1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình tư nhân hóa giáo dục đại học và sự phát triển hệ thống giáo dục đại học tư thục việt nam

17 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 745,99 KB

Nội dung

Q TRÌNH TƯ NHÂN HĨA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM Tác giả: Châu Dương Quang1 TÓM TẮT Hiện nay, giới học giả ngành giáo dục đại học thường nghiên cứu phát triển trường đại học tư thục trình tư nhân hóa giáo dục đại học cách tách biệt Tuy nhiên, hai trình liên quan chặt chẽ, thông thường diễn đồng thời Bài viết phân tích mối quan hệ hai trình Một vài học giả cho phát triển trường đại học tư thục phần q trình tư nhân hóa giáo dục Tuy nhiên, viết q trình tư nhân hóa giáo dục góp phần vào suy thoái trường tư thục Tiếp đó, viết phân tích suy yếu hệ thống đại học tư thục Việt Nam từ góc độ Từ khóa: Giáo dục đại học, tư nhân hóa, đại học tư thục, Việt Nam, suy thối ABTRACT Nowadays, higher education privatisation and the evolution of private higher education institutions are in many cases separately studied However, both Học viên cao học, ngành Giáo dục đại học & chuyên nghiệp, Viện giáo dục London Master student, Higher & Professional Education Program, UCL Institute of Education Email: chauquang789@gmail.com phenomena are closely intertwined This interdependence will be analysed in the paper Some higher education scholars presume the development of private universities to be an integral part of higher education privatisation However, as this paper will point out, the opposite also holds true: the latter hampers the formers This inverse relationship will then be vividly illustrated through the case of Vietnam’s private universities Key words: Higher education, private universitie, privatization, Vietnam, crisis TƯ NHÂN HÓA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tư nhân hóa giáo dục đại học khái niệm đa nghĩa Theo nghĩa hẹp nhất, tư nhân hóa giáo dục đại học việc chuyển giao quyền sở hữu sở giáo dục đại học từ công hữu sang tư hữu (Belfield & Levin, 2002) Tuy nhiên, Glade (1986) cho giới, hình thức chuyển giao khơng diễn Theo nghĩa rộng hơn, tư nhân hóa giáo dục đại học q trình làm cho sở giáo dục đại học công lập mang thêm nhiều tính chất thành phần tư nhân (Wang, 2014) Các tính chất tư nhân thường nhắc đến là: ý đến nhu cầu thị trường người tiêu dùng (doanh nghiệp sử dụng lao động sinh viên), ý đến tính hiệu hoạt động, phụ thuộc vào hỗ trợ tài từ nhà nước Q trình tư nhân hóa thể rõ nét việc tăng phần đóng góp tài quản lí thành phần tư nhân trường công lập Đây tượng phổ biến khắp giới Hiện tại, trường đại học công lập nhiều nước bắt đầu thu học phí Ví dụ, từ năm 1997, mức học phí tượng trưng £1,000/ năm xuất trường công lập Anh, sau tăng lên nhanh, mức £9,000/ năm Ngay nước Bắc Âu tiếng với hệ thống phúc lợi xã hội tốt giới, nơi mà sinh viên quốc tế miễn học phí, bắt đầu thảo luận liệu có nên thu học phí hay khơng Tại nước khối Liên Xô trước đây, sinh viên phải đóng học phí Theo nghiên cứu, số 28 nước nhóm OECD, 30% nguồn thu đại học từ học phí từ sinh viên (Vincent-Lancrin, 2007) Nhìn chung, học phí nguồn thu ngày quan trọng trường đại học cơng giới Trong tình trạng nguồn hỗ trợ tài từ nhà nước có xu hướng giảm sút, trường cơng lập phải bắt đầu tự cân đối xoay sở với nguồn học phí từ sinh viên Vì vậy, mặt, họ cố gắng hoạt động có hiệu hơn, mặt khác, họ tìm cách thu hút thêm học phí sinh viên (bằng cách nâng chất lượng đào tạo, nâng học phí), thu hút thêm nhiều sinh viên (mở rộng quy mô) Để làm điều này, nhìn chung, họ phải ý đến nhu cầu sinh viên TƯ NHÂN HÓA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC ĐẠI HỌC TƯ THỤC Đôi khi, khái niệm tư nhân hóa giáo dục đại học, ngồi ý nghĩa q trình tăng tính chất tư nhân sở giáo dục cơng lập, có nghĩa khuyến khích xây dựng thêm sở giáo dục ngồi cơng lập Thoạt đầu, mối quan hệ có xu hướng tỉ lệ thuận: trình tư nhân hóa giáo dục đại học, trường đại học tư thục khuyến khích phát triển, đại học tư nhân lập nên, hoạt động nguồn tài thành phần tư nhân, phần lớn từ học phí sinh viên Altbach (1999) cho rằng, yếu để phân biệt trường đại học công lập tư thục cấu nguồn tài Theo đó, đại học tư thục hoạt động chủ yếu dựa nguồn tài từ thành phần tư nhân, trường cơng lập nhận phần lớn tồn nguồn tài từ ngân sách nhà nước, thế, trước đây, nhiều trường cơng lập khơng thu học phí Một q trình tư nhân hóa đẩy mạnh, trường đại học công lập bắt đầu thu học phí, mức độ “cạnh tranh” trường so với trường tư thục giảm dần Ví dụ, trường Buckingham nâng cấp lên thành đại học tư thục Anh năm 1983, bối cảnh giáo dục đại học Anh Chính phủ tài trợ hồn tồn Đại học phải thừa nhận rằng: “rất khó để khiến người ta mua thứ mà họ cung cấp miễn phí mua với giá thấp hơn!” (trích Geiger, 1987: 13) Tuy nhiên, hội đến với đại học từ thập niên 90, trường cơng bắt đầu thu học phí sinh viên Một học phí trường cơng ngày tăng lên, khoảng cách học phí trường đại học Buckingham ngày thu hẹp lại Nói cách khác, trường cơng, mặt học phí, ngày hấp dẫn sinh viên so với trường tư thục Và ví thế, q trình tư nhân hóa có khả thúc đẩy phát triển trường đại học tư thục Tuy nhiên, cần lưu ý điều ngược lại: trình tư nhân hóa giáo dục đại học gây nhiều khó khăn cho phát triển đại học tư thục Như phân tích phần trên, trường đại học công lập tư nhân hóa, chúng nhận đóng góp tài quản lí từ phía khu vực tư nhân Đồng thời, với việc giảm khoản trợ cấp, quyền quản lí khối cơng lập trường công nới lỏng Kết dịch chuyển trường đại học công lập phải có trách nhiệm với khu vực tư nhân, bao gồm sinh viên, phụ huynh, doanh nghiệp v.v Hay nói khác đi, trường phải ý đến nhu cầu khu vực tư nhân Trong đó, trường đại học tư thục lập thành phần ngồi cơng lập, từ lâu, ý phục vụ nhu cầu khu vực tư nhân Lí sống trường tư thục, trước giờ, phụ thuộc nhiều vào mức độ hài lòng sinh viên, phụ huynh doanh nghiệp Tóm lại, trường cơng lập tư nhân hóa, họ chuyển tập trung từ khu vực cơng sang khu vực tư, có xu hướng cạnh tranh trực tiếp với trường tư thục Vậy, trường công trường tư phụ thuộc tài vào sinh viên doanh nghiệp, họ dễ bị buộc phải cạnh tranh với Mối quan hệ ngược chiều trình tư nhân hóa phát triển đại học tư thục thể rõ nét Trung Quốc Malaysia Các trường đại học độc lập Trung Quốc Từ Đặng Tiểu Bình tuyên bố kế hoạch Đổi Mới năm 1978, vài năm sau, trường ngồi cơng lập thành lập Trung Quốc phát triển không ngừng Đến năm 1999, Trung Quốc cơng bố kế hoạch đại chúng hóa giáo dục đại học nhằm tăng nhanh số sinh viên lên, họ cho đời loại trường mới: Các đại học độc lập (Independent colleges) Các trường thành lập bên trường đại học công lập danh tiếng, bên tổ chức tư nhân (Yu, Stith, Liu & Chen, 2012) Phía đại học cơng đóng góp chun mơn, xây dựng giáo trình, quan trọng là, danh nghĩa, nắm hầu hết quyền quản lí Phía tư nhân chủ yếu góp vốn Nhà nước không trợ cấp cho trường “Lợi nhuận” từ trình hoạt động chia sẻ cho trường công lập tổ chức tư nhân góp vốn theo tỉ lệ thỏa thuận Tóm lại, trường đại học độc lập này, trường cơng quản lí, mang nhiều tính chất tư nhân Các trường có lợi phép cấp đại học, đa số trường tư thục Trung Quốc cấp cao đẳng Ngoài ra, tốt nghiệp từ trường đại học độc lập công nhận, trực tiếp cấp phía trường cơng lập danh tiếng Trong đó, yêu cầu đầu vào trường thấp nhiều so với trường công danh tiếng Chính thế, trường thu hút lượng lớn sinh viên từ trường tư thục Trong vòng năm kể từ xuất (2000-2004), 300 trường đại học độc lập đời Trung Quốc (Mok, 2006) Từ năm 2007, số lượng trường số sinh viên theo học trường đại học độc lập vượt qua trường đại học tư thục, hệ thống đại học tư thục đời sớm hệ thống đại học độc lập đến gần 20 năm Có thể thấy, nay, hệ thống đại học tư thục Trung Quốc phải chịu cạnh tranh lớn từ trường đại học độc lập Tư nhân hóa trường đại học công lập Malaysia Hệ thống đại học Malaysia năm 1962, đại học Malaya thành lập Đến năm 1980, vài sở giáo dục đại học tư thục bắt đầu xuất Năm 1992, hệ thống giáo dục đại học tư thục phát triển lên thành 156 sở, tăng vọt lên 700 sở vào năm 2001 Tại thời điểm năm 1998, hệ thống đại học công lập Malaysia có tổng cộng 16 đại học, 33 trường sư phạm; hệ thống tư thục lúc gồm đại học 450 sở đại họci (Lee, 1999) Đến năm 2004, tổng số 576 sở giáo dục đại học khắp nước, có đến 559 sở thuộc hệ thống tư thục Nhìn chung, số lượng sở giáo dục đại học tư thục Malaysia tăng nhanh, lớn, vượt xa số lượng sở giáo dục đại học cơng lập Q trình tư nhân hóa giáo dục đại học Malaysia bắt đầu năm 1998 trường đại học công lập (Lee, 1999) Các trường vận hành giống doanh nghiệp: hội đồng quản trị nhà trường thay ban giám đốc; trường vay mượn tiền từ ngân hàng lập công ty đầu tư dự án doanh nghiệp khác Mặc dù nhà nước danh nghĩa chủ sở hữu trường này, cung cấp thêm tài cho dự án đặc biệt Còn chi phí hoạt động, trường phải tự xoay sở từ nhiều nguồn khác Từ đó, trường phụ thuộc vào học phí sinh viên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhiều Họ nỗ lực hợp tác với trường nước ngồi để đào tạo chương trình liên kết quốc tế với mức học phí cao để có thêm nguồn tài Một ví dụ khác đại học Mở Malaysia Đại học thành lập công ty, liên kết 11 trường đại học công lập Malaysia Bảng 1: Số sinh viên trường công lập tư thục Malaysia (Marimuthu, 2008) 2000 2005 2010 Số sinh viên trường công lập 329.364 390.388 853.590 Số sinh viên trường tư thục 261.047 341.310 472.750 Tổng số sinh viên 575421 731.698 1.326.340 Có thể thấy từ bảng hệ thống giáo dục đại học tư thục Malaysia ngày lớn mạnh, điều khơng có nghĩa hệ thống giáo dục đại học công lập co lại Trái lại, trường cơng lập có tăng trưởng tốt Trong giai đoạn 2000-2005, tốc độ tăng trưởng trường công thấp trường tư (18% so với 30%) Tuy nhiên, khoảng 2005-2010, trường công phát triển mức 118%, trường tư phát triển mức khoảng 30% Nhìn chung, Malaysia, q trình tư nhân hóa giáo dục đại học làm trường công, số lượng ít, mở rộng quy mơ ra, gián tiếp cạnh tranh với sở đại học tư thục với số lượng lớn Tóm lại, tư nhân hóa giáo dục đại học phát triển sở giáo dục đại học mối quan hệ nghịch Hiện nay, nhiều quốc gia có dân số trẻ nhu cầu học đại học lớn, phủ khơng thể trợ cấp hết cho sinh viên được, nên tìm cách tư nhân hóa trường cơng lập Hình thức tư nhân hóa phổ biến thu tăng học phí Đi kèm với phụ thuộc vào nguồn tài từ sinh viên nỗ lực thu hút nhiều sinh viên nhập học Chính thế, đơi trường cơng tư nhân hóa bắt đầu quay sang cạnh tranh với trường tư thục để thu hút thêm sinh viên Levy (2013) kết luận cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến suy thoái hệ thống giáo dục đại học tư thục giới Ông cho áp dụng sách tư nhân hóa giáo dục đại học, đơi phủ chưa lường đến kết hệ thống giáo dục đại học tư thục bị cạnh tranh đến Q TRÌNH TƯ NHÂN HĨA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Tại Việt Nam, khái niệm tư nhân hóa khơng phổ biến Thay vào đó, khái niệm xã hội hóa sử dụng rộng rãi Một văn xã hội hóa giáo dục nghị định 73/1999/NĐ-CP ban hành năm 1999 Theo đó, xã hội hóa giáo dục vận động tham gia nhiều thành phần xã hội để phát triển giáo dục (Điều 1) Xã hội hóa, theo điều nghị định này, có nghĩa khuyến khích phát triển thêm sở ngồi công lập, hoạt động không dựa ngân sách nhà nước Tóm lại, định nghĩa tương đồng với khái niệm tư nhân hóa nhắc đến phần đầu Vì thế, kết luận Việt Nam, xã hội hóa bao gồm tư nhân hóa Nghị định 73 nêu lần định rõ loại hình trường ngồi cơng lập, gồm có tư thục, dân lập bán công Căn theo nghị định này, trường đại học dân lập trường tổ chức đứng thành lập; trường đại học bán công thành lập sở hợp tác tổ chức nhà nước tổ chức công lập; trường đại học tư thục cá nhân hay công ty tư nhân lập nên Cả loại trường hoạt động không dựa vào ngân sách nhà nước Sau nghị định 73, nghị 05/2005/NĐ-CP nghị định 69/2008/NĐ-CP tiếp tục khẳng định đẩy mạnh sách xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên, q trình xã hội hóa giáo dục Việt Nam, cụ thể việc thu học phí, diễn lâu trước nghị định 73 đời Ngay trước chủ trương Đổi Mới công bố vào tháng 12 năm 1986, trường đại học Tổng hợp TP.HCM đề xuất xin thu nhận số sinh viên diện ngân sách, nghĩa sinh viên trả học phí Đề xuất Bộ GD&ĐT chấp thuận cho thí điểm vào tháng năm 1986 Đến năm 1987, mơ hình thí điểm nghiệm thu đánh giá thành cơng Kể từ đó, số lượng trường đại học phép tuyển sinh viên hệ ngân sách (nghĩa sinh viên phải trả học phí) tăng lên thành trường vào năm 1987 30 trường vào năm 1988 Đến năm 1993, Nghị 04 Đảng thơng qua quan điểm: “Người học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo” Ngồi ra, bắt nguồn từ kết q trình tư nhân hóa giáo dục đại học Việt Nam, trường công lập cố gắng nắm bắt nhu cầu người học Hơn nữa, trường phải bắt đầu xoay sở cân đối nguồn đầu tư mức học phí Những điều thể rõ việc hầu hết trường công lập ngày nay, kể trường chuyên ngành kĩ thuật, có nhiều chương trình kinh doanh, tài chính, marketing Đây ngành thu hút nhiều sinh viên, hay nói cách khác lòng “người tiêu dùng” Đây ngành có mức đầu tư vào chương trình học thấp, thế, mức chênh lệch học phí mức đầu tư cao Các trường cơng lập ngày đẩy mạnh tư nhân hóa thơng qua chương trình hợp tác quốc tế Sinh viên theo học chương trình cấp từ trường đối tác nước ngồi, thế, khả xin việc cao Chính thế, họ sẵn sàng chi trả cao cho chương trình liên kết Theo thống kê từ Cục đào tạo với nước (VIED), 75% chương trình liên kết quốc tế nằm ngành: quản lí, kinh tế tài Tóm lại, nay, Việt Nam, q trình tư nhân hóa trường cơng lập diễn ra, giới, biểu rõ q trình việc thu học phí, mở chương trình sinh viên ưa chuộng, liên kết với đối tác nước ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TƯ NHÂN HĨA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM Số học sinh bậc ĐH-CĐ 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 - Công lập Tư thục Biểu đồ 1: Tổng số sinh viên trường ĐH-CĐ công lập tư thục (1999-2012) Nguồn: Bộ GD&ĐT (2011) Biểu đồ thể tổng số sinh viên theo học trường công lập tư thục giai đoạn 1999-2012 Trong khoảng thời gian này, tổng số sinh viên toàn hệ thống giáo dục đại học nước tăng lên đáng kể, từ gần 900,000 lên xấp xỉ 2,2 triệu, mức tăng khoảng 2,5 lần Tuy khối tư thục (cả đại học cao đẳng) có tăng, đóng tỉ trọng nhỏ toàn hệ thống Năm 2012, khối tư thục có 312,000 sinh viên, chiếm khoảng 14% tổng số sinh viên nước Năm 1999, tỉ lệ 12% Như vậy, suốt 10 năm, tỉ lệ sinh viên khối tư thục tăng lên không đáng kể Hơn nữa, tỉ lệ tăng trưởng không qua năm Ví dụ, năm 2004, tỉ lệ giảm xuống 10%, tăng lên 15% năm 2010, sau giảm xuống 14% vào năm 2012 Đáng lưu ý hơn, theo số liệu từ Bộ GD-ĐT, bối cảnh tăng trưởng toàn hệ thống tư thục, hệ cao đẳng có mức tăng trưởng mạnh hệ đại học năm gần Mức tăng trưởng mạnh ghi nhận năm 2010, sinh viên trường cao đẳng tư thục chiếm gần 20% tổng số sinh viên cao đẳng nước Trong hệ thống tư thục phát triển không mạnh mẽ suốt thời gian này, hệ thống trường cơng lập (đã tư nhân hóa phần) lại phát triển nhanh Số lượng trường ĐH-CĐ Công lập & Tư thục 400 300 200 100 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Công lập 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tư thục Biểu đồ 2: Số lượng sở giáo dục đại học công lập tư thục Việt Nam Nguồn: Bộ GD&ĐT (2011) Biểu đồ thể số lượng trường ĐH-CĐ nước khoảng thời gian 1999-2012 Theo biểu đồ, suốt thời kì này, số lượng trường công lập cao trường tư thục Đặc biệt từ năm 2004 trở đi, khoảng cách số lượng ngày lớn thêm Về chương trình đào tạo, nay, trường công lập lẫn tư thục, số lượng chương trình nhóm ngành kinh tế chiếm đa số Nhóm ngành vốn mạnh trường tư thục, trường hoạt động theo nhu cầu thị trường, ý đến mức lợi nhuận đầu tư cho chương trình học Rất nhiều trường công lập chuyên ngành kĩ thuật bắt đầu mở thêm nhiều chương trình nhóm ngành kinh tế Tóm lại, thấy, trường cơng lập cạnh tranh trực tiếp với trường tư thục chương trình đào tạo Ngồi tư nhân hóa học phí, nhiều nước, ví dụ trường hợp Malaysia, trường cơng lập có xu hướng tư nhân hóa thơng qua chương trình liên kết nước Theo thống kê Cục đào tạo với nước ngồi (VIED), tính đến đầu năm 2015, nước có tổng cộng 262 chương trình liên kết với nước 79 sở giáo dục bậc ĐH-CĐ Tuy nhiên, có 24 sở tư thục tham gia liên kết 62 chương trình đào tạo Phần lớn lại chương trình hoạt động trường cơng lập Tóm lại, Việt Nam, q trình tư nhân hóa trường cơng, chưa thật làm khối tư thục suy yếu đi, tạo nhiều khó khăn cho khối này, mặt tuyển sinh Có thể thấy rõ, hai hệ thống trường công lập tư thục cạnh tranh với thay bổ trợ cho TRIỂN VỌNG CỦA CÁC ĐẠI HỌC TƯ THỤC TẠI VIỆT NAM Số học sinh-sinh viên 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 - Tiểu học THCS THPT ĐH-CĐ Biểu đồ 3: Số học sinh, sinh viên toàn hệ thống giáo dục quy Nguồn: Bộ GD&ĐT (2011) Biểu đồ thể số lượng học sinh-sinh viên toàn hệ thống giáo dục Việt Nam giai đoạn 1999-2012 Theo đó, số lượng học sinh tiểu học THCS giảm sút mạnh, bậc THPT, số học sinh gần thay đổi năm gần Riêng bậc ĐH-CĐ số sinh viên tăng rõ rệt Trong vòng 10 năm (2002-2012), số sinh viên bậc học tăng gấp đôi, đạt mức gần 2,2 triệu thời điểm 2012 Tuy nhiên, thời gian tới, có nhiều khả quy mơ hệ thống ĐH-CĐ khơng tiếp tục tăng Bởi biểu đồ trên, khoảng cách số học sinh bậc THPT số sinh viên bậc ĐH-CĐ không chênh lệch nhiều Ngoài ra, định 37/2013/QĐ-TTg việc quy hoạch mạng lưới trường đại học – cao đẳng đến năm 2020, tổng số lượng sinh viên dự đoán đến năm 2020 2,2 triệu, thời điểm năm 2012, số xấp xỉ 2,2 triệu Trong định hướng cải cách toàn diện giáo dục đại học Việt Nam ban hành năm 2005, tỉ lệ sinh viên 10,000 dân đặt cho năm 2020 400 Tỉ lệ điều chỉnh xuống 256 định 37/2013/QĐ-TTg Ngồi ra, theo định 37/2013/QĐ-TTg, đến năm 2020, toàn hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có 224 trường đại học 236 trường cao đẳng Trong đó, số trường đại học cao đẳng năm học 2012-2013 207 214 Nghĩa vòng năm (2012-2020), theo quy hoạch Chính phủ, có 17 trường đại học 22 trường cao đẳng, công lập lẫn tư thục, cấp phép Tóm lại, tương lai, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam không mở rộng dự đoán ban đầu, mà nhiều khả tăng trưởng chậm Trong bối cảnh hệ thống giáo dục đại học Việt Nam không tăng trưởng tốt năm đến, trường công lập tiếp tục mở rộng nay, trường tư thục bị buộc phải cạnh tranh gay gắt với khối cơng lập Trong đó, Chính phủ ngày thể rõ sách đẩy mạnh trình tư nhân hóa sở giáo dục cơng lập Nghị định 43/2006/NĐ/CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động đơn vị nghiệp, có trường đại học cơng lập Theo đó, trường bị buộc phải phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước, mà phải vận hành theo chế tự chủ tài chính, phải tự cân đối thu chi tài Mới đây, tháng 10 năm 2014, theo nghị 47/2014/NQ/-CP, trường cơng lập trao quyền tự chủ hồn tồn tài chính, tự định mức học phí theo mức trần nhà nước quy định Điều làm cho trường công lập tâm cạnh tranh với khơng khối tư thục mà với trường công lập khác để thu hút sinh viên, bảo đảm cho nguồn tài Về mặt kinh tế, ngân hàng phát triển châu Á (ADB) thống kê mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2014 đạt mức 6%, cao kể từ năm 2011 Cả Ngân hàng giới ADB dự đoán kinh tế Việt Nam tăng mức 6,1% năm 2015 6,2% năm 2016 Nhìn chung, theo tổ chức quốc tế, kinh tế Việt Nam hồi phục tăng trưởng tốt năm đến Triển vọng làm tăng khả chi trả học phí đại học người dân, sở tốt để trường tiếp tục đẩy mạnh trình tư nhân hóa Nhìn chung, phân tích bối cảnh thời gian tới bất lợi khó khăn khối đại học tư thục Việt Nam Khối đứng trước cạnh tranh ngày rõ nét với trường đại học cơng lập q trình quốc tế hóa VAY MƯỢN CHÍNH SÁCH Như Levy (2013) nêu ra, nhiều trường hợp, phủ nước khơng nhận thức rõ kết q trình tư nhân hóa giáo dục đại học Một phần trình tư nhân hóa đề xuất cổ vũ mạnh mẽ tổ chức quốc tế, Ngân hàng giới Từ năm 1975, tổ chức đưa định hướng khuyến nghị cho nước đối tác Bản định hướng năm 1980 khuyến khích phát triển trường tư thục bên cạnh hệ thống công lập để bổ trợ cho hệ thống công lập Tuy nhiên, định hướng năm 1999 liên tục nhắc đến cụm từ “hợp tác công-tư” (Public-Private Partnership) Mơ hình mà định hướng đề xuất xoay quanh khái niệm tư nhân hóa dịch vụ cơng cộng, có giáo dục Bản định hướng cơng bố năm 2011 khuyến khích phát triển thêm mơ hình tư nhân hóa giáo dục Việt Nam đối tác vay vốn Ngân hàng giới Tổ chức thực dự án hỗ trợ giáo dục Việt Nam từ năm 1993 Đổi lại khoản vay vốn, Việt Nam thực nhiều sách khuyến nghị Ngân hàng này, có sách phát triển khối tư thục, đẩy mạnh q trình tư nhân hóa khu vực cơng lập (The World Bank, 2010, trích Phuong and Marginson, 2014) Tuy nhiên, không may suốt nửa kỉ hoạt động giáo dục, sách định hướng Ngân hàng giới liên tục thay đổi, mâu thuẫn với (Harrison, 2005) Chính thế, Chính phủ nước đối tác vay vốn, có Việt Nam, nên tiếp nhận sách cách có chọn lọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Altbach P G (1999) Comparative perspectives on private HE Philip G Altbach (ed) Private Prometheus: Private higher education and development in the 21st Century Westport: Greenwood Belfield C & Levin H (2002) Education privatization: Causes, Consequences, and planning implications, Fundamentals of educational planning, No 74, UNESCO Geiger R L (1987) Patterns of public-private differentiation in higher education: An international comparison Public and Private sectors in Asian higher education systems: Issues and Prospects Research Institute for Higher education Hiroshima University Glade W (1986) State Shrinking: A comparative inquiry into Privatisation Austin: TX: Institute of Latin American Studies Harrison G (2005) Economic faith, Social project and misreading of African society: The travails of Neoliberalism in Africa Third World Quarterly, 26 (8), 1303-1320 Lee M N N (1999) Corporatisation, Privatisation and Internationalisation of higher education in Malaysia Philip G Altbach (ed) Private Prometheus: Private higher education and development in the 21 st Century Westport: Greenwood Levy D C (2013) The Decline of private higher education Higher Education policy, 2013, 26, pp 25-42 Marimuthu T (2008) The role of the Private sector in higher education in Malaysia D Johnson, R Maclean (eds) Teaching: Professionalisation, Development & Leadership The Netherlands: Springer Mok K H (2006) Education reform and education policy in East Asia Oxon: Routledge Phuong V T P & Marginson S (2014) Policy Borrowing Ly Thi Tran, Simon Marginson, Hoang Minh Do, Quyen Thi Ngoc Do, Truc Thi Thanh Le, Nhai Thi Nguyen, Thao Thi Phuong Vu, Thach Ngoc Pham, Huong Thi Lan Nguyen (eds) Higher education in Vietnam: Flexibility, Mobility and Practicality in the Global Knowledge Economy UK: Palgrave Vincent-Lancrin S (2007) Building future scenarios for universities and higher education Simon Marginson (ed) Prospects of higher education Rotterdam: Sense Publishers Wang L (2014) The road to Privatisation of Higher education in China: A new cultural revolution? London: Springer Yu K., Stith A L., Liu L & Chen H (2012) Tertiary Education at a glance: China Rotterdam: Sense i Hệ thống giáo dục đại học (higher education) bao gồm đại học (university) sở giáo dục đại học (non-university higher education institutions) ... sách tư nhân hóa giáo dục đại học, đơi phủ chưa lường đến kết hệ thống giáo dục đại học tư thục bị cạnh tranh đến Q TRÌNH TƯ NHÂN HĨA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Tại Việt Nam, khái niệm tư nhân. .. trường tư thục Và ví thế, q trình tư nhân hóa có khả thúc đẩy phát triển trường đại học tư thục Tuy nhiên, cần lưu ý điều ngược lại: trình tư nhân hóa giáo dục đại học gây nhiều khó khăn cho phát triển. .. viên theo học trường đại học độc lập vượt qua trường đại học tư thục, hệ thống đại học tư thục đời sớm hệ thống đại học độc lập đến gần 20 năm Có thể thấy, nay, hệ thống đại học tư thục Trung

Ngày đăng: 13/09/2019, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w