Vấn đề thƣ̣c hiê ̣n quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh Hưng Yên (Trang 60)

7. Kết cấu luận văn:

2.2.3Vấn đề thƣ̣c hiê ̣n quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới

Việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở đã thể hiện sự nhận thức đúng đắn và kịp thời của Đảng và Nhà nƣớc về phát huy dân chủ trong tình hình mới. Do đó nó có tính khả thi, đáp ứng đƣợc nhu cầu nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội ở cơ sở. Nhìn chung việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên thời gian qua đạt kết quả tốt, tạo ra sự chuyển biến nhiều mặt ở cấp xã trên bình diện rộng kết quả đó là điều kiện thuận lợi, là tiền đề để Hƣng Yên xây dựng Nông thôn mới.

Việc thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh Hƣng Yên hiện nay cũng chính là bƣớc quan trọng để hƣớng tới cụ thể hóa những mục tiêu về xây dựng Nông thôn mới mà chính phủ đề ra, nhằm đạt đƣợc những kết quả cụ thể, thiết thực, đó là kinh tế xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân nông thôn ngày càng đƣợc nâng cao; truyền thống tƣơng thân tƣơng ái, đoàn kết giúp đỡ nhau đƣợc khôi phục; an ninh, chính trị đƣợc ổn định... , bộ mặt nông

mục tiêu cơ bản của việc thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh Hƣng Yên hiện nay.

Thực chất của việc thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh Hƣng Yên hiện nay là sự cụ thể hóa, hiện thực hóa các nội dung, hình thức quy định trong Pháp lệnh thực hiện dân chủ về các quyền "đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc làm, đƣợc kiểm tra, đƣợc thụ hƣởng" của công dân. Việc triển khai tổ chức thực hiện tốt dân chủ ở nông thôn sẽ khích lệ, động viên, phát huy sự sáng tạo, chủ động của nhân dân trong thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội ở địa phƣơng.

Nội dung cơ bản của yêu cầu này đặt ra cho các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội và các đoàn thể nhân dân cần phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa thực hiện dân chủ với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; với xây dựng các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh; từ đó tìm ra những giải pháp sát thực nhất nhằm nâng cao chất lƣợng thực hiện dân chủ ở địa phƣơng mình.

Trong những năm qua dƣới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng nhân dân trong tỉnh đoàn kết, tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế, vƣợt qua khó khăn thách thức, xác định rõ mục tiêu, hƣớng đi đúng đắn, triển khai và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở nên đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng của tỉnh.

Quan điểm cốt lõi trong xây dựng nông thôn mới lần này là việc xây dựng nông thôn mới phải là một phong trào quần chúng rộng lớn; Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, có sự tham gia tích cực chủ động của mỗi ngƣời dân; mỗi cộng đồng dân cƣ. Phƣơng châm chỉ đạo xây dựng nông thôn mới là coi cộng đồng dân cƣ là chủ thể, phát huy dân chủ và sự đóng góp của mỗi ngƣời dân, dựa vào dân để xây dựng nông thôn mới; ngƣời nông dân tự xây dựng là chính, nhà nƣớc chỉ hỗ trợ một phần [10,tr.68]

Do vậy vấn đề thƣ̣c hiê ̣n Quy chế dân chủ trong xây dựng Nông thôn mới đƣợc xác đi ̣nh ở các nô ̣i dung sau:

-Xác định dân chủ là rất quan trọng, vừa là mục tiêu vừa là động lực, là giải pháp mấu chốt, quyết định sự thành công trong xây dựng Nông thôn mới lần này trong đó nông dân – chủ nhân của xã hội nông thôn, chủ thể xây dựng nông thôn mới. Nông thôn mới phải có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại và nhất định phải có con ngƣời mới – con ngƣời làm chủ, biết vƣợt qua tâm lý tự ti, an phận, ỷ lại cố hữu, năng động, tự lực, tự cƣờng vƣơn lên xây dựng cuộc sống ấm no, đồng thời mang khát vọng làm giàu và biết làm giàu cho gia đình , thôn xóm. Xã hội nông thôn mới phải là một xã hội mà ở đó ngƣời nông dân thực sự là chủ nhân: làm chủ ruộng vƣờn, làm chủ sản xuất và đời sống của mình. Ở đó tính tự quản của cộng đồng dân cƣ nông thôn đƣợc phát huy mạnh mẽ; từng cộng đồng biết tự tổ chức và quản lý cuộc sống của mình, mọi quan hệ trong thôn, ấp đƣợc xây dựng trên tinh thần dân chủ: cộng đồng dân cƣ tự bàn bạc, quyết định và tổ chức thực hiện những vấn đề liên quan đến đời sống nội bộ cộng đồng.

- Xây dựng nông thôn mới lần này là quá trình đổi mới sâu sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực ở nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phát triển nông thôn bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cƣ dân nông thôn. Ngƣời nông dân là chủ thể của quá trình xây dựng nông thôn mới, chủ nhân của nông thôn mới, thụ hƣởng kết quả mang lại từ nông thôn mới; nhà nƣớc chỉ đóng vai trò hỗ trợ khơi nguồn lực để địa phƣơng và từng cộng đồng dân cƣ tổ chức thực hiện. Xây dựng nông thôn mới vừa mang tính cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lƣợc, lâu dài với khối lƣợng công việc lớn, lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều mục tiêu, tiêu chí muốn đạt đƣợc cần phải có thời gian nhƣ: mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ giàu bản sắc văn hóa dân tộc; tiêu chí về thu nhập,

thân ngƣời dân không thoát khỏi tâm lý “cố sống cố chết” bám đất với kiểu sản xuất tiểu nông, tự cung tự cấp, làm sao nông thôn có thu nhập cao, đời sống sung túc, khi ngƣời nông dân vẫn không thoát khỏi tâm lý tự ti, an phận, ỷ lại cố hữu, lúc nào cũng chỉ mong đƣợc liệt vào danh sách “ hộ nghèo” để hƣởng trợ cấp. Việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tâm lý, tập quán và biết bao lề thói vốn ăn sâu trong đời sống văn hóa tinh thần hoàn toàn không thể là chuyện một sớm, một chiều. Vì vậy mốn xây dựng nông thôn mới thành công rất cần sự đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc, sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền, phối hợp của Măt trận và các đoàn thể ; nhƣng vai trò quyết định lâu dài, bền vững vẫn phải thuộc về chính bản thân ngƣời nông dân.

- Xây dƣ̣ng Nông thôn mới phải thâ ̣t sƣ̣ coi nông dân là chủ thể xây dựng nông thôn mới có nghĩa ngƣời nông dân phải thật sự chủ động tham gia vào quá trình này ngay từ đầu; không chỉ tham gia một, hai khâu mà phải tham gia vào tất cả các khâu trong quá trình xây dựng nông thôn mới; từ hiến kế xây dựng đề án, góp ý quy hoạch đến việc xác định công trình, hạng mục đầu tƣ, hiến đất, đóng góp trí tuệ, kinh nghiệm, công sức, tiền của, trực tiếp làm và giám sát toàn bộ quá trình thực hiện

Để thực hiện thành công nông thôn mới lần này, nhất định phải thực hiện theo cách của Bác Hồ; mọi việc dân phải đƣợc biết, đƣợc bàn, phải do chính dân làm, dân giám sát và dân hƣởng thụ: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.”. Muốn vậy “ bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân; cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phƣơng, vận động tổ chức toàn dân ra thi hành”[23,tr.698]. Chỉ khi nào ngƣời dân tự giác, tự nguyện, trực tiếp tham gia xây dựng nông thôn mới; thực sự làm chủ quá trình “đổi đời” trên quê hƣơng mình, bằng chính nội lực của mình thì các mục tiêu xây dựng nông thôn mới mới trở thành hiện thực.

Trƣớc hết phải mở cuộc vận động dân chủ sâu rộng ở nông thôn nhằm phát huy vai trò chủ thể, ý thức làm chủ của từng cộng đồng, từng gia đình, từng ngƣời dân trên tinh thần “dân vận ” của Bác Hồ “ vận động lực lƣợng của mỗi ngƣời dân, không bỏ sót ngƣời dân nào nhằm thực hiện những việc nên làm ”[23,tr.699]; làm sao để mỗi ngƣời dân thực sự hiểu mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng nông thôn mới lần này là làm cho chính mình và chính mình phải làm; “phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi ngƣời dân hiểu rõ ràng: việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ đƣợc”.[23.tr.699]

Để phát động vai trò chủ thể của ngƣời nông dân trong xây dựng nông thôn mới cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cổ động bằng nhiều hình thức phong phú sinh động nhằm quảng bá sâu rộng phong trào xây dựng nông thôn mới đến các tầng lớp nhân dân. Để không khí xây dựng nông thôn mới lan tỏa sôi động trong địa bàn dân cƣ. Việc tuyên truyền phát động không chỉ giới hạn ở các hội nghị triển khai trong hệ thống chính trị mà cần lập các tổ tuyên truyền - vận động, cử cán bộ am hiểu nói chuyện trực tiếp với dân ở từng thôn, những ngƣời có uy tín ở địa phƣơng qua đó tuyên truyền sâu rộng trong dân.

Xác định việc thực hành dân chủ trong xây dựng nông thôn mới phải thành nề nếp bắt buộc.Từng xã phải xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới trên cơ sở áp dụng pháp lệnh 34/PL-UBTVQH về dân chủ ở xã, phƣờng thị trấn, do ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội ban hành ngày 20/4/2007, trong đó quy định cụ thể nội dung và hình thức thực hiện quyền làm chủ của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới: trong đó những việc chính quyền và Ban quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn mới xã phải công khai cho dân biết nhƣ: Đề án, kế hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch xã nông thôn mới bao gồm qui hoạch, kế hoạch chi tiết sử dụng

khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có, qui hoạch thôn, nhà cửa vƣờn tƣợc ở từng gia đình.

Các dự án, công trình đầu tƣ và thứ tự ƣu tiên, tiến độ thực hiện công trình; phƣơng ấn đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cƣ liên quan đến dự án, công trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã

Nguồn lực và việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực, các loại quỹ, các khoản đầu tƣ để xây dựng nông thôn mới

Chủ trƣơng, kế hoạch vay vốn để phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo; phƣơng thức và kết quả bình xét hộ nghèo đƣợc vay vốn, trợ cấp xã hội, xây nhà tình thƣơng, nhà đại đoàn kết, cấp thẻ bảo hiểm y tế.

Nhiệm vụ quyền hạn, qui chế, kế hoạch, chƣơng trình hoạt động của ban quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của xã. Nội dung và kết quả tiếp thu ý kiến nhân dân đối với những vấn đề chính quyền và ban quản lý chƣơng trình nông thôn mới xã đƣa ra lấy ý kiến nhân dân. Kết quả giám sát kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới và hoạt động quản lý, điều hành của ban quản lý chƣơng trình.

Về hình thức công khai cho dân biết cụ thể nhƣ niêm yết tại trụ sở UBND xã , công khai trên hệ thống đài truyền thanh nhất thiết phải công khai đến từng hộ gia đình, từng ngƣời dân

Những việc nhân dân bàn bạc, tham gia ý kiến trƣớc khi chính quyền, ban quản lý chƣơng trình và các cấp có thẩm quyền quyết định nhƣ: Đề án xây dựng nông thôn mới, qui hoạch xã nông thôn mới. Yêu cầu tất cả các khâu liên quan đến đất đai, nhà ở, sản xuất và đời sống nhân dân phải trình bày kỹ để dân hiểu rõ, lấy ý kiến đóng góp của dân ngay từ đầu và lấy ý kiến nhân dân nhiều lần.

Dự kiến chủ trƣơng, phƣơng án đền bù, hỗ trợ phƣơng án tái định cƣ, phƣơng án giải phóng mặt bằng các công trình, dự án xây dựng nông thôn mới.

Phƣơng án, kế hoạch thực hiện các công trình, dự án từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, các dự án đầu tƣ của doanh nghiệp liên quan đến các tiêu chí: công trình giao thông, thủy lợi, trƣờng học, chợ, trạm xá, nhà văn hóa…

Về hình thức để nhân dân tham gia ý kiến họp cử tri hoặc đại diện hộ gia đình theo địa bàn thôn, phát phiếu lấy ý kiến cử tri hoặc đại diện hộ gia đình, thông qua hòm thƣ góp ý. Chủ tịch ủy ban nhân dân và ban quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn mới chịu trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến nhân dân; tiếp thu ý kiến và thông báo công khai với nhân dân và kết quả tiếp thu. Trƣờng hợp chính quyền và ban quản lý chƣơng trình quyết định khác với ý kiến đa số nhân dân thì phải nêu rõ lý do và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Những việc dân bàn, quyết định và làm trực tiếp. Đây là vấn đề quan trọng thiết yếu trong phát huy quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân xây dựng nông thôn mới đó là những việc của gia đình và nội bộ cộng đồng nhƣ; giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa, khuyến học, hiến đất mở đƣờng, xây dựng nếp sống văn hóa, giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ thuần phong mỹ tục, hòa giải…

Từng hộ gia đình quyết định việc quy hoạch, chỉnh trang nhà cửa, vƣờn tƣợc, hàng rào, cổng ngõ phù hợp quy hoạch chung của xã, thôn, tự bàn bạc trong gia đình thay đổi cung cách làm ăn, sản xuất, động viên gia đình con cháu tự giác thực hiện qui ƣớc thôn…

Ngƣời dân tự bàn bạc và quyết định trực tiếp chủ trƣơng, mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng trong phạm vi xã, thôn do nhân dân đóng góp toàn bộ hoặc một phần kinh phí. Đặc biệt là việc huy động nguồn lực đóng góp của cộng đồng (10%) để sửa sang, chỉnh trang các công trình đầu tƣ sản xuất của chính họ trên đất của họ và một phần tham gia vào các công trình công cộng ở xã, thôn liên quan đến các tiêu chí nhƣ đƣờng giao thông thôn, xóm, giao thông nội đồng, nhà văn hóa thôn, sân

thể thao, nƣớc sinh hoạt, nƣớc thải dân cƣ, hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp.

Khi triển khai các nội dung này nên để ngƣời dân tự bàn bạc và quyết định cái gì làm trƣớc, cái gì làm sau phù hợp với nguồn lực của chính họ, phù hợp với nguồn lực của địa phƣơng và của trung ƣơng hổ trợ cho họ để mang lại hiệu quả nhất, công trình nào mà ngƣời dân làm đƣợc thì để dân làm, không phải cái gì cũng thuê mƣớn mời thầu nên huy động và tận dụng sức dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với những việc dân bàn và quyết định trực tiếp trong huy động đóng góp của dân để xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo tính tự nguyện và ý chí của dân; sự đồng thuận tuyệt đối của cộng đồng, việc đóng góp cần công khai bình nghị; làm việc gì, tổng kinh phí bao nhiêu, từng hộ đóng góp nhƣ thế nào.. ngƣời dân đóng góp bằng nhiều cách nhƣ góp tiền, góp công, hiến đất, không có đất đai tiền bạc thì đóng góp công lao động... Công việc xây dựng nông thôn mới rất nhiều, làm sao để mỗi ngƣời dân tùy khả năng, tự nguyện đem hết tinh thần và lực lƣợng của mình cho công cuộc xây dựng nông thôn mới.

Xây dựng nông thôn mới việc làm rất quan trọng đó là việc dân giám sát đó là ngƣời dân phải đƣợc giám sát việc thực hiện tất cả các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc trong xây dựng nông thôn mới ở xã; tập trung giám sát các nội dung cụ thể nhƣ hoạt động của ban quản lý; việc huy động quản lý sử dụng các nguồn lực kinh phí; vốn dự án, vốn chƣơng trình,

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong xây dựng nông thôn mới qua thực tiễn tỉnh Hưng Yên (Trang 60)