1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẾT THƯƠNG BỤNG

4 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,89 KB

Nội dung

VẾT THƯƠNG BỤNG I ĐẠI CƯƠNG  Vết thương bụng vết thương gây tổn thương lớp thành bụng, có rách phúc mạc khiến ổ bụng thơng với mơi trường bên ngồi  Vết thương thành bụng o Là vết thương không gây rách phúc mạc o Là vết thương phần mềm nhiều khó khăn phân biệt với vết thương bụng  Cần ý vết thương bụng mà lỗ vào không thành bụng (vết thương ngực – bụng, vết thương tầng sinh mơn – bụng)  Vết thương hỏa khí thường phức tạp nặng vết thương bạch khí  Nguyên tắc kinh điển điều trị vết thương bụng phẫu thuật thăm dò ổ bụng cách tỷ mỉ, tồn diện, có hệ thống tránh br sót tổn thương sử tí tổn thương có II GIẢI PHẪU BỆNH  Tác nhân tổn thương o Do hỏa khí: thường iều tạng bị tổn thương, tổn thương thường phức tạp khó đánh giá o Do bạch khí: vết thương gọn sạch, có lỗ vào dễ đinh hướng tổn thương  Mức độ tổn thương o Tổn thương thành bụng: gây rách da, lớp da, đến lớp rách phúc mạc thành o Tổn thương tạng ổ bụng  Dạ dày, ruột: bị thủng hay nhiều lỗ, lỗ to nhỏ  Tá tràng đại tràng, trực tràng: – Có thể bị thủng hay ngồi phúc mạc, tổn tương ngồi phúc mạc khó chẩn đốn, dễ bỏ sót vết thương từ phía sau qua khối lưng dày, lỗ vào nhỏ, không thăm dò xác – Tổn thương sau phúc mạc thường nhanh chóng dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn nhiễm độc viêm tấy lan tỏa khoang tế bào sau phú mạc gây vi khuẩn yếm khí – Gan, lách, tụy, thận: thương tổn đơn giản ngoại vu, nơn, nhỏ hoặ có phức tạp tổn thương sâu, rộng rách đường xuất (đường mật, ống tụy, đài bể thận) – Bàng quang bị rách hay phúc mạc III.TRIỆU CHỨNG Trường hợp dễ: vết thương bụng lớn có lòi tạng hay mạc nối, qua vết thương có chảy dịch tiêu hóa, thức ăn, dịch mật, nước tiểu, phân Trường hợp khó – biểu vết thương thành bụng vết thương phần mềm, thăm dò vết thương thấy thủng phúc mạc  Hỏi bệnh o Loại tác nhân gây vết thương, hình dạng, kích thước, hướng di chuyển vủa vết thương giúp nhận định khả tổn thương o Hoàn cảnh , tư bệnh nhân so với tác nhân gây thương tích góp phần giúp định hướng tổn thương  Tồn thân o Bệnh nhân tình trạng bình thường đến sớm, khơng máu nhiều o Trong trường hợp tổn thương tạng đặc, gây máu nhiều bệnh nhân tình trạng shock, nặng hay nhẹ tùy mức độ máu o Nếu tổn thương tạng rỗng vết thương đến muộn có hội chứng nhiễm khuẩn  Cơ o Đau bụng trí vùng vết thương hay lan tỏa khắp ổ bụng giúp hướng tói có hay khơng có tổn thương nặng o Các triệu chứng nôn, ỉa máu chứng tỏ có tổn thương đường tiêu hóa o Đái máu có tổn thương đường tiết niệu  Thực thể o Khám vết thương  Đánh giá số lượng, kích thước vết thương, vị trí, đường vết thương, hướng tác nhân  Xem có dịch chảy qua vết thương khoong o Khám bụng - đánh giá tình trạng ổ bụng theo loại   Tổn thương tạng (đặc rỗng)  Hội chứng (chảy máu ỏ bụng viêm phúc mạc Cận lâm sàng o X – quang bụng không chuẩn bị:  Nếu thấy liềm chắn có vết thương thấu bụng  Có thể thấy dị vật trường hợp vết thương hỏa khí o Siêu âm:  Nếu vỡ tạng đặc thấy có dịch (máu) ổ bụng hình ảnh vỡ tạng  Nếu vỡ tạng rỗng thấy có dịch ổ bụng o Xét nghiệm: biểu hội chứng chảy máu hội chứng viêm phúc mạc o Chọc rửa ổ bụng: tương tự chẩn đốn chấn thương bụng IV CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định – dựa chủ yếu vào lâm sàng Chẩn đoán thể lâm sàng  Vết thương chột, vết thương xuyên, vết thương đơn hay phối hợp  Vết thương thủng phúc mạc điển hình: ruột lòi ngồi, có khơng có dịch tiêu hóa, thức ăn  chảy qua vết thương Vết thương có tổn thương tạng đặc: biểu hội chứng chảy máu ổ bụng, chảy máu qua  vết thương Vết thương có tổn thương tạng rỗng: biểu hội chứng viêm phúc mạc V ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị  Là phẫu thuật thăm dò tỷ mỉ, tồn diện, có hệ thơng tạng ổ bụng  Có thể dùng phẫu thuật nơi soi chẩn đốn vết thương bụng để phát tạng bị tổn thương Hồi sức chống shock có: bù lại khối lượng tuần hồn, giảm đau, chống suy hơ hấp Sơ cứu  Lau rửa vết thương, tạng lòi dung dịch NaCl 0.9% vô khuẩn  Dùng hộp hay bát vơ trùng che bọc phía ngồi tạng lòi ngồi, băng ép lên khơng để tạng tiếp tục lòi ra, tránh nguy hoại tử thời gian vận chuyển đến tuyến chuyên khoa  Cần giảm đau tốt cho bệnh nhân, tránh gây shock đau  Cần tiêm phòng uốn ván SAT 1500 UI Điều trị phẫu thuật  Gây mê toàn thân giãn tốt  Trong trường hợp vết thương nhỏ, không thấy rõ triệu chứng vết thương thấu bụng gây tê chỗ  Đường mổ trẳng rốn (có thể mở rộng vết thương hay đường rạch gần vết thương số trường hợp cụ thể)  Thăm dò, đánh giá tổn thương  Giải tổn thương ... Trường hợp dễ: vết thương bụng lớn có lòi tạng hay mạc nối, qua vết thương có chảy dịch tiêu hóa, thức ăn, dịch mật, nước tiểu, phân Trường hợp khó – biểu vết thương thành bụng vết thương phần mềm,... ổ bụng: tương tự chẩn đoán chấn thương bụng IV CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định – dựa chủ yếu vào lâm sàng Chẩn đoán thể lâm sàng  Vết thương chột, vết thương xuyên, vết thương đơn hay phối hợp  Vết. .. tốt  Trong trường hợp vết thương nhỏ, không thấy rõ triệu chứng vết thương thấu bụng gây tê chỗ  Đường mổ trẳng rốn (có thể mở rộng vết thương hay đường rạch gần vết thương số trường hợp cụ

Ngày đăng: 12/09/2019, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w