhiều
Trang 9Hình 1 - Ghép nối bằng bulong và đai ốc
Phương n 2: Dùng keo dán để ghép nối các chi tiết
Kết luận: Vì yêu cầu độ cứng vững và sự tháo lắp linh hoạt của mô hình
để di chuyển và thay thế nên chọn PA 1 Kết hợp sử dụng PA 2 với mô hình hoàn chỉnh
Trang 103 Mô hình thiết kế:
Hình – Mô hình version 1.0
Hình - Bản vẽ 2D
Trang 11PHẦN III: CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID
1 Mạch nguồn:
Hình -Mạch nguồn 5V DC
Trang 12 Các bộ phận chính và chức n ng
biến áp (ở đây em lấy đầu vào là 12V)
2 Mạch điều khiển:
Trang 13Hình -Mạch vi điều khiển PIC 1 f4431
Trang 14- Chân PWM, DIR, BRAKE
Trang 15PHẦN V: LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT
1 Lưu đồ giải thuật:
H23-Giải thuật điều khiển
Start
Đọc ADC
Tính sai lệch và tính
to n duty xung PWM bằng bộ PID
Xuất PWM và chiều quay nghịch
Đ ng
Đ ng Sai
Sai
Trang 17Cn = integral_term = derivative_term = SumE = 0;
do_PID = 0; // Stop doing PID
///////////////////////////////////////////////////////////////////////////// thieu phan start cho phan doc AD
Cn = integral_term = derivative_term = SumE = 0;
do_PID = 0; // Stop doing PID
Trang 19Cn = integral_term = derivative_term = SumE = 0;
do_PID = 0; // Stop doing PID
setup_ccp1(ccp_pwm); //khoi tao bo PWM
setup_timer_2(t2_div_by_4,249,1); //cai dat Timer 2 tao xung PWM
set_pwm1_duty(0);
setup_timer_0(RTCC_INTERNAL|RTCC_DIV_128|RTCC_8_BIT);
set_timer0(99);
Setup_ADC (ADC_clock_internal) ;//enables the a/d module
Setup_ADC_ports (sAN0); //can phai sua lai
Set_ADC_channel ( 0 ) ;
en0 = en1 = en2 = en3 = term1_char = term2_char =0;
temp_int = integral_term = derivative_term = un =0;
Trang 20integral_term = derivative_term = 0;
SumE = SumE + en0; // SumE is the summation of the error terms
if(SumE > SumE_Max) // Test if the summation is too big
} // Integral term is (Ts/Ti)*SumE where Ti is Kp/Ki
// and Ts is the sampling period
// Actual equation used to calculate the integral term is
// Ki*SumE/(Kp*Fs*X) where X is an unknown scaling factor
// and Fs is the sampling frequency
integral_term = SumE / 256; // Divide by the sampling frequency
integral_term = integral_term * ki; // Multiply Ki
integral_term = integral_term / 16; // combination of scaling factor and Kp
// chu y o so 16 = X*Kp nhung o thanh phan vi phan thi X*Kp*3*Ts = 32
// co the xem thanh phan tich phan khong quan trong bang thanh phan vi phan
Trang 22}
if(derivative_term < -120){ // test if too small
derivative_term = -120;
} // Calculate derivative term using (Td/Ts)[E(n) - E(n-1)]
derivative_term = derivative_term * kd; // Where X is an unknown scaling factor derivative_term = derivative_term >> 5; // divide by 32 precalculated Kp*X*3*Ts //derivative_term = derivative_term / 32;
Trang 26PHẦN VI: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
1 Kết quả thực nghiệm:
Mô hình hoạt động tương đối ổn định do:
- Bộ điều khiển PID chưa hoàn toàn chính x c
- Mô hình cơ khí chưa tối ưu
- Mạch điện c n bị ảnh hưởng bởi nhi u
Trang 27TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguy n Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế m y, NXB Đại học Quốc Gia
TP Hồ Chí Minh, 2010
[2] Nguy n Hữu Lộc, Bài tập chi tiết m y, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí [3] Nguy n Hữu Lộc, Thiết kế cơ khí với AutoCAD Mechanical, NXB TP Hồ Chí Minh, 2007