1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa cho học sinh lớp 5

88 287 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ HUẾ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts Hoàng Thị Thanh Huyền tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian năm học trường Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh khối trường Tiểu học Hùng Vương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Khóa luận bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cố gắng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh lớp 5” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ts Hoàng Thị Thanh Huyền Toàn nội dung kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố hình thức trước Hà Nội, tháng năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Huế Các từ viết tắt khóa luận Nxb: Nhà xuất Sgk: Sách giáo khoa Tv: Tiếng Việt Gv: Giáo viên Hs: Học sinh Tr: Trang T : Tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích 4.Nhiệm vụ 5.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Khái quát biện pháp tu từ Tiếng Việt 1.1.2.Phân biệt phương tiện biện pháp tu từ 1.1.3 Những vấn đề lý thuyết biện pháp tu từ nhân hóa biện pháp tu từ so sánh 11 1.1.3.1.Khái quát biện pháp tu từ so sánh 11 1.1.3.2.Khái quát biện pháp tu từ nhân hóa 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Chương trình SGK Tiếng Việt lớp 18 1.2.2.Thực tiễn việc dạy học biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh cho học sinh lớp 19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA, SO SÁNH 24 2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 24 2.1.1 Nguyên tắc giao tiếp 24 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 25 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo HS 25 2.2 Dạy HS thực hành phân tích hiệu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa so sánh phân mơn tập đọc 26 2.2.1 Hệ thống hình ảnh so sánh nhân hóa sử dụng phân môn tập đọc 26 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị biện pháp tu từ so sánh nhân hóa thơng qua hệ thống câu hỏi tìm hiểu 30 2.2.2.1:Đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm chi tiết, hình ảnh, từ ngữ miêu tả có Tập đọc 30 2.2.2.2 Gợi ý để học sinh tìm hình ảnh so sánh hay 31 2.3 Rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa so sánh phân mơn tập làm văn miêu tả 31 2.3.1 Hướng dẫn học sinh phát triển kĩ quan sát, trí liên tưởng, tưởng tượng 31 2.3.2 Hướng dẫn học sinh lựa chọn, sử dụng từ ngữ văn 35 2.3.3 Hướng dẫn học sinh huy động kiến thức biện pháp tu từ so sánh nhân hóa Error! Bookmark not defined 2.4 Các dạng tập bổ trợ giúp học sinh lớp sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa 40 2.4.1 Bài tập nhận diện, phân tích giá trị biện pháp tu từ so sánh nhân hóa sử dụng đoạn văn, đoạn thơ 41 2.4.2 Bài tập lựa chọn từ ngữ tả đối tượng so sánh nhân hóa đoạn văn 47 2.4.3 Bài tập phát hiện, chữa lỗi dùng hình ảnh so sánh nhân hóa câu văn đoạn văn 49 2.4.4 Bài tập rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh viết đoạn văn, văn 58 Chương 3: THỰC NGHIỆM 60 3.1 Khái quát thực nghiệm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Kết thực nghiệm 73 3.2.1 Kết viết văn tả người học sinh 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỉ XXI, kỉ bùng nổ công nghệ thông tin khoa học, phát triển kinh tế tri thức ngày trở nên mạnh mẽ Xu toàn cầu hóa quốc gia có Việt Nam kinh tế, trị văn hóa, giáo dục Trước thay đổi ấy, nhu cầu người ngày cao vật chất tinh thần, mà tinh thần lại động lực để người tạo cải Một ăn tinh thần khơng thể thiếu văn học Văn học giúp người ta cảm nhận vẻ đẹp sống cách tinh tế nhiều màu sắc Nó lăng kính phản ảnh góc nhìn sống hình tượng văn học chất liệu để xây dựng nên hình tượng ngơn ngữ Ngơn ngữ giữ vị trí then chốt đặc biệt quan trọng thơ văn Nó khơng dùng để đảm bảo tính thơng báo thơng tin mà mang tính nghệ thuật, thẩm mĩ biểu đạt tình cảm Nhờ ngơn từ đẹp mà tiếng thơ trở nên chân thực, gần gũi với sống, thể rõ nét cung bậc cảm xúc người Một tác phẩm nghệ thuật có giá trị tác phẩm mà ngơn ngữ sử dụng đạt đến mức chuẩn xác tinh tế Để tạo nên thành công nghệ thuật ngơn từ khơng thể thiếu phương diện đặc biệt quan trọng biện pháp tu từ Chính quan trọng biện pháp tu từ việc thể ý nghĩa ngôn ngữ nghệ thuật văn nên việc đưa biện pháp tu từ vào dạy học Tiếng Việt trường phổ thông việc cần thiết Mà bậc học hệ thống giáo dục quốc dân bậc học Tiểu học, móng để em học tốt bậc học sau Thông qua việc học biện pháp tu từ không giúp học sinh cảm nhận thấy hay đẹp văn nghệ thuật mà ham muốn tạo hay đẹp ngôn ngữ Hiện nay, chương trình Tiếng Việt Tiểu học tiến hành cải cách đổi nội dung nhằm phù hợp với phát triển tâm lí, lứa tuổi khả nhận thức học sinh So với chương trình cũ, chương trình sau năm 2000 ý đến việc đưa vào giảng dạy biện pháp tu từ có biện pháp tu từ nhân hóa so sánh theo hai hướng lí thuyết luyện tập kĩ phân tích cảm thụ Khi học kiến thức em cảm nhận hay đẹp chứa đựng cách nhân hóa,so sánh vật tượng, đồng thời em biết cách sử dụng biện pháp tu từ lối hành văn làm cho văn trở nên sinh động hấp dẫn Cảm nhận hay đẹp văn chương mục tiêu quan trọng việc học văn nhà trường Thực tế cho thấy kĩ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa,so sánh để viết văn miêu tả học sinh lớp 4,5 nhiều hạn chế Các văn viết học sinh thường sử dụng biện pháp tu từ có lời văn chưa hay, chưa hợp lý hiệu chưa cao Vì văn em khơ khan, câu văn lủng củng, thiếu hình ảnh, đơn điệu, chủ yếu mang tính liệt kê, mơ tả Bên cạnh đó, nhiều giáo viên lúng túng việc hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp văn miêu tả vă khác Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài Rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh lớp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhân hóa so sánh biện pháp tu từ phổ biến, dùng nhiều lời ăn tiếng nói hàng ngày tác phẩm văn chương nghệ thuật Đã có nhiều nhà nghiên cứu, luận văn nghiên cứu vấn đề như: Theo tác giả Đinh Trọng Lạc, so sánh (còn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối hai đối tượng khác loại thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác đối tượng [1-154] Mơ hình cấu tạo so sánh hồn chỉnh gồm yếu tố: Yếu tố 1: yếu tố bị so sánh Yếu tố 2: yếu tố tính chất vật hay trạng thái hành động Yếu tố 3: yếu tố thể quan hệ so sánh Yếu tố 4: yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh Theo tác giả Nguyễn Thái Hòa [11] so sánh hình thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai đối tượng có tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể , xúc cảm thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe So sánh gồm bốn yếu tố: so sánh, sở so sánh, từ so sánh so sánh Còn biện pháp tu từ nhân hóa, theo tác giả Đinh Trọng Lạc nhân hóa (còn gọi nhân cách hóa) biến thể ẩn dụ, người ta lấy từ ngữ biểu thi thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu diệu đối tượng người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời giúp người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ [1-64] Về mặt hình thức, nhân hóa cấu tạo theo hai cách: Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thi tính chất, hoạt động đối tượng người Coi đối tượng người tâm tình, trò chuyện với 31 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh Giáo án thực nghiệm mà thiết kế triển khai theo hướng sau: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON (Nguyễn Thị Cẩm Châu) I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi Kĩ - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi; nhanh hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng - Nhận biết biện pháp tu từ so sánh tác dụng Thái độ - Tự hào có ý thức bảo vệ rừng II Đồ dùng dạy học - Giáo án điện tử III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức (1p) - Cho lớp hát hát tập thể - Hát tập thể Kiểm tra cũ (5p) - Gọi 2HS đọc thuộc “Hành trình - Thực bầy ong” trả lời câu hỏi: + Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngào” nào? + Nội dung thơ gì? - Lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài (27p)  Giới thiệu - Lắng nghe Bảo vệ môi trường không việc làm người lớn mà trẻ em cần tích cực tham gia Bài tập đọc Người gác rừng tí hon kể cho em nghe bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng để bảo vệ rừng Các em học để tìm hiểu tình yêu rừng cậu bé  Luyện đọc - HS định đọc - Theo dõi, lắng nghe - Gọi HS giỏi đọc mẫu - GV đọc mẫu lại đọc hướng dẫn giọng đọc chung: Đọc toàn đọc với giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với nhân vật  Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: - Hỏi: Bài chia thành phần? Giới hạn phần? - đoạn: + Phần 1: Từ đầu đến “đánh xe bìa rừng chưa?” + Phần 2: Tiếp đến “thu lại gỗ” + Phần 3: Còn lại - HS định thực - Theo dõi - Gọi HS đọc giải - GV ghi bảng số từ cần giải - Thực theo hướng dẫn nghĩa: Rơ bốt, còng tay - Cho HS nêu nghĩa từ - Lắng nghe dùng tranh (ảnh) để giải nghĩa cho HS - Theo dõi - Giải thích thêm số từ ngữ cho HS hiểu (nếu có) - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách - HS định đọc nối tiếp đoạn ngắt câu dài cho HS - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Thực  Tìm hiểu + HS đọc - Gọi – HS đọc toàn đọc + Đọc trả lời: Những dấu - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài: chân người lớn hằn mặt + Yêu cầu HS đọc câu hỏi đất; hai ngày khơng + Cho HS đọc thầm phần trả lời có đồn khách tham quan nào; câu hỏi thấy chục to bị chặt thành khúc dài + Trả lời: + Hỏi: Kể việc làm chứng tỏ  Thắc mắc thấy dấu chân bạn nhỏ người: người lớn rừng Lần theo  Thông minh? dấu chân Khi phát bọn trộm gỗ chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an  Chạy gọi điện thoại báo  Dũng cảm? công an hành động kẻ xấu Phối hợp với công an để bắt trộm gỗ + Hỏi: Khi đồng ý phối hợp với + Bạn nhỏ thấy lo lắng, thể công an để bắt bọn trộm gỗ, bạn qua câu: “Đêm ấy, lòng nhỏ cảm thấy nào? Câu văn em lửa đốt.” cho em biết điều đó? + GV yêu cầu HS đâu hình + Trả lời ảnh so sánh so sánh câu văn trên? + GV phân tích câu văn giải thích + Lắng nghe để HS hiểu cách sử dụng hình ảnh so sánh để diễn tả cảm giác bạn nhỏ? + Thực theo hướng dẫn + GV yêu cầu HS nhắm mắt trả lời tưởng tượng bạn nhỏ có cảm giác đồng ý phối hợp với cơng an? Miêu tả câu văn có + Ba gã trộm đứng khựng lại hình ảnh so sánh? rơ bốt hết pin + Hỏi: Tìm câu văn diễn tả hành + Trả lời động bọn trộm công an tới? + GV yêu cầu HS hình ảnh so sánh so sánh câu văn + Theo dõi + GV gọi 1HS hướng dẫn lại trạng + Thực thái ba tên trộm để HS hiểu + Hỏi: Nếu em ba tên trộm, em công + Trả lời an đến? Miêu tả câu văn có hình ảnh so sánh? + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ + Hỏi: Vì bạn nhỏ lại tự nguyện rừng; gan dạ, dũng cảm; … tham gia bắt bọn trộm gỗ? + Biểu dương ý thức bảo vệ + Hỏi: Em học tập bạn nhỏ rừng, thông minh dũng điều gì? cảm cơng nhân nhỏ + Hỏi: Nêu nội dung đọc? tuổi - Theo dõi, nhắc lại - GV đưa nội dung đọc yêu - Thực cầu HS nhắc lại  Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc toàn - Thực theo hướng dẫn: truyện HS lớp theo dõi, tìm cách + Theo dõi đọc hay + Lắng nghe, tìm từ ngữ - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cần nhấn giọng 3: + Thực + Trình chiếu nội dung đoạn + Thực theo hướng dẫn + GV đọc mẫu + Lắng nghe + Yêu cầu HS luyện đọc - Trả lời + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Lắng nghe + Nhận xét, tuyên dương HS - Lắng nghe, thực Củng cố, dặn dò (2p) - Hỏi: Em học điều từ bạn nhỏ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị học Giáo án thực nghiệm số Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu 1.Kiến thức - Giúp HS lập dàn ý chi tiết văn tả cảnh 2.Kĩ - Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả văn, nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết 3.Thái độ - HS thêm yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - Vở tập Tiếng Việt - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức lớp Cả lớp hát khởi động Cho HS khởi động 2.Kiểm tra cũ -HS thực - Gọi HS lên bảng nêu cấu trúc văn tả cảnh - GV nhận xét, tuyên dương HS -HS lắng nghe, ghi tên đầu vào 3.Bài a Giới thiệu bài: Chúng ta học cấu trúc văn tả cảnh Để nắm bước làm văn tả cảnh, tìm hiểu ngày hơm nay: “Ơn tập văn tả cảnh” b.Hướng dẫn học sinh làm Bài 1: -HS thực tập -Gọi HS đọc đề Hướng dẫn HS thực yêu cầu: *Yêu cầu 1: Liệt kê văn tả -HS làm việc theo nhóm -HS trình bày miệng: Gồm 13 văn tả cảnh học học kì cảnh học kì -Cho HS làm theo nhóm -Mời đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ xung 69 -HS thực Vd: Hồng sơng Hương -Mở bài: giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hồng -Thân bài: Tả thay đổi màu sắc sông Hương hoạt động người bên sơng lúc hồng Thân có hai đoạn; + Đoạn 1: Tả đổi sắc sông -GV mời số học sinh lên trình Hương từ lúc bắt đầu hồng đên bày lúc tối hẳn - HS khác nhận + Đoạn 2: Tả hoạt động xét người bên bờ sông, mặt sông từ - GV nhận xét làm lúc hồng đến lúc thành phố lên HS đèn Bài tập 2: -Kết bài: Sự thức dậy Huế sau -GV mời HS đọc u cầu đề hồng -GV hỏi: Bài văn miêu tả buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh diễn theo trình tự nào? - Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế? - HS thực hiện, lớp đọc thầm - Buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh diễn theo trình tự thời gian từ lúc -Tìm hình ảnh so sánh hửng sáng sáng rõ nhân hóa sử dụng 70 - Những chi tiết cho thấy tác giả quan -Nêu tác dụng biện pháp tu sát cảnh vật tinh tế như: Mặt trời từ sử dụng văn? chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng tràn lan khắp không gian thoa phấn -Hai câu cuối “Thành phố tòa nhà cao tầng thành phố, đẹp quá! Đẹp đi!” thể khiến chúng trở nên nguy nga đậm tình cảm tác giả nét cảnh miêu tả? - Những hình ảnh so sánh như: -Gv nhận xét câu trả lời HS +Mặt trời chưa xuất tầng Củng cố - dặn dò tràn lan khắp không gian thoa tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng phấn tòa nhà cao tầng -Nx tiết học thành phố, khiến chúng trở nên nguy -Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết sau nga đậm nét + Thành phố bồng bềnh biển sương + Những vùng xanh òa tươi nắng sớm + Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng bóng bay mềm mại -Các biện pháp tu từ giúp giúp cho thành phố trở nên đẹp hơn, lung linh huyền ảo qua ngòi bút tác giả 71 - Hai câu cuối thể tình yêu mến, ngưỡng mộ, tự hào tác giả với vẻ đẹp thành phố e Tiến hành thực nghiệm Trước tiến hành dạy thực nghiệm, kiểm tra kết đầu vào lớp thử nghiệm đối chứng Tiến hành dạy học thực nghiệm theo giáo án thiết kế lớp thực nghiệm GV dạy bình thường lớp đối chứng tiết dạy g Kiểm tra kết thực nghiệm Sau dạy học thực nghiệm, đánh giá kết thực nghiệm cách đề kiểm tra cho HS thực nghiệm lớp; lớp Đề văn tự luận yêu cầu HS viết văn theo đề cho sẵn Đề bài: Em viết văn miêu tả sân trường vào chơi h Đánh giá kết thực nghiệm * Ti chí đánh gi k ế t học tập củ a HS Việc đánh giá kết học tập HS vào khả tiếp thu kiến thức vận dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa Trong đó, chúng tơi chia hai mức độ: Đạt không đạt Mức độ đạt: HS hiểu vận dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa vào thực tập, tạo hình ảnh so sánh văn đối tượng, yêu cầu, ngữ cảnh hiểu tác dụng hình ảnh so sánh Mức độ không đạt: HS vận dụng biện pháp tu từ so sánh vào văn hay hình ảnh so sánh khơng đối tượng, yêu cầu ngữ cảnh  Một số tiêu chí hỗ trợ Bên cạnh việc đánh giá kết học tập, xây dựng bốn tiêu chí đánh giá hỗ trợ sau: - Mức độ hoạt động tích cực học sinh học: + Mức 1: Rất tích cực: HS tích cực, hào hứng suy nghĩ, tìm tòi để khám phá tri thức từ hoạt động chiếm lĩnh tri thức hoạt động thực hành luyện tập + Mức 2: Tích cực vừa: Có tham gia vào nhiệm vụ giải học tập song chưa thực nhiệt tình, đưa ý kiến cá nhân + Mức 3: Chưa tích cực: Tham gia vào hoạt động học tập cách thụ động, không suy nghĩ, không nhận xét, trao đổi, thảo luận với bạn - Hứng thú HS học - Mức độ ý HS học - Thời gian trì trạng thái tích cực hoạt động hứng thú HS học 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết viết văn học sinh Qua tiết dạy thực nghiệm trường, điều nhận thấy hài lòng HS tinh thần học tập em: sơi thích thú học tập Giờ học diễn thoải mái, nhịp nhàng có phối hợp ăn ý thầy trò GV đóng vai trò người hướng dẫn, đạo, cố vấn HS hoạt động tự giác, tích cực để tìm kiến thức cho thân Đây dấu hiệu cho thấy khả quan biện pháp mà đề tài đề xuất Sau tiết dạy, để kiểm tra xem em nắm bắt kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa hay chưa, tiến hành cho em làm lớp đề văn cho sẵn Khả thực đề văn việc vận dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa thể sau: Bảng 3.3 Kết viết văn học sinh Số Trƣờng Lớp Mức độ Đạt lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ (HS) (HS) (%) Không đạt Số lƣợng Tỉ lệ (HS) (%) Tiểu Thực học nghiệm Hùng Vương Đối chứng 42 39 92,8 8,2 42 16 38,1 26 61,9 Ta thấy tính khả thi biện pháp đưa vào áp dụng để rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho HS Qua số liệu, ta nhận thấy hầu hết HS lớp thực nghiệm nắm rõ vận dụng tốt kiến thức mà GV truyền đạt để viết lên văn chạm khắc đến cảm xúc người đọc, người nghe Các em thể tốt dòng cảm xúc, suy nghĩ thân đối tượng mà nhắc đến câu văn đơn giản lại chứa chan tình cảm chân thành, cảm xúc qua câu văn có chứa hình ảnh so sánh Tuy nhiên có số lượng HS chưa biết cách áp dụng để xây dựng hình ảnh so sánh nhân hóa đưa vào văn Dẫu biết khơng có phương pháp “vạn năng” lực lượng GV cần quan tâm, ý đến lực HS để hướng dẫn kĩ giúp em hiểu nâng cao tính khả thi đề tài KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu tìm hiểu nội dung dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 5, nhận thấy việc rèn luyện cho em kĩ sử dụng biện pháp tu từ vô cần thiết quan trọng Nó khơng giúp em có vốn kiến thức Tiếng Việt mà giúp cho em biết cách vận dụng chúng vào học tập giao tiếp ngày Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn đề xuất biện pháp hệ thống tập giúp HS rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phần đầu, khóa luận hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: - Khóa luận xác định sở lí luận nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa cho HS lớp nhằm giúp hệ thống tập có chỗ dựa mặt lí luận đảm bảo khả thực thi thực tiễn dạy học trường Tiểu học - Khóa luận đưa hệ thống tập phù hợp với trình độ HS, vận dụng trình dạy học lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hệ thống tập xây dựng phạm vi khóa luận Qua thực nghiệm nhận thấy khả sử dụng hai biện pháp tu từ so sánh nhân hóa HS có tiến rõ rệt Đây kết mà mong đợi từ ngày đặt bút triển khai đề tài Tuy nhiên, để việc rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa cho HS đạt kết cao GV cần thường xuyên hướng dẫn HS sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa đặt câu, viết đoạn văn để nâng cao thành sử dụng cách linh hoạt hai biện pháp văn miêu tả Bên cạnh việc rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa phân mơn Tập làm văn Luyện từ câu GV cần linh hoạt dạy kết hợp phân môn khác môn Tiếng Việt Khi chấm HS, GV cần đọc chữa lỗi cách tỉ mỉ, cần gợi ý, hướng dẫn, gợi mở nhiều cách viết để HS lựa chọn cách viết phù hợp lựa chọn hình ảnh phù hợp câu văn, đoạn văn để HS khắc sâu cách sử dụng hai biện pháp văn miêu tả Để HS hứng thú với việc học, bên cạnh việc đưa tập hay, phù hợp với trình độ tiếp nhận em GV cần tạo môi trường học tập thân thiện, hấp dẫn, lôi để phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Cao Thị Thanh Ba (2008), Tuyển tập văn hay, Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển – Nguyễn Quang Sáng (1998), Văn miêu tả kể chuyện trường Tiểu học), Nxb Giáo dục 5.Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục Trần Mạnh Hưởng (2002), Thực hành Tập làm văn, Nxb giáo dục Bùi Thanh Truyền, Trần Thị Quỳnh Nga (2012), Học thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục Hà Nội Đặng Mạnh Thường (2007), Tập làm văn 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (1999), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thế Lịch (2001), Cấu trúc so sánh Tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 11 Nguyễn Thái Hòa,“Từ điển tu từ-Phong cách thi pháp học” ,Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Quang Ninh, 150 tập rèn cách viết đoạn văn, Nxb Giáo dục 13.Nguyễn Minh Thuyết, Tiếng Việt 5(T1,T2), Nxb Giáo dục 14.Lê Phương Nga, Nguyễn Hữu Thỉng, SGK Tiếng Việt nâng cao lớp 5, Nxb giáo dục 15 Từ điển Tiếng việt, Nxb Giáo dục 16 Từ điển bách khoa, Nxb Từ điển bách khoa ... dạy học biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh cho học sinh lớp 19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA, SO SÁNH 24 2.1 Cơ sở xây dựng biện. .. dựng nên biện pháp tu từ khác tham gia vào việc xây dưng biện pháp tu từ 1.1.3 Khái quát biện pháp tu từ nhân hóa biện pháp tu từ so sánh 1.1.3.1 Biện pháp tu từ so sánh Khái niệm: So sánh đối... em học tốt bậc học Vì việc rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho HS lớp vô cần thiết Nhằm nắm vững thực trạng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa so sánh HS để từ xây dựng biện

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w