1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐƯỜNG-THIẾT KẾ CƠ SỞ TUYẾN A – B THUỘC ĐỊA PHẬN BÌNH SƠN TỈNH ĐẮC LẮC

46 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 839 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN MÔN HỌC, THIẾT KẾ ĐƯỜNG,THIẾT KẾ CƠ SỞ TUYẾN A – B,THUỘC ĐỊA PHẬN BÌNH SƠN, TỈNH ĐẮC LẮC

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Đồ án môn học như một bước đệm để chúng em làm đồ án tốt nghiệp Trong quátrình thực hiện đã giúp chúng em tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở trường tronghơn 4 năm qua Đây là thời gian quý báu giúp chúng em là quen với công tác thiết kế,tập giải quyết các vấn đề sẽ gặp trong công việc ở tương lai

Sau khi hoàn thành Đồ án này chúng em như trưởng thành hơn, sẵn sàng trở thànhmột kỹ sư có chất lượng tham gia vào các công trình xây dựng giao thông của đất nước

Có thể coi đây là một công trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên, đòi hỏi mỗi ngườiphải tự mình nỗ lực học hỏi và trau dồi kiến thức Để hoàn thành được Đồ án này trướchết là nhờ vào sự chỉ bảo tận tình của các Thầy, Cô sau đó là sự ủng hộ về vật chất vàtinh thần từ gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè

Em xin ghi nhớ công ơn quý báu của các Thầy, Cô trong Trường đặc biệt là cácThầy Cô trong Bộ môn Công trình giao thông công chính & MT đã dạy bảo em trong 4

năm học qua! Em xin chân thành cám ơn thầy ThS Nguyễn Thị Lan Anh đã hết lòng

hướng dẫn tận tình, giúp em hoàn thành tốt đồ án được giao

Mặc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế về trình độ và kinh nghiệm thực tế vì thếkhông thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự chỉ dẫn ở các Thầy Cô!

Em xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, Ngày …tháng … năm 2017

Người thực hiện

Phạm Văn Hiến

Trang 2

Nhận xét của Giảng Viên hướng dẫn

Hà Nội, Ngày…Tháng…Năm…

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ TUYẾN A – B THUỘC ĐỊA PHẬN BÌNH SƠN TỈNH ĐẮC LẮC

1.1 Tổng quan

1.2 Những căn cứ thiết kế và tài liệu liên quan

1.2.1 Căn cứ thiết kế

1.2.2 Tài liệu liên quan

1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực tuyến A-B

1.4 Hiện trạng và sự cần thiết phải đầu tư

CHƯƠNG 2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN

2.1 Vị trí địa lý

2.2.Điều kiện tự nhiên

2.2.1 Đặc điểm địa hình

2.2.2 Đặc điểm địa chất

2.2.3 Đặc điểm khí hậu

CHƯƠNG 3:XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

I XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG ĐƯỜNG. 4

1.1 Xác định cấp kỹ thuật và vận tốc thiết kế 4

1.2 Xác định cấp quản lý 4

1.3 Xác định chức năng 4

II.Tuyến được thiết kế theo hai phương án

A.Phương án 1

2.1 Quy mô công trình và tiêu chuẩn kĩ thuật

Trang 4

2.1.2 Tiêu chuẩn kĩ thuật

2.2 Phương án tuyến

2.3 Thiết kế bình đồ

2.4.1 Bố trí cong đứng

2.5 Thiết kế trắc ngang

2.5.1 Taluy đường đắp

2.5.2 Taluy đường đào

2.5.3 Nền đường sườn núi

2.5.4 Các dạng trắc ngang điển hình

2.6 Thiết kế cống thoát nước

2.6.1 Xác định lưu vực

2.6.2 Cống địa hình

B.Phương án 2

2.7 Quy mô công trình và tiêu chuẩn kĩ thuật

2.7.1 Quy mô công trình

2.7.2 Tiêu chuẩn kĩ thuật

2.8 Thiết kế tuyến

2.9 Thiết kế bình đồ

2.10 Thiết kế trắc dọc

2.11 Thiết kế cống thoát nước

III CÁC CHỈ TIÊU CỤ THỂ CỦA TUYẾN

3 Thiết kế bình đồ .5

3.1 XÁC ĐỊNH SIÊU CAO VÀ ĐOẠN NỐI SIÊU CAO 5

3.1.1 Siêu cao : 5

3.1.2 Đoạn nối siêu cao: 5

Trang 5

3.2.2 XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN XE CHẠY 5

3.2.2.1 Chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định : 5

3.2.3 Chiều dài tầm nhìn thấy xe ngược chiều (tính theo sơ đồ 2) 6

3.2.3.1 Tầm nhìn vượt xe ( tính theo sơ đồ 4 ): 6

3.2.4 TÍNH BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG NẰM TỐI THIỂU TRÊN BÌNH ĐỒ: 7

3.2.4.1 Khi bố trí siêu cao lớn nhất 7

3.2.4.2 Khi có siêu cao giới hạn isc =2% 8

3.2.4.3 Khi bố trí siêu cao thông thường : 8

3.2.4.4 Khi không bố trí siêu cao 8

3.2.4.5 Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn đêm 8

3.2.4.6 Tính các yếu tố cơ bản của đường cong tròn 9

3.2.5 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP NHỎ NHẤT 93.2 2 THIẾT KẾ TRẮC DỌC: 11

II.2.1 XÁC ĐỊNH idọc max: 11

II.2.1.1 Xác định độ dốc dọc theo sức kéo của xe 11

II.2.1.2 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện lực bám 12

II.2.2 XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ TỐI THIỂU BÁN KÍNH ĐƯỜNG CONG ĐỨNG LỒI VÀ LÕM 13

II.2.2.1 Tính bán kính đường cong nối dốc lồi tối thiểu : 13

II.2.2.2 Tính bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm : 14

II.2.2.3 Tính chiều dài lớn nhất của dốc dọc và chiều dài tối thiểu đổi dốc (Lmax , Lmin): 15

II.3 THIẾT KẾ TRẮC NGANG 15

II.3.1 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG THÔNG XE CỦA ĐƯỜNG: 15

II.3.1.1 Khả năng thông xe lý thuyết tối đa của một làn xe : 15

II.3.1.2 Khả năng thông xe thực tế lớn nhất của một làn xe : 16

II.3.2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC TRÊN MẶT CẮT NGANG .16 II.3.2.1 Số làn xe 17

Trang 6

II.3.3 ĐỘ DỐC NGANG MẶT ĐƯỜNG, LỀ ĐƯỜNG: ( bảng 9) 19 III BẢNG CHỈ TIÊU KỸ THUẬT. 20

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 24

Trang 7

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐƯỜNG.

GVHD : Nguyễn Thị Lan Anh

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

Chương I sẽ bao gồm những nội dung sau: Tổng quan về dự án Dự án cải tạo và nâng cấptuyến A-B, những căn cứ thiết kế tuyến, đặc điểm kinh tế xã hội của khu vực tuyến, hiện trạng và sự cần thiết phải đầu tư

1.1 Tổng quan

Dự án cải tạo và nâng cấp tuyến A-B đoạn từ Km 0 – Km 3 + 10.28,A2-B2 đoạn từ Km –

Km 3 + 3.336 thuộc địa phận của thôn Thống Nhất Tỉnh Đắc Lắc Tuyến thuộc miền trung du miền núi

Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1:10.000, đường đồng mức cách nhau 5m, tuyến A - B dài 3010.28 m,tuyến A2-B2 dài 3333.6m

1.2 Những căn cứ thiết kế và tài liệu liên quan

1.2.1 Căn cứ thiết kế

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP;

Căn cứ Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2004 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP;Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Thông tư số 12/2008/TTBXD ngày 7/5/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;

Căn cứ Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

1.2.2 Tài liệu liên quan

- Quy trình khảo sát:

Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000

Trang 8

Quy trình khảo sát thuỷ văn 22 TCN 27- 84.

Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN 82 - 85

- Các quy trình quy phạm thiết kế:

Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05

Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06

Quy trình thiết kế cầu cống theo 22TCN 272-05

Tiêu chuẩn 22TCN 211-06 - áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế

Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979-Bộ GTVT

Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88

Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ Viện thiết kế GT1979

- Các thiết kế định hình:

Định hình cống tròn BTCT 78-02X

Định hình cầu dầm BTCT 530-10-01

Các định hình mố trụ và các công trình khác đã áp dụng trong ngành

1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực tuyến A-B

1.3.1 Về tài nguyên khoáng sản

Đá xây dựng- Bao gồm có đá bazan và đá granite; đá bazan đã được khai thác ở khá nhiều điểm, song việc điều tra, quản lý còn nhiều hạn chế, đây là nguồn tài nguyên khá phong phú trên địa bàn

Đá granite có rất nhiều ở phía Bắc và Đông bắc tuy vậy điều kiện khai thác còn khó khăn

về giao thông, nhu cầu hiện tại không lớn nên chưa đầu tư khai thác Sét làm gạch ngói cũng đã có những kết luận ban đầu về trữ lượng và chất lượng ở một số điểm nhưng chưađược nghiên cứu đánh giá về giá trị công nghiệp và khả năng khai thác sử dụng

Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển giữ vững vai trò quan trọng trong ổn định kinh tế

và đời sống nông thôn, góp phần quan trọng vào việc duy trì tăng trưởng kinh tế của tỉnh.Tổng diện tích gieo trồng năm 2012 ước đạt 594.979ha trong đó cây hàng năm đạt

308.983ha : Cây lúa 86.124ha, cây ngô 117.999 ha, sản lượng cây lương thực lấy hạt đạt 1.078.448 tấn Ngoài ra cây chất bột có củ 30.755ha , cây rau đậu các loại 35.408ha , câycông nghiệp ngắn ngày : mía, đậu tương , bông, vừng , thuốc lá đạt 34.881 ha Cây lâu năm đạt 285.996 ha, sản lượng cà phê ước đạt 465.000 tấn Diện tích cao su, hồ tiêu, ca cao tăng khá

Chăn nuôi gia súc gia cầm tăng khá , sản lượng thịt tăng 9,6%, chất lượng đàn bò được tăng lên, đặc biệt là diện tích đồng cỏ được trồng để chăn nuôi ngày càng phát triển

- Công nghiệp- xây dựng

Ngành công nghiệp còn gặp khó khăn mặc dù giá trị sản xuất có tăng so với năm 2011 Cây công nghiệp chủ yếu là cà phê,cao su , ca cao…

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có khoảng 6.525 doanh nghiệp trong đó 58 doanh nghiệp Nhà Nước , 6.141 doanh nghiệp tư nhân, 319 hợp tác xã , 2 liên hiệp hợp tác xã, 5 doanh

Trang 9

nghiệp đầu tư nước ngoài) , 862 chi nhánh 220 văn phòng đại diện của các doanh nghiệp

đã đăng ký

Năm 2012 tỉnh đã vận động thành công 7 dự án ODA với tổng số vốn 8.25 triệu USD , 5

dự án do các bộ ban ngành trung ương đại diện

- Dịch vụ

Dich vụ tiếp tục phát triển đặc biệt là dịch vụ giao thông vận chuyển hàng hóa và nhu cầucủa người đi lại Tuy nhiên do sự xuống cấp của các tuyến đường trong tỉnh đặc biệt là quốc lộ 14 nên chất lượng vận chuyển không tốt, giá thành vận chuyển cao dẫn tới việc giá các mặt hàng cũng tăng cao

Nghề nghiệp chính của họ là làm rẫy và chăn nuôi.các cây trồng chính là cây cao su.cà phê mức sống,dân trí của vùng này tương đối không cao,nhân dân ở đây luôn tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của đảng và nhà nước

- Giáo dục

Tính tới 30-9-2011 , trên địa bàn toàn tỉnh có 695 trường học ở cấp phổ thông, trong đó trung học phổ thồn g có 52 trường, trung học cơ sở 221 trường , tiểu học 417 trường và 5 trường phổ thông cơ sở , bên cạnh đó có 235 trường mẫu giáo Với hệ thống trường học như thế nền giáo dục trong địa bàn tỉnh Đăk Lăk cũng tương đối hoàn chỉnh, góp phần giảm thiểu nạ mù chữ

1.3.3 Văn hóa và du lịch.

- Văn hóa

Đăk Lăk có bản sắc văn hóa đa dạng như các trường ca truyền miệng lâu đời như Đam san, Xinh nhã dài hàng nghìn câu, như các ngôn ngữ của người Ê Đê, người M’nông như đàn đá, đàn T’rưng , đàn K’lông pút… Đăk Lăk được xem là một trong những cái nôi nuôi dưỡng không gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên, được UNESCO công nhận

là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại

Các lễ hội đáng chú ý gồm có Lễ mừng lúa mới, lễ bỏ mả, lễ hội đâm trâu, lễ cúng bến nước , lễ hội đua voi, lễ hội cồng chiêng và lễ hội cà phê được tổ chức hàng năm như mộttruyền thống Các di tích lịch sử tại Đăk Lăk như Đình Lạc Giao, Chùa Sắc Tứ Khải Đoan, Nhà Đày Buôn Ma Thuột, khu Biệt Điện Bảo Đai Tòa Giám Mục tại Đăk Lăk , hang đá Đăk Tur và tháp Yang Prong Với các di tích văn hóa như vậy rất thuận lợi cho

Trang 10

Du lịch Đăk Lăk có nhiều lợi thế với nhiều địa danh cho phép khai thác theo hướng cảnh quan, sinh thái , môi trường và truyền thống văn hóa của nhiều dân tộc trong tỉnh như Hồ Lăk , Thác Gia Long, cụm di tích Buôn Đôn, Thác Krông Kmar, Diệu Thanh, Tiên Nữ…Bên cạnh đó còn có các vườn quốc gia , khu bảo tồn thiên nhiên như Chư Yang Sin, Easo…

Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh là vô cùng to lớn

1.3.4 Giao thông

- Đường bộ

Toàn tỉnh có 14 tỉnh lộ với tổng chiều dài 460Km

14 quốc lộ chạy qua nối với thành phố Đà Nẵng qua các tỉnh Gia Lai, Kon Tum và nối với thành phố Hồ Chí Minh qua Bình Phước và Bình Dương

Song song với biên giới Campuchia có quốc lộ 14C

Quốc lộ 27 nối thành phố Buôn Ma Thuột với tỉnh Lâm Đồng

Quốc lộ 26 từ Đăk Lăk tới Khánh Hòa , nối với quốc lộ 1A tại thị trấn Ninh Hòa , huyện Ninh Hòa , tỉnh Khánh Hòa

- Đường sắt.

Là một bộ phận của tuyến đường sắt bắc nam Hiện nay chính phủ đã phê duyệt việc xây dựng tuyến đường sắt Phú Hiệp – Buôn Ma Thuật phục vụ vận chuyển hàng hóa cho vùng Tây Nguyên và ba nước láng giềng Lào, Campuchia, Thái Lan

1.3.5 Hiện trạng và sự cần thiết phải đầu tư

Cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống giao thông nói riêng trong đó có mạng lưới đường

bộ luôn là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế của bất kì quốc gia nào trên thế giới

Trong những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều đổi thay to lớn do sự tác động của cơ chế thị trường, kinh tế phát triển, xã hội ngày càng văn minh làm phát sinh nhu cầu vận tải Sự tăng nhanh về số lượng phương tiện và chất lượng phục vụ đã đặt ra yêu cầu bức bách về mật độ và chất lượng của mạng lưới giao thông đường bộ Xa lộ Bắc Nam nói chung trong đó tuyến A-B là một bộ phận sẽ được xây dựng để đáp ứng nhu cầu bức báchđó

Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tư xây dựng tuyến đường A-B là đúng đắn và cần thiết

Kết luận: Sự cần thiết phải đầu tư

Trang 11

CHƯƠNG 2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN

Chương 2 sẽ đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề sau: Vị trí địa lí của khu vực tuyến và các điều kiện tự nhiên như đặc điểm địa hình, đặc điểm địa chất, đặc điểm khí hậu và thủy văn

2.1 Vị trí địa lý.

Tỉnh Đăk Lăk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông

Sêrêkhôp và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107028’57’’ 108059’37’’ độ kinh đông và từ 1209’45’’-13025’06’’ độ vĩ bắc Độ cao trung bình 400-800m so với mực nước biển

-Phía đông giáp Phú Yên, Khánh Hòa, phía nam giáp Lâm Đồng, Đăk Nông, -Phía tây giápCampuchia với đường biên giới dài 193Km, phía bắc giáp tỉnh Gia Lai

Tỉnh Đăk Lăk có vị trí vô cùng quan trọng trong an ninh quốc phòng, bảo vệ biên giới TổQuốc cũng như phát triển kinh tê, văn hóa, du lịch

2.2.Điều kiện tự nhiên.

2.2.1 Đặc điểm địa hình

Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi trung bình và thấp, triền núi phức tạp có đoạn thoải đoạn dốc thay đổi theo địa hình, không có công trình vĩnh cửu, khe tụ thủy, cósông, suối, và đi qua một số khu vực dân cư

2.2.2 Đặc điểm địa chất

- Địa tầng từ trên xuống dưới như sau:

a Lớp 1- Đất lẫn hữu cơ, đất ruộng : Có chiều dày từ 0,3m đến 0.6m Lớp này bố trí ở tất

cả các hố khoan

b Lớp 2- Lớp á sét : Có chiều dày từ 3-6m Lớp này phân bố ở tất cả các hố khoan.

c Lớp 3- Lớp đá trầm tích bị phong hoá : Có chiều dày từ 2-4m Lớp này phân bố ở tất

2.2.3 Vật liệu xây dựng

Do khu vực tuyến A-B đi qua là khu vực đồi núi nên vật liệu xây dựng tuyến tương đối sẵn Qua khảo sát và thăm dò thực tế, tôi thấy vật liệu xây dựng tại khu vực này khá phong phú và dễ khai thác

Trang 12

b Nhiệt độ :trong năm khoảng 27oC biên nhiệt độ giao động của ngày và đêm chênh

lệch nhau gần 100 mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau & cũng là thời kỳ khô hanh, ở vùng cao cuối mùa hanh có mưa phùn

Nhiệt độ nóng nhất từ 39-400C Nhiệt độ thấp nhất thấp nhất từ tháng 12 đến tháng 1 từ 8-90

Cụ thể thể hiện trong bảng thể hiện độ ẩm giữa các tháng trong năm

d Mưa

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 lượng mưa lớn ,mùa này thường cóbão từ bão thởi vào

Mùa hanh từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Lượng mưa trung bình năm là 120mm

- Các số liệu cụ thể thu thập tại các trạm thuỷ văn của vùng được thể hiện trên biểu đồ lượng mưa

e Gió

Qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn, tôi tập hợp và thống kê được các

số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:

Bảng I : Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình các tháng trong năm

Trang 13

Bảng II : Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm.

Trang 16

CHƯƠNG 3:XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Đề bài: Cho thành phần lưu lượng xe ở năm thiết kế

STT Thành Phần Lưu lượng (xe/ng.đ)

Trang 17

Nt : Lưu lượng xe con quy đổi ở cuối thời kỳ thiết kế

q : là hệ số tăng trưởng xe, theo dự báo là 8%

Với lưu lượng xe con quy đổi ở năm hiện tại là 1713 xe >> 500xe (đường cấp VI)

=> lựa chọn thời gian thiết kế tuyến đường là 15 năm

t: Là thời hạn tính toán thiết kế của tuyến đường

Trang 18

 5031.4 > 3000 (xcqđ/ngđ)

Chọn cấp đường ta dựa vào bảng sau:

Tra bảng 3.Mục 3.4.2-TCVN 4054-2005 chọn cấp thiết kế đường : Cấp III miền núi.

1.2 Xác định cấp quản lý

Theo bảng trên thì đường đồng bằng cấp III sẽ do Nhà nước quản lý với đường

là quốc lộ.Đường sẽ do sở GTVT của tỉnh, huyện quản lý khi đường khôngphải quốc lộ

o 2.1 Quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật

Quy mô công trình

Tổng chiều dài tuyến:

Tuyến A1 – B1 có chiều dài thiết kế là 3010.28 m

Trang 19

- Chọn lớp mặt : Lớp mặt trên : BTNC loại 1 (6cm)

- Lớp mặt dưới : BTNC hạt trung C19 (8cm)

- Cấp phối đá dăm loại I (15 cm)

- Lớp móng dưới : Cấp phối đá dăm loại II (30 cm)

-Lớp đất đắp K98(30 cm)

(Xem phụ lục 5)

Các tiêu chuẩn kỹ thuật

- Đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4054 – 2005

- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01

Ngoài ra cũng tham khảo các tài liệu:

+ Sổ tay thiết kế đường ô tô tập I

+ Sổ tay thiết kế đường ô tô tập II

o 2.2 Phương án tuyến

Tuyến được thiết kế theo hai phương án:

Hướng tuyến: Tuyến mới đoạn tuyến từ điểm A – Km0+00 thuộc khu phố thônThống Nhất tỉnh Đắc Lắc đến điểm B thuộc địa phận khu phố Thống Nhất tỉnh Đắc Lắc

2.3 Thiết kế bình đồ

- Nguyên tắc: Việc thiết kế tuyến được thực hiện trên bình đồ khu vực tỷ lệ 1:10000,bắt đầu từ điểm đầu tuyến, tuyến được vạch dựa theo đường cũ sẵn có trên nguyên tắcđảm bảo các yếu tố kĩ thuật của tuyến Do đường cũ có cấp phối sỏi đồi và đã hư hỏngtrong quá trình khai thác nên việc vạch tuyến mới tại một số vị trí được cải tuyến cho phùhợp với cấp đường mới

- Từ KM0+00 – KM0+850 hướng tuyến đi bám theo địa hình để tránh cắt qua khuvực triền núi cao mà không vạch theo hướng tuyến cũ hiện có

+ Trên đoạn tuyến bố trí một đường cong nằm bán kính 400 m để đảm bảo tuyến đibám địa hình theo nguyên tắc đi bao

+Cuối tuyến được đi bám tương đối sát đường cũ vì khu vực này tuyến cũ đã hưhỏng việc đi lại của dân cư không được đảm bảo Nguyên tắc tuyến đi qua không ảnhhưởng đến nhà dân để đảm bảo khối lượng giải phóng mặt bằng là thấp nhất đông thời để

Trang 20

- Đoạn tuyến từ KM0+850-KM1 +950 do địa hình có hiện tượng ngập nước nên vạchtuyến với khối lượng đắp cao mà phải hạ thấp cánh tuyến trước đó xuống để đoạn đường

đó có thể thoát nước được

tượng ngập nước nên vạch tuyến không nên đào mà không nên đắp cao để có thể đỡ xảy

ra trượt đất,sạt lở

-Trên đoạn tuyến bố trí ba đường cong nằm bán kính lân lượt là 400 m, 400m, 400m

để tuyến được êm thuận, do địa hình chủ yếu là đường miền núi nên nền đất chủ yếu làđất cứng lẫn sỏi,san,đá,… đi tuyến với nguyên tắc các đường cong có bán kính lớn uốnlượn theo địa hình tự nhiên Bỏ qua những uốn lượn nhỏ và tránh tuyến bị gãy khúc vềbình đồ

- Kết quả tính toán được tổng kết trong bảng tổng hợp các yếu tố đường cong sau:

Trang 21

Bảng 2.1 - Tổng hợp các yếu tố của đường cong trên tuyến phương án 1 S

R (m )

P (m)

i s c

4''

400

16

67

188.21

359.76

400

14

21

179.19

344.16

- Đoạn tuyến từ Km0+550- Km0+900 đường đỏ được thiết kế trên nền đường đào dođoạn tuyến có độ dốc lớn nằm trên đường phân thủy nên sẽ phân tán nước ra đồng thờithỏa mãn cao độ khống chế đặt cống địa hình

- Từ Km0+900-Km1+300 đường đỏ được kẻ đi cắt với khối lượng nửa đào nửa đắp

để đảm bảo hệ thống thoát nước của rãnh tại 4 đỉnh đồi nước đang tụ lại tại cọc H2 đếncọc H4 đồng thời bám sát mặt bằng chung của tuyến

- Từ Km1+300- Km1+650 do địa hình trũng thấp nên để đảm bảo không bị ngậpnước cũng nhwu sạt đất đá trong mùa mưa đường đỏ được kẻ đi bao với chiều caokhoảng 2m so với đường tự nhiên

- Đoạn tuyến từ Km1+650-Km2+0 do tuyến đi qua khu vực dân cư cũng như tuyếnđang trong vùng nước phân thủy nên đường đỏ được kẻ tương đối là đào bám sát đường

tự nhiên cũng như để đảm bảo độ dốc thiết kế

- Đoạn tuyến từ Km2+0 đến Km2+550 do tuyến đi qua địa hình trồng chè và càphê ,cũng như do địa hình dốc cao nên để đảm bảo thoát nước,tránh sạt lở đất đường đỏđược thiết kế theo nguyên tắc nửa đào nửa đắp

Trang 22

Đoạn tuyến từ Km2+550 đến Km2+850 do tuyến đi qua điểm tụ thủy nên để đảmbảo thoát nước đường đỏ được thiết kế theo nguyên tắc đi bao kết hợp đắp cao khoảnghơn 2m.

- Đoạn tuyến từ Km2+850 đến cuối để đảm bảo thoát nước với tuyến tiếp theo đường

đỏ được thiết kế để đảm bảo bám sát đường cũ nối tiếp đường mới

Bảng 2.2 - Kết quả thiết kế trắc dọc phương án 1

+ Bán kính đường cong lồi nhỏ nhất ứng với cấp đường 60 là 2500m

+ Bán kính đường cong lõm nhỏ nhất ứng với cấp đường 60 là 1500m

Sau khi chọn bán kính, các đường cong được xác định theo các công thức sau:+ Chiều dài tiếp tuyến đường cong:

Trang 23

y = x2/2R

Trong đó:

R - bán kính đường cong tại điểm gốc của toạ độ tại đỉnh đường cong

Dấu “+” tương ứng với đường cong đứng lồi

Dấu “–“ ứng với đường cong đứng lõm

i1, i2 - Độ dốc của hai đoạn dốc nối nhau, lên dốc lấy dấu “+” và xuống dốc lấy dấu

“-“

+ Bán kính đường cong lồi nhỏ nhất ứng với cấp đường 60 là 2500m

+ Bán kính đường cong lõm nhỏ nhất ứng với cấp đường 60 là 1500m

Ngày đăng: 15/09/2019, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w