Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
241,45 KB
Nội dung
Bài chuyên đề viết cho Đề tài cấp nhà nước KX.02.10 “Các vấn đề xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam : Một xã hội học biến đổi xã hội văn hóa” (chủ nhiệm : PGS-TS Bùi Thế Cường) Bài chun đề Q trình hình thành xã hội Sài Gịn lịch sử Trần Hữu Quang Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4-2004 Mục lục Trang Mục lục Những đặc điểm chung xã hội Sài Gòn Dân số dân cư Cơ cấu xã hội Các định chế xã hội Con người tính cách 11 Những thay đổi văn hóa hệ thống giá trị 12 Các tư tưởng dân chủ, bình đẳng 12 Đầu óc kinh doanh, làm ăn 13 Những tư tưởng cách tân xã hội 14 Tài liệu tham khảo 15 Quá trình hình thành xã hội Sài Gịn lịch sử Trần Hữu Quang Nhằm mục tiêu góp phần soi sáng thêm đặc trưng xã hội Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa, viết thử trở lại với trình hình thành xã hội Sài Gịn lịch sử, với hy vọng qua nhận diện mầm mống tiền đề sở kinh tế-xã hội xã hội-lịch sử dẫn đến đặc trưng sắc thái Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh đương đại Do hạn chế điều kiện, viết giới hạn vào liệu thời kỳ Pháp thuộc, hy vọng sau có cơng trình khác bổ khuyết cho giai đoạn sau thời kỳ Pháp thuộc Trong này, đề cập tới nội dung sau : đặc điểm chung, dân số dân cư, thay đổi cấu xã hội, định chế xã hội, người tính cách, thay đổi văn hóa hệ thống giá trị xã hội Sài Gòn Những đặc điểm chung xã hội Sài Gòn Nói đến lịch sử hình thành phát triển xã hội Sài Gịn, khơng thể khơng nói đến ba đặc điểm quan trọng sau : thành thị, trung tâm thương mại (nghĩa sớm phát triển kinh tế thị trường) Dĩ nhiên, lúc khởi thủy, người Việt bắt đầu di dân vào vùng đất để khẩn hoang lập ấp từ khoảng kỷ XVI, Sài Gòn chưa phải thành phố, mà tập hợp số làng xã nằm tương đối gần nhau, mà người ta tìm lại số di tích qua vài ngơi đình cịn sót lại nằm rải rác quận 1, quận số quận huyện khác Năm 1623, q trình tích tụ dân cư làm ăn buôn bán, lần đời “đồn thu thuế”, đến năm 1679 lập đồn dinh Tân Mỹ (gần ngã tư Cống Quỳnh-Nguyễn Trãi quận ngày nay) Sau Nguyễn Hữu Cảnh thức thiết lập vùng đất đơn vị hành vào năm 1698, Sài Gịn nhanh chóng phát triển theo hướng thành thị hóa (theo nghĩa có thành lẫn thị), kể từ hoạt động ngoại thương cảng Hội An, cảng quan trọng bậc Đàng Trong thời giờ, suy thối nhanh chóng vào kỷ XVIII cồn cát bắt đầu lên cửa sơng Thu Bồn.1 Kể từ trở đi, Sài Gịn chiếm lĩnh vai trò đầu mối ngoại thương miền Nam Lũy Bán Bích xây dựng vào năm 1772, Sài Gòn nâng lên hàng kinh đô xây dựng thành Bát Quái (thành Quy) thiết lập Gia Định kinh vào năm 1790.2 “Sài Gịn trung tâm trị, địa điểm chiến lược có thành lũy tự vệ Song từ lúa gạo thành hàng hóa Sài Gịn có thêm nhiều chợ (thị để buôn bán), nhiều phố để giao dịch chứa hàng, nhiều bến cảng để thuyền bè xuất nhập Do Sài Gòn trở nên thành phố hay thành thị sớm…”3 Tuy kinh Đàng Trong vỏn vẹn vịng 10 năm (từ 1790 đến 1801 kinh dời Huế), kể từ trở đi, Sài Gịn ln ln thủ phủ kinh tế có vai trị trị chiến lược trọng yếu miền Nam suốt lịch sử Diện mạo Sài Gịn vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX mang dáng dấp phố xá, lời mô tả sau : “Ngói liền liền lân, Phố thương khách tòa ngang tòa dọc Hiên sè cánh én, Nhà quan dân hàng vắn hàng dài.”4 Lúa gạo lúc trở thành hàng hóa Nhiều chợ bến cảng đời Sài Gịn để giao dịch bn bán có chỗ cho thuyền bè chở hàng vào “Biến cố gạo trở thành hàng hóa Gia Định có hậu quan trọng, khơng nói hậu định làm cho địa phương Sài Gòn trở nên thành phố, với đầy đủ ý nghĩa nó.”5 Trịnh Hồi Đức viết Gia Định thành thơng chí sau : “Gia Định chỗ hội thương thuyền nước, trăm hàng hóa phải tụ hội đây.”6 Các yếu tố “thành” (có thành lũy để bảo vệ) “thị” lúc hội tụ đầy đủ rõ nét để tạo nên hình hài thành thị Việt Nam thời xưa Vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, tức lâu trước Pháp vào chiếm Nam kỳ, Sài Gịn trở thành nơi “đơ hội” lớn nước ta.7 Đặc điểm thứ hai quan trọng mà người ta không qn, tính chất trung tâm Sài Gịn Tính chất khơng phải vị trí chiến lược mặt địa lý giao thơng đường thủy đường bộ, mà chủ yếu tiến trình lịch sử trị-xã hội đặc biệt trình phát triển kinh tế vùng nói chung Sài Gịn ln ln đóng vai trị thủ Li Tana, Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18, TPHCM, Nxb Trẻ, 1999, trang 217 Xem Nguyễn Đình Đầu, “Địa lý lịch sử thành phố Hồ Chí Minh”, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TPHCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, trang 185 Xem Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 158 Câu trích “Cổ Gia Định phong cảnh vịnh” Trương Vĩnh Ký chép chữ quốc ngữ năm 1882 In lại Gia Định phong cảnh vịnh, Trương Vĩnh Ký ghi chép, Nguyễn Đình Đầu giới thiệu, TPHCM, Nxb Trẻ, 1997, trang 18 Xem Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 161 Xem Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 187 Xem Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 194 phủ, “ai chiếm Sài Gịn làm chủ hết miền Nam.”8 Khơng thể hình dung q trình phát triển kinh tế Sài Gịn tách rời khỏi trình phát triển Nam sau kể miền Trung Tây ngun Do đó, q trình thị hóa Sài Gòn phải xem xét nhận thức bối cảnh lịch sử trị-xã hội từ thời Đàng Trong thời Pháp thuộc thời chiến tranh chống Mỹ miền Nam Có hiểu vậy, thấy lịch sử hình thành vận động xã hội Sài Gòn tổng hợp phức tạp, cấu thành q trình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Thành phố trung tâm địa thế, tự người dân hay kể quyền muốn mà xác lập được, kết tụ hội từ lịch sử phát triển vùng Nam nói riêng lẫn miền Nam nước nói chung hun đúc nên vòng kỷ Đặc trưng dân cư Sài Gòn chủ yếu bao gồm “dân tứ xứ” đến làm ăn, sinh sống Hàng hóa bn bán giao dịch chủ yếu sản phẩm từ nơi khác đến Hình ảnh mà người ta thường nghĩ tới nói Sài Gịn chợ búa, hoạt động bn bán Vì thế, ngẫu nhiên mà có thời gian dài hình ảnh chợ Bến Thành, hay “chợ Sài Gòn” người dân thường gọi, người coi biểu tượng thành phố – chợ “Bến Thành” thực lúc đầu nằm vị trí đường Nguyễn Huệ ngày nay, sau bị cháy nên dời đến địa điểm Đặc trưng bật Sài Gòn mà lần đến nhận xét, tính chất sầm uất, huyên náo tất bật phố thị, nhịp sống làm ăn, buôn bán Đây không nơi buôn bán giao dịch với địa phương vùng khác nước, mà đầu mối giao thương quốc tế Sài Gòn bắt đầu xuất cảng lúa gạo từ sớm trước Pháp chiếm Nam kỳ lục tỉnh Khi nghiên cứu lịch sử quan hệ thương mại Singapore Sài Gòn, Li Tana viết : “Trái ngược với quan niệm phổ biến cho vào kỷ XIX, Việt Nam quốc gia cô lập , cho nửa đầu kỷ XIX chứng kiến phát triển nhanh chóng nhà ngoại thương Việt Nam, hải cảng Đông Nam Á mà họ thường xuyên qua lại hàng hóa họ phát triển kỷ này.”9 Khoảng cuối kỷ XVIII, cảnh quan phố thị Sài Gòn : “Trước phường phố bày hàng bày hóa, Sau nhà quê trồng bắp trồng khoai,”10 tàu bè từ tỉnh nước đổ với hàng hóa tràn ngập : “Người phương đơng qua lại bán bn, Tàu xanh mang, tàu đỏ mang, hàng hóa chất ngất trời.”11 Xem Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 154 Tana Li (Đại học Wollongong, Singapore), “Ngoại thương Việt Nam kỷ 19 : mối quan hệ với Singapore”, tập tóm tắt báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học (Hà Nội, từ ngày 15 tới 17-7-1998), trang 102 10 “Cổ Gia Định phong cảnh vịnh”, Gia Định phong cảnh vịnh, sách dẫn, trang 25 11 Như trên, trang 26 Khoảng 100 năm sau, sau Pháp chiếm Nam kỳ, cảnh sầm uất bến cảng, đường sá tiếng huyên náo phố phường máy móc gia tăng, mô tả đoạn văn sau (ghi lại vào năm 1882) : “Dưới sông tàu lửa đậu liền, Từ đồn Giao Khẩu sấp lên Bà Nghè Thơng lưu nước bộn bề, Có tàu Đơng Việt, có ghe Bắc kỳ Bán bn vật hàng kia, Lao xao thương khách xiết đơng Chiếc qua lại đầy sơng, Mù mù khói tỏa, máy kêu ”12 Khác với nhiều thành phố khác, điển Huế chẳng hạn vốn kinh thành chủ yếu mang tính chất trị hành chánh, phố thị Sài Gòn từ đầu mang đặc điểm bật phát triển gắn liền với thị trường Trong suốt lịch sử thành phố này, người dân sinh sống dường hoàn toàn xa lạ với kinh tế tự cấp tự túc vốn đặc trưng phổ biến lâu đời phần lớn vùng nơng thơn Việt Nam Cũng mà vào thời kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, thành phố buộc phải mày mị tìm giải pháp “phá rào” để “tự cứu lấy mình”, từ tạo tiền đề cần thiết cho công đổi qui mô nước sau So với nước, kinh tế thị trường phát triển mạnh đây, thành phố từ lâu trở thành thứ đầu tầu mang chức lôi kéo thúc đẩy kinh tế hàng hóa vùng khác phát triển theo Có thể nói đời phát triển Sài Gòn kết kinh tế hàng hóa khu vực nước Nói đến vai trị trung tâm Sài Gịn, tính chất kinh tế, thương mại tài chánh rõ ràng trội nhất, người ta khơng nói tới vai trị trung tâm văn hóa, trung tâm giáo dục, trung tâm báo chí, lẫn trung tâm kỹ thuật thành phố – lẽ có sở đảm đương chức tỉnh khác vùng khác mà Sài Gịn đóng vai trị trung tâm mặt kinh tế Dân số dân cư Năm 1698, địa bàn Sài Gịn cũ (với diện tích 50 km2) có khoảng 10.000 dân13 Hơn 160 năm sau, vào năm 1863, tức sau Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng, Sài Gịn-Chợ Lớn có khoảng hai mươi ngàn dân, kể người Tàu, Tây, Ấn Độ… Năm 1905 lên tới gần 55 ngàn dân,14 300 ngàn dân vào năm 1929, 2,54 triệu năm 1958, lên tới khoảng triệu vào năm 1975 Cụ thể số mốc sau : 1698 : khoảng 10.000 người 1863 : khoảng 20.000 người 12 Như trên, trang 65-66 13 Xem Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 157 14 Theo Annuaire général de l’Indochine 1910 1898 : 33.404 người 1905 : 54.745 người 1929 : khoảng 300.000 người 1958 : 2,54 triệu người 1970 : 3,33 triệu người 1975 : khoảng triệu người Quá trình di dân cấu tạo dân số diễn cách đại thể sau Cuối kỷ XVIII, tức sau xây lũy Bán Bích bảo vệ địa phương Sài Gịn, “sự phân biệt dân ‘thành thị’ với dân nông thôn bắt đầu rõ nét Dân thành thị gốm phần lớn quan lại, binh lính, thương nhân, dân phu chuyên chở số thợ thủ công phục dịch nông nghiệp hay chế biến lúa gạo, v.v… Đa số người Việt, số đáng kể người xã Minh Hương (tức người Hoa lai Việt nhập Việt tịch theo phong hóa Việt), số người Khơme, người Chăm sống thường trú người Tây dương tới giảng đạo hay mở thương điếm Có lẽ thứ ‘văn hóa thành phố Sài Gịn’ manh nha hình thành, giữ cốt cách Việt Nam văn hóa mang thêm tính cách ‘kẻ chợ’ quốc tế, từ ngôn ngữ đến văn học, từ phong cách đến tập quán.” 15 Về người Hoa, nhóm Minh Hương hội nhập từ trước, nhóm người Thanh hay Hoa kiều đến sau chia thành nhiều bang khác nhau.16 Xét mặt cấu nhân học, Sài Gòn từ sớm xã hội đa dân tộc đa tôn giáo Đây nơi có nhiều người biết nhiều thứ ngôn ngữ khác nhau, lời tường thuật Trịnh Hồi Đức, “nhiều người thơng tiếng nói Phước Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Tây Dương, Xiêm La.”17 Q trình thị hóa tiếp xúc với văn hóa phương Tây vào đầu kỷ XX sớm ảnh hưởng tới nếp sống phong tục tập quán, kể cách ăn mặc người dân thành phố này, đoạn mô tả sau tờ Lục tỉnh tân văn vào năm 1907 : “Xưa vẽ mình, dã, bãi, nhờ ba cá nuôi lỗ miệng, đầu trọc, đóng khố Sau, lần lần bắt chước lân bang, sắm áo quần ngày tao nhã lịch Nay lại muốn bỏ đồ xưa, đổi áo thay xiêm, đổi dài thay vắn, cúp tóc cho gọn Xưa giày hàm ếch lượt bượt, giày đinh gót gọn gàng Xưa bịt khăn, đội nón…”18 Cơ cấu xã hội Từ sớm, cấu xã hội Sài Gòn cấu bao gồm đủ tầng 15 16 Xem Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 168-169 Xem Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 203 17 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, tập hạ, trang 19, dẫn lại theo Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 193 18 Trong “Thương hải tang điền” Tố Hộ, tờ Lục tỉnh tân văn, số 2, ngày 21-111907 Trích lại theo Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y, “Văn học chữ quốc ngữ Sài Gòn-Gia Định cuối kỷ 19, đầu kỷ 20”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TPHCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, trang 227 lớp đủ loại nghề nghiệp Trong vịnh mơ tả Sài Gịn-Gia Định vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX mà học giả Trương Vĩnh Ký ghi chép lại, đọc thấy câu sau : « Lạc thổ nhóm bốn dân, Sĩ nơng cơng thương, ngư tiều canh độc ”19 Và từ thời xa xưa đó, bên cạnh cảnh bến thuyền bn bán sầm uất, chứng kiến xu hướng phân hóa giàu nghèo cách rõ rệt qua câu sau : « Nhiều nhà giàu lạ lùng, Giàu có kẻ đến vàng đến vẹo Mấy khó cho bần cho tiện, Khó trơn đất dùi ”20 Tuy nhiên, kể từ thời Pháp thuộc trở đi, q trình cơng nghiệp hóa từ hậu bán kỷ XIX suốt kỷ XX làm thay đổi hẳn mặt cấu xã hội Sài Gịn từ xã hội mang tính chất cổ truyền lúc ban đầu trở thành xã hội đô thị Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng mô tả trình thời Pháp thuộc sau : “Sài Gòn nơi trước tiên nước ta tiếp xúc với xã hội công nghiệp… nơi đời trước tiên nước ta người thợ Việt Nam theo khái niệm thời đại khí…”21 Do đặc điểm lịch sử, Sài Gòn, giai cấp tư sản Việt Nam đời năm 1920, chậm so với giai cấp công nhân, với tên tuổi Trương Văn Bền (hãng xà bông), Nguyễn Văn Kiệu (chủ tàu), Trí Độ (hãng đúc), Nguyễn Văn Dụng, Cân Văn… Sài Gịn “một nơi sản sinh trí thức tân học nước ta”, “chữ quốc ngữ la-tinh-hóa thức phổ biến đây, đây, trước nước, có báo chí.” Do trị tư sản mà Pháp thiết lập Nam kỳ thuộc địa, nên khơng trí thức đào tạo chỗ học Pháp “tiêm nhiễm tự tư sản qua văn hóa Pháp”22, hoạt động nhà trí thức tân học Nguyễn An Ninh, Sương Nguyệt Anh, Trần Chánh Chiếu… tạo nên sở xã hội tích cực tiến làm tiền đề cho phong trào cách mạng sau thành phố Học giả Trần Bạch Đằng cho Đàng Trong nói chung Nam nói riêng có hai ưu đãi, điều kiện thiên nhiên thuận lợi, hai thực trạng xã hội khơng có điều kiện để bị áp đặt chế độ lề luật kềm tỏa khắc nghiệt truyền thống Khổng Mạnh giống miền Bắc.23 19 “Cổ Gia Định phong cảnh vịnh”, Gia Định phong cảnh vịnh, sách dẫn, trang 17 20 “Cổ Gia Định phong cảnh vịnh”, Gia Định phong cảnh vịnh, sách dẫn, trang 27 Trương Vĩnh Ký giải câu sau : “Kẻ giàu giàu hung, người nghèo nghèo q, khơng có đất cắm dùi, mà lại dùi khơng có nữa.” 21 Trần Bạch Đằng, “Tổng luận”, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TPHCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, trang 438 22 Trần Bạch Đằng, dẫn, trang 438-439, 444-445 23 Xem Trần Bạch Đằng, dẫn, trang 429 Các định chế xã hội Sự phát triển kinh tế hàng hóa giai đoạn cơng nghiệp hóa khơng ngừng thúc đẩy q trình phân cơng lao động xã hội, q trình chun mơn hóa, sở đó, dẫn đến q trình phát triển định chế xã hội Sự thay đổi định chế gia đình nhiều định chế xã hội khác dẫn đến thay đổi quan trọng, vị người phụ nữ quan hệ nam nữ nói riêng, quan hệ xã hội nói chung Vào đầu kỷ XX Sài Gòn, người ta thấy lên tư tưởng cách tân đề cao vai trò người phụ nữ xã hội, nhằm thoát khỏi quan niệm "tam tòng, tứ đức" cũ, đặc biệt kể từ xuất tờ Nữ giới chung (1918) với nhiều phê phán điều ràng buộc đáng phụ nữ, chống mê tín, lần Việt Nam đặt vấn đề nam nữ bình đẳng, sau lâu tờ Phụ nữ Tân văn (1929-39) Sự phát triển định chế trường học từ sớm nét đặc trưng xã hội Sài Gòn Từ thời nhà Nguyễn, Sài Gòn coi trung tâm giáo dục vùng đất phía Nam, sau kinh Huế Trường thi Gia Định mở năm 1813 tồn năm 1858, tổng cộng mở 18 khoa thi hương, dành cho thí sinh từ Bình Thuận trở vào Hà Tiên Văn miếu tỉnh Gia Định lập năm 1824 Tuy nhiên, Nhà nước triều Nguyễn không trọng tới việc dạy học, mà chủ yếu tổ chức khoa thi hương.24 Tuy vậy, vào cuối kỷ XVIII, đất Gia Định có vài trường tư tiếng trường Võ Trường Toản Hòa Hưng (nay thuộc quận 10), trường Đặng Đức Thuật, hay trường Nguyễn Đình Chiểu mà người ta thường gọi trường Đồ Chiểu, mở vào năm 1850,25 trường hợp hoi Có thể nói định chế trường học theo mơ hình mà hiểu ngày thực đời kể từ Pháp chủ trương xây dựng chế độ thuộc địa lâu dài Việt Nam mà tiên phát triển thị Sài Gịn Đến khoảng năm 1900, quận Sài Gòn (lúc có quận) có hai trường dạy cấp I (3 năm) theo chương trình Pháp-Việt, dành cho nam sinh cho nữ sinh.26 Và không lâu sau đời số trường kỹ thuật chuyên nghiệp dạy nghề trường Bá nghệ Thực hành (1897), trường Cơ khí Á châu (1906), tiền thân trường kỹ thuật Cao Thắng sau này, trường Mỹ thuật Gia Định (1913), 24 Xem Bùi Đức Tịnh, “Giáo dục thành phố từ trước đến sau ngày hoàn toàn giải phóng”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TPHCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, trang 423427 25 Xem Trần Văn Giàu, “Lược sử thành phố Hồ Chí Minh”, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập I, Nxb TPHCM, 1987, trang 245-247 26 Xem Bùi Đức Tịnh, dẫn, trang 428 trường Nữ hộ sinh (1901), trường Nữ điều dưỡng (1909).27 Kể từ trở đi, Sài Gịn ln ln đóng vai trị trung tâm giáo dục quan trọng miền Nam, từ đời trường đại học cao đẳng chuyên đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cho nơi khác Chỉ tính riêng số lượng sinh viên đại học trước năm 1975, vào thời điểm thấp tổng số sinh viên Sài Gịn chiếm đến 85,5 % tổng số sinh viên toàn miền Nam.28 Xét mặt xã hội học phát triển định chế trường học nhân tố quan trọng định tốc độ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa thành phố Ngồi ra, cịn phải nói tới định chế mẻ chưa có xã hội Việt Nam, định chế truyền thơng đại chúng Báo chí Sài Gịn đời sớm nước, với tờ Gia Định báo vào năm 1865 Báo chí đảm đương chức quan trọng xã hội Sài Gòn lịch sử nước : (1) phổ cập chữ quốc ngữ thúc đẩy văn học chữ quốc ngữ ; (2) phương tiện đấu tranh diễn đàn đấu tranh lực lượng yêu nước cách mạng ; (3) thông tin kinh tế, thời xã hội ; (4) truyền bá tư tưởng cách tân xã hội.29 Trong lĩnh vực kinh tế, Sài Gòn nơi phát triển từ hồi đầu thời Pháp thuộc định chế kinh tế mới, cơng ty, xí nghiệp hay ngân hàng theo dạng đại, kèm theo hình thành tầng lớp doanh nhân thương nhân Đây điều mẻ đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Cuối kỷ XIX, với nhịp độ phát triển cảng Sài Gòn (năm 1867 xuất 193 ngàn lúa gạo, đến năm 1886 xuất nửa triệu tấn), đường bộ, đường xe lửa, cầu cống…, nhà máy xí nghiệp xuất nhanh chóng Nếu năm 1877 có nhà máy xay lúa đầu tiên, đến năm 1895 có trăm nhà máy Khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, “nhà máy xay, nhà máy cưa, nhà máy nước đá, nhà máy đèn, nhà máy bia, nhà máy xà bông, nhiều xưởng in quan trọng, nhà máy làm đường, xưởng sửa tàu đóng thuyền, xưởng thuộc da, lị gạch ngói, lị nhuộm, xưởng mộc, xưởng dệt, v.v… đua mọc lên phát triển, quy mô chưa phải to lớn dùng máy móc nhiều.”30 Ngân hàng Ngân hàng Đông Dương, đời Sài Gịn vào năm 1875, sau mở rộng dần chi nhánh tồn cõi Đơng Dương Lúc đầu, chủ hãng nhà máy phần lớn người Pháp người Hoa, 27 Như trên, trang 434 28 Như trên, trang 450 29 Xem Trần Hữu Quang, “Những chức xã hội báo chí lịch sử Sài Gịn thời Pháp thuộc”, tạp chí Xã hội học, số 3&4, 1999, trang 32-38 Xem thêm Ngô Hà, “Lược sử báo chí thành phố (1865-1945)”, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập II, Nxb TPHCM, 1988 30 Trần Văn Giàu, “Lược sử thành phố Hồ Chí Minh”, dẫn, trang 261 sau, với tác động tư tưởng “duy tân” “minh tân”, giới công thương người Việt ngày bành trướng kinh doanh nhiều hơn, kể từ sau Thế chiến thứ hai Trong báo cáo gởi Pháp năm 1919, viên Tồn quyền Đơng Dương có viết : “Phong trào tẩy chay [Hoa thương] xảy Sài Gịn q trớn thật, có ý nghĩa tư tưởng thay đổi Mới năm, người Nam kỳ khơng thích mà lại sợ việc thương Cịn họ thấy thương quan trọng cho họ, thấy họ cần phải cố gắng hướng này.”31 Chính định chế cơng ty tạo điều kiện xuất tầng lớp doanh nhân tầng lớp người làm thuê, sau lớn mạnh để trở thành giai cấp công nhân Những định chế kinh tế mẻ sản phẩm, mà đồng thời điều kiện tác nhân thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa sau diễn suốt kỷ XX Trong đời sống trị, sách trực trị Pháp Nam kỳ, nên Sài Gòn nơi nước chứng kiến đời tương đối sớm sủa định chế trị đại Hình thức đảng đồn thể xuất kể từ thập niên 1920 trở đi, có tổ chức lực lượng yêu nước chống Pháp.32 Công hội Tôn Đức Thắng tổ chức thành lập từ năm 1921 Năm 192627 có mặt Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Tân Việt cách mạng đảng ; năm 1929-30, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đồn đời Sài Gịn.33 Sau đó, hình thức đấu tranh trị nghị trường lực lượng yêu nước vận dụng cách thành công : năm 1933 1935, liên danh “sổ lao động” mà người đứng đầu Nguyễn Văn Tạo tranh cử trúng cử vào hội đồng thành phố Sài Gịn, vốn trước gồm có thực dân tay sai.34 Những hình thức phản kháng bãi công lần xuất từ 1911 xưởng đóng tầu Ba Son35, bãi khóa học sinh xảy trường Chasseloup Laubat (nay trường PTTH Lê Q Đơn) vào tháng 3-1920, sau bãi công lớn thủy thủ bến cảng Sài Gòn đòi phụ cấp đắt đỏ.36 Cũng vào thập niên 1920 ấy, đặc biệt cịn có hình thức đấu tranh trị mẻ chưa có xã hội Việt Nam cổ truyền : “Từ Pháp, Nguyễn An Ninh đem hai hình thức cổ động Sài Gịn, với Đơng Dương : làm báo đối lập với phủ thực dân diễn thuyết trước 31 Trích lại theo Trần Văn Giàu, dẫn, trang 275 32 Xem Trần Văn Giàu, dẫn, trang 288 Xem Trần Văn Giàu, dẫn, trang 281-282, 296, 298 33 34 Xem Trần Văn Giàu, dẫn, trang 302-304, Ngơ Hà, “Lược sử báo chí thành phố (1865-1945)”, dẫn, trang 366-367 35 Xem Trần Văn Giàu, dẫn, trang 262 36 Xem Trần Văn Giàu, dẫn, trang 279-280 10 đông đảo công chúng.”37 Và lần xuất hình thức mít-tinh năm 1926 với ngàn người tập hợp vườn Xóm Lách đường Lanzarotte (nay đường Kỳ Đồng) để nghe Nguyễn An Ninh diễn thuyết Hình thức biểu tình bắt đầu xuất khoảng 100.000 người đưa đám tang cụ Phan Châu Trinh vào năm 1926.38 Khi nơng dân Cao Lãnh biểu tình kéo đến dinh quận để xin hỗn thuế vào năm 1930, kể từ đó, chữ “biểu tình” bắt đầu xuất báo chí Sài Gịn.39 Xét mặt định chế trị, phải nói tới định chế trị quan trọng xã hội đại, hệ thống pháp luật Dĩ nhiên, hệ thống suốt thời kỳ Pháp thuộc Nhà nước thuộc địa xây dựng Nhưng đáng ý Sài Gịn nơi hình thành tương đối sớm hệ thống pháp luật điều chỉnh đời sống xã hội đô thị, hệ thống pháp luật kinh tế-thương mại tương đối phát triển Chính sớm hình thành nhiều định chế kinh tế, văn hóa, truyền thơng trị mẻ nêu đây, mà Sài Gòn nơi sớm phát triển xã hội dân theo nghĩa đại Con người tính cách Trịnh Hồi Đức mơ tả tính cách người vùng đất Gia Định nói chung sau : “Gia Định Nam Việt đất rộng, vật thực nhiều, khơng lo đói rét, nên nhân dân tích lũy, tập tục xa hoa, sĩ khí hiên ngang Gần mặt trời, thiên khí phấn phát, trung chánh văn minh Nên người hay chuộng tiết nghĩa ”40 Ở đoạn khác, ông viết : “Gia Định địa vị Dương Minh, nhiều người trung dũng khí tiết, trọng nghĩa khinh tài, dầu hàng phụ nữ thế.”41 Riêng thành phố Sài Gịn, đầu mối giao dịch buôn bán lớn sớm tiếp xúc với chủ nghĩa tư giới, sớm công nghiệp hóa, nên nơi nước tiếp thu nhiều kỹ thuật Tây phương Nhờ đó, người Sài Gịn có đặc tính mau chóng tiếp thu mới, kỹ thuật Trong kỷ XVIII, thành Bát Quái đắp theo kiểu Vauban Trần Văn Học, coi nhà qui hoạch thị Việt Nam, “phác họa đường sá phân khu phố phường” cho thành phố Vốn thương cảng từ thời chúa Nguyễn, cảng Sài Gòn mở rộng phát triển từ năm 1860, sau Pháp chiếm Sài Gòn Kể từ đó, Sài Gịn nơi du nhập kỹ thuật phương Tây tương đối sớm điện, “nước máy”, hệ thống cống rãnh, đường sá đô thị, hệ thống đèn đường, vệ sinh đô thị, phương tiện 37 Trần Văn Giàu, dẫn, trang 293 38 Xem Trần Văn Giàu, dẫn, trang 285, 287 39 Xem Ngơ Hà, “Lược sử báo chí thành phố (1865-1945)”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TPHCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, trang 364-365 40 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, tập hạ, trang 4, dẫn lại theo Nguyễn Đình Đầu, dẫn, trang 191-192 41 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, dẫn lại theo Trần Văn Giàu, dẫn, trang 247 11 giao thông công cộng xe lửa, xe điện… Năm 1872 bắt đầu có tầu chạy nước, sau thiết lập tuyến tầu vận tải Sài Gòn-Hải Phòng Đường xe lửa Việt Nam đường từ Sài Gòn Mỹ Tho làm xong năm 1886 Xe kéo xuất Sài Gòn năm 1886, cịn xe đạp người Pháp nhập vào Sài Gòn năm 1894.42 Năm 1903 xe xuất Sài Gòn, với tốc độ 12 km/giờ Năm 1913 bắt đầu có xe đị, với tuyến Sài Gòn-Tây Ninh.43 Sân bay Tân Sơn Nhứt, bên cạnh đường bay nội địa, từ thập niên 1940-1950 sân bay quốc tế, nối Sài Gịn với Hồng Kơng, Tokyo, Noumea, Calcutta, Paris Thượng Hải Tần số máy bay lên xuống sân bay Tân Sơn Nhứt vào đầu thập niên 1950 sánh với sân bay Paris thời giờ.44 Người Sài Gòn thường giao dịch tiếp xúc nhiều rộng, lại nhiều, tiêu xài nhiều, ăn hàng ăn tiệm nhiều Ngồi lúc có đông khách thập phương thương nhân, thương lái đến mua bán, giao dịch làm ăn, nên phố xá lúc tấp nập xô bồ thành phố khác Ở người ta hoàn toàn khơng cịn thấy dấu vết tính chất lập, khép kín vốn đặc trưng làng xã Việt Nam, sở kinh tế-xã hội thị mà người ta khó lòng bắt gặp tâm lý cục địa phương nơi cư dân chọn nơi để định cư sinh sống Nếu người Đàng Trong, đặc điểm lịch sử trăm năm di dân khai phá vùng đất phương Nam kể từ kỷ XVI trở đi, mang đậm đầu óc thực tiễn động so với người Đàng Ngoài, nhiều học giả nhận xét, người dân Sài Gòn đặc biệt phát triển lối tư thực tiễn phong cách động theo hướng đại hóa hoạt động kinh tế thương mại thành thị lớn Những thay đổi văn hóa hệ thống giá trị Kể từ đầu kỷ XX trở đi, với trình thị hóa cơng nghiệp hóa, xã hội Sài Gòn bước sang giai đoạn giai đoạn đại hóa mặt xã hội Bên cạnh thay đổi mặt cấu xã hội định chế xã hội nói mục trên, đặc biệt đáng ý thời kỳ thay đổi lĩnh vực tư tưởng hệ thống giá trị theo hướng đại hóa Người ta ghi nhận thay đổi qua sách báo chí thời kỳ Các tư tưởng dân chủ, bình đẳng Chúng ta biết cuối kỷ XIX, tiếng Việt chưa 42 Xem Lê Trung Hoa, Sài Gịn Giải phóng thứ bảy, 28-12-2002, tr 12 43 Xem Lê Trung Hoa, dẫn 44 Năm 1951, có tổng cộng 59.940 máy bay lên xuống 126.750 hành khách Trong thời đó, hàng năm sân bay Paris đạt số 65.000 máy bay lên xuống Xem Annuaire des Etats-Associés, Cambodge, Laos, Vietnam 1953, Paris, Ed Diloutremer et Havas, 1953, trang 77 12 xuất nhiều từ ngữ khái niệm trị xã hội mà quen thuộc Trên tờ Gia Định báo lúc giờ, khái niệm “cộng hồ” chẳng hạn cịn gọi “việc chánh chung”, “thuộc địa” “quản hạt”, khái niệm “tự do, bình đẳng, bác ái” dịch “phép thong thả, luật đồng bằng, nghĩa anh em”.45 Chính nhờ phát triển chữ quốc ngữ sách báo mà nhiều tư tưởng dân chủ bình đẳng du nhập lan rộng Phong trào “duy tân” “minh tân” (lúc đầu có nghĩa mở mang cơng thương, học tập văn hóa khoa học Tây phương, chống thủ cựu, bỏ hủ tục ) khởi phát từ tờ báo tờ Nông cổ mín đàm (ra đời năm 1901) tờ Lục tỉnh tân văn (ra đời năm 1907) Cũng thời gian này, nhiều sách Hán, Nôm dịch chữ quốc ngữ, người ta bắt đầu viết tiểu thuyết, sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cười, viết sách tự điển Việt Nam (Huỳnh Tịnh Của), sách phổ biến khoa học Tây phương (Huỳnh Tịnh Của).46 Những tư tưởng dân chủ, tự bình đẳng sau ngày xác lập rõ rệt lan rộng thông qua nhiều tờ báo khác nữa, với nhà trí thức tân học Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường Đầu óc kinh doanh, làm ăn Tờ Nơng cổ mín đàm tờ báo kinh tế Việt Nam, từ lúc chuyển sang cho hai ông Lương Khắc Ninh Trần Chánh Chiếu (Gilbert Chiếu) điều hành có nhiều cổ vũ cho phong trào Minh Tân, đặc biệt có kêu gọi tham gia kinh doanh học nghề Vào tháng 12-1904, tờ báo đăng loạt “Thương cổ thiệt luân” cổ động cho việc “hùn hiệp bán bn” lúa gạo, khuyến khích “đua chen” với người Hoa giành lấy quyền lợi thương cho “người bổn quốc”.47 Trần Chánh Chiếu người lãnh đạo phong trào Minh Tân ; ông cho cần khuyến khích “người An Nam lo việc thương mãi, học nghề nghiệp mà tranh đua quyền lợi với Chệt, với Chà” để phát triển công nghiệp thương mại, thoát khỏi tư tưởng “nhất sĩ, nhì nơng” cổ truyền.48 Cịn tờ Lục tỉnh tân văn từ đầu có nhiều cổ súy việc làm ăn buôn bán cổ động cho tư tưởng Minh Tân, lời lẽ sau Nguyễn Tử Thức “Cập báo lợi quyền” : “Rày cúi xin đồng bào mau tỉnh lại, vỗ tay lượt mà bước tới văn minh, đặng day cán lợi quê hương cho người quê hương ta cầm Vậy gọi khuông thời, tế thế.”49 Hay “Thương hải tang điền” Tố Hộ : “ Muôn việc bắt chước nước, cịn việc xảo, việc thơng minh bày vẽ cho cận tiện thua sút xa thăm thẳm… Nghĩ lại bắt chước không mau được, ban đầu xài quần 45 Xem Bùi Khánh Thế, “Từ tiếng Sài Gịn đến tiếng nói thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TPHCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, trang 177 46 Xem Trần Văn Giàu, dẫn, trang 263-265 47 Do Bùi Đức Tịnh trích, xem Ngơ Hà, “Lược sử báo chí thành phố (1865-1945)”, dẫn, trang 331 48 Trích lại theo Trần Văn Giàu, dẫn, trang 263-264 49 Xem Ngô Hà, dẫn, trang 334 13 tây, đến sau cúp tóc đội nón, muốn đổi áo Mấy ông tưởng tri thời thức ? Tơi tưởng chưa, việc hủ lậu đầy, nghi nan nặng Việc đọc sách, đọc nhựt trình cịn sơ, việc xảo cơng nghệ hẹp… Phải ráng mà bương chải với đời, lo cho nhà nước Nam khôn nghề buôn, giỏi nghiệp nghệ, tiện tặn chắt lót, thủ quyền lợi…”50 Trước đó, chủ hãng nhà máy phần lớn người Pháp người Hoa, sau, nhờ thúc đẩy tư tưởng “duy tân” “minh tân”, giới công thương người Việt ngày đông hơn, kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, lời viên Tồn quyền Đơng Dương báo cáo gởi Pháp năm 1919 : “Phong trào tẩy chay [Hoa thương] xảy Sài Gịn q trớn thật, có ý nghĩa tư tưởng thay đổi Mới năm, người Nam kỳ khơng thích mà lại sợ việc thương Còn họ thấy thương quan trọng cho họ, thấy họ cần phải cố gắng hướng này.”51 Những tư tưởng cách tân xã hội Trong phong trào Minh tân Sài Gòn, tương ứng với phong trào Đông kinh nghĩa thục Duy tân miền Trung miền Bắc, đáng ý cịn có tư tưởng chống dị đoan, tư tưởng tự luyến nam nữ bình quyền Chống dị đoan : Chẳng hạn mẩu quảng cáo truyện Hoàng Tố Oanh hàm oan xuất đăng tờ Nơng cổ mín đàm ngày 3-5-1910, người ta đọc xu hướng bác tư tưởng mê tín dị đoan vốn thịnh hành thời qua truyện Tàu : “Từ xưa nhẫn nay, truyện sách có việc khuyên lành lánh mà Song người trước thường ưa việc dị đoan, phải lập dị đoan mà răn thiên hạ, đương lúc ni lúc văn minh tràn khắp hoàn cầu, ta nên bỏ nẽo dị đoan lần lần, đặng có gội nhuần gió Mỹ mưa Âu, hầu mở mặt chư quốc…”52 Tư tưởng tự luyến tác phẩm truyện thơ U tình lục Hồ Biểu Chánh viết năm 1909 in năm 1913, tác giả “để cho hai nhân vật sống vào cuối kỷ XIX tự luyến có hành động táo bạo vượt ngồi khn khổ lễ giáo.”53 Mặc dù Hồ Biểu Chánh nhà cải cách, hầu hết tiểu thuyết mà ông viết phản ánh xung đột cũ sống gia đình, quan hệ nhân, quan hệ cha mẹ Tư tưởng nam nữ bình quyền Bước ngoặt nhận thức mẻ đánh dấu mắt tờ Nữ giới chung (có nghĩa tiếng chng giới phụ nữ) vào tháng 2-1918, tờ báo phụ nữ Việt Nam, với chủ bút 50 Trong “Thương hải tang điền” Tố Hộ, tờ Lục tỉnh tân văn, số 2, ngày 21-111907 Trích lại theo Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y, dẫn, trang 227 51 Trích lại theo Trần Văn Giàu, dẫn, trang 275 52 Trích lại theo Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y, dẫn, trang 236 53 Nguyễn Khuê, luận văn “Hồ Biểu Chánh 1885-1958” Trích lại theo Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y, dẫn, trang 239 14 bà Sương Nguyệt Anh, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Ngồi việc dạy nữ hạnh, nữ cơng, tờ báo có nhiều phê phán điều ràng buộc phụ nữ, cổ võ cho cơng thương, có lẽ tờ báo đưa vấn đề nữ quyền lên thành vấn đề nam nữ bình đẳng Bà Sương Nguyệt Anh viết sau tờ Nữ giới chung số : “…Trông người mà ngẫm đến ta [ ] Kìa ta mở cặp mắt ngó hoàng hải, người Âu Mỹ làm thầy giáo đàn bà, mà thầy kiện đàn bà, tay sẵn có nghề, khơng phải nương nhờ người nam tử Ấy học người ta thế, há phải người khơng bịnh mà rên ! Chị em ! Cái nết đánh chết hay, văn ả Tạ nàng Ban, chẳng qua trò chơi Muốn có địa vị ngang hàng với nam tử (chẳng những) việc tề gia nội trợ phải thuộc lịng (mà) tình ngồi (cũng) phải ráng nên ghé mắt, chưa người Âu Mỹ song đừng phụ tiếng Lạc Hồng.”54 Ít năm sau, đời tờ báo phụ nữ thứ hai Sài Gịn, tờ có nhiều ảnh hưởng quan trọng xã hội văn chương nước, tờ Phụ nữ tân văn (1929-39) Tờ báo cổ động cho phụ nữ học, làm việc, tham gia hoạt động xã hội, bênh vực khởi nghĩa Yên Bái, tổ chức “đấu xảo nữ công”, “hội chợ phụ nữ”, khuyến khích “thể thao phụ nữ”, tổ chức “bữa cơm bình dân” “hội dục anh” để giúp đỡ người nghèo Năm 1932, nhân “đấu xảo nữ công” tờ Phụ nữ tân văn tổ chức, nhiều phụ nữ Nguyễn Thị Kiêm… đăng đàn diễn thuyết – có lẽ lần có nhiều phụ nữ diễn thuyết cơng khai vấn đề phụ nữ vấn đề xã hội.55 Kể từ tờ Phụ nữ tân văn trở đi, nhiều tờ báo khác mở trang phụ nữ, đề cập tới vấn đề nữ giới.56 Nếu cho ý thức vai trò người phụ nữ xã hội cột mốc quan trọng trình chuyển biến tư dân chủ xã hội, bình đẳng xã hội tự cá nhân, khẳng định tờ Nữ giới chung Phụ nữ tân văn góp phần xác lập cột mốc mở đầu cho q trình Có thể nói q trình đại hóa mặt xã hội Sài Gòn kể từ đầu kỷ XX (với thay đổi sâu sắc lĩnh vực cấu xã hội, định chế xã hội, nhận thức, quan niệm) tạo tiền đề xã hội tư tưởng quan trọng cho chuyển biến lịch sử lớn lao sau này, kể lĩnh vực trị lẫn kinh tế văn hóa TPHCM, ngày 28-4-2004 T.H.Q Tài liệu tham khảo Annuaire des Etats-Associés, Cambodge, Laos, Vietnam 1953, Paris, Ed Diloutremer et Havas, 1953 Annuaire général de l’Indochine 1910, Hà Nội, Nxb IDEO 54 Dẫn lại theo Ngô Hà, dẫn, trang 344 55 Xem Ngô Hà, dẫn, trang 345 56 Xem Ngô Hà, dẫn, tr 345-349 15 Bùi Đức Tịnh, “Giáo dục thành phố từ trước đến sau ngày hồn tồn giải phóng”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TP.HCM, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1988, tr 421-456 Bùi Khánh Thế, “Từ tiếng Sài Gòn đến tiếng nói thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TP.HCM, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1988, tr 155-196 Ngơ Hà, “Lược sử báo chí thành phố (1865-1945)”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TP.HCM Nxb TP Hồ Chí Minh, 1988, tr 319385 Nguyễn Đình Đầu, “Địa lý lịch sử thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987, tr 125-232 Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y, “Văn học chữ quốc ngữ Sài Gòn-Gia Định cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Văn học), TP.HCM, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1988, tr 197250 Tana, Li, “Ngoại thương Việt Nam kỷ 19 : mối quan hệ với Singapore”, tập tóm tắt báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học, Hà Nội, từ ngày 15 tới ngày 17-7-1998 Tana, li, Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18, TP.HCM, Nxb Trẻ, 1999 Trần Bạch Đằng, “Tổng luận”, Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987, tr 421-447 Trần Hữu Quang, “Những chức xã hội báo chí lịch sử Sài Gịn thời Pháp thuộc”, Tạp chí Xã hội học, số 3&4 (67&68), 1999, tr 32-38 Trần Văn Giàu, “Lược sử thành phố Hồ Chí Minh”, Trần Văn Giàu (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập I, Lịch sử), TP.HCM, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987, tr 233-420 Trương Vĩnh Ký ghi chép, Gia Định phong cảnh vịnh, Nguyễn Đình Đầu giới thiệu, TP.HCM, Nxb Trẻ, 1997 16 ... viết thử trở lại với trình hình thành xã hội Sài Gịn lịch sử, với hy vọng qua nhận diện mầm mống tiền đề sở kinh tế -xã hội xã hội- lịch sử dẫn đến đặc trưng sắc thái Sài Gòn- TP Hồ Chí Minh đương... tưởng cách tân xã hội 14 Tài liệu tham khảo 15 Quá trình hình thành xã hội Sài Gòn lịch sử Trần Hữu Quang Nhằm mục tiêu góp phần soi sáng thêm đặc trưng xã hội Sài Gịn-TP Hồ... hệ thống giá trị xã hội Sài Gòn Những đặc điểm chung xã hội Sài Gịn Nói đến lịch sử hình thành phát triển xã hội Sài Gịn, khơng thể khơng nói đến ba đặc điểm quan trọng sau : thành thị, trung