1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hứng thú học lập trình cho học sinh với microsoft makecode cho BBC micro

75 118 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ CHÂM TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH VỚI MICROSOFT MAKECODE CHO BBC MICRO:BIT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm tin học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ CHÂM TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC LẬP TRÌNH CHO HỌC SINH VỚI MICROSOFT MAKECODE CHO BBC MICRO:BIT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm tin học Người hướng dẫn khoa học: Th.S Cao Hồng Huệ HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, cố gắng để học tập làm việc cách nghiêm túc, em hồn thành khóa luận với đề tài “Tăng cường hứng thú học lập trình cho học sinh với Microsoft MakeCode cho BBC Micro:bit” Ngoài cố gắng thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người giúp đỡ, bên cạnh em suốt thời gian qua Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo ThS Cao Hồng Huệ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường THPT Tiên Du số tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Viện CNTT trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, em cố gắng khóa luận khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Châm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, hướng dẫn tận tình Th.S Cao Hồng Huệ, khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm Tin học với đề tài “Tăng cường hứng thú học lập trình cho học sinh với Microsoft MakeCode cho BBC Micro:bit” hoàn thành nhận thức thân em, không trùng khớp với cơng trình khoa học khác Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận này, em kế thừa thành tựu nhà khoa học với lòng biết ơn trân trọng Vĩnh Phúc, tháng 04 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Châm DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ vi t tắt Chữ vi t ầy ủ CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh KHMT Khoa học máy tính NCKH Nghiên cứu khoa học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuy t khoa học Cấu trúc khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí luận hứng thú học tập 1.1.1 Khái niệm hứng thú học tập .5 1.1.2 Tầm quan trọng hứng thú học tập hoạt động sống hoạt động học tập 1.1.3 Một số biểu hứng thú học tập 1.1.4 Các loại hứng thú học tập 1.1.5 Những thành tố cấu thành tâm lý hứng thú học tập .6 1.2 Microsoft MakeCode BBC Micro:bit 1.2.1 Giới thiệu Microsoft MakeCode 1.2.2 BBC Micro:bit gì? 1.3 Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động dạy học lập trình trường THCS 1.3.1 Mục đích điều tra 1.3.2 Đối tượng điều tra 1.3.3 Mô tả phiếu điều tra .10 1.3.4 Kế hoạch điều tra 10 1.3.5 Kết điều tra 10 Tiểu kết chương 13 Chương TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC LẬP TRÌNH VỚI MICROSOFT MAKECODE CHO BBC MICRO:BIT .14 2.1 Mục tiêu 14 2.2 Một số nội dung dạy học lập trình với Microsoft MakeCode cho BBC Micro:bit 14 2.2.1 Bài 1: Làm quen với mạch lập trình Micro:bit 15 2.2.2 Bài 2: Cấu trúc điều kiện .31 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.1 Mục tiêu, đối tượng thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm 41 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 41 3.1.2 Đối tượng dự kiến thực nghiệm sư phạm .41 3.1.3 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm 41 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 41 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 42 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết khảo sát hoạt động dạy học Tin học 10 Bảng 2.1 Ý nghĩa câu lệnh hiển thị 18 Bảng 2.2 Ý nghĩa hành vi khác 22 Bảng 2.3 Ý nghĩa câu lệnh sử dụng âm 25 Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá Máy đếm bước chân 30 Bảng 2.5 Một số câu điều kiện 32 Bảng 2.6 Các tiêu chí đánh giá trò chơi 38 Bảng 3.1 Dự kiến kế hoạch dạy học 41 Bảng 3.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm sư phạm 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 0.1 Thang nhận thức Bloom Hình 1.1 Giao diện Microsoft MakeCode Hình 2.1 Các phân BBC Micro:bit 17 Hình 2.2 Màn hình hiển thị với 25 đèn LED 17 Hình 2.3 Hai nút nhấn A B BBC Micro:bit 19 Hình 2.4 Các câu lệnh thuộc nhóm Input để điều khiển nút nhấn 19 Hình 2.5 Chương trình kiểm tra giá trị cảm biến ánh sáng 20 Hình 2.6 Chương trình kiểm tra giá trị cảm biến nhiệt độ 20 Hình 2.7 Chương trình kiểm tra cảm biến la bàn 20 Hình 2.8 Các câu lệnh phát hành vi 21 Hình 2.9 Chương trình thử nghiệm kiện on shake 21 Hình 2.10 Kết nối máy tính với BBC Micro:bit thơng qua dây USB 23 Hình 2.11 Trang chủ trang web lập trình trực tuyến Microsoft MakeCode 23 Hình 2.12 Chương trình đơn giản tương tác với nút nhấn 25 Hình 2.13 Chương trình ví dụ Micro:Fidget 26 Hình 2.14 Khởi tạo biến step 28 Hình 2.15 Chương trình tính tổng 29 Hình 2.16 Chương trình gợi ý máy đếm bước chân 29 Hình 2.17 Chương trình ví dụ 32 Hình 2.18 Chương trình gợi ý 34 Hình 2.19 Trò chơi Kéo búa bao 36 Hình 2.20 Trò chơi “Tiến tới Hỏa” 37 MỞ ĐẦU Lý chọn ề tài Chúng ta sống thời đại công nghiệp 4.0, thời đại phát triển rực rỡ CNTT CNTT bước phát triển cao số hóa tất liệu thông tin, luân chuyển mạnh mẽ kết nối tất lại với Tác động CNTT xã hội loài người vơ to lớn, khơng thúc đẩy nhanh q trình tăng trưởng kinh tế, mà kéo theo biến đổi phương thức sáng tạo cải, lối sống tư người Trong kinh tế tri thức, quy trình sản xuất tự động hố Máy móc khơng thay người công việc nặng nhọc, mà thay người khâu phức tạp sản xuất quản lý, không thay thao tác lao động người mà thao tác tư Trong kinh tế toàn cầu, với phát triển internet, thương mại điện tử trở thành lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy ngành sản xuất dịch vụ phạm vi toàn giới, đặc biệt quan trọng với nước phát triển, vùng xa xơi hẻo lánh, nước vùng có hội tiếp cận thị trường quốc tế CNTT chìa khố để mở cánh cổng vào kinh tế tri thức Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, vị trí, vai trò mơn Tin học có nhiều thay đổi Mơn Tin học giữ vai trò chủ đạo việc chuẩn bị cho HS lực tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại thơng tin, kết nối tồn cầu hóa, hỗ trợ đắc lực HS tự học tập nghiên cứu Môn Tin học tạo sở vững cho việc sử dụng CNTT vào học tập, làm việc Tuy nhiên, HS chưa coi trọng môn Tin học Để thay đổi điều này, định hướng giáo viên hướng dẫn em tìm hiểu nhận thấy rằng: Dạy học với BBC Micro:bit giúp cho HS đạt cấp độ nhận thức cao thang đo nhận thức Bloom Khi đó, HS xây dựng, sáng tạo thực hành dựa tài liệu học tập Không vậy, [15] rằng: “90% HS cho biết BBC Micro:bit cho họ thấy lập trình; 86% học sinh cho biết BBC Micro:bit làm khoa học Hoạt ộng 7: Tải chương trình vào BBC Micro:bit (5 phút) (1) (2) (3) (4) (5) Mục đích: HS biết cách nạp chương trình vào BBC Micro:bit Phương pháp: Thực hành Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Hình thành cho HS thao tác nạp chương trình Nội dung học Hoạt ộng GV Hoạt ộng HS Bước 1: Kết nối máy tính với BBC GV hướng dẫn HS HS quan sát, Micro:bit cách kết nối BBC ý lắng Micro:bit cách nghe Bước 2: Viết chương trình nạp chương trình Bước 3: Nạp chương trình Hoạt ộng 8: Ví dụ (7 phút) (1) (2) (3) (4) (5) Mục đích: Gợi động Phương pháp: Giảng giải Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Nhu cầu tiềm hiểu đầu âm Nội dung học Bài tốn: Viết chương trình cho người dùng nhấn nút A, hình LED biểu tượng (icon), nhấn phím B phát Happy Birthday Hoạt ộng GV Hoạt ộng HS GV nêu tốn HS quan sát, phân tích u cầu ý lắng tốn Từ nghe gợi nên nhu cần tìm Đề yêu cầu viết chương trình hiểu đầu âm người dùng nhấn phím A hình LED hiển thị icon, nhấn phím B sử dụng âm thanh, cụ thể phát Happy Brithday Microsoft MakeCode hỗ trợ khối lệnh sử dụng âm nằm nhóm lệnh Music trình bày hoạt động 2.3 Hoạt ộng 9: Hướng dẫn HS tạo ầu âm (5 phút) (1) (2) (3) (4) (5) Mục đích: Giới thiệu kiến thức Phương pháp: Giảng giải Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Sản phẩm: HS hình thành kiến thức Nội dung học Hoạt ộng GV - Play tone: Chơi nốt nhạc lần với GV giảng giải ý nhịp Câu lệnh có nốt nhạc mặc nghĩa câu định Middle C beat Chúng ta lệnh thay đổi nốt nhạc nhịp - Ring tone: Phát nhạc chuông với nốt nhạc Middle C Chúng ta thay đổi nốt nhạc - Rest: Giống câu lệnh pause, câu lệnh cho phép ngừng phát nhạc thời gian Mặc định nhịp - Start melody: Phát “dadadum” lần Chúng ta thay đổi hát số lần phát lại Hoạt ộng HS HS quan sát, ý lắng nghe Hoạt ộng 10: Giải tốn (8 phút) (1) Mục đích: Áp dụng kiến thức học để giải tập đơn giản (2) Phương pháp: Thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Chương trình tương tác với nút nhấn Nội dung học Hoạt ộng GV Bài tốn: Viết chương trình cho GV quan sát, hướng người dùng nhấn nút A, hình LED dẫn HS lập trình biểu tượng (icon), nhấn phím B phát Happy Birthday Hoạt ộng HS HS làm việc nhóm thực hành lập trình cho tốn Hoạt ộng 11: Micro:Figet (10 phút) (1) (2) (3) (4) (5) Mục đích: Áp dụng kiến thức học để giải tập đơn giản Phương pháp: Thực hành Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Micro:Fidget Nội dung học Hoạt ộng GV Hoạt ộng HS Bài tốn: Fidget Toy đồ GV đặt câu hỏi: HS thảo luận chơi cầm vọc tay Đây dòng đồ chơi có nhiều thiết kế kiểu dáng với nhiều phiên khác nhau, mục đích giúp người chơi xả stress, giảm căng thẳng lo âu giúp tăng tập trung, giảm thói quen xấu cắn móng tay, bật tắt bút liên tục… Em tạo khối Theo em, BBC cho biết Micro:bit đáp án hiển thị thông tin đâu? Và BBC Micro:bit có đầu khác? Đáp án: BBC Micro:bit hiển thị Micro:Fidget để giảm stress thông tin hình 5x5 đèn LED Một đầu khác âm Gợi ý: HS lập trình cho Micro:Fidget cho với đầu vào (nút bấm A, B, A+B; cảm biến, hành vi), Micro:Fidget thực công việc khác Hoạt ộng 12: Nêu toán máy (1) (2) (3) (4) (5) HS dựa vào gợi ý, làm việc nhóm để giải tốn m bước chân (7 phút) Mục đích: Đặt vấn đề Phương pháp: Giảng giải Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính Sản phẩm: Nhu cầu thực máy đếm bước chân Nội dung học Bài toán: Đi ngày cách tập thể dục hữu ích phối hợp tối đa phận thể Đi làm dòng máu chảy qua tim nhanh hơn, giảm huyết áp, tăng cholesterol tốt thể Bên cạnh đó, giúp tránh tình trạng đột quỵ, hạn chế bệnh xương khớp đặc biệt chứng béo phì sống đại Thế nhưng, khơng phải biết xác số lượng bước chân thời gian nên dành Hoạt ộng Hoạt ộng GV HS GV nêu toán GV đặt câu hỏi: Đâu input output toán? Đáp án: - Input: Hành động lắc Micro:bit (Bước Chân bước chân làm lắc Micro:bit) HS lắng nghe, làm việc nhóm để nêu ý tưởng giải tốn: Mỗi bước chân, BBC Micro:bit cố định chân rung tự động tăng thêm số bước cho tập thể dục đơn giản - Output: Số bước chân chân Theo nghiên cứu công bố tờ Tạp chí quốc tế Bệnh béo phì (International Journal of Obesity), nên bước 15000 bước ngày Em sử dụng BBC Micro:bit để chế tạo thiết bị hỗ trợ ta việc đếm số bước chân Hoạt ộng 13: Thuật toán (7 phút) (1) (2) (3) (4) (5) Mục đích: Xác định thuật tốn Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính Sản phẩm: Thuật tốn cho máy đếm bước chân Nội dung học Hoạt ộng GV Hoạt ộng HS  Khi bắt đầu, khởi tạo biến d=0 để GV hướng dẫn HS HS làm việc xác định thuật tốn nhóm nêu lưu số bước chân thuật toán  Khi mạch BBC Micro:bit lắc, biến d cộng thêm (số bước bước)  Hiển thị số bước chân Hoạt ộng 14: Sử dụng bi n (10 phút) (1) Mục đích: HS biết cách sử dụng biến (2) Phương pháp: Giảng giải (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Hình thành kiến thức tạo biến xử lý biến cho HS Nội dung học Bước 1: Tạo biến Bước 2: Khởi tạo giá trị cho biến Bước 3: Xử lý biến Hoạt ộng GV Hoạt ộng HS GV hướng dẫn HS HS quan sát, tạo làm việc với ý lắng nghe biến GV quan sát, hướng HS làm việc Ví dụ: Tính tổng số tự nhiên 123 dẫn học sinh lập nhóm để giải 456, lắc microbit kết tốn trình phép tính hiển thị lên hình nêu rõ bước thực chương trình Hoạt ộng 15: Thực dự án (16 phút) (1) (2) (3) (4) (5) Mục đích: Hồn thiện sản phẩm Phương pháp: Thực hành sản phẩm Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính Sản phẩm: Máy đếm bước chân Nội dung học Hoạt ộng GV GV phát phiếu hướng dẫn (ở Phụ lục 4) cho nhóm Hoạt ộng HS HS làm việc nhóm để lập trình làm máy đếm bước chân Hoạt ộng 16: Mở rộng dự án (5 phút) (1) (2) (3) (4) (5) Mục đích: Hồn thiện sản phẩm Phương pháp: Thực hành sản phẩm Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính Sản phẩm: HS hoàn thiện sản phầm Nội dung học Hoạt ộng GV Hoạt ộng HS Gợi ý: Khi chạy bộ, thêm âm nhạc Em làm để cải HS trả lời câu để trở nên động, vui vẻ thiện sản phẩm hỏi thực mình? hồn thiện dự án Hoạt ộng 16: Đánh giá dự án (5 phút) (1) Mục đích: Đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức HS (2) Phương pháp: HS tự đánh giá GV đánh giá (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính (5) Sản phẩm: Phiếu đánh giá dự án Nội dung học Đánh giá dự án Hoạt ộng GV GV xem xét xác sản phẩm nhóm nhận xét, đánh giá Hoạt ộng HS HS dựa vào phiếu đánh giá, tự đánh giá sản phẩm nhóm IV Rút kinh nghiệm KẾT LUẬN K t luận Sau q trình nghiên cứu hồn thành khố luận “Tăng cường hứng thú học lập trình cho học sinh với MakeCode cho BBC Micro:bit”, em thu kết sau đây: - Làm rõ khái niệm “hứng thú học tập” tầm quan trọng giáo dục - Đã xây dựng số học xung quanh nội dung học tập lập trình Nội dung dạy học xếp hợp lý, phân bố phù hợp, đặt vấn đề nêu ý tưởng giải quyết, thuật toán rõ ràng, rành mạch - Trong học, em xây dựng em thiết kế hoạt động phù hợp Sau học xong lí thuyết, HS thực hành làm dự án để tạo sản phẩm hữu hình Khi đó, HS dược quan sát câu lệnh thực thực tế Điều giúp kích thích, tăng cường hứng thú học lập trình học sinh Hướng phát triển Khố luận cần xây dựng thêm nội dung khác, ví dụ như: Sử dụng lệnh lặp, truyền tin không dây radio,… xây dựng thêm nội dung nâng cao Ngồi ra, tổ chức thi Tin học nhà trường để HS có thêm hội phát triển kĩ vận dụng tri thức, kĩ làm việc nhóm phát huy tính sáng tạo vào việc giải vấn đề em HS sử dụng BBC Micro:bit dạy học môn theo định hướng giáo dục STEM Những kết đạt khóa luận cho thấy phấn đấu, nỗ lực thân em, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo Tuy nhiên q trình nghiên cứu gặp số khó khăn tài liệu tham khảo thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên khó tránh khỏi số sai sót Em hi vọng rằng, khóa luận góp phần nhỏ bé vào việc đổi nội dung, phương pháp dạy học môn Tin học trường THPT Rất mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tin học (Dự thảo) Tạ Thanh Bình (2010), Phương pháp giảng dạy Tin học, Giáo trình Học viện quản lý Giáo dục Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học Tin học Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học chương trình SGK, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Bá Kim – Nguyễn Mạnh Cảng, Các thành tố sở phương pháp dạy học, Nghiên cứu giáo dục số 12/1998 số 2/1989 Lê Khắc Thành, Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học, Nxb Đại học Sư phạm Phan Thị Thúy Hằng, SKKN: Tìm hiểu tạo hứng thú học môn vật lý học sinh bậc THCS Đinh Thị Sao, Phùng Thị Sơn, Trịnh Thị Hồng Thúy, Đặc điểm hứng thú môn học học sinh THPT 10.Phạm Thị Thanh Trúc (2013), Một số biện pháp gây hứng thú học tập mơn Hóa học lớp 10 THPT, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp dạy học 11.https://code.org/ 12.http://www.cmard2.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=829%3Ahng-thu&catid=122%3Ah&Itemid=331&lang=vi 13.https://microbitvn.github.io/microbit-beginner/ 14.https://makecode.microbit.org 15.https://www.microbit.org/research/ 16.https://makecode.microbit.org/ docs#book:/courses/csintro/SUMMARY PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU “KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC TẬP LẬP TRÌNH” TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM Phiếu gồm 10 câu hỏi thiết kế Microsoft forms với tính rẽ nhánh (branching) để phân loại câu loại phù hợp với đối tượng: Câu 1: Sự hứng thú học môn Tin học em mức độ sau đây? a Rất thích (đi đến câu 2) b Thích (đi đến câu 2) c Bình thường (đi đến câu 4) d Ghét (đi đến câu 3) e Rất ghét (đi đến câu 3) Câu 2: Em thích học mơn Tin học (đi đến câu 4) a Bài HS động, thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu b Kiến thức dễ nắm bắt c Liên hệ thực tế nhiều d Ý kiến khác: Câu 3: Em khơng thích học mơn Tin học a Mơn Tin khó hiểu, rắc rối, khó nhớ b Thầy dạy khó hiểu, học nhàm chán c Mơn Tin khơng giúp ích cho sống d Ý kiến khác: Câu 4: Theo em mơn Tin dễ hay khó? a Rất khó b Khó c Bình thường d Dễ e Rất dễ Câu 5: Trong học môn Tin em thường làm gì? a Tập trung nghe giảng phát biểu ý kiến b b Nghe giảng cách thụ động c Không tập trung d Ý kiến khác: Câu 6: Em thường học môn Tin nào? a Thường xuyên b Khi có Tin c Khi thi d Khi có hứng thú Câu 7: Em có u thích việc lập trình? a Rất thích (đi đến câu 8) b Thích (đi đến câu 8) (đi đến câu 10) c Bình thường d Ghét (đi đến câu 9) e Rất ghét (đi đến câu 9) Câu 8: Em thích học lập trình vì: (đi đến câu 10) a Vì học lập trình vui b Vì muốn tạo ứng dụng hữu ích cho sống c Ý kiến khác: Câu 9: Em khơng thích lập trình vì: a Lập trình khó hiểu, rắc rối, khó nhớ b Thầy dạy khó hiểu, học nhàm chán c.Việc lập trình khơng giúp ích cho sống d Ý kiến khác: Câu 10: Theo em, lập trình dễ hay khó? a Rất khó b Khó c Bình thường d Dễ e Rất dễ PHỤ LỤC PHIẾU “KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC TẬP LẬP TRÌNH” SAU KHI THỰC NGHIỆM Phiếu gồm câu hỏi sau: Câu 1: Theo em, lập trình dễ hay khó? a Rất khó b Khó c Bình thường d Dễ e Rất dễ Câu 2: Việc học lập trình với BBC Micro:bit em thú vị nào? a Rất thú vị b Thú vị c Bình thường d Không thú vị Câu 3: Em cảm thấy thân có tích cực học tập lập trình? a Rất tích cực b Tích cực c Bình thường d Khơng tích cực Câu 4: Theo em, nội dung học tập hiểu khơng? a Rất dễ b Dễ c Bình thường d Khó e Rất khó Câu 5: Em cảm thấy phương pháp đánh giá dự án có thích hợp khơng? a Rất thích hợp b Thích hợp c Bình thường d Khơng thích hợp Câu 6: Em có mong muốn tiếp tục học tập với BBC Micro:bit khơng? a Có b Khơng PHỤ LỤC 3: PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN Chuẩn bị nguyên liệu  01 BBC Micro: bit  01 dây cáp USB  01 hộp nguồn  Băng dính Velcro kích thước 5cm x 5cm dài 10cm  01 Băng keo hai mặt 22cm x 5cm  01 Thước 01 bút  01 Kéo  01 Áo thun cũ  01 Quần jean cũ Thực Bước 1: Cắt hình chữ nhật có kích thước 26cm x 5cm áo phơng Bước 2: Cắt thêm hình chữ nhật có kích thước 22cm x 5cm quần jean dán băng dính mặt vào mặt miếng vải Bước 3: Dán BBC Micro: bit miếng vải khoảng cách cm so với đường viền bên trái Bước 4: Kết nối BBC Micro:bit hộp nguồn, dán hộp nguồn dây cáp băng dính để bảo vệ chúng Bước 5: Đặt miếng vải áo phông lên để che dây cáp, pin dán đến hết miếng vải jean Cắt bỏ phần vải áo phông thừa Bước 6: Cắt thêm miếng vải áo phơng hình chữ nhật để dán bên trái BBC Micro: bit Bước 7: Cắt miếng Velcro 5cm x 5cm dán mặt bên phải vải phông, mặt bên trái vải jean Bước 8: Chỉnh sửa lại sản phẩm cho đẹp ... Chương TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC LẬP TRÌNH VỚI MICROSOFT MAKECODE CHO BBC MICRO: BIT .14 2.1 Mục tiêu 14 2.2 Một số nội dung dạy học lập trình với Microsoft MakeCode cho BBC Micro: bit... phát từ ý nghĩa với yêu cầu việc dạy học lập trình cho HS dạy học Tin học, em lựa chọn đề tài: Tăng cường hứng thú học lập trình cho học sinh với Microsoft Makecode cho BBC Micro: bit” làm đề... học lập trình 2.2 Một số nội dung dạy học lập trình với Microsoft MakeCode cho BBC Micro: bit Trong khn khổ khóa luận em đề xuất hai nội dung dạy học lập trình với Microsoft MakeCode cho BBC Micro: bit

Ngày đăng: 10/09/2019, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tạ Thanh Bình (2010), Phương pháp giảng dạy Tin học, Giáo trình Học viện quản lý Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Tin học
Tác giả: Tạ Thanh Bình
Năm: 2010
4. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2001
5. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học chương trình SGK, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học chương trình SGK
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
6. Nguyễn Bá Kim – Nguyễn Mạnh Cảng, Các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học, Nghiên cứu giáo dục số 12/1998 và số 2/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thành tố cơ sở của phươngpháp dạy học
7. Lê Khắc Thành, Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học
Nhà XB: NxbĐại học Sư phạm
10.Phạm Thị Thanh Trúc (2013), Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn Hóa học lớp 10 THPT, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp dạy học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp gây hứng thú học tập mônHóa học lớp 10 THPT
Tác giả: Phạm Thị Thanh Trúc
Năm: 2013
1. Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học (Dự thảo) Khác
3. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học Tin học Khác
8. Phan Thị Thúy Hằng, SKKN: Tìm hiểu và tạo sự hứng thú học môn vật lý của học sinh bậc THCS Khác
9. Đinh Thị Sao, Phùng Thị Sơn, Trịnh Thị Hồng Thúy, Đặc điểm hứng thú đối với các môn học của học sinh THPT Khác
16.h t t ps : / / m a k ec o d e. m i cr o bi t .o r g / -- d o c s # bo o k :/ c o u r s e s / c s i n t r o / S U MM A RY Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w