1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CHUYÊN ĐỀ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ SINH NON (ROP)

25 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 830 KB

Nội dung

BỆNH VÕNG MẠC TRẺ SINH NON (ROP) Mục đích tài liệu góp phần cung cấp thêm thơng tin cho gia đình có trẻ em sinh non mắc bệnh võng mạc (ROP), giúp gia đình hiểu rõ bệnh, biện pháp phòng ngừa bệnh tiến triển, cách chuẩn đốn điều trị, chăm sóc cháu bé Tài liệu dịch biên tập chủ yếu dựa tài liệu tiếng Nga GS.TSKH.Troanovskii R.L., TS Baranov A.V., I.V.Saphronov, số nguồn tư liệu tiếng Anh khác Tài liệu phần nỗ lực chúng tơi nhằm chia sẻ với gia đình Việt Nam có em mắc bệnh Chúng tơi hi vọng tài liệu hữu ích cho người đọc Mục lục Thế bệnh võng mạc trẻ sinh non (ROP) Mắt hoạt động Đặc điểm võng mạc mắt trẻ sinh non Phân loại quốc tế bệnh võng mạc trẻ sinh non (ROP) 4.1 Phân loại theo vị trí tổn thương 4.2 Phân loại theo giai đoạn bệnh Khám phát sớm bệnh bong võng mạc trẻ sơ sinh (ROP) Các phương pháp điều trị 6.1 Phương pháp lạnh đông (cryotherapy) 6.2 Phương pháp laser (laser photocoagulation) 6.3 Phương pháp phẫu thuật Vấn đề điều trị ROP giai đoạn 1-3 Vấn đề điều trị ROP phẫu thuật giai đoạn 4-5 Các biến chứng muộn bệnh ROP 10 Bong võng mạc vào thời điểm muộn 11 Phụ lục sơ lược giải phẫu mắt Nội dung Thế bệnh võng mạc trẻ sinh non (ROP): Bệnh võng mạc trẻ sinh non(ROP) – Đây bệnh nguy hiểm hàng đầu dẫn tới bị mù, nhiều nước giới, có Nga, hàng năm, có vài nghìn trẻ em bị mắc bệnh Căn bệnh quái ác bắt đầu biết tới kể từ sau năm 1942, bác sĩ Nhãn Khoa người Mĩ – Therry, lần miêu tả gọi tên bệnh “xơ hóa sau thấu kính” Bệnh trở nên phổ biến, song song với hoàn thiện phương pháp hồi sức, chăm sóc trẻ sinh non với trọng lượng thấp sinh ngày bệnh có đặc điểm thường nặng tiến triển nhanh ROP dẫn tới mù hồn tồn Tại Mĩ, hàng năm có khoảng 500 trẻ bị thị giác hậu bệnh ROP Số lượng trẻ em sinh non chiếm từ - 16% số trẻ em sơ sinh Chỉ số trẻ sinh non thấp Canada (3,06%) Hà Lan (3,5%) Tại Nga, số cao gần gấp đôi (6%) Trong số trẻ em sinh non, có khoảng 2% (1500 trẻ sơ sinh hàng năm) số trẻ có trọng lượng sinh cực thấp (< 1000 gram) Tại Saint-Petersburg, tỉ lệ sinh non tăng từ 5,7%(năm 1991) lên 6,1% (năm 2003) Dĩ nhiên là, tần số mắc bệnh võng mạc tăng lên, chiếm từ 15% tới 81% (theo số liệu tác giả khác nhau) Ví dụ, theo số liệu Viện Khoa Học Nghiên Cứu Các Bệnh Mắt mang tên Gelmgolsa Moscow, tần số bệnh võng mạc trọng lượng thể trẻ sinh non thấp 999 gram chiếm 73,7%,còn từ 1000 đến 1500 gram – chiếm 38%, dạng nặng bệnh phát triển 10-16% trường hợp ( mà cuối dẫn tới mù) Chỉ số Saint-Petersburg chiếm 14-19% Chẩn đoán bệnh võng mạc đặt bác sĩ Nhãn Khoa thăm khám đáy mắt trẻ sinh non,mà có mức khác biệt đáng kể so với trẻ bình thường Bất chấp tỉ lệ phần trăm tương đối cao trẻ em khám phát thấy có dấu hiệu bệnh võng mạc, trẻ em khơng cần tới can thiệp phẫu thuật Điều phần lớn trẻ, bệnh chuyển sang giai đoạn phát triển ngược lại tác động điều trị laser kịp thời Ngày nay, can thiệp laser coi phương pháp hiệu (trong đó, thời điểm thực thủ thuật có ý nghĩa quan trọng!) Tuy nhiên, tất trẻ em mắc bệnh ROP giai đoạn bất kì, cần theo dõi định kì suốt đời bác sĩ Nhãn Khoa Bởi vì, cháu có nguy cao (của sự) phát triển tật cận thị, loạn thị Do mà cháu cần mang kính từ nhỏ, để phát triển thị giác bình thường Nhưng, tiếc rằng, trẻ em mắc bệnh ROP giai đoạn 1-3, cận thị loạn thị chưa phải biến chứng Ở độ tuổi lớn hơn, trẻ em phát triển bong võng mạc co kéo Điều xảy trình sinh trưởng nhãn cầu, gia tăng trình sẹo Điều xảy nào? Khơng biết Vì vậy, cháu bé phải thăm khám định kì bác sĩ Nhãn Khoa suốt đời, cần thiết điều trị dự phòng: - Phương pháp laser : Với mục đích cố định võng mạc Trong vài trường hợp, việc chưa đủ Khi đó, bác sĩ Nhãn Khoa đề nghị điều trị phẫu thuật dự phòng - Ép vòng tròn củng mạc: Dạng phẫu thuật đủ có hi vọng, thực lúc Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, tác động co kéo thể kính biến đổi không loại hai phương pháp vừa nêu, bác sĩ Nhãn Khoa phải áp dụng dạng phẫu thuật phức tạp – cắt bỏ thấu kính (đồng thời lấy sẹo xơ khỏi mắt) Sau đây, cố gắng giới thiệu cách chi tiết với độc giả phát triển bệnh võng mạc trẻ sinh non (ROP), thời hạn dạng điều trị,theo tiêu chuẩn quốc tế đại Mắt hoạt động nào: Đôi mắt thực chức giống máy ảnh Phần trước mắt bao gồm cấu trúc, giống vật kính, mà tập trung hình ảnh điều hòa lượng ánh sáng vào mắt Phần trước bao gồm giác mạc, thấu kính mống mắt Khoang nhãn cầu chứa đầy cấu trúc suốt dạng keo – gọi thể kính chứa dịch kính Trong phần sau, có võng mạc – cấu trúc bán suốt mỏng, bao gồm tế bào thần kinh Võng mạc thực chức giống cuộn phim, nghĩa tạo truyền đạt hình ảnh nhận Giống khơng có phim máy ảnh khơng thể tạo ảnh, khơng có võng mạc mắt khơng thể nhìn thấy Đặc điểm võng mạc mắt trẻ sinh non: Mắt trẻ em sinh đủ tháng có võng mạc hình thành trọn vẹn Các mạch máu (đảm bảo dinh dưỡng cho võng mạc) bắt đầu sinh trưởng từ phần sau (từ đĩa thần kinh thị giác) tới trước, kể từ tuần thai thứ 16 Từ phía mũi võng mạc, phát triển mạch máu kết thúc vào khoảng tuần thai thứ 36, từ phía thái dương – tuần thai thứ 39-40 Như vậy, vào thời điểm sinh đứa trẻ, hình thành mạch máu võng mạc phải hoàn thành Khi đứa trẻ sinh sớm hơn, võng mạc hình thành chưa trọn vẹn Võng mạc có mạch máu phần sau, vùng thần kinh thị giác, phần trước chưa có mạch máu (gọi “vùng không mạch máu”) Mức độ chưa phát triển đầy đủ mạch máu võng mạc phụ thuộc tỉ lệ với thời hạn sinh non Ở trẻ nhỏ với mức sinh non tuần thai thứ 33-34, phần lớn trường hợp, võng mạc phát triển hoàn toàn Ở trẻ em sinh với thời hạn thai kì 31-32 tuần, thiếu phát triển võng mạc biểu đáng kể (điều có quan hệ tỉ lệ nghịch với thời điểm sinh ra) Trên hình phản ánh mắt trẻ sinh non : Vùng võng mạc với mạch máu phát triển thể màu đỏ,còn vùng chưa phát triển đầy đủ-“vùng không mạch máu” – thể màu trắng Hai yếu tố xác định thị giác bệnh bong võng mạc trẻ sinh non (ROP): - Mức độ thiếu phát triển mạch máu võng mạc phụ thuộc vào thời điểm sinh - Mức nặng diễn biến bệnh (phụ thuộc vào vị trí “vùng khơng mạch máu” đáy mắt) Để xác định yếu tố này,đáy mắt phân chia làm vùng (được mơ tả hình 3) Như nhắc lại, mạch máu sinh trưởng võng mạc từ phần sau (vùng I) đến phần trước (vùng II – III ) mức độ thiếu phát triển ( nghĩa độ nặng bệnh ) phụ thuộc trực tiếp vào vị trí thiếu vắng mạch máu vùng hay vùng khác Bệnh diễn biến nặng thiếu vắng mạch máu vùng II đặc biệt nặng thiếu vắng mạch máu vùng I (xem hình 3) Phân loại quốc tế bệnh võng mạc trẻ sinh non (ROP): 4.1 Phân loại theo vị trí tổn thương: Sự phát triển cấp máu cho võng mạc khởi nguồn từ vùng thần kinh thị giác ngoại vi (nghĩa từ phía sau phía trước).Vị trí RP theo phân loại quốc tế ICROP xác định theo mức phát triển cấp máu bình thường võng mạc trước lúc bị thương tổn Tiên lượng tổn thương vùng xấu thương tổn vùng 3, xuất RP vùng nguy hiểm nhất, điều có nghĩa mơ sẹo hình thành, thực tế tồn võng mạc ¬ Vùng 1: bề mặt không lớn võng mạc xung quanh thần kinh thị giác vùng điểm vàng (macula) – phía sâu mắt ¬ Vùng 2: từ viền ngồi vùng đến bề mặt phía mũi mắt chút phần phía thái dương ¬ Vùng 3: từ viền vùng 2, bao gồm bề mặt phía thái dương mắt Dạng hình cầu đáy mắt chia kinh tuyến – 24 múi Mức độ lan rông RP xác định theo số lượng “ múi giờ” thương tổn 4.2 Phân loại theo giai đoạn bệnh: Bệnh võng mạc trẻ sinh non (ROP) bệnh phát triển theo giai đoạn Bệnh luôn giai đoạn phụ thuộc vào yếu tố khác mà đạt tới giai đoạn hay giai đoạn khác Người ta chia giai đoạn bệnh: 1-3 (tích cực) 4-5 (sẹo) Giai đoạn 1: Trong đó, diễn hình thành đường phân chia phần võng mạc phát triển bình thường (nghĩa vùng có mạch máu) vùng võng mạc chưa trưởng thành (vùng thiếu vắng mạch máu) (như minh họa hình 2) Giai đoạn 2: Trong giai đoạn này, đường phân chia trở nên rõ chuyển thành mào – trồi lên so với bề mặt võng mạc Theo kiện mới,cụ thể giai đoạn này,điều trị laser có hiệu Giai đoạn 3: Sự tiến triển bệnh võng mạc dẫn tới xuất lượng lớn mạch máu tân tạo dễ vỡ - kết đáp ứng với trạng thái thiếu Oxy kéo dài võng mạc Các mạch máu bắt đầu sinh trưởng từ mào tới trung tâm mắt, nghĩa phát triển vào thể kính (Hình 5) Người ta chia mức độ biểu trình này: A, B, C Giai đoạn coi điểm khởi đầu, mà nhãn cầu bắt đầu tự chữa khỏi (“ngưỡng” bệnh) “ + “ bệnh: Thuật ngữ dùng để mức độ ác tính tốc độ tiến triển bệnh Trên lâm sàng, điều biểu giãn uốn lượn mạch máu võng mạc vùng thần kinh thị Sự xuất “ + “ bệnh diễn giai đoạn Nhưng thường cả, biến đổi mạch máu biểu lộ trước có dấu hiệu giai đoạn Nếu có “+”,bệnh mang tính chất ác tính Giai đoạn 4: Tiếc rằng, thủ thuật laser lúc thực lúc đề phòng tiến triển bệnh Điều xảy ra, thường trình bệnh lý có tính chất ác tính, đến mức laser khơng có tác dụng Bệnh võng mạc tiếp tục tiến triển phát triển bong võng mạc co kéo Lúc này, diễn biến đổi dịch kính từ dạng keo suốt thành sẹo xơ, có dính với võng mạc, nên làm bóc tách võng mạc Biểu bong võng mạc phần đặc điểm giai đoạn Người ta lại chia giai đoạn thành dạng: 4a: Khi trình bong chưa chiếm tới phần trung tâm võng mạc; 4b: Khi vùng trung tâm võng mạc bị bong.(Vùng trung tâm vùng mà mắt nhìn tinh nhất) Giai đoạn 5: Trong trường hợp diễn biến bất lợi bệnh (khoảng 5% tổng số trường hợp), lần nữa, cho dù bất chấp trình điều trị thực hiện, bong võng mạc chuyển thành bong hoàn toàn, gọi bong dạng “phễu”.Đây giai đoạn bệnh, đó, chí điều trị phẫu thuật thành cơng dẫn tới kết chấp nhận Trong giai đoạn 5, đứa bé không cố định ánh mắt lên đồ vật, đồng tử có màu xám, ảnh ảnh KHÁM PHÁT HIỆN bệnh võng mạc trẻ sơ sinh (ROP) Việc phát bệnh võng mạc trẻ sinh non thực cách khám hàng loạt trẻ em nằm nhóm có nguy cơ, với mục đích chuẩn đốn bệnh vào thời hạn sớm nhất, cho phép bắt đầu điều trị kịp thời Tất trẻ có tiền sử sinh thiếu tháng mà trọng lượng sinh chúng 2000 gram, sinh sớm tuần thai thứ 32 – 33 phải khám để phát bệnh ROP Lần khám thứ thường vào tuần thứ 3-4 sau sinh, tuần thứ 31 kể từ lần có kinh nguyệt sau người mẹ (khi bắt đầu có thai) Số lần khám dao động từ lần/tuần tới tuần lần, phụ thuộc vào mức độ nguy phát triển ROP (do bác sĩ điều trị cân nhắc, tùy trường hợp cụ thể) Thời gian theo dõi vòng 45 tuần từ thời điểm có kinh nguyệt sau người mẹ, 3,5 tháng sau sinh, khơng có phát triển bệnh có hình thành đầy đủ mạch máu võng mạc Thực tế, tất trẻ nằm nhóm nguy cơ, kể từ thời điểm sinh ra, người ta thực điều trị dự phòng: Nhỏ vào mắt Dexamethasol Maxidex 4-6 lần ngày, dùng thuốc mạch máu (Disinol) chống oxy hóa (Vitamin E).Thời gian điều trị từ 1-3 tháng Nhưng, ý nghĩa lớn nhiều lại việc điều trị trạng thái chung đứa bé chu kì chăm sóc (chữa suy hô hấp, phục hồi biến đổi thần kinh, kiểm tra số mức Hemoglobin nồng độ Oxy máu) Cụ thể, yếu tố nà, ảnh hưởng nhiều lên diễn biến bệnh võng mạc trẻ sơ sinh (ROP.) Khi có dấu hiệu biểu phát triển bệnh, người ta áp dụng hai phương pháp điều trị: phẫu thuật laser lạnh đông Nếu xảy trường hợp bạn bị sinh non, đừng lo sợ Hãy làm theo sơ đồ sau đây: 1- Khám lần đầu bác sĩ Nhãn Khoa không nên sớm tuần tuổi, không muộn 1,5 tháng tuổi 2- Các lần khám bác sĩ Nhãn Khoa phải thực đặn, ghi khám tới độ tuổi tuần thứ 45, bạn xuất viện chăm sóc nhà 3- Khi phát thấy dấu hiệu bệnh ROP, đừng băn khoăn, chấp nhận làm thủ thuật laser bác sĩ đề nghị Thời gian thuận lợi cho thủ thuật ngắn, theo kinh nghiệm thực hành nhiều năm tác giả 4- Trong phát triển ROP giai đoạn 5, đừng hi vọng, phương pháp điều trị hoàn thiện theo năm,và việc đem lại thị lực mức cho bạn điều Các biểu diễn biến bệnh võng mạc trẻ sơ sinh đa dạng thường đỏi hỏi tiếp cận xử trí riêng, trường hợp cụ thể Các phương pháp điều trị ROP: 1.1 Phương pháp lạnh đông (cryotherapy): Cuối năm 1980, phương pháp điều trị RP cho phép cải thiện kết 50% bé giai đoạn 3+, q trình lạnh đơng Như vậy, nửa số trẻ mắc bệnh RP giai đoạn (trong tiến triển bệnh phát triển bong võng mạc mù) điều trị khỏi phương pháp Kĩ thuật làm lạnh đông bao gồm: Làm lạnh xuyên vào mắt làm lạnh phần phát triển bệnh lý võng mạc (nghĩa phần khơng có tuần hồn máu bình thường).Võng mạc bệnh lý với hệ tuần hoàn bất thường mắt biến phát triển mô sẹo bị cản lại Tuy phương pháp có nguy định Có thể xuất suy tim rối loạn hô hấp Vì vậy, thực phương pháp lạnh đơng, cần theo dõi bệnh nhi liên tục monitor Thỉnh thoảng, có bệnh phổi kèm theo bệnh nhi, cho bệnh nhi thở máy Phương pháp lạnh đông thực gây tê chỗ gây mê chung Khi áp dụng thuốc gây tê chỗ, phương pháp thực giường bệnh, khoa hồi sức Nếu áp dụng phương pháp gây mê toàn thân, cần chuyển bệnh nhi vào phòng mổ, với có mặt bác sĩ chun khoa sơ sinh Nhiều chuyên gia khuyên nên gây mê tồn thân, phương pháp điều trị lạnh đơng đau Sau điều trị, quanh mắt có biểu phù, cục máu, tấy đỏ - chúng hết sau vài tuần 1.2 Phương pháp laser (laser photocoagulation): Phương pháp laser cho phép đạt tới hiệu giảm tối thiểu phản ứng phụ, phương pháp tối ưu lựa chọn để điều trị ROP Laser sử dụng thành công người trưởng thành 20 năm (bệnh võng mạc tiểu đường) Nhờ phát triển tiến kĩ thuật, người ta ứng dụng laser để điều trị cho trẻ sơ sinh Đèn soi đáy mắt trực tiếp (được dùng để phát bệnh võng mạc trẻ sơ sinh) sử dụng để đưa tia laser tới vị trí cần điều trị Điều trị laser phương pháp lạnh đông, nhằm làm chết mô bệnh lý võng mạc với mạch máu phát triển bất thường,và làm cản trở phát triển mô sẹo Các ưu bật laser bao gồm: ¬ Khơng cần gây tê giảm đau ¬ Khơng đau đớn ¬ Sau thủ thuật khơng bị phù mơ ¬ Ít tác động tới hệ tim mạch,hô hấp Trước hệ thống laser cồng kềnh khó vận chuyển Các hệ thống máy dễ vận chuyển, kết nối với đèn soi mắt trực tiếp, không cần phải vận chuyển bệnh nhi Các nghiên cứu laser có hiệu tương tự phương pháp lạnh đông, lại tốt nhiều sử dụng cho trẻ nhỏ để phòng trừ bong võng mạc Như nói, phát triển chuyên khoa chăm sóc sơ sinh tạo khả cứu sống nhiều trẻ sinh non.Nhiều trẻ em số sinh vào giai đoạn sớm thai kì hệ thống thị giác chúng chưa phát triển Điều phản ánh gia tăng số lượng tổn thương vùng bệnh ROP, vấn đề phức tạp bác sĩ nhãn khoa, phương pháp truyền thống để điều trị ROP – phương pháp lạnh đông – tỏ không hiệu định khu thương tổn Trong trường hợp phương pháp lạnh đông laser không đem lại hiệu quả, tiến triển trình bong võng mạc, chuyển tiếp từ giai đoạn sang giai đoạn 5, phẫu thuật phương pháp lựa chọn 1.3 Phương pháp phẫu thuật: Kĩ thuật ngoại khoa, gọi “ép” củng mạc (scleral buckling, ), đủ hiệu điều trị bong võng mạc, đặc biệt chưa bong nhiều Trong phẫu thuật “ép” củng mạc, từ phía ngồi mắt, miếng vá vị trí bong chèn vào, cần siết chặt võng mạc tiếp xúc trở lại, trí bị bong Các nghiên cứu rằng, phương pháp tốt giai đoạn 4a, 4b giai đoạn Thị giác cải thiện đáng kể sau thực thành công phẫu thuật “ép” củng mạc Nếu “ép” củng mạc không thành công, trường hợp khơng thể thực hiện, kĩ thuật cắt bỏ thể kính (vitrectomy) áp dụng Có vài phương pháp cắt bỏ thể kính Theo phương pháp, khoang mắt mở ra, lấy thấu kính tồn (hoặc phần) thể kính, cho phẫu thuật viên can thiệp tiếp vào vị trí bong võng mạc Sau tìm thấy ngun nhân bong võng mạc (mơ sẹo, màng), người ta lấy chúng đi, võng mạc ép lại lên thành nhãn cầu Sử dụng phương pháp khác, cho phép mở lối vào võng mạc nhanh hơn, tạo trường quan sát tốt cho phẫu thuật viên Phương pháp gọi cắt thể kính tiết kiệm lens-sparing Theo đó, dụng cụ có dạng kim tiêm da đưa vào mắt tới khoang thể kính (vòng qua mống mắt khơng đụng tới thấu kính) Những dụng cụ sử dụng để loại mô sẹo xơ Theo vài kiện theo dõi, sau cắt bỏ thể kính, mắt thực chức tốt không điều trị phẫu thuật Tuy nhiên, kĩ thuật cắt bỏ thể kính (vitrectomy) khơng phải lúc thực thành cơng Thậm chí, hồi phục võng mạc, phần mắt biểu thị giác, khả phân biệt khn mặt khó Vấn đề điều trị ROP giai đoạn 1-3 (giai đoạn tích cực bệnh) Bệnh võng mạc trẻ sơ sinh (ROP), ngồi giai đoạn, chia pha: pha tích cực, pha sẹo – điều trị khác Pha tích cực gồm giai đoạn 1-3 bệnh Phương pháp điều trị bắn laser võng mạc Thời điểm (thời hạn) thực thủ thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vài năm trước, người ta cho rằng, làm đông cần thực bệnh đạt tới “ngưỡng” Nhưng ngày nay, ý kiến thay đổi tận gốc Ngày nay,người ta thấy rằng, thủ thuật laser nên thực vào thời hạn sớm hơn, nghĩa giai đoạn 2, chí giai đoạn bệnh Nên đặc biệt khẩn trương có dấu hiệu “+“ (giãn mạch máu võng mạc) Trong dạng bệnh lý vậy, cần phải tính tốn khơng phải tuần, mà phải tính đến ngày Thường độ tuổi trẻ vào thời điểm 1,5 – tháng tuổi Việc thực thủ thuật laser lúc tạo điều kiện quan trọng cho việc thuyên giảm tính tích cực trình bệnh lý, bệnh chuyển giai đoạn phát triển ngược, nghĩa đem lại hi vọng bạn thị giác Khơng hồi nghi rằng, định thủ thuật bắn laser thời hạn thực phải bác sĩ Nhãn Khoa với bác sĩ chuyên khoa Sơ Sinh cân nhắc Các dạng điều trị khác,ví dụ phương pháp lạnh đơng (tác động nhiệt độ thấp) dạng điều trị bảo tổn, ngày dùng Hình hình giới thiệu sơ đồ hóa tác dụng tia laser: chùm tia laser chiếu qua đồng tử lên võng mạc, để lại vết dạng điểm trắng – điểm đông tụ laser Quan sát ảnh ảnh thấy cách thủ thuật laser thực Vấn đề điều trị phẫu thuật ROP giai đoạn giai đoạn 5: Bao gồm việc làm ảnh hưởng kéo căng sẹo xơ (do thể kính chuyển thành) Như nói, sẹo nối dính vào võng mạc, vậy, khơng cho võng mạc khả thực chức Khi loại tổ chức sẹo, võng mạc giải phóng khỏi bước dành lại vị trí – “nằm” lên vỏ mạch – biểu khả làm việc Phẫu thuật thực với giúp đỡ công nghệ đại – cắt bỏ thể kính Trong vài trường hợp, điều cho phép làm bong võng mạc Rất thường gặp trường hợp, mà thực thành công việc loại bỏ sẹo gây co kéo lần phẫu thuật, lúc cần phải can thiệp phẫu thuật lặp lại (thường sau 1,5 – tháng) Trong giai đoạn bệnh, lúc với việc loại bỏ thể kính bị biến đổi sẹo hóa, buộc phải lấy thấu kính (thủy tinh thể), vì, võng mạc bong nằm sát sau thấu kính Chúng ta phải nhớ rằng, khơng có thấu kính mắt có khả nhìn thấy Hơn nữa, khơng có thấu kính ngày giải cách đeo kính, dùng kính áp tròng Các thời hạn thuận lợi việc thực phẫu thuật cắt bỏ thể kính khơng sớm 5-6 tháng tuổi Điều giải thích do: Trước thời điểm này, hoạt tính bệnh tiếp tục Thực tế thực hành cho thấy, điều trị ngoại khoa vào pha tích cực, thường cho kết khơng tốt Trên hình 10 ảnh cho thấy phẫu thuật không đơn giản – cắt bỏ thể kính Các biến chứng muộn bệnh ROP: Ở phần lớn trẻ sơ sinh với biểu lâm sang không rõ (giai đoạn 1-3), ROP tự lui dần, không tạo mô sẹo Tuy nhiên, số trẻ, sau mắc biến chứng ROP Các biến chứng muộn bệnh RP gồm: ¬ Lác mắt giảm thị lực: Lác mắt giảm thị lực (giảm độ tinh thị giác) thường hay xuất trẻ có tiền sử mắc bệnh ROP giai đoạn 1-3, trẻ bình thường Thường đòi hỏi phải thực điều chỉnh nhãn cầu (trong lác mắt) đeo kính điều chỉnh việc giảm thị lực ¬ Cận thị: Cận thị xuất sau dạng nặng ROP thuyên giảm Cận thị diễn nặng có mơ sẹo xơ Điều chỉnh cách sử dụng kính ¬ Glaucoma ( Tăng áp lực nội nhãn): Các dạng khác Glaucoma phát triển dạng ROP thuyên giảm điều trị Diễn biến Glaucoma nặng nguyên nhân khiến thị giác giảm đáng kể Đơi khi, đòi hỏi điều trị laser để dẫn lưu lượng dịch buồng trước, lượng dịch thừa ngun nhân Glaucoma 10 Bong võng mạc vào thời điểm muộn: Bong võng mạc xuất độ tuổi thiếu niên, kết việc co kéo mô sẹo phát triển mạnh nhãn cầu Hoặc trường hợp thể kính “nhăn nheo” xơ hóa, kéo theo võng mạc.Thường phải điều trị phẫu thuật Vì vậy, bệnh nhân mắc ROP giai đoạn sơ sinh cần phải theo dõi bác sĩ nhãn khoa, khám định kì hàng năm, 18 tuổi 11 Phụ lục sơ lược cấu tạo nhãn cầu (tham khảo để hiểu thuật ngữ y học) (theo tài liệu Giải Phẫu Người, ĐH Y HN 2001, Gs Trịnh Văn Minh chủ biên) Nhìn mắt cắt đứng dọc thấy nhãn cầu tạo lớp áo từ vào gồm; lớp xơ, lớp mạch lớp Lớp xơ lớp gồm hai phần: phần trước nhỏ giác mạc phần sau lớn củng mạc - Giác mạc phần suốt phía trước nhãn cầu, chiếm 1/6 nhãn cầu Nơi tiếp giáp giác mạc với củng mạc gọi rãnh củng mạc Phần giác mạc rãnh gọi viền giác mạc (limbus corneae) - Củng mạc phần sau, màu trắng đục lớp xơ, chiếm 5/6 nhãn cầu Phần trước thường gọi lòng trắng mắt, có kết mạc phủ, nhìn thấy mạch máu nằm kết mạc Lớp áo mạch gồm phần từ trước sau là; mống mắt, thể mi màng mạch - Màng mạch chiếm 2/3 sau nhãn cầu, nằm củng mạc lớp mắt, màng dinh dưỡng, cấu tạo tế bào sắc tố, động mạch nhỏ, tĩnh mạch nhỏ mao mạch - Thể mi phần dày lên màng mạch, tiếp nối màng mạch mống mắt, phía sau bờ giác mạc độ 6mm dính chặt với củng mạc Thể mi có chứa mi điều chỉnh độ dày mỏng thấu kính (thủy tinh thể) - Mống mắt hay gọi lòng đen chắn trước thể thấu kính Bờ trung tâm mống mắt tạo thành lỗ gọi hay đồng tử Mống mắt có hai loại làm thắt giãn Mống mắt chia khoảng nằm mặt sau giác mạc mặt trước thể thấu kính thành hai phòng; phòng trước hay tiền phòng phòng sau hay hậu phòng Hai phòng thơng qua chứa thủy dịch Lớp áo nhãn cầu hay áo thần kinh võng mạc nhãn cầu, chia làm phần khác cấu tạo - Phần võng mạc thị giác phần võng mạc phủ phần sau nhãn cầu, chứa đựng tế bào thần kinh cảm thụ ánh sáng - Phần võng mạc thể mi phần võng mạc phủ mặt thể mi - Phần võng mạc mống mắt phần võng mạc phủ mặt sau mống mắt bờ Võng mạc tạo thành hai phần hai lòng bát chồng lên nhau: phần sắc tố ngồi dính vào màng mạch, chứa nhiều hạt sắc tố phần thần kinh chủ yếu gồm tế bào thần kinh, phần cảm thụ ánh sáng võng mạc Phần bị bong khỏi lớp ngồi tình trạng bệnh lí Trên bề mặt võng mạc có hai vùng đặc biệt: - Đĩa thần kinh thị giác: hay điểm mù nơi tập trung sợi dây thần kinh thị giác khơng có tế bào cảm thụ ánh sáng - Điểm vàng (hoàng điểm) hay vết võng mạc vùng nằm cực sau nhãn cầu, phía ngồi đĩa thị giác Trong vết võng mạc có hõm trung tâm, nơi tập trung tế bào hình nón có chức tập trung nhìn vật rõ chi tiết nhất, hõm khơng có mạch máu nuôi dưỡng màng mạch Mạch máu nuôi võng mạc: Phần phần võng mạc thần kinh (vùng ngoại vi) nuôi dưỡng màng mạch Phần nuôi dưỡng động mạch trung tâm võng mạc, động mạch thần kinh thị giác đến đĩa thị giác chia làm hai nhánh dưới, hai nhánh lại chia đôi, động mạch khơng có nối tiếp nên tắc nghẽn gây mù vùng cung cấp máu nhánh động mạch Soi đáy mắt thấy tình trạng võng mạc động mạch trung tâm võng mạc Các môi trường suốt nhãn cầu: Để tiếp nhận ánh sáng từ vào đến võng mạc bên nhãn cầu có mơi trường suốt từ trước sau gồm: giác mạc, thủy dịch nằm tiền phòng hậu phòng, thấu kính thể kính Thủy dịch tiết từ mỏm mi vào phòng sau, qua để sang phòng trước, vào gốc mống mắt giác mạc để xong tĩnh mạch củng mạc, sau đổ vào tĩnh mạch mi Áp lực thủy dịch lưu thơng bình thường khơng thay đổi, song có bệnh lý gây tắc nghẽn lưu thông thủy dịch làm tăng áp lực thủy dịch hay gọi tăng áp lực nội nhãn thường dẫn đến đau đầu, giảm thị lực (gọi thiên đầu thống hay glaucoma) Thấu kính hay gọi nhân mắt thể thủy tinh, đĩa suốt treo vào thể mi võng mạc dây chằng Thể kính khối chất keo suốt, chứa phòng kính khoang lớn nhãn cầu, sau thấu kính Thể kính gồm màng bao gọi màng thể kính, bọc chất dịch suốt gọi dịch kính Nằm theo trục thể kính ống gọi ống thể kính Ống từ thể thủy tinh đến đĩa thị giác Trong phôi thai ống đường động mạch thể kính, động mạch chạy trước để cung cấp dinh dưỡng cho thấu kính thường biến trước sinh (Với mục đích đơn giản hóa cách tối đa đảm bảo nội dung, Chỉnh sửa bổ sung dựa theo hình ảnh atlas The online atlas of ophthalmology, Oculisti Online) Bài dịch người dịch Nguyễn Việt Tiến - nghiên cứu sinh Sinh viên Chun Saint Peterburg cho phép đăng tải Xin chân thành cám ơn!!! ... khơng có võng mạc mắt khơng thể nhìn thấy Đặc điểm võng mạc mắt trẻ sinh non: Mắt trẻ em sinh đủ tháng có võng mạc hình thành trọn vẹn Các mạch máu (đảm bảo dinh dưỡng cho võng mạc) bắt đầu sinh. .. ảnh ảnh KHÁM PHÁT HIỆN bệnh võng mạc trẻ sơ sinh (ROP) Việc phát bệnh võng mạc trẻ sinh non thực cách khám hàng loạt trẻ em nằm nhóm có nguy cơ, với mục đích chuẩn đốn bệnh vào thời hạn sớm nhất,... không mạch máu” – thể màu trắng Hai yếu tố xác định thị giác bệnh bong võng mạc trẻ sinh non (ROP): - Mức độ thiếu phát triển mạch máu võng mạc phụ thuộc vào thời điểm sinh - Mức nặng diễn biến bệnh

Ngày đăng: 09/09/2019, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w