Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Ngày soạn: 12/08/2019 Tiết PPCT: 01 CHƯƠNG I BẢN ĐỒ (3 tiết) Bài MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU Sau học, HS cần đạt được: 1.1 Kiến thức: - Phân biệt phuơng pháp biểu đối tượng địa lí đồ 1.2 Kĩ năng: - Nhận biết số phương pháp phổ biến để biểu đối tượng địa lí đồ atlat: xác định đối tượng địa lí phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ tự nhiên, kinh tế Atlat 1.3 Thái độ - kỹ sống: - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin để chứng minh ưu điểm phương pháp biểu - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, nhận hồn thành trách nhiệm hoạt động nhóm 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, lực sử dụng hình vẽ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Bản đồ nước giới, Bản đồ khí hậu Việt Nam - Phóng to số hình sách giáo khoa - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước - Tập đồ giới châu lục Atlat địalí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 3.3 Tiến trình học: Mở bài: Có nhiều phương pháp để thể đối tượng địa lí đồ Vậy phương pháp dùng nhiều nhất? Phân loại chúng sao? Phương pháp thể đặc điểm đối tượng? vào Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu phương pháp (5 phút) * Phương pháp/Hình thức: Thảo luận /Nhóm - C©u hỏi: Quan sát đồ Khí hậu Việt Nam cho biết ngời ta dùng phơng pháp để biểu đối Trng THPT Vừ Chớ Cụng Giỏo ỏn a lớ 10-ban c bn tợng địa lí đồ? - HS trả lời, GV ghi góc bảng nói: kí hiệu đợc gọi ngôn ngữ đồ, kí hiệu đợc thể đồ trình chọn lọc cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tỉ lệ mà đồ cho phép Hot ng 2:Tỡm hiểu phương pháp biểu hiện (30 phút) * Phương pháp/Hình thức: Thảo luận /Nhóm hs phải phân biệt số phương pháp thể đối tượng địa lí đồ: -B1: GV chia lớp làm 04 nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: +N1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu trả lời câu hỏi sau: * Quan sát hình 2.1 cho biết có dạng kí hiệu nào? * Dựa vào hình 2.2, chứng minh phương pháp kí hiệu khơng nêu tên, vị trí mà thể chất lượng đối tượng đồ ? +N2: Tìm hiểu phương pháp chuyển động trả lời câu hỏi: * Quan sát hình 2.3 cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu đặc điểm gió bão đồ ? +N3: Tìm hiểu phương pháp chấm điểm trả lời câu hỏi SGK +N4: Tìm hiểu phương pháp đồ, biểu đồ trả lời câu hỏi SGK * Nội dung: đối tượng thể hiện, cách thể khả thể -B2: Các nhóm tiến hành thảo luận -B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung -B4: GV nhận xét chuẩn kiến thức Phương pháp kí hiệu - Đối tượng thể hiện: đối tượng phân bố theo điểm cụ thể trung tâm công nghiệp, mỏ khống sản… - Cách thể hiện: kí hiệu thể đối tượng đặt xác vào vị trí mà đối tượng phân bố đồ - Có dạng kí hiệu chính: kí hiệu hình học, chữ kí hiệu tượng hình Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Đối tượng thể hiện: di chuyển tuợng tự nhiên (hướng gió, dòng biển…) tượng kinh tế -xã hội (luồng di dân, vận chuyển hàng hoá…) đồ - Sự di chuyển tượng thể mũi tên hướng di chuyển Phương pháp chấm điểm - Đối tượng thể hiện: đối tượng, tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ điểm dân cư nông thôn, sở chăn nuôi… - Cách thể hiện: chấm điểm, chấm điểm có giá trị Phương pháp đồ, biểu đồ - Đối tượng thể hiện: giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) - Cách thể hiện:sử dụng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ đồ IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết (5 phút) Câu Phương pháp kí hiệu thường dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm A phân bố với phạm vi rộng rải B phân bố theo điểm cụ thể C phân bố theo dải D phân bố không đồng Câu Phương pháp đồ – biểu đồ thường dùng để thể Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban A chất lượng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ B giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ C tính chất tượng địa lí đơn vị lãnh thổ D động lực phát triển tượng địa lí đơn vị lãnh thổ Câu Phương pháp chấm điểm thường dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm A phân bố phân tán, lẻ tẻ B phân bố tập trung theo điểm C phân bố theo tuyến D phân bố phạm vi rộng Câu Phương pháp khoanh vùng thường dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm A phân bố tập trung theo điểm B phân bố khu vực định C phân bố phạm vi rộng lớn D phân bố phân tán, lẻ tẻ Câu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để thể đối tượng địa lí A có phân bố theo điểm cụ thể B có di chuyển theo tuyến C có phân bố theo tuyến D có phân bố rải rác 4.2 Hướng dẫn học tập (5 phút) - Lấy vài lược đồ đối tượng địa lí nêu tên phương pháp biểu chúng? - Làm tập SGK; Học cũ chuẩn bị V RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Duyệt Ban Giám Hiệu Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Ngày soạn: 13/08/2019 Tiết PPCT: 02 Bài SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Sau học, HS cần đạt được: 1.1 Về kiến thức: - Hiểu trình bày phương pháp sử dụng đồ, atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm, đối tượng, tượng phân tích mối quan hệ địa lí 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, atlat trình học tập 1.3 Thái độ - kỹ sống: - Có thói quen sử dụng đồ trình học tập sống - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng sử dụng đồ học tập đời sống - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin để thấy cần thiết đồ học tập đời sống - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, kìm chế cảm xúc, đảm nhận trách nhiệm thảo luận 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Bản đồ nước giới, Tập đồ giới châu lục; Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài, Tập đồ giới châu lục - Sưu tầm số tranh ảnh, tư liệu liên quan CMKH CN đại III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ (5 phút): 1: Đối tượng, cách thể khả thể phương pháp kí hiệu ? 2: Đối tượng, cách thể khả thể phương pháp đường chuyển động ? 3.3 Tiến trình học: Mở bài:Trong học tập đời sống sử dụng đồ, đồ có vai trò sử dụng đồ ? vào Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt đơng 1: Tìm hiểu vai vai trò đồ I VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC học tập đời sống – (9 phút) TẬP VÀ ĐỜI SỐNG * Phương pháp/Hình thức: Đàm thoại gợi mở, Trong học tập thuyết trình tích cực /Cá nhân - Học lớp, nhà dùng cho kiểm tra -B1: GV yêu cầu HS kể vai trò đồ Trong sống học tập sống mà em biết - Xác định đường đi, dự báo thời tiết, sản xuất, Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban -B2: HS suy nghĩ trả lời du lịch, quân sự… -B3: GV ghi ý kiến HS lên bảng -B4: GV nhận xét, xếp theo lĩnh vực tương ứng chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề cần lưu II.SỬ DỤNG BẢN ĐỒ VÀ ATLAT TRONG ý trình học tập sở đồ- HỌC TẬP (11 phút) Một số vấn đề cần lưu ý trình * Phương pháp/Hình thức: Đàm thoại gợi mở/ học tập sở đồ: lớp - Đọc tên đồ để biết đối tượng, tượng hs phải hiểu trình bày phương pháp sử địa lí thể đồ dụng đồ, atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm - Đọc bảng giải đối tượng, tượng phân tích mối - Xem tỉ lệ đồ quan hệ địa lí: - Xác định phương hướng -B1: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trình - Dựa vào đồ tìm đặc điểm bày vấn đề sau: tượng, đối tượng thể + Những lưu ý sử dụng đồ học tập - Dựa vào đồ để xác lập mối quan hệ địa lí lấy ví dụ minh hoạ đối tượng, tượng địa lí + Quy trình sử dụng đồ + Cách xác định phương hướng đồ + Mối quan hệ đối tượng địa lí đồ -B2: HS suy nghĩ trả lời -B3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ, atlat (10 phút) Hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí * Phương pháp/Hình thức: Đàm thoại gợi mở/ đồ, atlat lớp GV: Treo đồ tự nhiên Việt Nam, hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu sơng Hồng với gợi ý sau: -Địa hình miền sơng chảy qua -Độ dài dộ dốc lòng sơng -Với vị trí lưu vực sơng nguồn cung cấp nước chủ yếu sơng (Nước mưa, nước ngầm, băng tuyết…) -Dựa vào lượng mưa phân bố lượng mưa năm lưu vực kết hợp với hướng chảy độ dốc sơng phán đốn chế độ nước sông… HS trả lời Trên sở trả lời HS, GV kết luận vai trò cần thiết đồ với việc học tập địa lí mối quan hệ yếu tố địa lí đồ, atlat IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết (5 phút) Câu Trong học tập, đồ phương tiện để học sinh: A học thay sách giáo khoa B học tập, rèn luyện kĩ địa lí Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban C thư giản sau học xong D xác định vị trí phận lãnh thổ học Câu Trong đời sống, đồ phương tiện để: A trang trí nơi làm việc B tìm đường đi, xác định vị trí… C xác lập mối quan hệ đối tượng địa lí D biết phát triển KT-XH quốc gia Câu Một quan trọng để xác định phương hướng đồ dựa vào A bảng giải B đối tượng địa lí C mạng lưới kinh vĩ tuyến D vị trí địa lí lãnh thổ Câu Trong học tập địa lí, sử dụng đồ vấn đề cần lưu ý A chọn đồ phù hợp với nội dung B đọc kĩ bảng giải C nắm tỉ lệ đồ D xác định phương hướng đồ Câu Để tìm hiểu chế độ nước sông ,cần phải sử dụng đồ ? A đồ khí hậu B đồ địa hình C đồ địa chất D đồ nông nghiệp 4.2 Hướng dẫn học tập (5 phút) Làm tập SGK Tìm hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí Atlat Việt Năm trang 3,4 .Học cũ chuẩn bị V RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 19/08/2019 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Tiết PPCT: 03 Bài THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU Sau học, HS cần đạt được: 1.1 Về kiến thức: - Củng cố kiến thức số phương pháp thể đối tượng địa lí đồ - Nhận biết đặc tính đối tượng địa lí thể đồ 1.2 Kĩ năng: Nhận biết số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ 1.3 Thái độ - kĩ sống: - Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng làm thực hành - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thông tin đồ phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Có ý thức việc sử dụng đồ 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: + Bản đồ kinh tế Việt Nam + Tập đồ giới châu lục + Atlat địalí Việt Nam + Phóng to lược đồ 2.2, 2.3, 2.4 sách giáo khoa - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ (5 phút): CH: trình bày bước sử dụng đồ? Lấy ví dụ chứng minh ? 3.3 Tiến trình học Mở bài: GV nêu hiệm vụ thực hành: Xác định số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí đồ (8 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban phút) * Phương pháp/Hình thức: Đặt vấn đề/ lớp -Bước 1: GV yêu cầu HS nêu đặc điểm phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung Hoạt động 2: Đọc đồ (20 phút) * Phương pháp/Hình thức: Thảo luận/ nhóm nhỏ -Bước 1: GV chia lớp làm 06 nhóm giao nhiệm vụ Phương pháp kí hiệu cho nhóm: Phương pháp kí hiệu đường +Nhóm 1,2: Tìm hiểu phương pháp (PP) kí hiệu hình chuyển động 2.2 Phương pháp chấm điểm +Nhóm 3,4: Tìm hiểu PP biểu hình 2.3 Phương pháp đồ, biểu +Nhóm 5,6: Tìm hiểu PP biểu hình 2.4 đồ * Nội dung: + Tên đồ + Nội dung đồ + Các phương pháp thể đối tượng địa lí đồ + Trình bày cụ thể phương pháp: tên phương pháp, đối tượng phương pháp thể hiện, đặc tính đối tượng mà phương pháp thể -Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận -Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung -Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức Câu hỏi: Nhận xét phương pháp sử dụng nhiều đồ trên/ Ví dụ: Tìm hiểu đồ Tự nhiên Việt Nam (phần phụ lục) IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết (5 phút) GV tổng kết lại đặc điểm phương pháp biểu lược đồ 2.GV nhận xét thực hành 4.2 Hướng dẫn học tập (7 phút) Đọc đồ Dân cư đô thị lớn giới theo nội dung hướng dẫn Học cũ chuẩn bị V.PHỤ LỤC: Tìm hiểu Bản đồ Tự nhiên Việt Nam Trường THPT Võ Chí Cơng Tên đồ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam Giáo án Địa lí 10-ban Nội dung Phương pháp biểu nội dung đồ Tên phương pháp Đối tượng Nội dung Nhiệt độ, gió, Phương pháp kí hiệu Các tphố, rừng… mưa, dòng biển, độ cao PP kí hiệu đường Dòng biển, gió địa hình, chuyển động thành phố… Phương pháp khoanh Độ cao địa hình vùng t0, lượng mưa PP đồ, biểu đồ Vị trí, quy mơ tp… Hướng gió, loại gió, dòng biển nóng,lạnh… Các vùng có độ cao khác t0, lượng mưa tháng 12 VI RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Duyệt Ban Giám Hiệu Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Ngày soạn: 20/08/2019 Tiết PPCT: 04 Chương II: VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT (2 tiết) Bài VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Sau học, HS cần đạt được: 1.1.Về kiến thức: - Nhận thức Vũ Trụ vô rộng lớn Hệ Mặt Trời có Trái Đ ất vô nhỏ bé Vũ Trụ - Hiểu khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ Mặt Trời - Trình bày giải thích tượng luân phiên ngày đêm, Trái Đất lệch hướng chuyển động vật thể Trái Đất 1.2 Kĩ năng: Dựa vào hình - Xác định hướng chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích hệ chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục: tượng luân phiên ngày đêm, phân chia múi lệch hướng chuyển động vật thể Trái Đất 1.3 Thái độ- kĩ sống: - Nhận thức đắn quy luật hình thành phát triển thiên thể - Tự nhận thức: Tự tin trình bày chuyển động hành tinh quay quanh Mặt Trời - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ Trái Đất-hành tinh chứa sống - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin hành tinh quay quanh MT - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, kìm chế cảm xúc, đảm nhận trách nhiệm trao đổi nhóm 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sử dụng CNTT TT - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ảnh, mơ hình, hình vẽ, video clip… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: + Quả địa cầu, nến + Băng hình, đĩa CD Vũ Trụ, Trái Đất + Mơ hình vận động TĐ Hệ Mặt Trời - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước 10 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Tiết PPCT: 12 Bài 12 SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học HS cần: 1.1 Về kiến thức: - Biết khái niệm khí áp phân tích đựợc mối quan hệ khí áp gió, nguyên nhân làm thay đổi khí áp - Biết nguyên nhân hình thành đặc điểm số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất: Gió Mậu dịch gió Tây ơn đới 1.2 Kĩ năng: - Sử dụng đồ khí hậu giới để trình bày vận động khối khí - Khai thác kiến thức qua đồ, hình ảnh 1.3 Thái độ - kỹ sống: - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng nhân tố ảnh hưởng đến Gió Mậu dịch gió Tây ơn đới - Tư duy: Tìm kiếm thơng tin ngun nhân, nơi hoạt động, hướng thổi…của Gió Mậu dịch gió Tây ơn đới - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, nhận hoàn thành trách nhiệm hoạt động nhóm tìm hiểu loại gió 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng đồ, lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Bảng Actiboard, Tập đồ giới châu lục, phiếu học tập - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước - Tập đồ giới châu lục III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ (5 phút): CH1: Trình bày khối khí frơng địa cầu ngun nhân hình thành khối khí ? CH2: Trình bày phân bố nhiệt độ khơng khí TĐ ? 3.3 Tiến trình học: Mở bài: GV giới thiệu số loại gió TĐ vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Tìm hiểu phân bố khí áp I SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 42 Trường THPT Võ Chí Cơng (7 phút) *Phương pháp/hình thức: Đàm thoại, giảng giải/cả lớp HS phải trình bày khái niệm khí áp, nguyên nhân làm thay đổi khí áp -B1: GV yêu cầu HS đọc SGK, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: +Khí áp gì? +Các đai khí áp TĐ phân bố nào? +Dựa vào hình 12.1 nhận xét phân bố đai khí áp địa cầu +Trên thực tế, đai khí áp có phân bố đặn hay khơng? Vì sao? +Khí áp thay đổi phụ thuộc vào ngun nhân nào? Giải thích ngun nhân -B2: HS suy nghĩ trả lời -B3: GV nhận xét, giảng giải chuẩn kiến thức HĐ2: Tìm hiểu gió Mậu dịch gió Tây ơn đới (23 phút) *Phương pháp/hình thức: Thảo luận/nhóm HS phải biết ngun nhân hình thành đặc điểm số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất, gió mùa gió địa phương -B1: GV chia lớp làm 04 nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận: +N1,2: Tìm hiểu ngun nhân, đặc điểm gió Tây ơn đới +N3,4: Tìm hiểu ngun nhân, đặc điểm gió Mậu dịch -B2: Các nhóm tiến hành thảo luận -B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung -B4: GV nhận xét chuẩn kiến thức Giáo án Địa lí 10-ban Khái niệm Khí áp sức nén khơng khí xuống bề mặt Trái Đất Phân bố đai khí áp TĐ Các đai khí áp phân bố thành đai áp cao, áp thấp xen kẽ đối xứng qua đai áp thấp xích đạo khơng khí di chuyển từ nơi có khí áp cao Khí áp thấp gió Ngun nhân thay đổi khí áp -Độ cao: lên cao, khơng khí lỗng sức nén nhỏ khí áp giảm ngược lại -Nhiệt độ: n.độ tăng k.khí nở tỉ trọng giảm khí áp giảm ngược lại -Độ ẩm: khơng khí chứa nhiều nước khí áp giảm II MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH Gió Tây ơn đới Gió mậu dịch Ngun nhân Gió Tây ơn đới Do chênh lệch khí áp khu áp cao cận nhiệt đới áp thấp ơn đới Gió Mậu dịch Do chênh lệch khí áp khu áp cao cận nhiệt đới áp thấp Xích đạo 00 đến 300 B, N 300 B, N đến 600 B, N Hướng gió Hướng tây ( ây nam bán cầu Bắc tây bắc bán cầu Nam) (đông bắc bán cầu Bắc đông nam bán cầu Nam) Tính chất Ẩm, mưa nhiều Khô Phạm vi IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết (6 phút) Câu Khí áp A sức nén khơng khí xuống mặt Trái Đất 43 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban B lớp vỏ bảo vệ Trái Đất C lớp khơng khí bao quanh Trái Đất D mặt ngăn cách hai khối khí Câu Khí áp giảm nhiệt độ A tăng lên B giảm C không tăng D không giảm Câu Hiện tượng xảy nhiệt độ giảm B không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng C khơng khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng D khơng khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng Câu Khi khơng khí chứa nhiều nước khí áp A giảm khơng khí chứa nước nhẹ khơng khí khơ B tăng mật độ phân tử khơng khí tăng lên C tăng khơng khí chứa nhiều nước nặng khơng khí khơ D giảm nước khơng khí khơ Câu Gió Tây ơn đới có nguồn gốc xuất phát từ A khu áp thấp chí tuyến phía vùng áp thấp ôn đới B khu áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp xích đạo C khu áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp ơn đới D khu áp thấp chí tuyến phía vùng áp thấp xích đạo Câu Gió Mậu dịch nửa cầu Bắc thổi theo hướng A Đông Bắc B Đông Nam C Tây Bắc D Tây Nam 4.2 Hướng dẫn học (5 phút) - CH: Việt Nam có chịu tác động gió Tây ơn đới gió Mậu dịch khơng ? Vì ? - Làm tập SGK, khai thác hình vẽ SGK - Học cũ chuẩn bị mục V RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Duyệt Ban Giám Hiệu 44 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Ngày soạn: 19/09/2019 Tiết PPCT: 13 Bài 12 SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học HS cần: 1.1 Về kiến thức: - Biết nguyên nhân hình thành đặc điểm số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất: gió mùa gió địa phương 1.2 Kĩ năng: - Sử dụng đồ khí hậu giới để trình bày vận động khối khí - Khai thác kiến thức qua đồ, hình ảnh 1.3 Thái độ - kỹ sống: - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng nhân tố ảnh hưởng đến loại gió: gió mùa gió địa phương - Tư duy: Tìm kiếm thông tin nguyên nhân, nơi hoạt động, hướng thổi…của loại gió mùa gió địa phương - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, nhận hồn thành trách nhiệm hoạt động nhóm tìm hiểu loại gió 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng đồ, lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Bảng Actiboard, Tập đồ giới châu lục, phiếu học tập - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước - Tập đồ giới châu lục III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ (5 phút): CH1: Khí áp ?Ngun nhân thay đổi khí áp ? CH2: So sánh khác gió Mậu dịch gió Tây ơn đới ? 3.3 Tiến trình học: Mở bài: Ngồi gió Mậu dịch gió Tây ơn đới gió mùa gió địa phương loại gió quan trọng Trái Đất vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ: Tìm hiểu gió mùa gió địa phương II MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH (30 phút) Gió mùa 45 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban *Phương pháp/hình thức: Thảo luận/nhóm HS phải biết ngun nhân hình thành đặc điểm gió mùa gió địa phương -B1: GV chia lớp làm 04 nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận: +N1,2: Tìm hiểu gió mùa: quan sát hình 12.2 12.3 *Về mùa hạ, châu Á xuất trung tâm khí áp nào? Huớng gió thổi đi, thổi đến? *Về mùa đơng, trung tâm châu Á xuất trung tâm khí áp nào? Huớng gió thổi đi, thổi đến? kết luận phạm vi, nguyên nhân, đặc điểm gió mùa? +N3,4: Tìm hiểu gió địa phương: ngun nhân, đặc điểm lấy ví dụ minh hoạ -B2: Các nhóm tiến hành thảo luận -B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung -B4: GV nhận xét chuẩn kiến thức a Khái niệm: Là gió thổi theo mùa, hướng gió, tính chất gió mùa trái nguợc b Phạm vi: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi… c Tính chất: Mùa đơng: đơng bắc: lạnh khơ, mùa hè: tây nam: nóng ẩm d Nguyên nhân: Chủ yếu nóng lên lạnh khơng lục địa đại dương theo mùa hình thành vùng áp cao, áp thấp theo mùa lục địa, đại dương Gió địa phương - Gío đất gió biển:hình thanhd vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày đêm Nguyên nhân: hấp thụ nhiệt khác biển đất liền - Gió phơn: khơ, nóng hình thành gió mát, ẩm thổi tới dãy núi, gặp chắn địa hình, vượt sang sườn bên trở thành khơ nóng IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết (6 phút) Câu 1: Khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa thường có lượng mưa lớn A gió mùa mùa Đơng thường đem mưa đến B gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến C gió mùa mùa hạ gió mùa mùa Đơng đem mưa lớn đến D thường xuyên chịu ảnh hưởng áp thấp Câu 2: Gió đất thổi biển vào ban đêm A ban đêm đất liền lạnh biển B ban đêm biển lạnh đất liền C ban đêm đất liền có khí áp cao biển D ban đêm đất liền có khí áp thấp biển Câu 3: Vào mùa hạ, vùng biển Đông nước ta thường bị bão A hình thành vùng áp cao B hình thành vùng áp thấp C ảnh hưởng dòng biển nóng D ảnh hưởng gió mùa Câu 4: Một yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn nước vĩ độ Tây Á, Tây Phi nước ta có A gió mùa B gió Mậu dịch C gió đất, gió biển D gió Tây ơn đới Câu 5: Vùng Bắc Trung Bộ nước ta, sườn đông dãy Trường Sơn có gió phơn (gió Lào) khơ nóng nguyên nhân sau đây? 46 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban A Có khí áp cao B Có gió khơ Tây Nam thổi đến C Có gió Mậu Dịch thổi đến D Do ảnh hưởng địa hình chắn gió 4.2 Hướng dẫn học (5 phút) - CH: Việt Nam chịu tác động loại gió ? gió tác động mạnh ? - Làm tập SGK, khai thác hình vẽ SGK - Học cũ chuẩn bị V RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Duyệt Ban Giám Hiệu 47 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Ngày soạn: 25/09/2019 Tiết PPCT: 14 Bài 13 NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học HS cần: 1.1 Về kiến thức: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa phân bố mưa TĐ 1.2 Kĩ năng: - Phân tích mối quan hệ khí áp, gió mưa - Phân tích đồ đồ thị phân bố mưa theo vĩ độ để hiểu trình bày phân bố mưa TĐ 1.3 Thái độ - kỹ sống: - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng nhân tố ảnh hưởng đến mưa Trái Đất - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin số nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa, phân bố mưa TĐ - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, nhận hồn thành trách nhiệm hoạt động nhóm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mưa Trái Đất 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, sử dụng đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: + Bản đồ phân bố mưa giới, đồ tự nhiên TG + Phóng to hình 13.1 SGK - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước bài, Tập đồ giới châu lục III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ (5 phút): Trình bày hoạt động gió mùa ? Trình bày hoạt động gió đất gió biển, gió phơn? 3.3 Tiến trình học: Mở bài: Trong sống thường ngày diễn nhiều tượng mây, mưa, sương mù Vậy nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Mưa tg phân bố nào? vào 48 Trường THPT Võ Chí Cơng Hoạt động giáo viên học sinh HĐ1: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa (20 phút) *Phương pháp/hình thức: Thảo luận/nhóm HS phải phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa -B1: GV chia lớp làm 05 nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận: +N1: tìm hiểu nhân tố khí áp +N2: tìm nhân tố frơng +N3: tìm hiểu nhân tố gió +N4: Tìm hiểu nhân tố dòng biển +N5: tìm hiểu nhân tố địa hình * Nội dung: phân tích ảnh hưởng nhân tố đến lượng mưa Lấy ví dụ minh hoạ trả lời câu hỏi SGK -B2: Các nhóm tiến hành thảo luận -B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung -B4: GV nhận xét chuẩn kiến thức Giáo án Địa lí 10-ban Nội dung học II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA Khí áp -Khu khí áp thấp hút gió, đẩy khơng khí ẩm lên cao mây gặp nhiệt độ thấp mưa Các khu khí áp thấp thường nơi có mưa lơn TĐ -Khu khí áp cao khơng khí ẩm khơng bốc lên được, có gió thổi đi, khơng có gió thổi đến mưa Frơng -Do tranh chấp khối khí nóng lạnh nhiễu loạn khơng khí sinh mưa -Miền có Frơng, CIT qua mưa nhiều Gió -Những vùng nằm sâu nội địa, khơng có gió từ đại dương thổi vào -Miền chịu ảnh hưởng gió Mậu dịch (tính chất khơ) mưa -Miền chịu ảnh hưởng gió mùa mưa nhiều nửa năm có gió từ đại dương thổi vào lục địa Dòng biển -Miền ven bờ có dòng biển nóng (chứa nhiều nước) mưa nhiều -Miền có dòng biển lạnh chảy qua (khơng khí bị lạnh, bốc kém) mưa Địa hình -Cùng dãy núi: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa -Cùng sườn núi đón gió: lên cao mưa nhiều, đến độ cao khơng mưa 49 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban HĐ2: Tìm hiểu phân bố lượng III SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TĐ mưa Trái Đất (10 phút) Lượng mưa TĐ phân bố khơng theo *Phương pháp/hình thức: Đàm thoại vĩ độ gợi mở/cả lớp - Xích đạo mưa nhiều HS phải trình bày giải thích - chí tuyến mưa phân bố mưa TĐ: - vùng ôn đới: mưa nhiều -B1: GV yêu cầu HS đọc SGK, - cực mưa nghiên cứu hình 13.1, 13.2 rút Lượng mưa phân bố không ảnh hưởng nhận xét phân bố lượng mưa theo: đại dương +Vĩ độ địa lí Phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương +Gần hay xa đại dương dòng biển chạy ven bờ +Giải thích ngun nhân phân bố -B2: HS suy nghĩ trả lời -B3: GV nhận xét chuẩn kiến thức IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết (5 phút) Câu Ở nơi có khu áp cao hoạt động có lượng mưa A lớn B trung bình C mưa khơng mưa D khơng mưa Câu Ở nơi có khu áp thấp hoạt động lượng mưa thường A lớn B trung bình C mưa khơng mưa D khơng mưa Câu Miền có Frơng, dãy hội tụ nhiệt đới qua thường A không mưa B mưa nhiều C thời tiết khô hạn D mưa Câu Nơi có dòng biển nóng chảy qua A mưa nhiều B trung bình C mưa D khơng mưa Câu Yếu tố khơng ảnh hưởng đến lượng mưa A dòng biển B địa hình C khí áp D sinh vật Câu Miền có gió mùa có mưa nhiều A gió ln thổi từ đại dương đem mưa vào lục địa B gió ln thổi từ lục địa đại dương C gió hay thổi theo mùa gây mưa lớn liên tục D năm có nửa năm gió thổi từ đại dương vào lục địa 4.2 Hướng dẫn học tập (5 phút) - Học theo câu hỏi cuối kết hợp với hình - Chuẩn bị tiếp theo: Xem trước kí hiệu có đồ 14, tìm Atlat giới địa danh có đặc điểm đối tượng đồ, phân tích đặc điểm kiểu khí hậu khác biểu đồ khí hậu V RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Duyệt Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 27/09/2019 50 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Tiết PPCT: 15 Bài 14 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HỐ CÁC KIỂU VÀ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học HS cần: Về kiến thức: - Biết hình thành phân bố đới, kiểu khí hậu TĐ - Hiểu đặc điểm số kiểu khí hậu đới khí hậu Kĩ năng: - Nhận xét phân hoá đới kiểu khí hậu thơng qua đồ - Phân tích biểu đồ nhiệt mưa 1.3 Thái độ - Kỹ sống: - Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng làm thực hành - Nhận thức để giải vấn đề toàn cầu cần phải có hợp tác đồn kết cuả tồn nhân loại - Tư duy: tìm kiếm xử lí thơng tin đồ, biểu đồ phân bố đới khí hậu biểu đồ số kiểu khí hậu số địa phương giới - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, kìm chế cảm xúc thảo luận nhóm phân tích hiểu khí hậu TĐ 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: + Bản đồ khí hậu giới + Phóng to hình biểu đồ nhiệt mưa địa điểm SGK + Phiếu học tập - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước + Xem trước kí hiệu có đồ 14, tìm Atlat giới địa danh có đặc điểm đối tượng đồ, phân tích đặc điểm kiểu khí hậu khác biểu đồ khí hậu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ (5 phút): CH1: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? CH2: Trình bày giải thích phân bố mưa theo vĩ độ? 51 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban 3.3 Tiến trình học Mở bài: GV nêu mục đích thực hành vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Đọc đồ phân hóa I ĐỌC BẢN ĐỒ VỀ SỰ PHÂN HOÁ CÁC đới khí hậu Trái Đất (15 phút) ĐỚI KHÍ HẬU *Phương pháp/hình thức: vấn đáp/cả lớp Cơ sở hình thành, phân bố đới KH -B1: GV yêu cầu HS đọc SGK, dựa vào a.Sự hình thành: đồ khí hậu thực yêu cầu -Sự phân bố lượng ánh sáng, nhiệt mặt trời sau: TĐ khơng đều, phụ thuộc vào góc chiếu ánh +Xác định đọc tên đới khí hậu sáng thời gian chiếu sáng bề mặt TĐ +Cơ sở để hình thành kiểu đới chia thành đới nhiệt khí hậu -Các đới nhiệt sở hình thành đới khí +Xác định phạm vi kiểu khí hậu hậu kết hợp lượng xạ ôn đới, cận nhiệt nhiệt đới đới nhiệt với hồn lưu khí mặt đệm +Nhận xét phân hoá kiểu khí hậu tạo đới khí hậu b Sự phân bố: đới khí hậu phân bố theo -B2: HS suy nghĩ trả lời chiều vĩ độ Từ cực xích đạo có đới -B3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Cơ sở hình thành, phân bố kiểu khí hậu TĐ a.Sự hình thành: phân bố đất liền đại dương, ngồi ảnh hưởng dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến khí hậu lục địa phân hố từ Đơng sang Tây kiểu khí hậu HĐ2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ II PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT MƯA lượng mưa số kiểu khí hậu (15 CỦA CÁC KIỂU KHÍ HẬU phút) Nội dung đặc điểm kiểu khí hậu phần *Phương pháp/hình thức: Thảo phụ lục luận/nhóm -B1: GV chia lớp làm 04 nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận: +N1: tìm hiểu biểu đồ nhiệt mưa Hà Nội +N2: tìm nhân biểu đồ nhiệt mưa Upha +N3: tìm hiểu biểu đồ nhiệt mưa Valenxia +N4: Tìm hiểu biểu đồ nhiệt mưa Palecmo * Nội dung +Nhiệt độ tháng cao, thấp nhất, biên độ nhiệt năm +Lượng mưa tb +Tháng mưa nhiều, mưa 52 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban +Thời gian mưa -B2: Các nhóm tiến hành thảo luận -B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung -B4: GV nhận xét chuẩn kiến thức IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết (5 phút) 1.Yêu cầu HS nhắc lại phân hố kiểu khí hậu TĐ Trình bày đặc trưng kiểu khí hậu thơng qua phân tích biểu đồ nhiệt mưa 4.2 Hướng dẫn học tập (5 phút) - Làm tập SGK - Học cũ chuẩn bị V PHỤ LỤC Bảng tóm tắt kiểu khí hậu Hà Nội Palecmo Valenxia Upha -Nhiệt độ tháng thấp 18 11 -14 -Nhiệt độ tháng cao 30 22 16 20 -Biên độ nhiệt năm 12 11 34 -Tổng lượng mưa 1694mm 692mm 1416mm 584mm -Mưa nhiều T5-10 T8-4 Quanh năm T5-9 -Mưa T11-4 T5-7 T10-4 VI RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Duyệt Ban Giám Hiệu 53 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban Ngày soạn: 03/10/2019 Tiết PPCT: 16 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Sau học HS cần: 1.1 Về kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức chương Hs nắm vững trọng tâm chương, 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận xét, phân tích đồ, biểu đồ nhiệt mưa tranh ảnh, hình vẽ… 1.3 Thái độ - Kỹ sống: - Tư duy: Xử lí thơng tin, khái qt, tổng hợp thơng tin học theo chủ đề Biết mối quan hệ số học Xác định trọng tâm bài, chương - Phản hồi/lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ý tưởng cách ơn tập hiệu - Làm chủ thân: Biết vận dụng kiến thức học việc giải câu hỏi 1.4 Định hướng phát triển lực - NL chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - NL chun biệt: Thu thập xử lí thơng tin, đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: +Một số ảnh thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, quản lí,kinh doanh; phiếu học tập; đề cương báo cáo (phóng to) - Học liệu: SGK, giáo án 2.2 Chuẩn bị học sinh: đọc trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ (4 phút): Kiểm tra việc hoàn thành thực hành hs kiểm tra cũ q trình ơn tập 3.3 Tiến trình học Mở bài: GV nêu mục đích ơn tập vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học HĐ1: Ôn tập chương I: Bản đồ (6 phút) I CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ *Phương pháp/hình thức: Vấn đáp/cả lớp Một số phương pháp biểu hiện đối -B1: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời tượng địa lí đồ: kí hiệu, đồ câu hỏi biểu đồ, chấm điểm… +Trình bày dạng kí hiệu, đối tựợng Sử dụng đồ học tập khả thể đối tượng địa lí đời sống pp kí hiệu đồ +Khi sử dụng đồ cần phải lưu ý đến vấn đề gì? -B2: HS suy nghĩ trả lời -B3: GV nhận xét chuẩn kiến thức HĐ2: Ôn tập chương II: Vũ trụ Hệ II CHƯƠNG II: VŨ TRỤ, HỆ QUẢ chuyển động Trái Đất (9 phút) CHUYỂN ĐỘNG CỦA TĐ *Phương pháp/hình thức: Vấn đáp/cả lớp Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất 54 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban -B1: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời hệ Mặt Trời câu hỏi Hệ chuyển động tự quay quanh +Hệ MT có hành tinh? Vị trí TĐ trục TĐ hệ MT? ý nghĩa? Hệ chuyển động xung quanh MT +Trình bày hệ vận động tự quay quanh TĐ trục TĐ? +Trình bày cách tính giới +Trình bày hệ chuyển động xung quanh MT Trái Đẩt -B2: HS suy nghĩ trả lời -B3: GV nhận xét chuẩn kiến thức HĐ3: Ôn tập chương III: Cấu trúc III CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA Trái Đất Các lớp vỏ địa lí (9 TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP phút) VỎ ĐỊA LÍ *Phương pháp/hình thức: Vấn đáp/cả lớp Thạch Thuyết kiến tạo mảng -B1: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời Tác động nội lực đến địa hình bề câu hỏi mặt TĐ +Thạch gì? Trình bày nội dung Tác động ngoại lực đến địa hình thuyế kiến tạo mảng? bề mặt TĐ +Trình bày vận động nội lực kết Khí Sự phân bố nhiệt độ nó? khơng khí TĐ +Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ dây chuyền Sự phân bố khí áp Một số loại gió q trình ngoại lực? trình bày kết trình ngoại lực bề mặt TĐ? Ngưng đọng nước khí +Phân biệt nội lực ngoại lực nói mưa q trình nội lực ngoại lực trình tương hỗ? +Sự phân bố nhiệt độ có liên quan đến phân bố khí áp? +Phân biệt loại gió? Tính chất loại gió? +Phân tích nhân tố ảnh hửơng đến lượng mưa TĐ +Trình bày phân bố lượng mưa TĐ Giải thích phân bố -B2: HS suy nghĩ trả lời -B3: GV nhận xét chuẩn kiến thức HĐ4: Ôn tập số kĩ (7 phút): IV KĨ NĂNG *Phương pháp/hình thức: phát vấn/cả lớp - Nhận xét biểu đồ nhiệt mưa, tranh ảnh, hình vẽ - Kĩ biểu đồ - Kĩ vẽ số sơ đồ IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết (5 phút) Hệ thống hoá lại kiến thức chương Làm tập ngân hàng đề thi trắc nghiệm 4.2 Hướng dẫn học tập (5 phút) 55 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10-ban - học chuẩn bị kiểm tra 45 phút - Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập V RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG Duyệt Ban Giám Hiệu 56 ... số B Múi số 12 C Múi số D Múi số 18 Câu 6: Khi GMT 24 ngày 31 - 12 năm 20 15 Việt Nam là? A 17 ngày 31 - 12 năm 20 15 B 17 ngày - năm 20 16 C ngày 31 - 12 năm 20 15 D ngày - năm 20 16 4 .2 Hướng dẫn... Duyệt Ban Giám Hiệu Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10- ban Ngày soạn: 20 /08 /20 19 Tiết PPCT: 04 Chương II: VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT (2 tiết) Bài VŨ TRỤ HỆ... Duyệt Ban Giám Hiệu 13 Trường THPT Võ Chí Cơng Giáo án Địa lí 10- ban Ngày soạn: 25 /08 /20 19 Tiết PPCT: 05 Bài 06 HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC