HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV BÀI THU HOẠCH MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Cần Thơ 2018 LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà quan hệ kinh tế thực thị trường, thơng qua q trình trao đổi mua bán Quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển đến trình độ định đạt đến kinh tế thị trường Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa dựa sở phát triển lực lượng sản xuất Trong điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, phát triển kinh tế hàng hóa, tất nhiên, chịu tác động quan hệ xã hội định hình thành nên chế độ kinh tế - xã hội khác Vì vậy, khơng thể nói kinh tế hàng hóa sản phẩm chế độ kinh tế - xã hội mà phải hiểu sản phẩm q trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội loài người, xuất tồn nhiều phương thức sản xuất xã hội đến trình độ cao kinh tế thị trường NỘI DUNG I Lý luận thực tiễn kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế thị trường số mơ hình kinh tế thị trường giới * Xuất phát từ lý luận Mác - Lênin kinh tế thị trường: Tư tưởng Mác Ăngghen: Là người nghiên cứu cách khoa học kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa giai đoạn tự cạnh tranh qua rút quy luật kinh tế chi phối trình đời, tồn phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Mác Ăngghen dự báo: hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa sản xuất xã hội tiến hành theo kế hoạch, khơng sản xuất hàng hóa, khơng quan hệ hàng hóa tiền tệ Quan điểm Lênin: Thời kỳ đầu sách cộng sản thời chiến, ông áp dụng lời giáo Mác Ăngghen: Chủ nghĩa xã hội khơng sản xuất hàng hóa, khơng quan hệ hàng hóa tiền tệ Về sau Chính sách kinh tế mới: chủ trương đẩy mạnh quan hệ hàng hóa tiền tệ đánh giá cao vai trò việc thúc đẩy kinh tế phát triển, coi kinh tế hàng hóa “đòn xeo” chủ yếu NEP Tóm lại: Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất gắn với thị trường Kinh tế thị trường không đồng với kinh tế hàng hóa trải qua giai đoạn khác nhau, từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường đại Đốn thời, kinh tế thị trường thể quyền tự sản xuất kinh doanh, bình đẳng doanh nghiệp tơn trọng; yếu tố sản xuất sản phẩm trở thành hàng hóa, lưu thơng tự thị trường như: Hệ thống thị trường yếu tố trực tiếp tác động điều tiết hoạt động doanh nghiệp, tỏ chức kinh tế; sở cho phân bỏ nguồn lực kinh tế xã hội; Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu luật pháp, cơng cụ, sách vĩ mơ * Các mơ hình kinh tế thị trường phát triển kinh tế thị trường giới - Mơ hình kinh tế thị trường phát triển tuần tự: Đại diện nước tư Tây Âu Ở nước kinh tế thị trường phát triển từ sơ khai đến tự đại - Mơ hình kinh tế thị trường rút ngắn: Dạng rút ngắn cổ điển: điển hình Nhật Bản Chủ yếu sử dụng nội lực sở tiếp thu tinh hoa nước trước Dạng rút ngắn đại: điển hình số nước châu Á vào năm 60 TK XX Điểm bật kết hợp nội lực với ngoại lực thông qua mở cửa kinh tế Nhận thức vận dụng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Trước thời kỳ đổi mới: Chúng ta chủ trương thực kinh tế vật với chế tập trung quan liêu bao cấp, khơng thừa nhận kinh tế hàng hóa cho sản phẩm chủ nghĩa tư cần phải xóa bỏ CNXH Thực ngăn sơng, cấm chợ, cấm lưu thơng hàng hóa với số lượng lớn; Coi hàng hóa tư liệu tiêu dùng; tư liệu sản xuất khơng phải hàng hóa, khơng thừa nhận chế thị trường; Thực chế độ tem phiếu quan nhà nước, doanh nghiệp; chế độ ăn chia theo công điểm, định suất hợp tác xã Sau đổi đến nay: có thay đổi nhận thức sử dụng phát triển kinh tế thị trường trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng IX khẳng định: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan, cần thiết cho công phát triển kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế thị trường nước ta lựa chọn cách tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội cách có hiệu thuận lợi Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta lựa chọn định hướng phát triển hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan xu tất yếu thời đại Bản chất, đặc trưng giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế tập trung bao cấp, kinh tế thị trường tự kiểu tư chủ nghĩa nay, chưa phải kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Đây kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế thị trường Đó phản ánh bước độ phát triển kinh tế để đạt tới kinh tế đại, tiên tiến Nền kinh tế Việt nam tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường đồng thời hạn chế mặt trái kinh tế Về mục tiêu: phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỷ thuật cho Chủ nghĩa xã hội, nâng cao suất lao động, bước xác lập, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Về sở kinh tế xã hội: thực nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Về chế độ quản lý: Quản lý kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Về chế độ phân phối: thực PP chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội Về tăng trưởng kinh tế công xã hội: tăng trưởng kinh tế công xã hội nhận thức giải hài hòa * Để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần: Tiếp tục thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, mở rộng phân công lao động xã hội Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố loại thị trường Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Giải tốt vấn đề xã hội Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng II Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thể chế kinh tế thị trường số mơ hình thể chế kinh tế thị trường giới Thể chế kinh tế hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế Thể chế kinh tế bao gồm: quy định kinh tế Nhà nước quy tắc xã hội Nhà nước thừa nhận; hệ thống chủ thể thực hoạt động kinh tế; chế, phương pháp, thủ tục thực quy định vận hành máy - Thể chế kinh tế thị trường: Thể chế kinh tế thị trường hệ thống quy tắc, quy định pháp luật, luật lệ… với tư cách chuẩn mực nhằm điều chỉnh hoạt động chủ thể kinh tế thị trường theo hướng mục tiêu định Thể chế kinh tế thị trường cấu thành bới quy tắc tạo thành “luật chơi”; chủ thể tham gia “trò chơi” kinh tế thị trường; chế thực thi kinh tế thị trường; thể chế thị trường bản; nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, công cụ điều tiết kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế - Một số mơ hình thể chế kinh tế thị trường nước tư phát triển: Mỹ, Anh, Canađa…Trụ cột thể chế quyền SH tư nhân; tự dân chủ kiểu phương Tây; lợi ích cá nhân cạnh tranh TT + Mơ hình thể chế kinh tế thị trường xã hội: Đức, Thụy Điển Trụ cột thể chế là: quyền tự cá nhân; sở hữu tư nhân cạnh tranh TT + Mơ hình thể chế kinh tế thị trường nhà nước phát triển: Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp…Vai trò NN mở rộng hơn: vừa quản lý vĩ mô vừa can thiệp mạnh vào hoạt động kinh tế - Mơ hình thể chế “phát triển độc đốn” nước Đơng Á Đơng Nam Á: Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan… Đặc biệt đề cao vai trò nhà nước mạnh - Cải cách thể chế kinh tế số nước chuyển đổi Đơng Âu: xóa thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung hình thành thể chế kinh tế theo mơ hình thể chế kinh tế TBCN - Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc: + Thực đa sở hữu, lấy công hữu làm chủ thể, nhiều thành phấn kinh tế phát triển + Hệ thống thị trường mở thống nước + Tăng quản lý vĩ mô, giảm quản lý vi mơ NN + Thực nhiều hình thức phân phối, phân phối theo lao động + Thực thi chế độ Bảo hiểm xã hội nhiều tầng Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống luật pháp, chế, sách, quy định, quy tắc, chế định, điều tiết hành vi chủ thể, trình diễn kinh tế nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành, vận hành thơng suốt phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Nội dung thể chế kinh tế thị trường định hướng bao gồm: thể chế quyền sở hữu, chủ thể kinh tế tự chủ; thể chế chủ thể kinh doanh tự kinh doanh; thể chế thị trường; thể chế nhà nước thể chế phân phối, phúc lợi xã hội cơng xã hội Q trình xây dựng, đổi thể chế kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết quả: Cải cách xây dựng thể ché kinh tế tạo môi trường thuận lợi xác lập chế độ tự chủ cho đơn vị kinh tế Xây dựng thể chế hỗ trợ hình thành phát triển loại thị trường tạo hành lan pháp lý thuận lợi cho kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển Tuy nhiên, chế độ sở hữu cấu trúc chủ thể hạn chế Hệ thống thị trường chưa đồng Hiệu lực quản lý nhà nước nhiều bất cập * Quan điểm giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam + Bảo đảm tính đồng phận cấu thành thể chế kinh tế; yếu tố thị trường loại thị trường + Chủ động, tích cực với tâm trị cao, giải vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng; có bước vững + Bảo đảm kế thừa có chọn lọc thành tựu kinh tế thị trường nhân loại kinh nghiệm phát triển kinh tế đất nước + Bảo đảm nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Giải pháp chủ yếu: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế sở hữu; Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế chủ thể sản xuất – kinh doanh; Xây dựng hoàn thiện thể chế phân phối thu nhập quốc dân; Xây dựng hoàn thiện thể chế yếu tố thị trường loại thị trường bản; Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội; Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước kinh tế./ KẾT LUẬN Để kinh tế thị trường đại vận hành hiệu quả, cần phải bảo đảm phát triển đồng loại thị trường, yếu tố kinh tế thị trường Không phát triển đồng bộ, loại thị trường, yếu tố kinh tế thị trường cản trở, kìm hãm lẫn Phải đổi trị đồng với đổi kinh tế Khơng đổi trị cản trở đổi kinh tế Cần lưu ý hệ thống trị khơng chủ thể thực thi sách kinh tế mà đường dẫn cho sách kinh tế đến với thị trường, doanh nghiệp Tăng cường pháp chế, xây dựng nhà nước pháp quyền./ - Phát triền sở hạ tầng giao thông, lượng, thông tin nhằm tạo thuận lợi cho việc dịch chuyển nguồn lực đến khu vực có nhu cầu phát triển Cuối cùng, việc tham gia hiệp định mậu dịch tự thúc đẩy việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại nước ta ... thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường đồng thời hạn chế mặt trái kinh tế Về mục tiêu: phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỷ thu t... thể ché kinh tế tạo môi trường thu n lợi xác lập chế độ tự chủ cho đơn vị kinh tế Xây dựng thể chế hỗ trợ hình thành phát triển loại thị trường tạo hành lan pháp lý thu n lợi cho kinh tế thị trường... thị trường rút ngắn: Dạng rút ngắn cổ điển: điển hình Nhật Bản Chủ yếu sử dụng nội lực sở tiếp thu tinh hoa nước trước Dạng rút ngắn đại: điển hình số nước châu Á vào năm 60 TK XX Điểm bật kết