1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

C5 vốn kinh doanh của doanh nghiệp

47 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 567,98 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD CHƯƠNG 5: VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5.1 Tổng quan vốn kinh doanh doanh nghiệp 5.1.1 Vốn tài sản doanh nghiệp 5.1.1.1 Vốn kinh doanh doanh nghiệp Vốn kinh doanh biểu tiền toàn tài sản mà doanh nghiệp đầu tư để sử dụng cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Vốn tiền đề hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để tiến hành trình sản xuất kinh doanh cần phải có vốn Vốn kinh doanh phải có trước diễn hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, vốn gọi số tiền ứng trước cho kinh doanh Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp vận dụng phương thức đầu tư vốn khác với mục tiêu có mức doanh lợi cao khn khổ pháp luật Như vậy, vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn tài sản doanh nghiệp bỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngµy 26/11/2014, số thuật ngữ có liên quan định nghĩa Điều 4: “2 Cổ đơng cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần công ty cổ phần Cổ đông sáng lập cổ đơng sở hữu cổ phần phổ thông ký tên danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần.” “16 Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” “21 Phần vốn góp tổng giá trị tài sản thành viên góp cam kết góp vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh Tỷ lệ phần vốn góp tỷ lệ phần vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.” “23 Thành viên công ty cá nhân, tổ chức sở hữu phần toàn vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh 24 Thành viên công ty hợp danh bao gồm thành viên hợp danh thành viên góp vốn.” “27 Tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi tổng tỷ lệ sở hữu vốn có quyền biểu tất nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 28 Vốn có quyền biểu phần vốn góp cổ phần, theo người sở hữu có quyền biểu vấn đề thuộc thẩm quyền định Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông 29 Vốn điều lệ tổng giá trị tài sản thành viên góp cam kết góp thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; tổng giá trị mệnh giá Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 157 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD cổ phần bán đăng ký mua thành lập doanh nghiệp công ty cổ phần.” Tham khảo Dự thảo Chuẩn mực kế toán số 01 - Khn khổ việc lập, trình bầy Báo cáo tài chính, thay cho Chuẩn mực kế tốn số 01 - Chuẩn mực chung (ban hành công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Bộ trưởng Bộ Tài chính): “3.57 Khái niệm vốn tài đơn vị áp dụng để lập trình bày Báo cáo tài chính, theo vốn đồng nghĩa với tài sản vốn chủ đơn vị Khái niệm vốn vật chất lực hoạt động được, lực sản xuất đơn vị, ví dụ sản lượng đầu ngày 3.58 Đơn vị phải lựa chọn khái niệm vốn phù hợp với nhu cầu người sử dụng Báo cáo tài Khái niệm vốn tài áp dụng người sử dụng Báo cáo tài chủ yếu quan tâm đến việc nắm giữ khoản đầu tư lực đầu tư Khái niệm vốn vật chất áp dụng người sử dụng Báo cáo tài quan tâm đến lực hoạt động Khái niệm vốn chọn cho biết mục tiêu cần đạt việc xác định lợi nhuận có số khó khăn việc xác định lực hoạt động.” * Phân loại vốn: Có nhiều cách phân loại vốn sử dụng quản lý tài doanh nghiệp: - Căn vào hình thái biểu hiện, vốn chia làm loại: vốn hữu hình vốn vơ hình - Căn vào phương thức luân chuyển, vốn chia làm loại: vốn cố định vốn lưu động - Căn vào thời hạn luân chuyển, vốn chia làm loại: vốn ngắn hạn vốn dài hạn - Căn vào nguồn hình thành, vốn hình thành từ nguồn bản: vốn chủ sở hữu nợ phải trả - Căn vào nội dung vật chất, vốn chia làm loại: vốn thực (còn gọi vốn hàng tồn kho, hay vốn vật tư, hàng hóa) vốn tài (còn gọi vốn tiền tệ) 5.1.1.2 Tài sản doanh nghiệp Tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn Trong đó, tài sản ngắn hạn, bao gồm: tiền khoản tương đương tiền, nợ phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản khác; tài sản dài hạn gồm có: tài sản cố định, nợ phải thu dài hạn, khoản đầu tư tài chính, tài sản dài hạn khác Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 158 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Doanh nghiệp có quyền nghĩa vụ tài sản sau: Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp; thực quyền lợi ích hợp pháp khác từ tài sản doanh nghiệp; thay đổi cấu tài sản để phát triển sản xuất kinh doanh; Chuyển nhượng, cho thuê, cầm cố, chấp, lý tài sản doanh nghiệp theo nghị quy định chủ sở hữu điều lệ doanh nghiệp 5.1.2 Biểu cụ thể vốn doanh nghiệp Vốn doanh nghiệp thời điểm báo cáo (thường ngày cuối quý năm) phản ánh bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Theo chế độ báo cáo tài doanh nghiệp (ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ trưởng Bộ Tài chính), bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp gồm phần: tài sản nguồn vốn (1) Phần tài sản: phản ánh tình hình đầu tư, sử dụng vốn loại tài sản doanh nghiệp thời điểm báo cáo Căn vào thời hạn luân chuyển, phần tài sản chia thành tài sản ngắn hạn (biểu tiền vốn lưu động), tài sản dài hạn (biểu tiền vốn cố định) a Khái niệm điều kiện ghi nhận tài sản - Khỏi niệm: Tài sản nguồn lực doanh nghiệp kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai - Điều kiện ghi nhận: Dù tồn hỡnh thỏi (hỡnh thỏi vật chất cụ thể, như: nhà xưởng, mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu, …; khụng cú hỡnh thỏi vật chất cụ thể, như: quyền, sang chế, …), tài sản kế toán ghi nhận phải thỏa cỏc điều kiện: Một là, có khả tiền tệ hóa: Đây hệ khái niệm thước đo tiền tệ Hai là, doanh nghiệp kiểm sốt được: Đây hệ nguyên tắc thận trọng coi trọng chất kinh tế hỡnh thức phỏp lý Ba là, mang lại lợi ích kinh tế tương lai cách tương đối chắn cho doanh nghiệp: Đây hệ khái niệm kỳ kế toỏn nguyờn tắc thận trọng Bốn là, kết nghiệp vụ quỏ khứ: Tài sản phải kết nghiệp vụ phỏt sinh hồn thành b Các loại tài sản (xem Bảng 5.1) Tiêu chuẩn phân loại lựa chọn đặc điểm dịch chuyển giá trị, thời gian sử dụng tài sản theo chu kỳ hoạt động kinh doanh thông thường doanh nghiệp (đơn vị kế toán) niên độ kế toán (2) Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo Căn vào nội dung kinh tế, nguồn hình thành nên toàn tài sản doanh nghiệp gồm: nợ phải trả vốn chủ sở hữu Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 159 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD a Vốn chủ sở hữu: biểu quyền sở hữu chủ doanh nghiệp tài sản có doanh nghiệp Một doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu tạo nên từ nguồn sau: + Số tiền đóng góp nhà đầu tư - người chủ sở hữu doanh nghiệp + Số tiền tạo từ kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, số gọi lợi nhuận sau thuế chưa phân phối + Ngoài nguồn chủ yếu trên, vốn chủ sở hữu bao gồm: chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác chủ sở hữu, nguồn vốn đầu tư xây dựng khoản xếp vào nguồn kinh phí, quỹ khác nguồn kinh phí (sự nghiệp dự án), nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định Vốn chủ sở hữu chia vốn pháp định vốn điều lệ Vốn pháp định số vốn tối thiểu doanh nghiệp phải có để thành lập doanh nghiệp pháp luật quy định ngành nghề Vốn điều lệ số vốn ghi điều lệ doanh nghiệp Vốn điều lệ lớn vốn pháp định, phải vốn pháp định a1 Khái niệm đặc điểm vốn chủ sở hữu - Khái niệm: Vốn chủ sở hữu phần lại (tổng) tài sản sau loại trừ (tổng) nợ phải trả Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả - Đặc điểm vốn chủ sở hữu: Nợ phải trả vốn chủ sở hữu nguồn vốn doanh nghiệp (đơn vị kế toán) Tuy nhiên, nợ phải trả vốn chủ sở hữu có hai điểm bật khác biệt, quyền lợi pháp lý chủ nguồn vốn chất kinh tế hai loại chủ nguồn vốn Quyền lợi chủ nguồn vốn thực theo luật pháp Chủ sở hữu có quyền lợi kinh tế cuối đơn vị kế tốn Chủ nợ khơng có quyền sử dụng tài sản đơn vị kế toán đưa định liên quan đến hoạt động đơn vị kế toán Bản chất kinh tế hai loại chủ nguồn vốn biểu qua việc gánh chịu rủi ro khả kiểm soát tài sản Chủ nợ gánh chịu rủi ro thấp so với chủ sở hữu Chỉ chủ sở hữu có quyền kiểm sốt tài sản q trình mua sắm, sử dụng, nhượng bán lý a2 Các loại vốn chủ sở hữu (xem Bảng 5.2) b Nợ phải trả: bao gồm khoản vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng tổ chức tín dụng khác; khoản phải trả, phải nộp khác chưa đến kỳ hạn trả, nộp khoản phải trả người bán, phải trả khách hàng, khoản phải nộp Nhà nước, khoản phải trả người lao động b1 Khái niệm điều kiện ghi nhận nợ phải trả - Khái niệm: Nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp (đơn vị kế toán) phát sinh từ giao dịch kiện (nghiệp vụ kinh tế tài chính) qua (xảy ra) mà doanh nghiệp (đơn vị kế toán) phải toán từ nguồn lực - Điều kiện ghi nhận: Nợ phải trả kế toán ghi nhận phải thỏa mãn hai điều kiện sau: Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 160 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Một là, xác định nghĩa vụ tài doanh nghiệp cách đáng tin cậy chắn doanh nghiệp trả cho nghĩa vụ Hai là, kết hình thành từ nghiệp vụ kinh tế tài xảy BẢNG 5.1: CÁC LOẠI TÀI SẢN LOẠI NHểM TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN CÁC LOẠI TÀI SẢN TÀI SẢN DÀI HẠN CÁC TÀI SẢN CỤ THỂ Tiền: tiền mặt; tiền gửi ngân hàng; tiền chuyển Các khoản tương đương tiền Đầu tư ngắn hạn: chứng khoán kinh doanh, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh (*) Phải thu ngắn hạn khách hàng Trả trước cho người bán ngắn hạn CÁC KHOẢN Phải thu nội ngắn hạn PHẢI THU Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng NGẮN HẠN Các khoản phải thu ngắn hạn khác: phải thu cho vay ngắn hạn; phải thu ngắn hạn khác; tài sản thiếu chờ xử lý Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) Hàng tồn kho: hàng mua đường; nguyên liệu, vật HÀNG liệu; công cụ, dụng cụ; CPSXKD dở dang; thành phẩm; TỒN KHO hàng hóa; hàng gửi bán; hàng hóa kho bảo thuế; hàng hóa bất động sản Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) Chi phí trả trước ngắn hạn TÀI SẢN Thuế GTGT khấu trừ NGẮN HẠN Thuế khoản khác phải thu Nhà nước KHÁC Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chớnh phủ Tài sản ngắn hạn khác Phải thu dài hạn khách hàng; Trả trước cho người bán dài hạn CÁC KHOẢN Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc PHẢI THU Phải thu dài hạn nội DÀI HẠN Phải thu cho vay dài hạn; phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) TSCĐ hữu hình: ngun giá; giá trị hao mòn lũy kế (*) TÀI SẢN TSCĐ thuê TC: nguyên giá; giá trị hao mòn lũy kế (*) CỐ ĐỊNH TSCĐ vơ hình: ngun giá; giá trị hao mòn lũy kế (*) BẤT ĐỘNG SẢN Nguyên giá; Giá trị hao mòn lũy kế (*) ĐẦU TƯ TÀI SẢN DỞ DANG DÀI HẠN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng đầu tư tài dài hạn (*) Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn Tài sản dài hạn khác Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 161 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD VỐN CHỦ SỞ BẢNG 5.2: CÁC LOẠI VỐN CHỦ SỞ HỮU LOẠI CÁC LOẠI VỐN CHỦ SỞ HỮU VỐN GĨP Vốn góúp chủ sở hữu: Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu BAN ĐẦU quyết; Cổ phiếu ưu đãi VÀ VỐN GÓP Thặng dư vốn cổ phần BỔ SUNG CỦA Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu CHỦ SỞ HỮU VỐN TỪ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HỮU VỐN CHỦ SỞ HỮU KHÁC Quỹ đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến cuối kỳ trước; Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Nguồn vốn đầu tư xây dựng Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Nguồn kinh phí; Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ b2 Các loại nợ phải trả (xem Bảng 5.3) Tiêu chuẩn phân loại lựa chọn chu kỳ hoạt động kinh doanh thông thường thời gian niên độ kế toán Nguồn vốn vay (hay nguồn vốn tín dụng) thực phương thức chủ yếu sau: + Tín dụng ngân hàng: khoản doanh nghiệp vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác Tín dụng ngân hàng có nhiều dạng, quan trọng là: tín dụng ứng trước, tín dụng hạn mức, chiết khấu thương phiếu, bao tốn, tín dụng th mua tín dụng chữ ký + Tín dụng thương mại: quan hệ tín dụng nhà doanh nghiệp, biểu hình thức mua bán chịu hàng hóa + Phát hành trái phiếu: trái phiếu chứng khoán nợ, chứng thư xác nhận khoản nợ người phát hành, cam kết trả khoản nợ kèm với tiền lãi thời hạn định Những yếu tố cần xem xét huy động vốn vay là: thuận lợi bất lợi hình thức huy động vốn, chi phí sử dụng hiệu sử dụng vốn, kết cấu vốn doanh nghiệp Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 162 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD CÁC LOẠI NỢ PHẢI TRẢ BẢNG 5.3: CÁC LOẠI NỢ PHẢI TRẢ LOẠI CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước NỢ Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn NGẮN Phải trả nội ngắn hạn Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng HẠN Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Vay nợ th tài ngắn hạn Dự phòng phải trả ngắn hạn (*) Quỹ khen thưởng, phúc lợi Quỹ bình ổn giá Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Phải trả người bán dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Chi phí phải trả dài hạn NỢ Phải trả nội vốn kinh doanh Phải trả nội dài hạn DÀI Doanh thu chưa thực dài hạn Phải trả dài hạn khác HẠN Vay nợ thuê tài dài hạn Trái phiếu chuyển đổi Cổ phiếu ưu đãi Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng phải trả dài hạn (*) Quỹ phát triển khoa học công nghệ 5.1.3 Vấn đề bảo toàn vốn Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp bảo toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp đứng vững phát triển môi trường cạnh tranh Biểu mặt kinh tế quy mô kinh doanh doanh nghiệp mở rộng, đời sống cán công nhân viên cải thiện, khả tốn khách hàng nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước đầy đủ nâng cao Vì vậy, bảo tồn vốn ln mục tiêu phấn đấu tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế “Điều 22 Bảo toàn vốn doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Mọi biến động tăng, giảm vốn nhà nước đầu tư vào doanh Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 163 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD nghiệp, doanh nghiệp phải báo cáo quan đại diện chủ sở hữu quan tài để theo dõi, giám sát Việc bảo toàn vốn nhà nước doanh nghiệp thực biện pháp sau đây: a) Thực chế độ quản lý sử dụng vốn, tài sản, phân phối lợi nhuận, chế độ quản lý tài khác chế độ kế toán theo quy định pháp luật b) Mua bảo hiểm tài sản theo quy định pháp luật c) Xử lý kịp thời giá trị tài sản tổn thất, khoản nợ khơng có khả thu hồi trích lập khoản dự phòng rủi ro sau đây: - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho; - Dự phòng khoản phải thu khó đòi; - Dự phòng giảm giá khoản đầu tư tài chính; - Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp d) Các biện pháp khác bảo toàn vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật Định kỳ hàng năm doanh nghiệp phải đánh giá mức độ bảo toàn vốn doanh nghiệp, phương pháp đánh sau: a) Sau trích lập khoản dự phòng theo quy định, kết kinh doanh doanh nghiệp không phát sinh lỗ có lãi, doanh nghiệp bảo tồn vốn b) Trường hợp sau trích lập khoản dự phòng theo quy định, kết kinh doanh doanh nghiệp bị lỗ (bao gồm trường hợp lỗ lũy kế), doanh nghiệp khơng bảo tồn vốn.” (Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp) Tham khảo “3.59 Dựa khái niệm vốn đoạn 3.57, khái niệm bảo toàn vốn sau: (a) Bảo tồn vốn tài chính: Lợi nhuận đạt giá trị (bằng tiền) tài sản thời điểm cuối kỳ cao giá trị tài sản thời điểm đầu kỳ sau loại trừ khoản phân phối cho cổ đơng nhận vốn góp từ cổ đơng kỳ Bảo tồn vốn tài xác định đơn vị tiền tệ danh nghĩa đơn vị sức mua tương đương (b) Bảo toàn vốn vật chất: Lợi nhuận đạt lực sản xuất vật chất (hoặc lực hoạt động) đơn vị thời điểm cuối kỳ cao thời điểm đầu kỳ sau loại trừ khoản phân phối cho cổ đơng nhận vốn góp từ cổ đơng kỳ 3.60 Khái niệm bảo toàn vốn liên quan đến cách thức đơn vị xác định bảo toàn vốn, tạo liên kết khái niệm vốn khái niệm lợi nhuận thông qua Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 164 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD việc cung cấp sở để xác định lợi nhuận Cần phân biệt lợi nhuận vốn việc thu hồi vốn góp đơn vị Lợi nhuận vốn phần giá trị tài sản vượt giá trị vốn phần chênh lệch thu nhập cao chi phí (Có thể bao gồm khoản điều chỉnh bảo toàn vốn), ngược lại lỗ phần chênh lệch chi phí cao thu nhập 3.61 Khái niệm bảo toàn vốn vật chất yêu cầu sở xác định phải giá hành Khái niệm bảo tồn vốn tài khơng u cầu sở xác định cụ thể, việc lựa chọn sở xác định phụ thuộc vào loại vốn tài mà đơn vị phải bảo tồn 3.62 Sự khác biệt hai khái niệm bảo toàn vốn cách thức xử lý ảnh hưởng thay đổi giá tài sản nợ phải trả Đơn vị bảo toàn vốn giá trị vốn vào thời điểm cuối kỳ cao thời điểm đầu kỳ 3.63 Theo khái niệm bảo tồn vốn tài vốn xác định hình thức đơn vị tiền tệ danh nghĩa lợi nhuận giá trị vốn danh nghĩa tăng kỳ Vì vậy, tăng giá tài sản nắm giữ kỳ chất coi thu nhập lợi nhuận chưa ghi nhận bán tài sản giao dịch trao đổi Nếu vốn xác định hình thức đơn vị sức mua tương đương, lợi nhuận phần tăng giá tài sản vượt tăng giá chung (do lạm phát) Phần lại tăng giá khoản điều chỉnh bảo toàn vốn phần vốn chủ sở hữu 3.64 Theo khái niệm bảo toàn vốn vật chất, vốn xác định hình thức lực sản xuất, lợi nhuận gia tăng vốn kỳ Tất thay đổi giá ảnh hưởng đến tài sản nợ phải trả xem thay đổi cách xác định lực sản xuất đơn vị Vì vậy, thay đổi coi khoản điều chỉnh bảo tồn vốn, phần vốn chủ sở hữu lợi nhuận 3.65 Việc lựa chọn sở khái niệm bảo toàn vốn xác định mơ hình kế tốn sử dụng việc lập trình bày Báo cáo tài Các mơ hình kế tốn khác thể mức độ phù hợp độ tin cậy khác nhau, lĩnh vực khác, ban lãnh đạo đơn vị phải xác định cân tính phù hợp độ tin cậy Có thể áp dụng cho nhiều mơ hình kế tốn cung cấp hướng dẫn việc lập trình bày Báo cáo tài xây dựng theo mơ hình chọn Tại thời điểm tại, khơng phải ý định việc quy định mơ hình cụ thể trường hợp đặc biệt, chẳng hạn đơn vị báo cáo đồng tiền kinh tế siêu lạm phát.” [Dự thảo Chuẩn mực kế toán số 01 - Khn khổ việc lập, trình bầy Báo cáo tài chính, sửa đổi, bổ sung Chuẩn mực kế toán số 01 - Chuẩn mực chung (ban hành công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 Bộ trưởng Bộ Tài chính)] Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 165 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD 5.2 Tài sản cố định vốn cố định doanh nghiệp 5.2.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định vốn cố định 5.2.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản cố định (1) Khái niệm - Tài sản nguồn lực mà doanh nghiệp kiểm soát dự tính mang lại lợi ích kinh tế tương lai cho doanh nghiệp - Tài sản cố định: Là tài sản có giá trị lớn có thời gian sử dụng lâu dài thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ (2) Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ: + Giá trị tương đối lớn Tuỳ theo nước thời kỳ có quy định cụ thể Ở Việt Nam theo quy định có giá trị từ 30.000.000 (ba mươi triệu) đồng trở lên (Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ trưởng Bộ Tài chính) + Thời gian sử dụng dài: Thơng thường quy định có thời gian sử dụng từ năm trở lên Ngoài tiêu chuẩn chủ yếu trên, tuỳ theo điều kiện cụ thể, nước đưa tiêu chuẩn cụ thể khác (3) Đặc điểm TSCĐ: + TSCĐ giữ nguyên hình thái biểu tham gia vào hoạt động kinh doanh + TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh + Giá trị TSCĐ dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm hình thức chi phí khấu hao 5.2.1.2 Khái niệm đặc điểm vốn cố định (1) Khái niệm VCĐ phận vốn đầu tư ứng trước để hình thành TSCĐ mà có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất hồn thành vòng ln chuyển TSCĐ hết thời hạn sử dụng (2) Đặc điểm: - VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - VCĐ luân chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm - VCĐ hồn thành vòng lũn chuyển TSCĐ hết thời hạn sử dụng Vốn cố định biểu tiền toàn tài sản cố định doanh nghiệp, hay: vốn cố định số tiền ứng trước cho tài sản cố định doanh nghiệp Vì vốn cố định số tiền ứng trước cho tài sản cố định doanh nghiệp nên quy mô vốn cố định định quy mô tài sản cố định Tuy nhiên, đặc điểm vận động tài sản cố định lại định đến đặc điểm tuần hoàn chu chuyển vốn cố định Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 166 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Có ba phương pháp chủ yếu ước lượng chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư: + Phương pháp theo mô hỡnh tăng trưởng cổ tức Đây phương pháp thường sử dụng Theo mơ hình tăng trưởng cổ tức, giá cổ phiếu thường giá trị dòng cổ tức mà nhà đầu tư kỳ vọng thu tương lai xác định theo công thức sau: (5-20) P d  d (1 r e) (1 re )  P0 t 1   d (1 r e) d (1  r e ) n n  t t Trong đó: - P0: Giá thị trường hành cổ phiếu thường - dt: Cổ tức dự tính nhận năm thứ t - re: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đông cổ phần thường Trường hợp giả định cổ tức tăng đặn hàng năm với tốc độ tăng trưởng g giá cổ phiếu xác định công thức: (5-21) d1 P0 = re - g Trong : + d1 cổ tức dự tính nhận năm thứ + g tốc độ tăng trưởng cổ tức đặn hàng năm dự tính Từ cơng thức trên, suy tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đơng chi phí sử dụng lợi nhuận để lại xác định theo công thức sau: (5-22) r e  d P g Cách xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại nêu gọi phương pháp theo mơ hình tăng trưởng cổ tức hay phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) Trong phương pháp này, việc xác định tốc độ tăng trưởng cổ tức đặn hàng năm (g) tương lai vấn đề không đơn giản Thông thường, công ty mà việc trả cổ tức khơng có tăng, giảm đột biến nhà đầu tư dựa vào tình hình số liệu trả cổ tức năm qua để xác định tốc độ tăng trưởng cổ tức bình quân, từ dự kiến cho tương lai Đối với cơng ty có cổ tức trả khơng ổn định phải xem xét kỹ đồng thời tham khảo ý kiến dự báo nhà phân tích chứng khốn để dự tính Ví dụ xác định chi phí sử dụng lơị nhuận để lại: Giá hành cổ phiếu thường thị trường công ty A 23.000đ, cổ tức kỳ vọng năm tới 1.240đ/cổ phần tốc độ tăng cổ tức năm tới 8%/năm, Công ty dự định năm tới dành 40% lợi nhuận sau thuế để lại tái đầu tư Vậy, chi phí sử dụng lợi nhuận để lại là: 1.240 re = + 8% = 13,4% 23.000 13,4% tỷ suất sinh lời mà cổ đơng đòi hỏi tỷ suất sinh lời tối thiểu cần phải đạt công ty định giữ lại phần lợi nhuận để tái đầu tư Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 189 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Sử dụng phương pháp theo mơ hình tăng trưởng cổ tức để xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư có ưu điểm, hạn chế chủ yếu sau: Ưu điểm: Phương pháp dễ hiểu dễ sử dụng Hạn chế: Phương pháp áp dụng cho cơng ty cổ phần có trả cổ tức cổ tức khơng có tăng, giảm đột biến; Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại xác định theo phương pháp nhạy cảm với tốc độ tăng trưởng cổ tức ước định (g); Phương pháp không cho thấy cách rõ ràng tác động yếu tố rủi ro đến chi phí sử dụng vốn cơng ty + Phương pháp mơ hình định giá tài sản vốn (phương pháp CAPM) Mơ hình định giá tài sản vốn cho thấy mối quan hệ tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi mức bù rủi ro, sử dụng phương pháp CAPM để xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại theo công thức sau: (5-23) re = Rf + βi (Rm – Rf) re: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi nhà đầu tư lợi nhuận giữ lại Rf: Tỷ suất sinh lời (hay lãi suất) phi rủi ro, thường tính lãi suất trái phiếu Chính phủ Rm: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị trường βi: Hệ số rủi ro cổ phần cơng ty i Ví dụ: lãi suất phi rủi ro (Rf) 8%, tỷ suất sinh lời thị trường (Rm) 13%, hệ số rủi ro cổ phiếu công ty X xác định 1,2 Vậy, tỷ suất sinh lời đòi hỏi nhà đầu tư hay cổ đông cổ phần công ty X : Rx = 8% + 1,2*(13% - 8% ) = 14% 14% chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư công ty X Áp dụng phương pháp CAPM để xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư có ưu điểm chủ yếu sau: phương pháp cho thấy tác động rủi ro đến chi phí sử dụng vốn cách rõ ràng, mặt khác phương pháp áp dụng cho cơng ty trả cổ tức ổn định hay không ổn định có nghĩa sử dụng cho nhiều tình Tuy vậy, phương pháp có số hạn chế: việc sử dụng phương pháp đòi hỏi phải ước định mức bù rủi ro thị trường hệ số rủi ro cổ phiếu công ty Đây vấn đề không đơn giản, yếu tố thường thay đổi theo thời gian Mặt khác, giống phương pháp theo mơ hình tăng trưởng cổ tức, sử dụng phương pháp CAPM dựa vào khứ để dự đoán tương lai Hiện nay, điều kiện kinh tế thay đổi nhanh, q khứ khơng phải ln dẫn tốt cho tương lai + Phương pháp theo lãi suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro Cơ sở chủ yếu phương pháp thể chỗ: Người đầu tư vào trái phiếu cơng ty chịu rủi ro so với cổ đông người đầu tư vào cổ phiếu cơng ty, tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đơng xác định cách lấy lãi suất trái phiếu công ty cộng thêm mức bù rủi ro Như vậy, cơng ty có rủi ro cao lãi suất trái phiếu cơng ty mức cao hiển nhiên mức bù rủi ro đòi hỏi cổ đơng cao hơn, từ rút ra: (5-24) Chi phí sử dụng LN để lại = Lãi suất trái phiếu + Mức bù rủi ro tăng thêm Lãi suất trái phiếu xác định lãi suất đáo hạn trái phiếu (YTM) Ở Mỹ, mức bù rủi ro tăng thêm theo nhà kinh tế khoảng từ 3% - 5% Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 190 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Ví dụ, cơng ty cổ phần X vừa phát hành loại trái phiếu có lãi suất cố định 9%/năm, năm trả lãi lần cuối năm, thời hạn năm Mức bù rủi ro tăng thêm xác định 4% Vậy, chi phí sử dụng lợi nhuận để lại là: re = 9% + 4% = 13% Nhìn chung, phương pháp có ưu điểm dễ hiểu, cho thấy mối líên hệ rủi ro chi phí sử dụng vốn, nhiên hạn chế chủ yếu chỗ, phương pháp mang tính chủ quan cao việc xác định mức bù rủi ro tăng thêm Trên phương pháp chủ yếu xác định chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư Xem xét rộng thấy rằng, trường hợp muốn xác định chi phí sử dụng cổ phần thường hành công ty chi phí sử dụng cổ phần thường hành tỷ suất sinh lời đòi hỏi cổ đông cổ phần thường hành mà cơng ty sử dụng 5.5.3.4 Chi phí sử dụng cổ phiếu thường Nếu mua trái phiếu, nhà đầu tư xác định tiền lãi nhận được, đầu tư vào việc mua cổ phiếu thường tiền lãi (cổ tức) lại phụ thuộc vào kết kinh doanh công ty Mặt khác công ty giải thể (hoặc phá sản) tiền mua trái phiếu tốn trước tiền mua cổ phiếu thường Vì vậy, đầu tư vào cổ phiếu thường có mức độ mạo hiểm cao đầu tư vào trái phiếu Khi phát hành cổ phiếu thường phát sinh chi phí phát hành Chi phí phát hành bao gồm: chi phí in ấn, quảng cáo, chi phí bảo lãnh phát hành, chi phí hoa hồng, mơi giới Vì vậy, số vốn doanh nghiệp sử dụng cho đầu tư giá thị trường hành cổ phiếu thường trừ chi phí phát hành (5-25) Gọi P0 giá thị trường hành cổ phiếu thường e tỷ lệ chi phí phát hành, giá ròng = P0 (1 - e) d1 cổ tức cổ phiếu thường dự kiến năm thứ g tốc độ tăng trưởng cổ tức kỳ vọng (giả thiết tăng trưởng đều) rs chi phí sử dụng vốn cổ phần thường rs = d P (1  e)  g  d0 (1  g ) P (1  e) g Chú ý: Xác định tốc độ tăng trưởng cổ tức kỳ vọng (g) (5-26) k tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tư ROE0: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu kỳ trước g = ROE0 * k 5.5.4 Chi phí sử dụng vốn bình qn Mỗi nguồn vốn có chi phí sử dụng khác nhau, thơng thường doanh nghiệp phải phối hợp huy động vốn cho đầu tư từ nhíều nguồn khác cần thiết phải tính chi phí sử dụng vốn bình qn Chi phí sử dụng vốn bình quân xác định theo phương pháp bình quân gia quyền mà quyền số tỷ trọng nguồn vốn tổng vốn mà doanh nghiệp huy động Chi phí sử dụng vốn bình qn doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố: Chi phí sử dụng nguồn vốn tỷ trọng nguồn vốn Gọi WACC chi phớ sử dụng vốn bình quân wi tỷ trọng nguồn vốn i (i = 1-n) ri chi phí sử dụng nguồn vốn i Công thức: (5-27) Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 191 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD n WACC =  i 1 (wi * ri) 5.5.5 Chi phí sử dụng vốn cận biên Khi doanh nghiệp huy động tăng thêm vốn làm gia tăng rủi ro cho nhà đầu tư, nên nhà quản trị phải xác định chi phí cho đồng vốn tăng thêm, qua đó, để lựa chọn quy mô vốn tối ưu cho viêc thực dự án đầu tư Vì đồng vốn có chi phí sử dụng vốn cận biên thấp tỷ suất sinh lời dự án đầu tư chấp thuận + Khái niệm: Chi phí sử dụng vốn cận biên chi phí phải trả cho đồng vốn huy động tăng thêm cho hoạt động doanh nghiệp Thực chất chi phí cận biên chi phí sử dụng vốn bình qn cho đồng vốn tăng thêm thời kỳ + Xác định điểm gãy đường chi phí cận biên Mỗi doanh nghiệp lựa chọn cấu vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất, sản phẩm, mức độ mạo hiểm Một kết cấu vốn gọi kết cấu vốn tối ưu Kết cấu vốn tối ưu kết cấu an toàn mặt tài có chi phí sử dụng vốn thấp Nhưng thực tế có nhu cầu đầu tư mới, nhu cầu vốn đầu tư tăng lên chi phí sử dụng nguồn vốn thay đổi, chi phí sử dụng vốn bình qn thay đổi Thơng thường bắt đầu doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp nhất, sau tới nguồn vốn chi phí sử dụng cao Chính vậy, doanh nghiệp huy động thêm đồng vốn mới, chi phí đồng vốn thời điểm tăng lên Tại thời điểm giới hạn mà từ chi phí sử dụng vốn bắt đầu tăng lên gọi điểm gãy chi phí sử dụng vốn Điểm gãy (BP) xác định theo cơng thức: (5-28) Tổng số vốn có chi phí sử dụng thấp nguồn vốn i Điểm gãy = (BP) Tỷ trọng nguồn vốn i cấu vốn Đối với doanh nghiệp liên tục huy động thêm đồng vốn với chi phí sử dụng khác có nhiều điểm gãy Có thể minh hoạ chi phí sử dụng vốn bình quân điểm gãy đồ thị WACC WACC3 WACC2 (3) (2) WACC1 (1) Số vốn huy động Điểm gãy (BP) Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 192 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Việc nghiên cứu chi phí sử dụng vốn bình qn núi chung, chi phí sử dụng vốn núi riêng có ý nghĩa lớn doanh nghiệp Bởi giúp cho nhà tài có thêm xác đáng để định lựa chọn dự án đầu tư Còn việc nghiên cứu chi phí cận biên để lựa chọn quy mô vốn tối ưu để thực đầu tư 5.6 Nguồn tài trợ doanh nghiệp 5.6.1 Nguồn tài trợ dài hạn doanh nghiệp (1) Cổ phiếu thường a) Khái niệm đặc điểm * Khái niệm: Cổ phiếu thường chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn cổ phần thường tổ chức phát hành Nhà đầu tư mua cổ phiếu thường gọi cổ đông thường Cổ phiếu thường có đặc điểm sau: - Đây loại chứng khốn vốn, tức cơng ty huy động vốn chủ sở hữu - Cổ phiếu thường khơng có thời gian đáo hạn hoàn trả vốn gốc - Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào kết kinh doanh sách cổ tức cơng ty - Cổ đơng thường (chủ sở hữu) có quyền công ty như: + Quyền quản lý: Cổ đông thường tham gia bỏ phiếu ứng cử vào Hội đồng quản trị, quyền tham gia định vấn đề quan trọng hoạt động Công ty + Quyền tài sản Công ty: Quyền nhận cổ tức phần giá trị lại Cơng ty lý sau chủ nợ cổ đông ưu đãi + Quyền chuyển nhượng (quyền) sở hữu cổ phần Cổ đơng thường chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phần cho người khác để thu hồi chuyển dịch vốn đầu tư + Ngồi cổ đơng thường hưởng quyền khác: quyền ưu tiên mua trước cổ phần công ty phát hành tuỳ theo quy định cụ thể điều lệ công ty Trách nhiệm cổ đông thường: Bên cạnh việc hưởng quyền lợi, cổ đông thường phải gánh chịu rủi ro mà Công ty gặp phải tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ giới hạn phần vốn góp vào cụng ty b) Các hình thức tăng vốn phát hành cổ phiếu thường Việc phát hành thêm cổ phiếu nhằm huy động tăng vốn thực theo hình thức sau: + Phát hành cổ phiếu với việc dành quyền ưu tiên mua cho cổ đông hành + Phát hành cổ phiếu việc chào bán cổ phiếu cho người thứ 3, người có quan hệ mật thiết với cơng ty nhà cung cấp, khách hàng, nhà quản lý công ty… + Phát hành rộng rãi cổ phiếu công chúng c) Những lợi huy động vốn phát hành cổ phiếu thường công chúng Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 193 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD - Làm tăng vốn đầu tư dài hạn cơng ty khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định sử dụng vốn vay, dẫn đến giảm bớt nguy phải tổ chức lại phá sản công ty - Cổ phiếu thường khơng quy định mức cổ tức cố định, mà phụ thuộc vào kết kinh doanh, dẫn đến công ty khơng có nghĩa vụ pháp lý phải trả lợi tức cố định, hạn - Cổ phiếu thường thời gian đáo hạn vốn, nên cơng ty khơng phải hoàn trả vốn gốc theo kỳ hạn cố định, điều giúp công ty chủ động sử dụng vốn linh hoạt kinh doanh lo “gánh nặng” nợ nần - Làm tăng hệ số vốn chủ sở hữu, tăng tỷ lệ đảm bảo nợ công ty, tăng thêm khả vay nợ tăng mức độ tín nhiệm, giảm rủi ro tài - Trong số trường hợp, chẳng hạn công ty làm ăn phát đạt, lợi nhuận cao, cổ phiếu thường dễ bán so với cổ phiếu ưu đãi trái phiếu nên nhanh chóng hồn thành đợt phát hành huy động vốn d) Những bất lợi phát hành cổ phiếu thường - Chia sẻ quyền quản lý kiểm soát cơng ty cho cổ đơng mới, gây khó khăn cho việc quản lý điều hành kinh doanh công ty - Chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho cổ đông mới, gây bất lợi cho cổ đơng cũ cơng ty có triển vọng kinh doanh tốt tương lai - Chi phí phát hành cổ phiếu thường, nhìn chung cao chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi trái phiếu, đầu tư vào có mức độ rủi ro cao nhiều so với đầu tư vào loại chứng khốn khác - Lợi tức cổ phần thường khơng trừ xác định thu nhập chịu thuế, dẫn đến chi phí sử dụng vốn cổ phiếu thường cao nhiều so với chi phí sử dụng nợ vay - Việc phát hành thêm cổ phiếu thường cơng chúng dẫn đến tượng “Lỗng giá”cổ phiếu cơng ty Ngồi ra, cần phải cân nhắc yếu tố mang tính chất điều kiện sau: - Sự ổn định doanh thu lợi nhuận tương lai - Tình hình tài công ty, đặc biệt kết cấu nguồn vốn - Yêu cầu giữ nguyên quyền quản lý kiểm sốt cơng ty cổ đơng thường - Chi phí phát hành cổ phiếu thường (2) Cổ phiếu ưu đãi a) Khái niệm đặc trưng cổ phiếu ưu đãi (CFUĐ) - Khái niệm: CFUĐ chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn cổ phần ưu đãi tổ chức phát hành đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu hưởng số quyền lợi ưu đãi so với cổ đông thường - Đặc trưng chủ yếu: Cổ phiếu ưu đãi có nhiều loại, nhiên loại cổ phiếu ưu đãi thường công ty nhiều nước sử dụng loại cổ phiếu ưu đãi cổ tức Loại cổ phiếu ưu đãi có đặc trưng chủ yếu sau: + Được quyền ưu tiên cổ tức tốn lý cơng ty Chủ sở hữu CFUĐ hưởng khoản lợi tức cố định, xác định trước không phụ thuộc vào kết hoạt động công ty Mặt khác, cổ đông ưu đãi nhận cổ tức trước cổ đông thường Ngồi ra, cơng ty bị giải thể hay lý cổ đơng ưu đãi ưu tiên toán giá trị cổ phiếu họ trước cổ đông thường Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 194 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD + Sự tích luỹ cổ tức: Khi cơng ty gặp khó khăn kinh doanh, hỗn trả cổ tức cho cổ đơng ưu đãi Số cổ tức tích luỹ lại chuyển sang kỳ + Không hưởng quyền bỏ phiếu: Cổ đơng ưu đãi thường khơng có quyền bỏ phiếu bầu hội đồng quản trị định vấn đề quan trọng quản lý công ty + Cổ phiếu ưu đãi chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu phần công ty cổ phần nhà đầu tư b) Những lợi phát hành cổ phiếu ưu đãi: - Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định hạn Mặc dù phải trả lợi tức cố định, công ty nghĩa vụ phải trả lợi tức kỳ hạn, mà hỗn trả sang kỳ sau Điều cho phép công ty tránh khỏi nguy phá sản hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, khơng có khả trả cổ tức hạn - Khơng bị chia sẻ quyền phân chia lợi nhuận cao cho cổ đơng ưu đãi Vì cơng ty phải trả cho CĐUĐ khoản cổ tức cố định - Tránh việc chia sẻ quyền quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh cho cổ đông ưu đãi - Không phải cầm cố, chấp tài sản, lập quỹ toán vốn gốc (như với trái phiếu), dẫn đến việc sử dụng CFUĐ có tính chất linh hoạt, mềm dẻo so với sử dụng trái phiếu dài hạn c) Những mặt bất lợi: - Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao lợi tức trái phiếu mức độ rủi ro việc đầu tư vào CFUĐ cao so với đầu tư vào trái phiếu - Lợi tức CFUĐ không trừ vào thu nhập chịu thuế xác định thuế thu nhập Cơng ty dẫn đến chi phí sử dụng CFUĐ lớn so với chi phí sử dụng trái phiếu => Do tính chất lưỡng tính CFUĐ, tức vừa có điểm giống cổ phiếu thường vừa giống trái phiếu, nên việc sử dụng CFUĐ hợp lí bối cảnh việc sử dụng trái phiếu cổ phiếu thường bất lợi với công ty (3) Trái phiếu doanh nghiệp a) Khái niệm đặc trưng chủ yếu trái phiếu doanh nghiệp * Khái niệm: Trái phiếu chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu phần vốn vay nợ tổ chức phát hành * Đặc trưng chủ yếu: - Người sở hữu trái phiếu chủ nợ DN: DN phát hành trái phiếu người vay, người mua trái phiếu DN người cho DN vay vốn, chủ nợ DN (hay gọi trái chủ) - Chủ sở hữu trái phiếu khơng có quyền tham gia quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát hành trái phiếu Trái chủ khơng có quyền ứng cử, bầu cử vào Hội đồng quản trị, không quyền bỏ phiếu, biểu - Trái phiếu có kỳ hạn định: Trái phiếu có thời gian đáo hạn, đến hạn, doanh nghiệp phát hành trái phiếu có trách nhiệm hồn trả cho trái chủ toàn số vốn gốc ban đầu - Trái phiếu có lợi tức cố định: Nhìn chung lợi tức trái phiếu xác định trước, không phụ thuộc vào kết hoạt động doanh nghiệp hàng năm - Lợi tức trái phiếu trừ xác định thu nhập chịu thuế DN Nghĩa theo luật thuế thu nhập, tiền lãi yếu tố chi phí tài * Các loại trái phiếu DN: Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 195 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD + Dựa vào hình thức trái phiếu, chia ra: trái phiếu ghi danh trái phiếu vô danh + Dựa vào lợi tức trái phiếu, chia trái phiếu có lãi suất cố định trái phiếu có lãi suất biến đổi + Dựa vào yêu cầu bảo đảm giá trị tiền vay phát hành, trái phiếu chia trái phiếu bảo đảm trái phiếu khơng bảo đảm + Dựa vào tính chất trái phiếu chia trái phiếu thơng thường, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu có quyền mua cổ phiếu + Dựa vào mức độ rủi ro tín dụng trái phiếu DN người ta chia trái phiếu DN thành loại khác thơng qua việc đánh giá hệ số tín nhiệm b) Những lợi huy động vốn phát hành trái phiếu dài hạn - Lợi tức trái phiếu trừ vào thu nhập chịu thuế tính thuế TNDN, đem lại khoản lợi thuế giảm chi phí sử dụng vốn vay - Lợi tức trái phiếu giới hạn (cố định) mức độ định: Lợi tức trái phiếu xác định trước cố định Trong điều kiện DN làm ăn có lãi, việc sử dụng trái phiếu để huy động thêm vốn vay nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu mà chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho trái chủ - Chi phí phát hành trái phiếu thấp so với cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi Do trái phiếu hấp dẫn công chúng mức rủi ro thấp cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi - Chủ sở hữu DN khơng bị chia sẻ quyền quản lý kiểm sốt DN cho trái chủ - Giúp DN chủ động điều chỉnh cấu VKD cách linh hoạt, đảm bảo việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu c) Những mặt bất lợi - Buộc phải trả lợi tức cố định hạn: Điều gây căng thẳng mặt tài dễ dẫn tới nguy rủi ro tài trường hợp doanh thu lợi nhuận DN không ổn định - Làm tăng hệ số nợ DN: Điều nâng cao doanh lợi vốn chủ sở hữu doanh nghiệp làm ăn có lãi; mặt khác, lại làm tăng nguy rủi ro gánh nặng nợ nần lớn - Phát hành trái phiếu sử dụng nợ vay có kỳ hạn Điều buộc doanh nghiệp phải lo việc hoàn trả tiền vay nợ gốc hạn Nếu doanh nghiệp có doanh thu lợi nhuận dao động thất thường, việc sử dụng trái phiếu để tài trợ tăng vốn dài hạn dễ đưa doanh nghiệp tới nguy khả toán, dẫn đến bị phá sản - Sử dụng trái phiếu dài hạn việc sử dụng nợ thời gian dài, tác động tới DN mang tính mặt Một mặt, đóng vai trò đòn bẩy thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; mặt khác, lại trở thành nguy đe doạ tồn phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, để đến định phát hành trái phiếu đáp ứng nhu cầu tăng vốn cần cân nhắc thêm nhân tố chủ yếu sau: - Mức độ ổn định doanh thu lợi nhuận tương lai: Nếu ổn định phát hành trái phiếu để huy động vốn có sở hợp lý - Hệ số nợ doanh nghiệp: Nếu hệ số nợ DN mức thấp, việc sử dụng trái phiếu phù hợp ngược lại - Sự biến động lãi suất thị trường tương lai: Nếu lãi suất thị trường có xu hướng gia tăng tương lai việc sử dụng nợ trái phiếu để tăng vốn có lợi cho doanh nghiệp Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 196 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD - Yêu cầu giữ nguyên quyền kiểm soát doanh nghiệp chủ sở hữu tại: Nếu cổ đông u cầu giữ ngun quyền kiểm sốt DN việc sử dụng trái phiếu cần thiết (4) Vay dài hạn tổ chức tín dụng - Vay dài hạn ngân hàng nguồn vốn tín dụng quan trong phát triển doanh nghiệp Trong trình hoạt động kinh doanh, việc sử dụng vay nợ ngân hàng mang lại lợi ích cho chủ sở hữu doanh nghiệp nên nhiều doanh nghiệp sử dụng vay nợ ngân hàng nguồn vốn thường xuyên - Vay vốn dài hạn ngân hàng thơng thường hiểu vay vốn có thời gian năm Hoặc thực tế, người ta chia thành vay vốn trung hạn (từ đến năm), vay vốn dài hạn (thường tính năm) - Tùy theo tính chất mục đích sử dụng, ngân hàng phân loại cho vay thành: Cho vay đầu tư TSCĐ, cho vay đầu tư TSLĐ, cho vay để thực dự án - Nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng có nhiều điểm lợi giống trái phiếu kể Tuy nhiên điểm bất lợi giống trái phiếu, vay dài hạn ngân hàng có hạn chế sau đây: + Điều kiện tín dụng: Các doanh nghiệp muốn vay ngân hàng thương mại, cần đáp ứng yêu cầu đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn thông tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu Trên sở dó ngân hàng phân tích hồ sơ xin vay vốn đánh giá thông tin định có cho vay hay khơng + Các điều kiện đảm bảo tiền vay: Khi doanh nghiệp xin vay vốn, nhìn chung ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp vay phải có tài sản đảm bảo tiền vay để chấp + Sự kiểm soát ngân hàng: Khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng phải chịu kiểm soát ngân hàng mục đích vay vốn tình hình sử dụng vốn (5) Th tài a) Khái niệm Trên góc độ tài chính, thuê tài phương thức tín dụng trung dài hạn, theo người cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu cầu người thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản thuê Người thuê sử dụng tài sản toán tiền thuê suốt thời hạn thoả thuận huỷ ngang hợp đồng trước thời hạn b) Những đặc điểm thuê tài - Thứ nhất, thời hạn thuê thường dài Ở Việt Nam theo quy định thời gian thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế tài sản - Thứ hai, người thuê chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa, bảo hành tài sản thuê thời gian thuê - Thứ ba, người thuê không hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn (trừ trường hợp lỗi Bên cho thuê) - Thứ tư, kết thúc thời hạn thuê, bên thuê chuyển giao quyền sở hữu, mua lại, tiếp tục thuê tài sản theo thỏa thuận hợp đồng thuê - Thứ năm, tổng số tiền thuê mà người thuê phải trả cho người cho thuê thường đủ bù đắp giá gốc tài sản c) Những điểm lợi việc sử dụng thuê tài Đối với DN phi tài việc sử dụng thuê tài có điểm lợi sau: Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 197 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD - Là cơng cụ tài giúp doanh nghiệp tăng thêm vốn trung dài hạn để mở rộng hoạt động kinh doanh - Phương thức thuê tài giúp doanh nghiệp huy động sử dụng vốn vay cách dễ dàng Do đặc thù thuê tài người cho th khơng đòi hỏi người thuê phải chấp tài sản - Sử dụng thuê tài giúp doanh nghiệp thực nhanh chóng dự án đầu tư, nắm bắt thời kinh doanh Vì người th có quyền chọn tài sản, thiết bị thoả thuận trước hợp đồng thiết bị với nhà cung cấp, rút ngắn thời gian tiến hành đầu tư vào tài sản, thiết bị - Công ty cho th tài thường có mạng lưới tiếp thị, đại lý rộng rãi, có đội ngũ chuyên gia có trình độ chun sâu thiết bị, cơng nghệ, nên tư vấn hữu ích cho bên th kĩ thuật, công nghệ mà người thuê cần sử dụng d) Mặt bất lợi thuê tài - Doanh nghiệp thuê phải chịu chi phí sử dụng vốn mức tương đối cao so với tín dụng thông thường - Làm gia tăng hệ số nợ cơng ty Gia tăng mức độ rủi ro tài cơng ty có trách nhiệm phải hồn trả nợ trả lãi 5.6.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp (1) Nợ phải trả có tính chất chu kỳ Trong trình tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiều nguyên nhân, nảy sinh khoản nợ phải trả có tính chất chu kỳ Những khoản nợ gọi nợ tích luỹ, chúng phát sinh thường xuyên hoạt động kinh doanh Khi khoản nợ chưa đến kỳ hạn tốn doanh nghiệp sử dụng tạm thời vào hoạt động kinh doanh Những khoản thường bao gồm: - Tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động, chưa đến kỳ trả Thông thường, tiền lương tiền công người lao động doanh nghiệp chi trả hàng tháng thành kỳ: kỳ tạm ứng thường diễn vào tháng, kỳ toán vào đầu tháng sau Giữa kỳ trả lương phát sinh khoản nợ lương kỳ - Các khoản thuế, BHXH phải nộp chưa đến kỳ nộp Các khoản thuế phải nộp hàng tháng thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp năm trước nộp vào đầu năm sau, tốn duyệt - Ngồi khoản nợ có tính chất thường xun đây, có khoản phát sinh mang tính chất nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tận dụng trước khơng phải trả chi phí, khoản tiền tạm ứng trước khách hàng, số tiền nhiều hay tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng sản phẩm hàng hố đó, tình hình cung cầu thị trường, khả mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất, yêu cầu điều kiện tốn đơi bên Ưu điểm bật nguồn vốn là: Việc sử dụng nguồn vốn dễ dàng (nguồn vốn tự động phát sinh), trả tiền lãi sử dụng nợ vay Đặc biệt, doanh nghiệp xác định xác quy mơ chiếm dùng thường xun (còn gọi nợ định mức) doanh nghiệp giảm bớt nhu cầu huy động nguồn vốn dài hạn từ bên ngồi, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, nguồn tài trợ có hạn chế thời gian sử dụng thường ngắn, quy mô nguồn vốn chiếm dụng thường khơng lớn (2) Tín dụng nhà cung cấp Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 198 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Đây hình thức tài trợ quan trọng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn doanh nghiệp; hình thành doanh nghiệp mua hàng hoá dịch vụ từ nhà cung cấp song chưa phải trả tiền Vì vậy, doanh nghiệp sử dụng tài sản mua từ nhà cung cấp nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn doanh nghiệp * Đặc điểm nguồn vốn tín dụng nhà cung cấp: - Quy mơ nguồn vốn tín dụng thương mại có giới hạn định phụ thuộc vào số lượng hàng hố, dịch vụ mua chịu nhà cung cấp - Doanh nghiệp phải hoàn trả sau thời hạn định thường ngắn - Nguồn tài trợ khơng thể rõ nét mức chi phí cho việc sử dụng vốn * Ưu điểm: Việc sử dụng tín dụng thương mại có ưu điểm đơn giản, tiện lợi kinh doanh Tài trợ phần nhu cầu vốn doanh nghiệp * Nhược điểm: Chi phí sử dụng tín dụng thương mại thường cao so với sử dụng tín dụng thơng thường ngân hàng thương mại, mặt khác làm tăng hệ số nợ, tăng nguy rủi ro toán doanh nghiệp * Yêu cầu quản lý: Thường xuyên theo dõi chi tiết khoản nợ nhà cung cấp để chuẩn bị nguồn tiền đáp ứng nhu cầu tốn Tránh để uy tín khơng trả nợ hạn (3) Vay ngắn hạn ngân hàng Đây nguồn tài trợ quan trọng DN Đặc điểm việc sử dụng vốn vay ngân hàng (tín dụng ngân hàng) phải sử dụng mục đích, có hiệu quả, có vật tư bảo đảm, có thời hạn phải trả lãi Các ngân hàng thương mại cho DN vay vốn ngắn hạn hình thức chủ yếu là: + Cho vay lần + Cho vay theo hạn mức tín dụng + Cho vay theo kế hoạch - Đặc điểm: + Nguồn vốn vay có giới hạn định + Đây nguồn vốn có thời gian đáo hạn + Doanh nghiệp phải trả lãi cho việc sử dụng nguồn vốn * Ưu điểm: Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng để tài trợ nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp, có tác dụng giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn vốn * Nhược điểm: Sử dụng nguồn vốn làm tăng hệ số nợ doanh nghiệp, làm tăng rủi ro tài bắt buộc phải trả lãi hoàn trả nợ hạn (4) Hối phiếu - Khái niệm: Hối phiếu giấy tờ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu tốn cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng - Hối phiếu gồm loại: + Hối phiếu đòi nợ: Là giấy tờ có giá người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát tốn khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng + Hối phiếu nhận nợ: Là giấy tờ có giá người phát hành lập, cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 199 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Hối phiếu hình thức tài trợ quan trọng doanh nghiệp Thể doanh nghiệp có nhu cầu vốn trước thời gian đáo hạn hối phiếu, doanh nghiệp thực chuyển nhượng chiết khấu hối phiếu để nhận trước số tiền bán hàng đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời doanh nghiệp (5) Bán nợ Trong trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn tới việc xuất khoản nợ phải thu khó đòi, nợ q hạn khách hàng mà thân doanh nghiệp không khó có khả thu hồi Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp xử lý khoản nợ phải thu khó đòi, nợ hạn cách bán khoản nợ cho tổ chức mua, bán nợ chuyên nghiệp Tuỳ theo quy định luật pháp quốc gia, tổ chức mua, bán nợ ngân hàng thương mại hay công ty mua bán nợ Tổ chức mua bán nợ doanh nghiệp cần bán khoản nợ phải thu gặp gỡ thương lượng với đến thoả thuận giá mua, bán khoản nợ Sau hai bên thống giá mua, bán ký kết hợp đồng mua bán nợ Doanh nghiệp bán nợ thông báo cho khách nợ biết việc chuyển đổi chủ nợ Khi việc mua bán nợ thực hồn tất theo hợp đồng, coi hình thức tài trợ ngắn hạn cho doanh nghiệp Bên mua nợ có trách nhiệm thu hồi khoản nợ chịu rủi ro xảy trình thu nợ (6) Các nguồn tài trợ ngắn hạn khác Ngoài nguồn vốn để tài trợ ngắn hạn trên, doanh nghiệp sử dụng nguồn khác để tài trợ nhu cầu tăng vốn lưu động tạm thời, khoản tiền đặt cọc, tiền ứng trước khách hàng, nguồn tài trợ khơng có bảo đảm khác tín dụng thư, khoản cho vay theo hợp đồng cụ thể * Những điểm lợi bất lợi việc sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn Thông thường, việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp có điểm lợi bất lợi chủ yếu sau : - Những điểm lợi: + Việc sử dụng tín dụng ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp thực dễ dàng, thuân lợi so với việc sử dụng tín dụng dài hạn Bởi vì, thơng thường điều kiện cho vay ngắn hạn mà ngân hàng thương mại tổ chức tài khác đưa doanh nghiệp thường khắt khe so với tín dụng dài hạn + Chi phí sử dụng tín dụng ngắn hạn thường thấp so với sử dụng tín dụng dài hạn + Sử dụng tín dung ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp dễ dàng, linh hoạt điều chỉnh cấu nguồn vốn doanh nghiệp - Những điểm bất lợi: + Doanh nghiệp phải chịu rủi ro lãi suất cao hơn, lẽ, lãi suất tín dụng ngắn hạn biến động nhiều so với lãi suất dài hạn + Rủi ro vỡ nợ mức cao hơn: Sử dụng tín dụng ngắn hạn đòi hỏi doanh nghiệp phải có nghĩa vụ tốn lãi vay hồn trả vốn gốc thời gian ngắn, tình hình kinh doanh gặp khó khăn, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn Việc sử dụng nhiều tín dụng ngắn hạn dễ dẫn đến tình trạng tài doanh nghiệp ln căng thẳng, số doanh nghiệp tình trạng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn 5.7 Dự báo nhu cầu tài doanh nghiệp Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 200 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD 5.7.1 Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu Đây phương pháp dự báo nhu cầu tài ngắn hạn đơn giản Khi áp dụng phương pháp đòi hỏi người thực phải hiểu đặc thù sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (quy trình sản xuất, tính chất sản phẩm, tính thời vụ ) phải hiểu tính quy luật mối quan hệ doanh thu với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Tài liệu dùng để dự báo bao gồm: báo cáo tài kỳ trước dự kiến doanh thu kỳ kế hoạch Phương pháp tiến hành qua bước sau Bước 1: Tính số dư bình qn khoản mục bảng cân đối kế toán Bước 2: Chọn khoản mục bảng cân đối kế toán chịu tác động trực tiếp có quan hệ chặt chẽ với doanh thu, tính tỷ lệ phần trăm khoản so với doanh thu thực kỳ Chú ý chọn khoản, mục đồng thời thoả mãn hai điều kiện quan hệ chặt chẽ trực tiếp với doanh thu Trong thực tế cho thấy toàn khoản mục tài sản ngắn hạn bên phần tài sản (Tiền, nợ phải thu, vốn tồn kho sau loại trừ yếu tố bất hợp lý như: nợ khơng có khả thu hồi, hàng hoá, vật tư mất, phẩm chất, chậm luân chuyển, không cần dùng ), khoản mục vốn chiếm dụng bên phần nguồn vốn (phải trả nhà cung cấp, phải tốn cán cơng nhân viên, phải nộp ngân sách sau loại trừ yếu tố bất hợp lý nợ vô chủ ) thoả mãn điều kiện Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm để ước tính nhu cầu vốn kinh doanh cho năm kế hoạch sở doanh thu dự kiến năm kế hoạch Tổng tỷ lệ phần trăm phần tài sản lưu động cho biết: Muốn tạo đồng doanh thu phải có đồng vốn đầu tư vào tài sản lưu động Tổng tỷ lệ phần trăm bên phần vốn chiếm dụng cho biết: tạo đồng doanh thu chiếm dụng đương nhiên đồng vốn (nguồn vốn phát sinh tự động) Chênh lệch hai tỷ lệ cho biết: Vậy thực chất tăng đồng doanh thu doanh nghiệp cần tài trợ đồng vốn đầu tư vào tài sản lưu động: Tích phần doanh thu tăng thêm với chênh lệch hai tỷ lệ nhu cầu vốn (ngắn hạn) cần phải bổ sung cho kỳ kế hoạch Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh sở kết kinh doanh kỳ kế hoạch Nguồn trang trải nhu cầu vốn tăng thêm gồm phần: trước hết nguồn lợi nhuận để lại năm kế hoạch, sau nguồn huy động từ bên 5.7.2 Phương pháp lập bảng cân đối kế tốn mẫu Khi đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, người ta thường dùng hệ thống tiêu tài chính, ln mong muốn hệ thống tiêu tài hồn thiện Do vậy, để dự báo nhu cầu vốn tài sản cho kỳ kế hoạch, người ta xây dựng dựa vào hệ thống tiêu tài coi chuẩn dùng để ước lượng nhu cầu vốn cần phải có tương ứng với mức doanh thu định Phương pháp áp dụng rộng rãi thực tế, đặc biệt doanh nghiệp thành lập Các tiêu tài đặc trưng sử dụng tỷ số trung bình ngành doanh nghiệp loại (doanh nghiệp tuổi, quy mô, vùng địa lý, thị trường so sánh được), tự xây dựng Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 201 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD - Nội dung phương pháp: Căn vào tiêu tài trung bình ngành, doanh nghiệp điển hình ngành, vào kết dự báo doanh thu dự kiến, nhà quản trị tài tính tốn xác định khoản mục Bảng cân đối kế toán như: Tổng tài sản, TSNH, TSDH, Nợ phải thu, Hàng tồn kho, Vốn tiền, Tổng nguồn vốn, Nợ phải trả, Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn, Vốn chủ sở hữu…Như vậy, kết việc dự báo xây dựng bảng cân đối kế toán mẫu với số liệu dự kiến cho doanh nghiệp phù hợp với quy mơ kinh doanh doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán mẫu cho biết doanh nghiệp muốn đạt doanh thu dự kiến tỷ số tài đặc trưng cần phải có lượng vốn bao nhiêu, hình thành từ nguồn đầu tư vào loại tài sản Cần ý rằng, hệ số tài doanh thu khác dẫn đến bảng cân đối kế toán mẫu khác Do lập nhiều bảng cân đối kế toán mẫu để dự báo nhu cầu tài theo mức doanh thu khác - Điều kiện để áp dụng phương pháp này: phải biết rõ ngành nghề hoạt động doanh nghiệp, sau quy mơ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (được đo lường mức doanh thu dự kiến hàng năm) Kết dự báo theo phương pháp thể bảng cân đối kế toán mẫu 5.7.3 Phương pháp dự báo dựa vào chu kỳ vận động vốn Đối với nhu cầu vốn lưu động, doanh nghiệp dựa vào chu kỳ vận động vốn lưu động để xác định nhu cầu tài trợ vốn lưu động Thời gian vận động vốn lưu động dài lượng vốn lưu động mà doanh nghiệp phải tài trợ nhiều để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên Nhu cầu vốn lưu động xác định cách sau đây: Cách 1: Xác định gián tiếp thơng qua vòng quay vốn lưu động kỳ trước trung bình ngành Cơng thức xác định sau: Doanh thu dự kiến năm kế hoạch Nhu cầu vốn lưu động = Vòng quay vốn lưu động Cách 2: Xác định trực tiếp thông qua thời gian luân chuyển vốn lưu động Phương pháp xác định sau: + Bước 1: Xác định số ngày luân chuyển vốn lưu động Số ngày luân Kỳ luân chuyển = chuyển hàng vốn lưu động tồn kho (A) Kỳ thu + tiền trung bình (B) - Kỳ trả tiền trung bình (C) Trong đó: A = Hàng tồn kho bình quân/ Giá vốn hàng bán bình quân ngày B = Nợ phải thu bình quân/ Doanh thu bán chịu bình quân ngày C = Nợ phải trả nhà cung cấp bình qn/Tín dụng mua chịu bình quân ngày + Bước 2: Xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Nhu Giá trị nguyên vật liệu Số lượng sản phẩm Số ngày luân cầu = lao động bình quân * sản xuất bình quân * chuyển VLĐ cho sản phẩm ngày vốn lưu động 5.7.4 Dự báo nhu cầu vốn tiền Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 202 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DNXD Trong kinh tế thị trường, vốn tiền loại tài sản linh động nhất, dễ dàng dùng để thoả mãn nhu cầu trình sản xuất kinh doanh Vốn tiền tiền đề để có yều tố khác q trình sản xuất (nhân công, thiết bị, nguyên vật liệu) Nếu tài sản tiền giảm có nghĩa tính chủ động tài việc mở rộng quy mô, chớp lấy hội đầu tư bị giảm sút, khả đáp ứng nghĩa vụ toán bị hạn chế Nhưng thời điểm thu tiền thời điểm chi tiêu tiền lúc phù hợp với nhau, thực tế thường xẩy thời điểm thừa vốn tiền, thời điểm khác lại thiếu vốn tiền Vì vậy, phải xác định nhu cầu vốn tiền rõ thời gian vốn tiền cần tài trợ Dự báo nhu cầu vốn tiền loại kế hoạch tác nghiệp Người ta lập kế hoạch tác nghiệp cho tuần, kỳ, tháng, quý cho năm - Nội dung dự báo nhu cầu vốn tiền: Để đảm bảo thuận tiện điều hành nhận biết nguồn gốc dòng tiền, người ta thường chia thành phận cấu thành dòng tiền vào, dòng tiền doanh nghiệp, là: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, Dòng tiền từ hoạt động đầu tư, Dòng tiền từ hoạt động tài Sau đó, người ta dự báo nhu cầu qua bước sau: Bước 1: Xác định dòng tiền vào doanh nghiệp Dựa sở dự báo doanh thu bán hàng, dự kiến huy động vốn tiền (đi vay nợ, phát hành cổ phiếu, trái phiếu…), vào quy luật phát sinh dòng tiền khứ sách bán chịu doanh nghiệp để dự kiến dòng tiền vào doanh nghiệp Cần ý đến khác doanh thu thu tiền Bước 2: Xác định dòng tiền doanh nghiệp Căn vào kế hoạch SXKD, kế hoạch chi phí, sách tín dụng thương mại nhà cung cấp DN, sách Nhà nước sách thuế, … để xác định dòng tiền chi phát sinh kỳ Chú ý đến khác chi phí chi tiền Bước 3: Xác định dòng tiền kỳ: Đó chênh lệch dòng tiền vào dòng tiền doanh nghiệp phát sinh kỳ Bước 4: Xác định số dư tiền cuối kỳ: Lấy số dư đầu kỳ cộng với dòng tiền kỳ Bước 5: Xác định số tiền thừa (thiếu): Căn vào số tiền mặt tối thiểu cần thiết, xác định số tiền thừa thiếu kỳ Căn vào số tiền thừa thiếu, nhà quản lý đưa biện pháp sử dụng số tiền thừa để tránh lãng phí tìm cách huy động để đảm bảo tiền cho hoạt động doanh nghiệp Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp Page 203 ... dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Trong môi trường cạnh tranh kinh tế thị trường việc bảo toàn vốn kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh yêu cầu sống Chương - Vốn kinh doanh doanh nghiệp. .. lượng vốn lưu động thừa, thiếu 5.4 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 5.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 5.4.1.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh. .. Vấn đề bảo toàn vốn Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp bảo toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp đứng vững phát triển môi trường cạnh tranh Biểu mặt kinh tế quy mô kinh doanh doanh nghiệp mở rộng,

Ngày đăng: 08/09/2019, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w