1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập phát hiện giá trị của các biện pháp tu từ cho học sinh lớp 5

71 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ KHÁNH HÒA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT HIỆN GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô tổ Phương pháp dạy học Tiếng Việt tận tình giúp đỡ trình học tập trường tạođiều kiện cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Lê Thị Lan Anh người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Khánh Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Khánh Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN C IỆC DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT HIỆN GIÁ TRỊ C A CÁCBIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.1.1 Một số hiểu biết chung biện pháp tu từ 1.1.1.2 Biện pháp tu từ so sánh 1.1.1.3 Biện pháp tu từ nhân hóa 13 1.1.2 Cơ sở tâm lí 16 1.1.2.1 Sự phát triển tâm lí học sinh tiểu hoc 16 1.1.2.2 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh tiểu học 19 1.2.1 Biện pháp tu từ so sánh nhân hóa chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 19 1.2.2 Bài tập phát giá trị biện pháp tu từ chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 21 1.2.2.1 Bài tập biện pháp so sánh 21 1.2.2.2 Bài tập biện pháp nhân hóa 26 1.2.3 Thực trạng khả phát giá trị biện pháp tu từ học sinh lớp 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT HIỆN GIÁ TRỊ C A CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP VÀ 35 THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 35 2.1 Xây dựng hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 35 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng tập giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 35 2.1.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 35 2.1.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 35 2.1.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục đích, nội dung chương trình 36 2.1.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 36 2.1.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 36 2.1.1.6 Nguyên đắc đảm bảo tính khả thi 37 2.1.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập hiệngiá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 37 2.1.3 Xây dựng hệ thống tập phát hiệngiá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 39 2.1.3.1 Bài tập nhận diện biện pháp tu từ 41 2.1.3.2 Bài tập tái biện pháp tu từ 46 2.1.3.3 Bài tập phân tích, đánh giá giá trị biện pháp tu từ văn 47 2.1.3.4 Bài tập tạo lập văn có sử dụng biện pháp tu từ 51 2.2 Thể nghiệm sư phạm 56 2.2.1 Khái quát thể nghiệm sư phạm 56 2.2.1.1 Mục đích thể nghiệm 56 2.2.1.2 Nội dung thể nghiệm 56 2.2.1.3 Đối tượng, địa bàn thể nghiệm 57 2.2.1.4 Các thức tiến hành thể nghiệm 57 2.2.1.5 Kết thể nghiệm 58 2.2.2 Kết luận chung thể nghiệm 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng cấu trúc biện pháp so sánh Bảng 1.2 Bảng thống kê Luyện từ câu dạy biện pháp tu từ so sánh Sách giáo khoa Tiếng Việt 19 Bảng 1.3 Bảng thống kê Luyện từ câu dạy biện pháp tu từ nhân hóa Sách giáo khoa Tiếng Việt 20 Bảng 1.4 Bảng thống kê tập so sánh SGK Tiếng Việt lớp 21 Bảng 1.5 Bảng thống kê tập so sánh SGK Tiếng Việt lớp 24 Bảng 1.6 Bảng thống kê tập so sánh SGK Tiếng Việt lớp 25 Bảng 1.7 Bảng thống kê tập nhân hóa SGK Tiếng Việt lớp 26 Bảng 1.8 Bảng thống kê tập nhân hóa SGK Tiếng Việt lớp 30 Bảng 1.9 Bảng thống kê tập nhân hóa SGK Tiếng Việt lớp 30 Bảng 1.10 Bảng thống kê kết khảo sát 32 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầ đủ HS SGK Học sinh Sách giáo khoa TV tr Tiếng Việt trang t1 tập t2 tập BPTT Biện pháp tu từ MỞ ĐẦU Lí c ọn đề t i Thế giới ngày có thay đổi sâu sắc mặt: xu tồn cầu hóa, việc chuyển sang “nền kinh tế tri thức” liền theo phát triển không ngừng khoa học công nghệ Những thay đổi đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng Điều tác động mạnh mẽ đến giáo dục việc đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Đất nước ta thực chiến lược đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong việc đổi người khâu đột phá, có tính định Dĩ nhiên khẳng định vai trò giáo dục quan trọng cho phát triển tương lai nước nhà, đặc biệt giáo dục Tiểu học – cấp học tảng – nơi ươm mầm nuôi dưỡng tài năng, chủ nhân tương lai đất nước Ở cấp Tiểu học, em có hiểu biết, có kiến thức vững sau em có đà phát triển Trong chương trình Tiểu học, Tiếng iệt mơn học chiếm vị trí quan trọng, chiếm nhiều thời lượng có tính tích hợp cao ới tính chất mơn học cơng cụ, ngồi việc cung cấp kiến thức tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp tiếng iệt, đồng thời mơn học bồi dưỡng lực tư lòng u q tiếng iệt Có thể thấy mục tiêu dạy học Tiếng iệt trọng tới việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh Những kĩ hình thành thơng qua hành động, mà hình thức để thực hành động việc luyện tập thơng qua tập Các tập Tiếng iệt phương tiện có hiệu khơng thể thay việc giúp học sinh có lực ngôn ngữ, phát triển tư Hoạt động cho học sinh giải tập Tiếng iệt điều kiện để thực tốt mục đích dạy học Tiếng iệt iệc tổ chức tốt hoạt động thực hành tập yêu cầu để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng iệt Bên cạnh , nhiệm vụ khơng thể thiếu mơn Tiếng iệt bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận giá trị, vẻ đẹp tác phẩm văn học – nơi nuôi dưỡng tâm hồn người, giúp em nói – viết Tiếng Việt thêm sáng, sinh động Song để có lực cảm thụ văn học trước tiên em phải có kĩ phát giá trị các biện pháp tu từ Trong trường tiểu học, học sinh học biện pháp tu từ so sánh nhân hóa lớp Lên tới lớp lớp 5, học sinh củng cố, ôn lại kiến thức lí thuyết hai biện pháp tu từ đóthơng qua hệ thống tập luyện tập thực hành Những tập không khắc sâu kiến thức cũ mà nâng cao phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh Việc rèn luyện kĩ phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh có vai trò vơ quan trọng, tiền đề để em phát triển kĩ phân tích, cảm thụ văn học không với tác phẩm sách giáo khoa, nước mà tác phẩm vĩ loại Hơn thế, kĩ sản sinh văn học sinh tự nhiên củng cố nâng cao Các em biết cách sử dụng ngơn từ có hiệu cao, khơng mà mang tính nghệ thuật, thẩm mĩ có giá trị biểu cảm tránh sai sót nói viết Bản thân sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học – giáo viên tương lai, nhận thấy việc rèn luyệncác tập biện pháp tu từ cho học sinh cuối cấp tiểu học để em có hành trang tốt cho bậc học cao điều quan trọng lại vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng nên + Nêu tác dụng việc sử dụng hiệu biện pháp tu từ văn : giá trị biểu cảm, nghệ thuật + Sử dụng vốn ngơn từ thân để phân tích, trình bày suy nghĩ, liên tưởng giá trị biểu cảm, hiệu biện pháp tu từ để làm nên thành công nghệ thuật cho đoạn văn nhằm diễn đạt nội dung - Khi hướng dẫn học sinh làm tập này, giáo viên cần khơi gợi lên tình cảm, cảm xúc chân thực, sáng em Tránh tình trạng giáo viên làm hộ, học sinh chép Ví dụ : Ở tập minh họa, đề chưa nêu biện pháp tu từ sử dụng nên việc hướng dẫn em nhận diện biện pháp sử dụng đoạn thơ biện pháp nhân hóa Tiếp theo phân tích tác dụng, hiệu biện pháp đoạn thơ Cụ thể : Tác giả sử dụng từ ngữ thể hoạt động tình cảm người ơm, níu, thương thấy tre người vậy, có đồn kết, u thương giơng bão, khó khăn vượt qua * Một số tập phân tích, đánh giá (Bài 11 – 15) - Bài tập gồm biện pháp tu từ: Bài 11 : Cho câu ca dao sau: Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà nhiêu Câu ca dao có sử dụng biện pháp tu từ ? Việc sử dụng biện pháp tu từ có ý nghĩa ? Bài 12 :Tìm hình ảnh so sánh, khổ thơ sau Các hình ảnh so sánh góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm nào? Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm xanh Bài 13: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Có ngày nắng đẹp trời trong, cánh buồm xuối ngược dòng sơng phẳng lặng Có cánh màu nâu màu áo mẹ tơi Có cánh màu trắng màu áo chị tơi Có cánh màu xám bạc màu áo bố suốt ngày vất vả cánh đồng Những cánh thuyền rong chơi, thực đẩy thuyền chở đầy hàng hóa Từ bờ tre làng, gặp cánh buồm lên ngược xuôi Lá cờ nhỏ đỉnh cột buồm phấp phới gió bàn tay tí xíu vẫy vấy bọn trẻ chúng tơi Còn buồm căng phồng ngực người khổng lồ đẩy thuyền đến chốn, đến nơi, ngả miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, ngày đêm a) Màu sắc cánh buồm tác giả so sánh với gì? b) Cách so sánh có hay? - Bài tập kết hợp hai biện pháp tu từ: Bài 14: Đoạn thơ sau thơ Trăng ơi… từ đâu đến nhà thơ Trần Đăng Khoa có sử dụng phép so sánh nhân hóa, em hình ảnh thể biện pháp tu từ Việc sử dụng biện pháp tu từ làm cho đoạn thơ trở nên thú vị nào? Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Bài 15:Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu tác dụng biện pháp tu từ đó: Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hố nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) 2.1.3.4.Bài tập tạo lập văn có sử dụng biện pháp tu từ Trong q trình thực hành, bên cạnh dạng tập củng cố kiến thức lí thuyết biện pháp tu từ giáo viên phải sử dụng kiểu tập để học sinh vận dụng vào tạo lập văn nghệ thuật Kiểu tập giúp em không bị lúng túng trình bày suy nghĩ, ý kiến cá nhân học tập sống, rèn cho học sinh kĩ tạo lập văn có hiệu quả, nâng cao lực viết văn có sử dụng biện pháp tu từ cho học sinh lớp * Miêu tả tập Khái niệm: Bài tập tạo lập loại tập yêu cầu học sinh tự tạo nên sản phẩm ngơn ngữ có chứa biện pháp tu từ so sánh nhân hóa học, mức độ tập từ thấp (điền khuyết) đến cao (đặt câu, viết đoạn văn).Việc thực tập gắn với hoạt động nói viết hàng ngày em dạng luyện tập theo yêu cầu Cấu tạo tập: Bài tập điền khuyết: gồm phần yêu cầu ngữ liệu câu sử dụng biện pháp tu từ để trống một vài phận để học sinh điền vào Bài tập đặt câu, viết đoạn văn: gồm phần yêu cầu Bài tập minh họa: Em viết đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh để tả vườn mà em có dịp đến thăm Tác dụng tập: Đây loại tập phát huy tư sáng tạo học sinh, vừa củng cố kiến thức lí thuyết phép so sánh nhân hóa học, vừa rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ hoạt động nói viết học sinh Nó phục vụ tốt cho q trình học Tập làm văn em, để em viết câu văn, văn hay hơn, mang tính nghệ thuật * Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh đọc tập phân tích yêu cầu đề ác định đề yêu cầu tạo lập văn sử dụng biện pháp tu từ - Với dạng điền khuyết: Giáo viên gợi ý em xác định từ ngữ cho đóng vai trò gì, từ ngữ thiếu đóng vai trò biện pháp tu từ Đối với so sánh tu từ: + Nếu khuyết từ ngữ so sánh (cái so sánh) cần xác định từ ngữ đặc điểm so sánh, sau vận dụng trí tưởng tượng, vốn hiểu biết để tìm từ ngữ so sánh (cái so sánh) cho hình ảnh có nét giống với so sánh phương diện so sánh mà đề cho(từ ngữ đặc điểm so sánh) + Nếu khuyết từ ngữ đặc điểm so sánh cần xác định xem so sánh so sánh cho có điểm giống để xác định từ ngữ thích hợp + Nếu thiếu từ ngữ biểu thị mức độ so sánh cần xét xem đặc điểm nói tới so sánh so sánh giống mức độ nào, ngang hay không ngang để lựa chọn từ ngữ thích hợp Đối với nhân hóa tu từ: Cần xác định xem mục đích nhân hóa gì? Tức định nhân hóa vật cho đặc điểm, tính chất, hoạt động nào? Từ chọn từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người mà vật có nét giống để điền vào chỗ trống miêu tả vật cho - Đối với tập đặt câu, viết đoạn văn, văn: Dựa vào yêu cầu đề vài vận dụng kiến thức lí thức lí thuyết biện pháp tu từ để tạo sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà đề đưa Đoạn văn phải chứa câu sử dụng biện pháp tu từ câu văn phải có liên kết với Tránh tình trạng viết câu văn sử dụng biện pháp tu từ trước đưa vào đoạn văn - Cuối cùng, kiểm tra lại sản phẩm theo yêu cầu đề xem đầy đủ xác chưa Sửa chữa, điều chỉnh sản phẩm có sai sót - Khi hướng dẫn học sinh làm dạng này, giáo viên nên để em tự sáng tạo, tránh bắt ép học sinh miêu tả máy móc rập khn theo Chỉ đưa câu hỏi gợi ý giúp đỡ học sinh cần Ví dụ: Ở tập minh họa, giáo viên yêu cầu học sinh đọc phân tích yêu cầu đề bài: viết đoạn văn tả vườn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh Từ đó, học sinh tạo tập đoạn văn theo gợi ý giáo viên: - ườn em định tả ai? Ở đâu? - Ở có lồi nào, có vật nào? - Tả khái quát vài loại mà em thích - Khi vườn em cảm thấy không khí nào? - Chú ý chi tiết đưa biện pháp so sánh vào Sau học sinh tạo lập xong sản phẩm mình, giáo viên kiểm tra lại tiến hành sửa chữa có sai sót Trong chương trình SGK Tiếng Việt lớp khơng có loại tập tạo lập biện pháp tu từ nên giáo viên cần linh hoạt vào mục đích, nội dung chương trình mà soạn thảo thêm Trong việc soạn thảo cần lưu ý đến mục đích củng cố lí thuyết rèn luyện kĩ thực hành biện pháp tu từ cho học sinh, đặc biệt phân môn Tập làm văn * Một số tập tạo lập (Bài 16 – 21) - Bài tập điền khuyết: Bài 16:Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh hình ảnh so sánh bàng câu : a) Mùa xuân, bàng nảy trông như… b) Những bàng mùa đông đỏ như… c) Cành bàng trụi trông giống … d) Tán bàng xòe giống … Bài 17:Tìm từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người, điền vào chỗ trống để hoàn thành câu cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa a)Con chó … b) Vầng trăng … c) Cái trống trường … - Bài tập đặt câu: Bài 18: Viết lại câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để làm câu văn diễn đạt gợi cảm, sinh động a) Nắng vừa lên, mèo nằm phơi bãi cỏ trước nhà b) Những chim ríu rít lùm suốt ngày c) Gió thổi làm cành phượng đung đưa Bài 19: Đặt hai câu miêu tả vật nhà có sử dung biện pháp nhân hóa - Bài tập viết đoạn, văn: Bài 20: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh có sử dụng biện pháp nhân hóa Ví dụ đoạn văn tả cảnh: Buổi sớm mùa thu trời đẹp làm sao, ơng mặt trời lấp ló sau đám mây ngái ngủ, vươn đơi vai để chiếu tia nắng xuống mn lồi Những chim ríu rít gọi thức dậy đón nắng Trên cành đọng lại giọt sương long lanh khơng khí mùa thu trẻo y Bài 21: Viết đoạn văn ngắn tả đồ vật mà em thích có sử dụng biện pháp so sánh Ví dụ đoạn văn tả đồ vật: Vào dịp sinh nhật, em lại được tặng nhiều q xinh xắn Món q em thích có ý nghĩa với em bút mực mẹ em tặng vào dịp sinh nhật em tròn tuổi.Dáng hình bút xinh, thon thon, dài gang tay em Cái nắp bút có cài kim loại màu vàng bật thêm màu xanh lấp lánh Ngòi bút hình mũi giáo màu bạc, nằm lưỡi gà màu đen nhựa cứng Ngòi bút lưỡi gà cắm vào cổ bút kim loại, nối liền với ruột bút ống nhựa cứng màu đen để đựng mực.Đó bút mực mà em có nên em trân trọng, dù cũ khơng sử dụng em ln mang theo bên Chiếc bút người bạn thân em vậy, em yêu quý bút em Qua nghiên cứu, đưa hệ thống tập phát giá trị biện pháp so sánh nhân hóa cho học sinh lớp với bốn mức độ từ thấp đến cao Đó là: Bài tập nhận diện, tập tái hiện, tập phân tích, đánh giá tập tạo lập Để kiểm nghiệm tính khả thi hệ thống tập, tiến hành thể nghiệm sư phạm 2.2 Thể nghiệm s p m 2.2.1 Khái quát thể nghiệm sư phạm 2.2.1.1 Mục đích thể nghiệm - iệc tổ chức thể nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính hiệu hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ so sánh nhân hóa dành cho học sinh lớp 5, xem xét xem sau luyện tập tập hệ thống kĩ phát biện pháp, phân tích giá trị sử dụng biện pháp tu từ học sinh có nâng lên rõ rệt hay không - Thông qua thể nghiệm, bổ sung, điều chỉnh vấn đề lí luận làm cho trình dạy học hợp lí 2.2.1.2 Nội dung thể nghiệm - Trên sở kiến thức tảng biện pháp tu từ nhân hóa so sánh mà học sinh học lớp 3, tiến hành sử dụng tập hệ thống lồng ghép vào tiết dạy phân môn Luyện từ câu hay Tập làm văn dạy học biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh lớp 5, đưa tập theo hệ thống để học sinh luyện tập vào ôn luyện Tiếng iệt buổi chiều Cụ thể bốn loại tập sau: + Bài tập nhận diện biện pháp tu từ + Bài tập tái biện pháp tu từ + Bài tập phân tích, đánh giá giá trị biện pháp tu từ + Bài tập tạo lập văn bảnsử dụng biện pháp tu từ - Sau dạy xong tiến hành kiểm tra học sinh lớp thể nghiệm để xem kết sau đưa hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ vào giảng dạy có đạt mục đích đề hay khơng Đề kiểm tra kết thể nghiệm: Hãy viết văn tả bàng sân trường em, có hai câu sử dụng biện pháp so sánh hai câu sử dụng biện pháp nhân hóa (Thời gian làm bài: 35 phút (không kể thời gian giao đề)) 2.2.1.3 Đối tượng, địa bàn thể nghiệm Để kết thể nghiệm đạt độ tin cậy, tiến hành thể nghiệm sư phạm hai lớp 5C trường Tiểu học Bồng Lai, Quế õ, BắcNinh - Lớp thể nghiệm: Lớp 5A: sĩ số 32 học sinh Lớp 5C: sĩ số 30 học sinh - Thời gian thể nghiệm: năm học 2017 – 2018 2.2.1.4 Các thức tiến hành thể nghiệm Để đảm bảo kết thể nghiệm tương ứng với mục đích, phương hướng thể nghiệm đề ra, tiến hành thể nghiệm sư phạm sau: - Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp thể nghiệm - Soạn giáo án để vận dụng tập theo hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp - Triển khai giảng dạy thể nghiệm theo giáo án biên soạn - Kiểm tra kết học tập học sinh sau dạy thể nghiệm rút kết luận hiệu việc sử dụng hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 2.2.1.5 Kết thể nghiệm Sau thể nghiệm giảng dạy học ơn luyện buổi chiều có lồng ghép cho học sinh rèn luyện cácbài tập theo hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ, nhận định kết chất lượng dạy học dự kiến, cụ thể sau: - Mức độ hoạt động tích cực học sinh học biểu rõ nét Hệ thống tập tăng dần độ khó tạo hứng thú cho học sinh - Các em khắc phục lỗi hay mắc trước như: nhầm lẫn biện pháp, nhận diện thiếu,vv… - Học sinh nắm kiến thức cấu trúc dấu hiệu nhận biết biện pháp tu từ, phát phân tích giá trị biện pháp tu từ văn nghệ thuật, kĩ cá em hoàn thiện dần sau tập - Kết đề kiểm tra cho thấy em biết sử dụng biện pháp tu từ cách thành thạo viết văn, nâng cao giá trị nghệ thuật cho văn em tính hình ảnh tính biểu cảm, biểu đạt 2.2.2 Kết luận chung thể nghiệm Việc sử dụng hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp vào giảng dạy tiết khóa buổi sáng tiết ơn luyện buổi chiều củng cố kiến thức cho học sinh biện pháp tu từ so sánh nhân hóa, nâng cao kĩ phân tích, đánh giá sử dụng biện pháp tu từ viết văn Học sinh tích cực, chủ động học KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp dựa vào nguyên tắc xây dựng hệ thống tập, xây dựng hệ thống tập phát giấ trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp tiến hành thể nghiệm với học sinh hai lớp thu kết tích cực Từ thấy tầm quan trọng tính hiệu việc sử dụng hệ thống tập vào dạy học biện pháp tu từ cho học sinh lớp KẾT LUẬN Việc đưa hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từu cho học sinh lớp vào chương trình dạy học mơn Tiếng Việt vơ quan trọng Nó sở để giúp em học tốt môn Tiếng Việt tiểu học môn Ngữ ăn cấp học cao hơn, bồi dưỡng khả cảm thụ văn học góp phần ni dưỡng tâm hồn, trí tưởng tượng sáng tạo em Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ hiệu nói viết Song qua nghiên cứu sở thực tiễn, chúng tơi nhận thấy chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập biện pháp tu từ, tập chưa trọng rèn luyện chưa hệ thống hóa, dẫn đến thực trạng nhiều học sinh lớp có kĩ phát giá trị biện pháp tu từ kém, mắc lỗi sai Dựa tình hình thực trạng đó, với việc nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 5, đưa hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ Hệ thống bao gồm bốn loại tập với mức độ từ thấp đến cao, là: tập nhận diện, tập tái hiện, tập phân tích, đánh giá, tập tạo lập Đề tài tập trung vào rèn tập phát triển kĩ phát giá trị biện pháp tu từ nhân hóa so sánh Qua q trình kết thể nghiệm, chúng tơi nhận thấy việc rèn luyện tập phát giá trị biện pháp tu từ theo hệ thống cho học sinh lớp mang lại hiệu rõ rệt Không giúp học sinh nắm kiến thức biện pháp tu từ, nâng cao kĩ cảm thụ văn học sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật mà kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh học biện pháp tu từ Từ nâng cao chất lượng dạy - học phân môn khác môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Thực rèn luyện hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa cho học sinh lớp giúp chúng tơi có hiểu biết sâu sắc hai biện pháp Từ giúp chúng tơi điều chỉnh phương pháp cách thức hiệu hơntrong trình giảng dạy sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2014), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn kĩ cảm thụ văn cho HSTH, Nxb Hà Nội Lê ăn Hồng (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi ăn Huệ (2007), Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Trần Mạnh Hưởng (2002), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2004), Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4,5, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học Tiếng Việt, Nxb Hà Nội 11 Lê Phương Nga (2015), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 12 Sách giáo khoa Tiếng Việt (2009), tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục 13 Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, (2014), tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Phan Thị Thạch (1992), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Minh Thuyết (2008), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Trí Nguyễn Trọng Hồn (2004), Tìm vẻ đẹp văn tiểu học, NXB Giáo dục 17 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội ... 35 2.1 Xây dựng hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 35 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng tập giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 35 2.1.1.1... lí luận sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập phát giá trị cácbiện pháp tu từ cho học sinh tiểu học Chương 2: Hệ thống tập phát giá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp thể nghiệm sư phạm CHƯƠNG... từ cho học sinh lớp 37 2.1.3 Xây dựng hệ thống tập phát hiệngiá trị biện pháp tu từ cho học sinh lớp 39 2.1.3.1 Bài tập nhận diện biện pháp tu từ 41 2.1.3.2 Bài tập

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (2014), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 3
Tác giả: Lê A
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2007
3. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn kĩ năng cảm thụ văn cho HSTH, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kĩ năng cảm thụ văn cho HSTH
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NxbHà Nội
Năm: 2002
4. Lê ăn Hồng (2007), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê ăn Hồng
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
5. Bùi ăn Huệ (2007), Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học tiểu học
Tác giả: Bùi ăn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2007
6. Trần Mạnh Hưởng (2002), Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện tập về cảm thụ văn học ở tiểu học
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
7. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Đinh Trọng Lạc (2004), Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tập đọc lớp 4,5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học qua các bài tậpđọc lớp 4,5
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
9. Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
11. Lê Phương Nga (2015), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015
14. Phan Thị Thạch (1992), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Nxb HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Phan Thị Thạch
Nhà XB: Nxb HàNội
Năm: 1992
15. Nguyễn Minh Thuyết (2008), Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 3
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Trí và Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Tìm vẻ đẹp bài văn ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm vẻ đẹp bài văn ở tiểuhọc
Tác giả: Nguyễn Trí và Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt
Tác giả: Cù Đình Tú
Nhà XB: NxbĐại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1983
10. Đinh Trọng Lạc (1999), 300 bài tập phong cách học Tiếng Việt, Nxb Hà Nội Khác
12. Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 (2009), tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Khác
13. Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, 5 (2014), tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục ViệtNam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w